Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI NHẬN THỨC NGỮ ÂM NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TIỀN ĐỌC – VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Thị Thanh Nhàn Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thu Thảo Lớp : 12SMN2 Đà Nẵng, tháng 5/2016 Hoàn thành khoá luận này, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô bạn bè Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - Những người trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn - ThS Lê ThịThanh Nhàn - người giành cho em bảo tận tình để hồn thành khóa luận Lần đầu làm khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm lực thân có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giả thiết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn khả tiền đọc – viết nhận thức ngữ âm trẻ mẫu giáo .3 5.1.2 Thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển khả nhận thức ngữ âm cho trẻ mẫu giáo 5.1.3 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính phù hợp khả thi sản phẩm 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu .3 6.1 Phương pháp hồi cứu tài liệu .3 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .3 6.2.1 Phương pháp điều tra anket 6.2.2 Phương pháp vấn 6.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục 6.2.5 Phương pháp thực nghiệm .4 6.2.6 Phương pháp thống kê toán học .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7.1 Lịch sử nghiên cứu nước 7.2 Lịch sử nghiên cứu nước NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TIỀN ĐỌC – VIẾT CỦA TRẺ MẪU GIÁO .9 1.1 Khả tiền đọc – viết trẻ mầm non 1.1.1 Khái niệm khả tiền đọc – viết 1.1.2 Ý nghĩa việc phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ mẫu giáo 10 1.1.3 Đặc điểm yêu cầu phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ 11 1.2 Khả nhận thức ngữ âm phát triển khả tiền đọc – viết trẻ mẫu giáo .12 1.2.1 Khái niệm khả nhận thức ngữ âm 12 1.2.2 Vị trí khả nhận thức ngữ âm việc phát triển lực tiền đọc viết trẻ mẫu giáo 13 1.3 Trò chơi học tập việc phát triển khả nhận thức ngữ âm cho trẻ mẫu giáo .14 1.3.1 Khái niệm trò chơi học tập 14 1.3.2 Cấu trúc trò chơi học tập dành cho trẻ mẫu giáo 16 1.3.3 Vai trò trò chơi học tập việc phát triển khả nhận thức ngữ âm cho trẻ mẫu giáo 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NHẬN THỨC NGỮ ÂM CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 20 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 20 2.2 Vài nét địa bàn khảo sát 20 2.2.1 Vài nét trường mầm non Tuổi thơ: 20 2.2.2 Vài nét tường Mầm non 19/5: 21 2.3 Đối tượng khảo sát thực trạng 22 2.4 Nội dung nghiên cứu thực trạng .22 2.5 Phương pháp điều tra thực trạng 23 2.5.1 Sử dụng điều tra anket 23 2.5.2 Phương pháp đàm thoại: 24 2.5.3 Phương pháp quan sát: 24 2.5.4 Phương pháp thống kê toán học 24 2.6 Kết điều tra 24 2.6.1 Nhận thức giáo viên khả tiền đọc – viết 24 2.6.2 Nhận thức giáo viên nhận thức ngữ âm vai trị, tầm quan trọng phát triển khả tiền đọc – viết trẻ phát triển ngơn ngữ nói chung 26 2.6.3 Thực trạng thiết kế sử dụng trò chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả tiền đọc – viết giáo viên 28 2.6.4 Các trò chơi học tập trường nhằm phát triển khả nhận thức ngữ âm, mạnh hạn chế chúng .28 2.6.5 Khả nhận thức ngữ âm trẻ mầm non 31 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI NHẬN THỨC NGỮ ÂM NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TIỀN ĐỌC – VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO 38 3.1 Nguyên tắc để thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển khả nhận thức ngữ âm cho trẻ mẫu giáo 38 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 38 3.1.2 Đảm bảo tính chất hoạt động chơi 38 3.1.3 Đảm bảo phù hợp chung riêng trẻ 39 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống tính phát triển 39 3.1.5 Đảm bảo tính đa dạng .39 3.2 Quy trình để thiết kế trị chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ mẫu giáo .39 3.3 Sản phẩm 40 3.3.1 Loại trò chơi nhận diện âm .40 3.3.2 Loại trò chơi điệu .43 3.3.3 Loại trò chơi tách ghép âm: 45 3.3.3 Loại trị chơi hốn đổi âm .51 3.3.4 Loại trò chơi tách ghép tiếng 51 3.3.5 Loại trò chơi tổng hợp .53 3.1 Qúa trình thực nghiệm sản phẩm .53 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 53 3.4.3 Thời gian thực nghiệm 53 3.4.4 Nội dung thực nghiệm .54 3.4.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm 54 3.1.1 Kết thực nghiệm .55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê kết khảo sát nhận thức giáo viên mầm non .25 khả tiền đọc – viết .25 Bảng 2.2 Thống kê kết khảo sát nhận thức giáo viên mầm non việc phát triển khả nhận thức ngữ âm .27 Bảng 2.3 Thống kê kết khảo sát thực trạng việc thiết kế trò chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả tiền đọc – viết 28 Bảng 2.4 Bộ tiêu chí đáng giá mức độ phát triển khả nhận thức ngữ âm trẻ tuổi [6; tr 77,78] .31 Bảng 2.5: Thực trạng mức độ phát triển khả nhận thức ngữ âm 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chữ viết có vai trị đặt biệt đời sống người, chữ viết đời với hình thành phát triển xã hội, xem công cụ thể tư duy, môt công cụ dùng để giao tiếp, trao đổi thông tin Trong xã hội nay, nói thiết bị thơng tin đại chúng cần chữ viết như: sách, báo, internet, thư viết tay, thư điện tử,… Vì biết chữ nhu cầu thiếu cá nhân Đối với trẻ em, chữ viết giữ vai trị quan trọng hình thành phát triển sau Do đó, để phát triển cách tồn diện cho trẻ nhiệm vụ giáo dục chữ viết cần phải sớm từ lứa tuổi mầm non Ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm lịch sử, xã hội loài người Trẻ hịa nhập vào xã hội lồi người với hệ thống tín hiệu thứ hai, trước hết tiếng nói sau chữ viết Theo nghiên cứu gần đây, phát triển khả tiền đọc – viết trẻ sớm, trước chúng bước vào việc học đọc, học viết thức trường tiểu học Khả tiền đọc – viết coi hành vi đọc – viết xuất trước tiên làm tảng cho việc phát triển thành khả đọc – viết thức Các chuyên gia cho rằng: khả tiền đọc – viết trẻ phát triển mạnh vào thời kỳ 5-6 tuổi Vì vậy, phát triển khả tiền đọc – viết có vai trị quan trọng nội dung thiếu giáo dục trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ mẫu giáo – “bước đệm” để trẻ chuyển từ trường mầm non sang trường tiểu học Tuy nhiên, việc phát triển khả tiền đọc, viết trẻ mẫu giáo tồn nhiều bất cập Hiện nay, phụ huynh giáo viên có quan niệm sai lệch việc chuẩn bị phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ mẫu giáo Một số giáo viên phụ huynh cho cần phải tổ chức cho trẻ học đọc viết thức để chuẩn bị cho trẻ tới trường phổ thơng Vì ép trẻ học trước tuổi vào lớp Một Một số nhà nghiên cứu lại cho trẻ lứa tuổi mầm non chưa có khả học theo nghĩa Mà điều quan trọng làm để ni dưỡng lịng ham muốn biết đọc, biết viết, bày tỏ tương tác với môi trường đọc – viết xung quanh, khuyến khích phát triển kiến thức, kỹ cần thiết để chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết sau này, thông qua việc cung cấp môi trường chữ phong phú, thân thiện, với nhiều hội để trẻ vui chơi, tiếp xúc với “trị chơi” mà trẻ u thích Tất điều trở thành viên gạch móng cho việc học đọc, học viết sau trẻ Hai hướng quan điểm cịn chưa hồn tồn thống đương nhiên ảnh hưởng đến việc chuẩn bị cho trẻ vào học tiếng việt lớp Một chưa đạt đến chất lượng mong muốn Việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo làm quen với chữ để trẻ chuẩn bị vào lớp Một quan tâm từ lâu Nhưng không nhắc đến thành tố bản, cốt lõi cấu thành lực tiền đọc viết khả nhận thức ngữ âm (Phonological awareness) Với tính chất hệ thống hiểu biết khả thao tác với đơn vị âm ngơn ngữ, nhận thức ngữ âm có vai trị chìa khóa giúp trẻ hình thành nhạy cảm với mặt biểu đạt ngôn ngữ với việc nhận thức tả thực hoạt động đọc Chính vậy, phát triển khả nhận thức ngữ âm cho trẻ mầm non coi nội dung vô quan trọng nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng với việc học đọc, học viết quy Từ ý nghĩa to lớn nêu em chọn đề tài: “Thiết kế trò chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ mẫu giáo”để nghiên cứu với mong muốn góp phần giúp bật phụ huynh phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ, chuẩn bị cho trẻ hành trang thật tốt để trẻ làm quen với việc đọc viết Và đồng thời mong muốn nguồn tư liệu hữu ích cho giáo mầm non công tác chuẩn bị cho trẻ hành trang bước vào cấp học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Thiết kế trị chơi học tập giúp trẻ mẫu giáo phát triển khả nhận thức ngữ âm, góp phần hình thành phát triển khả tiền đọc – viết, làm tiền đề cho việc học đọc, học viết trẻ 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Qúa trình thiết kế trị chơi học tập cho trẻ mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Trò chơi học tập phát triển khả nhận thức ngữ âm góp phần phát triển khả tiền đọc, viết cho trẻ mẫu giáo Giả thiết khoa học Nếu áp dụng trò chơi học tập phát khả nhận thức ngữ âm trẻ mẫu giáo Giáo viên phụ huynh dễ dàng giúp đỡ trẻ phát triển khả tiền đọc – viết trẻ, dễ dàng việc tiếp cận chữ viết sau Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn khả tiền đọc – viết nhận thức ngữ âm trẻ mẫu giáo 5.1.2 Thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển khả nhận thức ngữ âm cho trẻ mẫu giáo 5.1.3 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính phù hợp khả thi sản phẩm 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế trò chơi học tập nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả tiền đọc, viết cho trẻ mẫu giáo Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp hồi cứu tài liệu Bao gồm phương pháp tiếp cận, tổng hợp phân tích tài liệu, kết nghiên cứu liên quan đến đề tài cơng bố Từ xây dựng sở lý luận cho vấn đề: khả nhận thức ngữ âm, khả tiền đoc viết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra anket 46 tên nhóm cho bạn bước lên phía trước