Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NỮ NGUYÊN TRÀ “QUỐC VĂN GIÁO KHOA THƯ” DƯỚI GÓC NHÌN PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 62.22.02.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NỮ NGUYÊN TRÀ “QUỐC VĂN GIÁO KHOA THƯ” DƯỚI GĨC NHÌN PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 62.22.02.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin cảm ơn cô TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh tận tình dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Bộ môn Ngôn ngữ tạo điều kiện cho thực luận văn Xin cảm ơn tất quý thầy cô, người thân yêu gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln khuyến khích giúp đỡ tơi trình thực đề tài Tác giả luận văn Phạm Nữ Nguyên Trà ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Tư liệu luận văn xác thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Nữ Nguyên Trà iii CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN DB : Dự bị ĐÂ : Đồng ấu ĐH : Đại học ĐHQG : Đại học Quốc gia KHXH&NV : Khoa học xã hội Nhân văn NXB : Nhà xuất QVGKT : Quốc văn giáo khoa thư SĐ : Sơ đẳng TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh iv DANH MỤC BẢNG BIỂU STT SỐ HIỆU TÊN BẢNG BIỂU TRANG Bảng 2.1 Bảng thống kê chủ đề diễn ngôn tập đọc QVGKT 35 Bảng 2.2 Bảng thống kê độ dài diễn ngôn tập đọc QVGKT 40 Bảng 2.3 Bảng thống kê kiểu loại diễn ngôn tập đọc QVGKT 43 Bảng 2.4 Bảng thống kê biến thể phát âm diễn ngôn tập đọc QVGKT 51 Bảng 2.5 Bảng thống kê từ địa phương diễn ngôn tập đọc QVGKT 52 Bảng 2.6 Bảng thống kê số đoạn văn-thơ diễn ngôn tập đọc QVGKT 58 Bảng 2.7 Bảng thống kê độ dài câu diễn ngôn tập đọc QVGKT 61 Bảng 3.1 Bảng số lượng kiểu cấu trúc cú pháp phần tiêu đề diễn ngôn tập đọc QVGKT 81 Bảng 3.2 Bảng thống kê kiểu mở đầu diễn ngôn tập đọc QVGKT 83 10 Bảng 3.3 Bảng thống kê kiểu kết luận diễn ngôn tập đọc QVGKT 88 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN III DANH MỤC BẢNG BIỂU IV MỤC LỤC V MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 Một số khái niệm liên quan diễn ngơn phân tích diễn ngôn .10 Khái niệm diễn ngôn 10 Phân tích diễn ngôn .12 Ngữ cảnh tình ngữ vực phân tích diễn ngơn 14 Cấu trúc diễn ngơn phân tích diễn ngơn 20 Sự đời “Quốc văn giáo khoa thư” .22 Bối cảnh văn hóa xã hội giáo dục Việt Nam đầu kỷ XX 22 Giới thiệu “Quốc văn giáo khoa thư” 27 Phân môn tập đọc sách giáo khoa dạy tiếng Việt bậc Tiểu học– nhìn từ góc độ giáo học pháp 29 TIỂU KẾT 32 ĐẶC ĐIỂM NGỮ VỰC DIỄN NGÔN TẬP ĐỌC “QUỐC VĂN GIÁO KHOA THƯ” .34 Ngữ cảnh tình diễn ngơn tập đọc QVGKT 34 Trường .34 vi Thức 39 Khơng khí chung 44 Sự thể ngữ vực diễn ngôn tập đọc QVGKT bình diện từ vựng48 Từ cũ 48 Từ địa phương .50 Từ Hán Việt từ mượn Pháp 53 Thành ngữ tổ hợp mang tính thành ngữ 55 Sự thể ngữ vực diễn ngơn tập đọc QVGKT bình diện ngữ pháp 57 Đặc điểm đoạn văn 57 Đặc điểm cú pháp 61 TIỂU KẾT 69 CẤU TRÚC DIỄN NGÔN TẬP ĐỌC “QUỐC VĂN GIÁO KHOA THƯ” 71 Khái quát cấu trúc diễn ngôn tập đọc “Quốc văn giáo khoa thư” 71 Cấu trúc diễn ngôn gồm phần 71 Cấu trúc diễn ngôn gồm phần 74 Cấu trúc diễn ngôn gồm phần 79 Đặc điểm thành phần cấu trúc diễn ngôn tập đọc “Quốc văn giáo khoa thư” .80 Phần tiêu đề 80 Phần mở đầu 82 Phần triển khai 86 Phần kết luận .87 TIỂU KẾT 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 NGUỒN NGỮ LIỆU .103 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chữ Quốc ngữ năm đầu kỷ XX bắt đầu phát triển cách mạnh mẽ, bước khẳng định vai trò lĩnh vực báo chí, văn học giáo dục Đặc biệt, từ năm 1924 - 1925, chữ Quốc ngữ thức sử dụng nhà trường với công nhận