trước Cuối nhóm phải kiểm tra xem cô bỏ âm tên bạn đọc thật to âm lên Nhóm làm theo u cầu nhóm chiến thắng cho trẻ chơi khoảng lược để tất trẻ lên Luật chơi: Trẻ phải tìm tên theo yêu cầu Trị chơi 14: Đốn tên theo âm đầu Chẩn bị: vịng trịn to, đường kính khoảng 1,5m – 2mSố lượng trẻ: 20-30 trẻ Cách chơi: Cô trẻ hát hát xung quanh vịng trịn Khi hơ “Ai tên … bước vào vịng” (ví dụ: tên T bước vào vịng), trẻ có tên bắt đầu T bước vào vịng Sau lớp kiểm tra với cơ, vịa sai khơng vào bị nhảy lò cò vòng quanh vòng tròn Trò chơi 15: Tam thất bảng Chuẩn bị: thùng tối màu khơng thể nhìn vào bên trong, rổ, đồ dùng quen thuộc lược, gương, điện thoại, thìa, đĩa CD,… (2 thùng có đồ dùng khác nhau) Số lượng trẻ: 20 trẻ Cách chơi: Mỗi đội lần lược trẻ lên đưa tay vào thùng, lấy đồ vật gọi tên vật đó, gọi tên trẻ phải lược bỏ âm đầu đi, bạn cịn lại đốn tên đồ vật Các bạn đoán bạn lấy đồ vật bỏ vào rổ đội kế bên thùng Thời gian cho đội chơi phút, đội lần lược lên chơi, đội tìm nhiều đồ vật đội dành chiến thắng Luật chơi: Trẻ sờ đồ vật khơng nói từ có liên quan đến đồ vật, nói đồ vật khơng tính + Ghép âm Trị chơi 16: Ghép âm âm thành từ có nghĩa theo tiếng tranh cho sẵn Chuẩn bị: Chữ cái, dấu xốp bitis có đính keo âm dương cho trẻ, bảng âm dương cho trẻ 47 Số lượng trẻ tham gia: 20 – 30 trẻ Cách chơi: Cơ chiếu slide có hình ảnh từ thể nội dung (Ví dụ: Bức tranh bà, in chữ “bà”), trẻ có rỗ chữ bảng dính âm dương, u cầu ghép chữ thành chữ “bà” giống tranh, trẻ tìm từ rổ gắn vào bảng âm dương đưa lên cho cô xem Luật chơi: Bạn ghép đúng, ghép đẹp chữ người chiến thắng * Lưu ý: Giáo viên tìm tiếng với số lượng chữ tăng lên qua lượt chơi để đánh giá khả trẻ Trò chơi 17: Ghép tiếng theo mẫu Chuẩn bị: rỗ gồm nhiều chữ cái, bảng âm dương, thẻ chữ có đính kéo âm dương, chữ có đính keo âm dương Số lượng trẻ: 20 – 30 trẻ Cách chơi: Cô chuẩn bị bảng chia trẻ làm đội, đội lần lược lên nhặt chữ rỗ gắn vào bảng âm dương cho để tạo thành tiếng theo mẫu ghi sẵn thẻ chữ Luật chơi: Mỗi bạn lên gắn từ 48 Bảng 2: Đội Tiếng ba mẹ ông làm học ngã ảnh bé Đội Trị chơi 18: Gắn âm đầu Mục đích: Giúp trẻ rèn luyện khả nhận biết vị trí, đặc điểm âm đầu tiếng, từ Chuẩn bị: Bài tập cho trẻ, chữ rời có đính keo mặt, slide kiểm tra Số lượng trẻ: 20 – 30 trẻ Cách chơi: Mỗi trẻ phát tập rỗ chữ rời, trẻ làm theo u cầu tìm âm đầu cịn thiếu lấy gắn vào chỗ chấm Luật chơi: Mỗi trẻ phải hoàn thành đủ từ tập Hình ảnh tập: 49 Trị chơi 19: Gắn âm cuối Mục đích: Giúp trẻ rèn luyện khả nhận biết vị trí, đặc điểm âm cuối tiếng, từ Chuẩn bị: Bài tập cho trẻ, chữ rời có đính keo mặt, slide kiểm tra Số lượng trẻ: 20 – 30 trẻ Cách chơi: Mỗi trẻ phát tập rỗ chữ rời, trẻ làm theo yêu cầu tìm âm cuối cịn thiếu lấy gắn vào chỗ chấm Luật chơi: Mỗi trẻ phải hoàn thành đủ từ tập Hình ảnh tập: 50 Trị chơi 20: Gắn âm Mục đích: Giúp trẻ rèn luyện khả nhận biết vị trí, đặc điểm âm tiếng, từ Chuẩn bị: Bài tập cho trẻ, chữ rời có đính keo mặt, slide kiểm tra Số lượng trẻ: 20 – 30 trẻ Cách chơi: Mỗi trẻ phát tập rỗ chữ rời, trẻ làm theo u cầu tìm âm cịn thiếu lấy gắn vào chỗ chấm Luật chơi: Mỗi trẻ phải hoàn thành đủ từ tập Hình ảnh tập: 51 3.3.3 Loại trị chơi hốn đổi âm Mục đích trị chơi hốn đổi âm để hình thành trẻ hiểu biết âm vị, quan hệ yếu tố thuộc mã âm – chữ - nghĩa Bằng việc cho trẻ âm đầu tiếng thay cho âm đầu tiếng ngược lại tạo tiếng hoàn toàn mới, hai tiếng ghép với tạo thành từ có nghĩa khơng có nghĩa, giáo viên giúp trẻ nhận thức mối quan hệ âm ý nghĩa Đây trò chơi giúp rèn luyện khả tưởng tượng trẻ Trò chơi 21: Thi tài nói lái Chuẩn bị: Các từ nói lái, Xúc xắc Số lượng trẻ tham gia: 20 – 30 trẻ Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội cô phát xúc xắc Cơ chuẩn bị thật nhiều từ để nói lái có nghĩa như: Bật mí, đơn giản, đấu tranh, trâu đánh, đại, đèo ngang, mơ hão, thầy tu, hang lỗ, trò chơi, hộ khẩu, nhỏ mọn, biệt thự, đầu tiên, đồ hồng, cửa xanh, thi đua, mồm to, bực Luật chơi: Khi hơ từ, trẻ rung chuông dành quyền trả lời hơ từ tương xứng nói lái lại cho có nghĩa * Lưu ý: Giáo viên tăng độ khó từ nói lái từ từ lên từ như: hương qua đèo, ban lãnh đạo, khoái ăn sang, cáo với sóc, cơng với rùa, chả sợ chi, linh lên đèo Ngồi giáo viên cịn cho trẻ tạo thành câu có hai từ nói lái như: cá đối nằm cối đá, chàng trai sứt môi ngồi ăn xôi mứt, cô gái mồm to mị tơm, cụ Mão lên rừng cạo mũ, bà Hạc bán bạc hà, nàng dâu hứa mua dưa hấu, anh bảnh trai ngồi bãi tranh 3.3.4 Loại trị chơi tách ghép tiếng Mục đích loại trị chơi giúp tăng khả sáng tạo câu từ; hiểu từ, câu tạo thành từ từ cho trước Trẻ hiểu với tiếng riêng lẻ ghép thành câu với ý nghĩa chung, rõ ràng, cụ thể Trò chơi 22: Sắp xếp tiếng tạo thành từ có nghĩa Chuẩn bị: Bảng trắng + bút lông 52 Số lượng trẻ tham gia: 10 – 15 trẻ Cách chơi: Cô đọc tiếng, trẻ lần lược sử dụng tiếng nghe ghé thành từ câu ngắn có nghĩa Sau ghép xong ghi câu lên bảng trắng cho trẻ đọc lại Luật chơi: Mỗi lần trẻ ghép câu với tất từ cho Ví dụ: Cơ cho tiếng “có, bị, con, ba” trẻ dùng tiếng nghe ghép thành câu ngắn “ có ba bị, bị có ba con, ba có bị,…” * Lưu ý: Giáo viên tăng độ khó số lượng tiếng phát Lần giáo viên phát âm tiếng, tăng lên tiếng, tiếng, tiếng,… Mơ hình trị chơi: 53 3.3.5 Loại trị chơi tổng hợp Mục đích trị chơi giúp trẻ cố toàn kiến thức số lượng chữ tiếng, điệu Cũng cố kiến thức âm, phân biệt âm đầu, âm chính, âm cuối Trị chơi 23: Tìm chữ theo u cầu Chuẩn bị: Dán tiếng quanh lớp Số lượng trẻ: 20- 30 trẻ Cách chơi: Cơ chia lớp thành nhóm u cần trẻ tìm: - Tìm cho tiếng bắt đầu chữ … (ví dụ tìm cho tiếng bắt đầu chữ n trẻ nhìn quanh lớp tìm tiếng bắt đầu chữ n) - Hoặc tìm cho tiếng có … (ví dụ tìm cho tiếng có sắc, trẻ nhìn quanh lớp tìm tiếng bắt đầu sắc) - Hoặc tìm cho tiếng kết thúc chữ … (ví dụ tìm cho tiếng kết thúc chữ c, trẻ nhìn quanh lớp tìm tiếng kết thúc chữ c) Luật chơi: Trẻ tìm tiếng có chữ u cầu, nhóm tìm nhanh nhất, nhiều nhóm dành chiến thắng 3.4 Qúa trình thực nghiệm sản phẩm 3.4.1 Mục đích thực nghiệm Sau tiến hành thiết kế trò chơi nhận thức ngữ âm, tiến hành tổ chức thực nghiệm để nghiên cứu khẳng định vai trò trò chơi thiết kế để xem xét mức độ xác, hiệu trị chơi Từ tìm điểm bất cập tổ chức trị chơi, cách thức sử dụng trò chơi cho hiệu có thay đổi phù hợp với trẻ mục đích giáo dục 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm Qúa trình thực nghiệm tiến hành 30 trẻ lớp Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trường mầm non 19/5 3.4.3 Thời gian thực nghiệm Qúa trình thực nghiệm tiến hành tuần từ ngày 7/3/2016 đến ngày 26/3 năm 2016 54 3.4.4 Nội dung