thông qua Sơ học Yếu lược Điều này, cách gián tiếp, góp phần tạo điều kiện hoàn thiện chữ Quốc ngữ, đưa chữ Quốc ngữ tiến thêm bước dài đường phổ cập phát triển Nhắc đến vai trò chữ Quốc ngữ nhà trường thời gian này, không nhắc đến “Quốc văn giáo khoa thư” (QVGKT) – sách xem thành công lớn bước đầu đưa môn tiếng Việt vào làm ngôn ngữ học đường suốt thập niên đầu kỷ XX QVGKT sách Nha học Đơng Pháp giao cho Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc Đỗ Thận biên soạn; dùng từ Bắc tới Nam cho ba lớp Đồng ấu (ĐÂ), Dự bị (DB) Sơ đẳng (SĐ) bậc Tiểu học thời Pháp thuộc Không đơn dạy chữ dạy vần, tập đọc mang lượng kiến thức phổ quát đề tài sống, đa dạng hình thức, phong phú nội dung, QVGKT để lại nhiều ấn tượng đẹp đẽ đầu đời cho nhiều hệ học sinh Việt Nam tình yêu tiếng Việt, tình cảm quê hương, đất nước, gia đình điều cốt yếu luân lý Bàn QVGKT, Nguyễn Thiện Giáp (2006) nhận định “là sách có tính sư phạm cao, để lại ấn tượng sâu sắc nhiều hệ học trò” (tr.85), cịn Đinh Văn Đức (2001) cho rằng: “sách viết theo ngôn ngữ quốc văn xứng đáng coi tác phẩm văn học”, cho dù lối diễn đạt cịn bình dị, có phần cổ lỗ rõ ràng, dễ hiểu, đầy sức truyền cảm thuyết phục Có thể nói, QVGKT sách đặc biệt – sách giáo khoa thời kỳ đầu dạy tiếng Việt bậc Tiểu học với tư cách ngôn ngữ thứ nhất, đặt bối cảnh xã hội đặc biệt, nằm tranh đa sắc chữ Quốc ngữ nửa đầu kỷ XX Nghiên cứu QVGKT góc nhìn phân tích diễn ngơn đưa đến cách nhìn sách, nhằm tìm hiểu thành cơng tác động đến người học xã hội thời giờ, góp phần giải thích giá trị to lớn sách Đồng thời, qua đó, có nhìn tổng qt chữ Quốc ngữ thời kỳ này, vai trò QVGKT việc truyền bá chữ Quốc ngữ năm đầu kỷ XX Đây lý thúc đẩy chọn đề tài luận văn: “Quốc văn Giáo khoa thư” góc nhìn phân tích diễn ngôn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi tiến hành thực luận văn, thu thập tìm hiểu tư liệu nghiên cứu QVGKT, lý thuyết phân tích diễn ngơn vấn đề chữ Quốc ngữ, từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt năm đầu kỷ XX Cho đến bây giờ, QVGKT chưa nghiên cứu cách tồn diện phương diện ngơn ngữ học mà nhắc đến số cơng trình sau: Trong tạp chí Ngơn ngữ số 11 (năm 2001), Đinh Văn Đức có viết “Về nội dung ngữ pháp chương trình sách giáo khoa tiếng Việt bậc phổ thông tới đây” Khi bàn chương trình sách giáo khoa bậc phổ thơng, ơng nhắc đến QVGKT đại diện tiêu biểu cho sách giáo khoa thời kỳ đầu với cách biên soạn giảng theo lối tích hợp tự phát Mặc dầu sau đó, Đinh Văn Đức chưa phân tích sâu vấn đề Đến năm 2005, Đinh Văn Đức với Các giảng lịch sử tiếng Việt (thế kỷ XX) nghiên cứu đặc điểm biến đổi từ vựng cú pháp tiếng Việt suốt chiều dài lịch sử chữ Quốc ngữ kỷ XX Tác giả đề cập đến QVGKT, từ góc độ đánh giá đóng góp vào trình phát triển chữ Quốc ngữ giáo dục tiếng Việt, chưa khảo sát, phân tích cụ thể bình diện từ vựng hay ngữ pháp tác phẩm 89 - Phần tiêu đề: Người học trị xấu - Phần kết luận: Nếu anh Tam khơng mau mau sửa tính lại, chẳng đáng thẹn với sách anh cắp đến tràng sao! (Người học trị xấu, ĐÂ) - Phần tiêu đề: Ơng Tơ-Hiến-Thành - Phần kết luận: Ông trung thành thế, lại tài giỏi người, đời sau kính phục thường ví ơng với ơng Gia-Cát-Lượng bên Tàu (Ơng Tơ-Hiến-Thành, SĐ) Kiểu kết luận lặp lại chủ đề có tác dụng nhấn mạnh lại chủ đề diễn ngơn Ví dụ: - Phần tiêu đề: Phải tuân theo pháp luật - Phần kết luận: Vậy dân nước, ai phải tuân theo pháp luật (Phải tuân theo pháp luật, DB) - Phần tiêu đề: Khơng nên hành-hạ lồi vật - Phần kết luận: Người phu xe ân-cần tử-tế với bò vậy, thật đáng làm gương cho quân độc-ác, tợn, hay đánh đập lồi vật thậm-tệ Lồi vật khơng phải vô-tri vô-giác, mà lại giúp ta công việc nọ, ta nên trơng nom, săn-sóc, có hành-hạ đánh đập (Khơng nên hành-hạ lồi vật, SĐ) Kết luận lời trích dẫn: - Phần tiêu đề: Làm phải cho dễ dạy - Phần kết luận: Những nhà không chịu nghe lời cha mẹ thường hay hại đến thân Ta có câu: “Cá khơng ăn muối cá ươn, cãi cha mẹ trăm đường hư” (Làm phải cho dễ dạy, SĐ) 90 - Phần tiêu đề: Có chí nên - Phần kết luận: Thiên-hạ rủ đến mừng tặng ông thơ: Một anh học trò kiết chùa Long Tuyền, Ai ngờ lại đỗ giải nguyên, Ở đời chẳng có việc khó, Người ta lập chí phải nên kiên (Có chí nên, SĐ) Kết luận lời khuyên: - Phần tiêu đề: Người say rượu - Phần kết luận: Hỡi anh, anh trông thấy người say rượu thế, nên lấy làm gương mà giữ (Người say rượu, SĐ) - Phần tiêu đề: Ăn mặc phải giữ-gìn - Phần kết luận: Các anh nên bắt-chước anh Giáp mà ăn mặc khỏi tổn hại cha mẹ, lại tập tính tốt khơng đuềnh-đồng (lài-xài) (Ăn mặc phải giữ-gìn, DB) Kết luận dạng câu hỏi xuất trường hợp sau, có tác dụng gợi mở cho người tiếp nhận: - Phần tiêu đề: Con ngựa khơn ngoan - Phần kết luận: Quả-nhiên, lúc địi tiền bỏ vào bị rồi, ngựa lại rảobước Thế có khơn ngoan khơng? (Con ngựa khơn ngoan, SĐ) Như vậy, khảo sát phân tích cho thấy, diễn ngơn tập đọc QVGKT có khoảng 50% diễn ngơn có cấu trúc diễn ngơn viết, cấu trúc chia làm phần: tiêu đề, mở đầu, triển khai kết luận; khoảng 50% có 91 cấu trúc phần phần, có phần ln ln có mặt phần tiêu đề phần triển khai Đồng thời, phần cấu trúc diễn ngơn có cấu tạo ngắn gọn Cụ thể, phần tiêu đề trung bình có chữ /tiêu đề, chủ yếu danh ngữ động ngữ Phần mở đầu phần kết luận chủ yếu có cấu tạo câu Phần triển khai có cấu tạo trung bình câu Nhìn chung, cấu trúc diễn ngôn bản, ngắn gọn, sáng rõ, phù hợp với lực nhận thức cịn hạn chế học sinh Ngồi ra, cách tạo lập thành phần cấu trúc diễn ngôn đóng góp vai trị việc thực hóa chức diễn ngôn tập đọc QVGKT môi trường giáo dục mà hành chức Diễn ngơn tập đọc QVGKT có chức rèn luyện nâng cao kỹ đọc, cung cấp kiến thức giáo dục đạo đức cho học sinh Do đó, tiêu đề diễn ngôn quy chiếu trực tiếp chủ đề diễn ngôn, tác động trực tiếp vào nhận thức học sinh bắt đầu tiếp nhận diễn ngôn Phần mở đầu phần triển khai cung cấp lượng thông tin lớn, bổ sung vào thiếu hụt thông tin nhận thức hạn chế học sinh Tiểu học Phần triển khai cung cấp thêm yếu tố chi tiết hóa, chuỗi hành động lý lẽ chứng minh cho chủ đề Phần kết luận chủ yếu đưa bình luận, đánh giá tổng quan, lời khuyên dành cho học sinh Với kết cấu gồm yếu tố quan yếu này, diễn ngơn tập đọc QVGKT dễ dàng hồn thành chức cung cấp kiến thức cách đầy đủ, trọn vẹn cho học sinh, giúp học sinh vừa có thơng tin nền, nhận thức vật tượng, vừa ý thức trách nhiệm thân, góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh 92 Tiểu kết Nhìn chung, phần lớn diễn ngơn tập đọc QVGKT có cấu trúc chia làm phần: tiêu đề, mở đầu, triển khai kết luận Đây cấu trúc cấu trúc diễn ngôn Cấu trúc giúp người tiếp nhận diễn ngôn – tức học sinh hình dung rõ ràng đầy đủ nội dung, chủ đề diễn ngôn Đồng thời, diễn ngơn tập đọc QVGKT cịn có dạng cấu trúc gồm phần dạng cấu trúc gồm phần Trong dạng cấu trúc này, phần mở đầu, phần kết luận, hai phần bị lược bỏ Với chức đặc thù mình, diễn ngơn tập đọc QVGKT có dung lượng ngắn, trung bình độ dài diễn ngơn có câu với 104 chữ, lượng thơng tin diễn ngôn không nhiều Phần tiêu đề quy chiếu trực tiếp vào chủ đề diễn ngơn, đó, trùng lắp với phần mở đầu phần kết luận Vì thế, cấu trúc diễn ngơn, phần mở đầu kết luận vắng mặt Điều không khiến cho diễn ngôn tính hồn chỉnh mà ngược lại cịn giúp cho diễn ngôn