thực nghiệm Lớp mẫu giáo lớn trường mầm non 19/5 với 35 trẻ từ độ tuổi 5-6 tuổi, em có phát triển tương đối nhau, có em lanh Minh Thư, Khánh Linh, Phúc Hồng, Thủy Ngun,… có số em chậm so với bạn Huyền My, Nam Trân, Bách Thanh,… em ln có thái độ tích cực trị chơi thực nghiệm, ln lắng nghe ghi nhớ tốt Tiến trình thực nghiệm em tổ chức trò chơi với nội dung tập khác nhau: Tuần 1: Trò chơi với nội dung nhận diện âm Tuần 2: Trò chơi với nội dung tách ghép âm: Tuần 3: Các trò chơi nội dung hoán đổi âm điệu Với trò chơi em cho trẻ trải nghiệm tham gia chơi sau trải nghiệm Một số trò chơi cần cho trẻ chơi thử trước lần 3.4.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm a Thuận lợi - Lớp mẫu giáo lớn có lực học trẻ tương đối tốt - Trẻ có khả ghi nhớ bền vững - Trẻ hứng thú tiếp thu kiến thức tham gia trị chơi hết sức, - Lớp mẫu giáo lớn lớp em dạy thực tập nên thân có hội tiếp xúc trẻ trước trình thực nghiệm - Giáo viên đứng lớp tạo điều kiện tối đa để trình thực nghiệm diễn cách có hiệu b Khó khăn Song song với thuận lợi nêu trình thực nghiệm có khó khăn sau đây: - Thời gian thực nghiệm gắn liền với thời gian thực tập nên đồ dùng chuẩn bị cho trò chơi thực nghiệm khó khăn lớn cho thân 55 - Trong lớp có vài trẻ tiếp thu chậm bạn nên lần thực nghiệm thường phải ý đến trẻ nhiều - Một vài trẻ thích chơi theo ý mà không quan tâm luật chơi - Thời gian hoạt động trẻ lên kế hoạch rõ ràng, hợp lý nên lần thực nghiệm em phải tranh thủ xếp thời gian để thực nghiệm đạt hiệu quả, trẻ hứng thú tham gia hoạt động 3.4.6 Kết thực nghiệm Qua tuần thực nghiệm thu kết sau: Trong thời gian tiến hành việc vận dụng trò chơi học tập thực tế giáo dục nhận thức ngữ âm, em nhận thấy khơng khí hoạt động sơi nỗi hơn, trẻ tích cực, em nhanh nhẹn nhanh tự tin hơn, trẻ cịn rụt rè chuyển từ thụ động sang chủ động 100% trẻ thích thú với cách học tập thơng qua trị chơi Trong hoạt động chơi trẻ biết chia sẻ, đoàn kết để hoàn thành nhiệm vụ nhóm Về phía thân, sau hoạt động chơi với trẻ, thân tự nhận thấy khả bao quát trẻ tốt hơn, có kinh nghiệm việc lựa chọn trò chơi với trẻ cho phù hợp với hoạt động ngày, phù hợp với số lượng trẻ Sau kết thông qua trò chơi em thực nghiệm tuần: Tuần 1: Trò chơi với nội dung nhận diện âm Ngày 07/03/2016: Tiến hành cho trẻ chơi trị chơi “Tìm âm với âm đầu cho trước” Với âm b, d, đ, h, l, m, n, r, s, t, v, x, ph, qu trẻ xác định nhanh 76,59% (23 trẻ) tìm âm để ghép với âm tạo thành từ, 23,41% (7 trẻ) cịn lại tìm chậm bạn Với âm đầu p, trẻ khó khăn 10/30 trẻ (33%) tìm sau kèm, âm c k có 10/30 (33,3%) trẻ tìm 20/30 (66,7%) lại bị nhầm âm này, số trẻ lúng túng Ngày 09/03/2016: Tiến hành cho trẻ chơi trị chơi “Tìm âm đầu với âm cho trước” Với âm dường đơn giản với trẻ hơn, trẻ xác định 56 nhanh 100% trẻ tìm âm đầu để ghép với âm tạo thành từ có nghĩa Trẻ hứng thú trò chơi Ngày 11/03/2016: Tiến hành cho trẻ chơi trị chơi “Tìm tiếng với âm cho trước” Ban đầu trẻ xác định thêm phần âm đầu, sau cô hướng dẫn trẻ mở rộng thêm từ âm thêm phần âm cuối tạo thành tiếng, 50% (15 trẻ) từ âm thêm âm đầu tạo thành tiếng, 50% (15 trẻ) thêm phần âm đầu âm cuối tạo thành tiếng 100% trẻ phát âm chuẩn Tuần 2: Trò chơi với nội dung điệu Ngày 14/3/2016: Tiến hành cho trẻ chơi trò chơi “Xác định điệu” 50% (15 trẻ) kể