sáng rõ bớt rườm rà, phù hợp với đặc điểm tiếp nhận học sinh Tiểu học Các thành phần cấu trúc diễn ngôn tập đọc QVGKT hầu hết ngắn gọn, rõ ràng, diễn đạt tường minh chủ đề diễn ngôn Cách tạo lập thành phần đóng góp vai trị định việc thực hóa chức diễn ngơn tập đọc QVGKT mơi trường giáo dục mà hành chức, cụ thể: - Các tiêu đề diễn ngôn quy chiếu trực tiếp chủ đề diễn ngôn, tác động trực tiếp vào nhận thức học sinh bắt đầu tiếp nhận diễn ngôn - Phần mở đầu phần triển khai cung cấp lượng thông tin lớn, bổ sung vào thiếu hụt thông tin nhận thức hạn chế học sinh Tiểu học Phần triển khai cung cấp thêm yếu tố chi tiết hóa, chuỗi hành động lý lẽ chứng minh cho chủ đề - Phần kết luận chủ yếu đưa bình luận, đánh giá tổng quan, lời khuyên dành cho học sinh 93 Với kết cấu cách tổ chức yếu tố quan yếu trên, diễn ngơn tập đọc QVGKT dễ dàng hồn thành chức cung cấp kiến thức cách đầy đủ, trọn vẹn cho học sinh, giúp học sinh vừa có thơng tin nền, nhận thức vật tượng, vừa ý thức trách nhiệm thân, góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh 94 KẾT LUẬN Trong luận văn này, vận dụng hệ thống lý thuyết phân tích diễn ngơn, cụ thể phương pháp phân tích ngữ vực phương pháp phân tích cấu trúc diễn ngơn để khảo sát, phân tích hình thức nội dung diễn ngôn tập đọc QVGKT Kết nghiên cứu cho thấy, đặc điểm ngữ cảnh tình chi phối, tác động đến chọn lựa sử dụng ngôn ngữ diễn ngôn, hình thành đặc trưng ngữ vực, cấu trúc tiêu biểu diễn ngơn, cụ thể: Các diễn ngơn có dung lượng ngắn, đa dạng kiểu loại phong phú chủ đề - đề tài Các chủ đề gần gũi, gắn liền với giới quan sống thường nhật học sinh, phản ánh rõ nét đặc điểm nông nghiệp lúa nước truyền thống chuyển sang kinh tế cơng thương nghiệp chủ đề đô thị, khoa học kỹ thuật Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Đồng thời, cịn phản ánh đặc điểm văn hóa hai luồng tư tưởng Nho học Tân học thời kỳ qua chủ đề - đề tài luân lý, qua cách dùng từ xưng hô đề cao ý thức cá nhân Về từ vựng, diễn ngôn tập đọc QVGKT sử dụng nhiều lớp từ cũ, từ địa phương, thành ngữ tổ hợp mang tính thành ngữ; riêng lớp từ Hán Việt từ mượn Pháp xuất không nhiều Về ngữ pháp, diễn ngơn tập đọc QVGKT có đoạn văn câu văn ngắn, phần lớn câu diễn ngôn câu ghép, câu phức câu hỗn hợp, có nhiều phận chức phân tách dấu phẩy dấu chấm phẩy câu Trong diễn ngôn tập đọc tồn nhiều đoạn hội thoại với lời nói trực tiếp Đồng thời, yếu tố trường, thức khơng khí chung chi phối tổ chức yếu tố quan yếu thiết lập chủ đề diễn ngôn, tức cấu trúc diễn ngôn Trong diễn ngôn tập đọc QVGKT, yếu tố quan yếu tổ chức theo cấu trúc gồm 95 phần, phần phần Trong đó, cấu trúc gồm phần chiếm số lượng nhiều nhất, bao gồm tiêu đề, mở đầu, triển khai kết luận Cụ thể, phần mở đầu chủ yếu cung cấp thông tin cho chủ đề nói đến tiêu đề, làm sở cho phần triển khai; phần triển khai cung cấp chuỗi thông tin, hành động lý lẽ để chi tiết hóa chứng minh cho nội dung tiêu đề phần mở, đồng thời làm sở để đến phần kết cho diễn ngôn; phần kết khẳng định thông tin phần trước, đưa bình luận, đánh giá tổng quan, lời khuyên dành cho người tiếp nhận Đây cấu trúc diễn ngôn bản, ngắn gọn, sáng rõ, phù hợp với lực nhận thức hạn chế học sinh, giúp người học sinh hình dung rõ ràng đầy đủ nội dung, chủ đề diễn ngơn Việc phân tích QVGKT góc nhìn phân tích diễn ngơn góp phần giải thích giá trị QVGKT (trong vai trò sách giáo khoa thời kỳ đầu dạy tiếng Việt cho học sinh Tiểu học với tư cách ngôn ngữ thứ nhất), sở tác động ngữ vực diễn ngôn, cấu trúc diễn ngôn người tiếp nhận chúng Tuy nhiên, diễn ngôn tập đọc thể loại diễn ngơn đặc biệt Dù có dung lượng ngắn diễn ngôn tập đọc lại phong phú chủ đề đa dạng thể loại Do đó, giới hạn luận văn, chúng tơi chưa khai thác hết đặc điểm ngữ vực phương diện này, số vấn đề chưa thực rõ ràng, cần tiếp tục nghiên cứu thêm Đây hạn chế luận văn Mặc dù nhiều hạn chế, với kết đạt được, tin rằng, phương diện định, luận văn đặc điểm ngữ vực đặc điểm cấu trúc tiêu biểu diễn ngơn tập đọc QVGKT, góp phần nhỏ bé làm minh chứng cho giá trị to lớn QVGKT bước đầu đưa môn tiếng Việt vào làm ngôn ngữ học đường, tài liệu tham khảo cho việc biên soạn sách giáo khoa tiếng Việt 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Minh Đức (2008), “Thế hệ giáo khoa thư”, Tạp chí Sơng Hương, số 230 Cao Xn Hạo (2007), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Đặng Thanh Hòa (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Diệp Quang Ban (2006), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Đinh Văn Đức (2001), “Về nội dung ngữ pháp chương trình sách giáo khoa tiếng Việt bậc phổ thơng tới đây”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 10 Đinh Văn Đức (2005), Các giảng lịch sử tiếng Việt (thế kỷ XX), NXB ĐHQG Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Tốn (2001), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục 14 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục 97 15 Đỗ Hữu Châu Đỗ Việt Hùng (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 2: Đại cương – Ngữ dụng học – Ngữ pháp văn bản), NXB Giáo dục 16 Đỗ Thị Bích Lài (2011), Tiếng Việt từ cuối kỷ XX – 1945: Những vấn đề từ vựng, Cơng trình nghiên cứu khoa học, ĐHQG TP HCM 17 Đỗ Thị Xuân Dung (2015), Đối chiếu đặc điểm diễn ngôn hiệu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐH Khoa học Huế 18 Gillian Brown, Goerge Yule (2002), Phân tích diễn ngơn (Trần Thuần dịch), NXB ĐHQG Hà Nội 19 Hồ Hữu Nhựt (1999), Lịch sử Giáo dục Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh 16981998, NXB Trẻ, TP.HCM 20 Hồng Phê (chủ biên) (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 21 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 23 Hoàng Thị Phi Yến (2011), Vấn đề cấu tạo ngữ nghĩa từ tiếng Việt nửa đầu kỷ XX qua Việt Nam tự điển, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH&NV TP HCM 24 Hồng Thị Tuyết (2015), Lí luận dạy học tiếng Việt Tiểu học (phần 1), NXB Thời đại, Hà Nội 25 Hoàng Tiến (2003), Chữ Quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX, NXB Thanh niên 26 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống văn hóa xã hội, NXB Giáo dục 27 Hồng Văn Vân (2002), Nghiên cứu dịch thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hồng Xn Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ, NXB Văn hóa Thơng tin 98 29 Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Huỳnh Cơng Tín (2009), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Chính trị Quốc gia 31 Huỳnh Hữu Hiền (2003), “Một số đặc điểm ngữ vực diễn ngơn tiếng Anh quảng cáo”, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 2, ĐH Đà Nẵng 32 Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2016), “Tiểu thuyết trinh thám cải biên “Gái trả thù cha” Nguyễn Chánh Sắt góc nhìn phân tích diễn ngơn”, Kỷ yếu Hội thảo Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, NXB ĐHQG TP.HCM 33 Huỳnh Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thu Trang (chủ biên) (2016), Chữ Quốc ngữ: hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam, NXB ĐHQG TP.HCM 34 Huỳnh Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam Quấc Âm Tự Vị 35 Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, NXB