hồn tồn từ theo điệu cô yêu cầu, 33,3 % (10 trẻ) nhầm lẫn hỏi ngã, 16,7% (5 trẻ) nhầm lẫn ngang huyền Ngày 16/3/2016: Tiến hành cho trẻ chơi trò chơi “Kể tên từ bé biết có điệu theo yêu cầu” 60% (18 trẻ) kể theo yêu cầu cô, 40% (12 trẻ) bị nhầm lẫn hỏi ngã Ngày 18/3/2016: Tiến hành thực nghiệm trị chơi “Gộp nhóm điệu” Dựa vào đặc điểm điệu, 100% trẻ hoàn thành yêu cầu cô 90% trẻ phát âm to rõ tiếng Tuần 3: Các trò chơi nội dung: Nói lái, tách ghép tiếng, tổng hợp Ngày 21/3/2016: Tiến hành thực nghiệm trị chơi “Thi tài nói lái” 100% trẻ hứng thú tham gia hoạt động, trẻ thỏa thích với từ nói lái 90% (27) trẻ nói lái từ đặt ra, 10% (3 trẻ) phải cần gợi ý cô Ngày 23/3/2016: Tiến hành thực nghiệm trò chơi “Sắp xếp tiếng tạo thành từ có nghĩa” 100% (30 trẻ) xếp tiếng tạo thành từ có nghĩa, 90% (27 trẻ) xếp tiếng tạo thành từ câu ngắn có nghĩa, 59,94% (18 trẻ) xếp tiếng để tạo thành câu với số lượng tiếng trở lên Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 57 Ngày 25/3/2016: Tiến hành thực nghiệm trị chơi “Tìm chữ theo u cầu” 100% trẻ hồn thành u cầu cơ, số trẻ cịn chậm so với bạn nhìn chung tất hồn thành u cầu trị chơi TIỂU KẾT CHƯƠNG Việc sử dụng trò chơi học tập tiết học tạo mơt trường học tập mà trẻ tích cực, chủ động Các em mạnh dạn tham gia hoạt động Mỗi trị chơi với trẻ trải nghiệm hồn toàn “Học mà chơi – Chơi mà học” phương châm đề cao hoạt động dạy học có tác dụng khơi dậy nhiều hứng thú cho giáo viên lẫn học trò đồng thời tạo ấn tượng sâu sắc kiến thức, giúp việc học trẻ trở nên nhẹ nhàng mà hiệu Trò chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển lực tiền đọc viết giúp trẻ e dạy học có nhiều cấp độ từ việc chơi cho vui trước học, đến việc học hình thức trị chơi đến mức độ cao học tập từ trò chơi Thiết kế, sử dụng trò chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả tiền đọc – viết dạy học địi hỏi người giáo viên phải hiểu trẻ, ln gần gũi với trẻ, hiểu tâm sinh lý trẻ, tạo môi trường học phù hợp với khả trẻ Những nỗ lực việc thiết kế, sử dụng trò chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả tiền đọc – viết khơng khẳng định tính khoa học nghệ thuật hoạt động dạy học mà chứng tỏ tinh thần đam mê nghề nghiệp giáo viên, người có tâm với nghề, có mong muốn tạo cho trẻ môi trường học tập tốt tìm biện pháp, cách thức truyền đạt tri thức đến với trẻ cách hiệu Từ làm tăng khả ghi nhớ có chủ đích góp phần nâng cao hiệu chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một trường mầm non 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kỹ tiền đọc – viết kỹ quan trọng cần hình thành cho trẻ mẫu giáo Tuy nhiên cơng tác hình thành kỹ trường mầm non cịn ý đến Nếu quan tâm cứng nhắc, rập khuôn chưa mang lại hiệu cao, không phát huy tính tích cực hoạt động, chủ động học hỏi cho trẻ, chưa hình thành kỹ tiền đọc – viết cho trẻ Trẻ nhỏ ham thích tự phát điều mẻ, thích khám phá học hỏi có nhu cầu Chính vậy, biến việc học đọc học viết thành nhu cầu trẻ, việc học chữ hấp dẫn, bí ẩn trẻ hứng thú nhiêu Giáo viên cần tận dụng đặc điểm để hình thành kỹ tiền đọc – viết cho trẻ Tuy kỹ cần thiết cho trẻ vào lớp Một đặc biệt chín muồi vào lứa tuổi mẫu giáo – tuổi, cần thiết hình thành cho trẻ từ lớp mẫu giáo bé lựa chọn nội dung giáo dục thích hợp cho trẻ độ tuổi nhỏ Hoạt động nhận thức ngữ âm có ý nghĩa quan trọng, sở định hình cho trình học đọc học viết trẻ phổ thông giúp tăng khả tiền đọc – viết Tổ chức hoạt dộng nhận thức ngữ âm tuổi mẫu giáo chớp lấy thời giai đoạn tiền đọc viết, đặc biệt chin mùi lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi Quá trình thực nghiệm tiến hành lớp mẫu giáo lớn trường mầm non 19/5 Hình thức tổ chức linh hoạt thay đổi, phối hợp học theo nhóm nhỏ dạy học cá thể Các tập áp dụng từ dễ đến khó, phù hợp với trình độ trẻ thời điểm Từ kết nghiên cứu thu được, ta thấy chuẩn bị cho trẻ học đọc, viết từ sớm Các kỹ tiền đọc, viết cần hình thành trẻ hoạt động trẻ trường mầm non gia đình Cần tạo mơi trường chữ viết, tạo điều kiện tình huống, đó, trẻ thấy cần thiết, khuyến khích hướng dẫn nghe, nói, đọc viết việc đọc, viết chưa theo cách hiểu thơng thường Ở đây, ngơn ngữ nói phải phát triển để làm sở cho phát triển khả đọc, viết Ngoài việc nghiên cứu giáo dục trẻ sống hàng ngày, điều kiện 59 hoạt động tự nhiên, giúp trẻ hiểu ý nghĩa việc đọc, viết, cần có nghiên cứu hướng dẫn kỹ cách rõ ràng, mà kỹ giúp thành công việc học đọc, học viết kỹ tri giác nghe âm vị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Hương Giang, “Sử dụng tranh truyện để phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi”, Tạp chí Giáo dục, số 267/2011 Nguyễn Thị Hòa (2013), “Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập”, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (1998), “Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo”, ĐHQG Hà Nội Lê Thị Thanh Nhàn (2016), “Phát triển khả nhận thức ngữ âm cho trẻ mầm non thơng qua trị chơi học tập”, Tạp chí giáo dục số 124/2016 Lê Thị Thanh Nhàn (2015), “Xây dựng tiêu chí đánh giá khả tiền đọc – viết trẻ tuổi” (Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường) Lê Thị Thanh Nhàn (2015), “Xây dựng tiêu chí đánh giá khả tiền đọc – viết trẻ tuổi” (Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường) Đinh Hồng Thái (2014), “Giáo trình phát triển khả tiền đọc – viết tuổi mầm non theo hướng tích hợp”, NXB Giáo dục Việt Nam Phùng Đức Toàn (2009), “Phương án tuổi phát triển ngôn ngữ từ nôi”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội http://mnhoahong.edu.vn/Index.aspx?loaitin=131&tinid=37 10 http://lienketviet.net/blog/158/tro-choi-la-gi-khai-niem/ 11 https://translate.google.com/translate?hl=vi&sl=en&u=https://en.wikip edia.org/wiki/Phonological_awareness&prev=search 12 https://translate.google.com/translate?hl=vi&sl=en&u=http://www.k12r eader.com/phonemic-awareness-vs-phonological-awareness/&prev=search ... dụng trò chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả tiền đọc – viết giáo viên Bảng 2.3 Thống kê kết khảo sát thực trạng việc thiết kế trò chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả tiền đọc – viết. .. tình chơi đa dạng, phong phú 3.2 Quy trình để thiết kế trị chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả tiền đọc – viết cho trẻ mẫu giáo Để việc thiết kế trò chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả. .. thức ngữ âm vai trị, tầm quan trọng phát triển khả tiền đọc – viết trẻ phát triển ngơn ngữ nói chung - Thực trạng thiết kế sử dụng trò chơi nhận thức ngữ âm nhằm phát triển khả tiền đọc – viết giáo