ĐHQG TP HCM 36 Lê Phương Nga (2016), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học 2, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 37 Lê Phương Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Hảo (2016), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học 1, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 38 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858 – 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Ngô Minh Anh (2011), “Sự du nhập giáo dục phương Tây vào Nam kỳ Việt Nam thời thuộc Pháp (1861-1945)”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 9, ĐH Sư phạm TP HCM 99 40 Nguyễn Hịa (2005), “Khía cạnh văn hóa phân tích diễn ngơn”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 41 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn: số vấn đề lý luận phương pháp, NXB ĐHQG Hà Nội 42 Nguyễn Phú Phong (2005), Việt Nam - chữ viết, ngôn ngữ xã hội, NXB ĐH Sư phạm TP HCM 43 Nguyễn Q Thắng (1998), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 44 Nguyễn Thanh Tuấn, Trương Thị Thủy (2014), “Tìm hiểu số kiểu diễn ngôn ngành khoa học xã hội nhân văn”, Bản tin Khoa học Giáo dục, ĐH Yersin, Đà Lạt 45 Nguyễn Thị Đảm (2010), “Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam thập niên đầu kỷ XX”, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam – Hội nhập phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Diễn ngôn hội thoại truyện ngắn Nam Cao – đối thoại, độc thoại mạch lạc, Luận án tiến sĩ, ĐH Sư phạm TP HCM 47 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục 48 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học việt ngữ, NXB ĐHQG Hà Nội 49 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội 50 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Lược sử Việt ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục 51 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 52 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục 100 53 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục 54 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 55 Nguyễn Văn Hiệp (2015), “Ngữ pháp chức hệ thống đánh giá ngôn ngữ “phi chuẩn” giới trẻ theo quan điểm ngữ pháp chức hệ thống”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 56 Nguyễn Văn Khang (2001), Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB Giáo dục 57 Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2016), Tiếp biến hội nhập văn hóa Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 58 Nunan David (Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh dịch) (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, NXB Giáo dục 59 Phạm Nguyên Nhung (2017), Phân tích diễn ngơn có nội dung kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh (giai đoạn 1941-1969), Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội 60 Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2009), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900-1945), tái lần 2, NXB Giáo dục 62 Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Phan Trọng Báu (2008), “Nhìn lại hai cải cách giáo dục (1906 1917) Việt Nam đầu kỷ XX”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 64 Tơn Nữ Mỹ Nhật (2006), “Cấu trúc đề thuyết với thực tiễn phân tích diễn ngơn”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 65 Tôn Nữ Mỹ Nhật (2016), “Quốc văn giáo khoa thư với giá trị giáo dục vượt thời gian- nhìn từ đặc trưng ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 101 66 Trần Bình Tuyên (2017), Văn luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngơn, Luận án tiến sĩ, ĐH Khoa học – ĐH Huế 67 Trần Huy Liệu (1965), Tài liệu tham khảo cách mạng cận đại Việt Nam, tập 4, NXB Văn sử địa 68 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục 69 Trần Nhật Chính (2002), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt đại (30 năm đầu TK XX, 1900- 1930), Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH&NV Hà Nội 70 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ – khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Trần Thùy Linh (2016), Nghiên cứu ngôn ngữ văn hợp đồng tiếng Việt từ bình diện phân tích diễn ngôn, Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH&NV Hà Nội 72 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (2003), Việt Nam văn phạm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 73 Trần Văn Chánh (2013), “Tản mạn Trần Trọng Kim qua trang hồi ký (Kì 1): Trần Trọng Kim học giả”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế 74 Trần Văn Chánh (2014), “Chương trình giáo dục sách giáo khoa thời Việt Nam Cộng hịa”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế 75 Trần Văn Chánh (2014), “Sách giáo khoa Tiểu học thời Pháp thuộc”, Tạp chí Xưa & Nay, số 452, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam 76 Trịnh Sâm (2014), “Lý thuyết ngữ vực việc nhận diện đặc điểm diễn ngôn”, Tạp chí Khoa học, số 1, ĐHQG Hà Nội 77 Trịnh Sâm (2015), “Đặc điểm diễn ngơn viết”, Tạp chí Khoa học, số 7, ĐH Sư phạm TP HCM 102 78 Trung tâm KHXH &NVQG (1999), Lịch sử Việt Nam 1897-1918, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Vũ Hoài Phương (2016), Nghiên cứu chức tác động diễn ngơn (trên tư liệu diễn văn trị tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội 80 Vũ Văn Lăng (2013), Một số tác phẩm Nam Cao ánh sáng phân tích diễn ngôn dụng học, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 81 Vương Lộc (2001), Từ điển từ cổ, NXB Đà Nẵng 82 Vương Thị Kim Thanh (2009), “Phân tích diễn ngơn thư tín thương mại tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 3, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, TP HCM 83 Vương Toàn (1992), Từ gốc Pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 84 Cook, G (1989), Discourse, England: Oxford University Express 85 Cook, G (2001), The Discourse of Advertising, 2nd edition, London: Roultledge 86 Halliday, M A K., & Hasan, R (1985), Language, context, and text: Aspects oflanguage in a social-semiotic perspective, Geelong, Australia: Deakin University Press 87 Woods, N (2006), Describing discourse: A Practical Guide to Discourse Analysis, London: Hodder Arnold 103 NGUỒN NGỮ LIỆU Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận (1935), Quốc văn giáo khoa thư – lớp Đồng Ấu (in lần thứ 8), Nha học Đơng Pháp Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận (1935), Quốc văn giáo khoa thư – lớp Dự Bị (in lần thứ 10), Nha học Đơng Pháp Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc, Đỗ Thận (1927), Quốc văn giáo khoa thư – lớp Sơ Đẳng (in lần thứ 3), Nha học Đơng Pháp ... Khái niệm diễn ngôn 10 Phân tích diễn ngơn .12 Ngữ cảnh tình ngữ vực phân tích diễn ngơn 14 Cấu trúc diễn ngơn phân tích diễn ngôn 20 Sự đời ? ?Quốc văn giáo khoa thư? ?? ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NỮ NGUYÊN TRÀ “QUỐC VĂN GIÁO KHOA THƯ” DƯỚI GÓC NHÌN PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN... sở cho việc phân tích diễn ngơn tập đọc QVGKT góc nhìn phân tích diễn ngơn Cụ thể lý thuyết diễn ngơn, phân tích diễn ngơn vấn đề ngữ cảnh tình huống, ngữ vực cấu trúc phân tích diễn ngơn Cùng