Khoa học quản lý giáo dục và những vấn đề cơ bản: Phần 2

117 6 0
Khoa học quản lý giáo dục và những vấn đề cơ bản: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Khoa học quản lý giáo dục và những vấn đề cơ bản: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về khoa học quản lý giáo dục với các nội dung chính sau: Quản lý nhà nước về giáo dục, phân cấp quản lý giáo dục, chính tài liệu giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục, xu hướng đổi mới quản lý giáo dục và mô hình quản lý giáo dục trên thế giới, quản lý chất lượng giáo dục,... Mời các bạn cùng tham khảo.

CH Ư Ơ N G QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 3.1 Định nghĩa "quản lí nhà nước" "quản lí nhà nước giáo dục" "Qiiảii li nhủ nước" lủ "dạng quản li sử dụn^ quyền life nhủ nước đẽ' diên i liỉnli trình xã hội vù hànlì ri hoạt độiiíỊ ron n^ười ¿lo tất cà quail nlìù nước (lập plìáp, lìànli pháp, tư pìtáp) tiến hành đ ể thực chức riủiiq cùa Nhà nước dối với xãhội"' Quản lí nhà nước thuộc dạng quản lí xã hội lực nhà nước Chủ thể quản lí mang lực Nhà nưóc tác động đến đối tượng quản lí chủ yếu pháp luật nhằm thực mục tiêu để Một định nghĩa gần gũi, "quản lí hành nhà nước" "dạng quản lí xã hội mang tính lực nhà nước với chức chấp hành luật tổ chức thực luật quan hệ thống hành pháp hành nhà nước (hệ thống phủ quyền địa phương)"“ "Quản lí nhà nước vẻ giáo dục" tác động chủ thể quản lí mang quyền lực nhà nước (các quan quản lí nhà nước giáo dục), chủ yếu pháp liiẠt, tới đối tượng quản lí nhằm thực mục tiêu đẻ Cũng có định nghĩa khác: "Quản lí giải nghĩa là: Thực cơng qun để quản lí hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội" Như hiểu, quản lí nhà nước giáo dục việc nhà nước thực quyén lực công để điẻu hành, điều chỉnh toàn hoạt động giáo dục phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục quốc gia Nếu xem quản lí nhà nước hệ thống, quản lí nhà nước giáo dục hệ thống bao gồm thể chế, chế quản lí giáo dục; tổ chức, máy quản lí giáo dục đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lí giáo dục cấp" Có thể nêu yếu tố quản lí nhà nước vẻ giáo dục bao gồm: Bùi Minh Hiển (Chủ biên), V ũ Ngọc Hài, Đặng Quốc Bảo (20Ü6) Quàn l ì g iá o (Inc N X B Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 93, 99 ^ Phan Vân Kha (2002) Q uản l i nhà nước g iá o d ụ c Giáo trình dùng cho khố tạo sau đại họt vé quản lí giáo dục Viện Nghiẻn cứu phát triổn giáo dục, 141 - Yếu tố xã hội hay người: quản lí nhà nước vé giáo dục liirứnẾ, người, vừa mục tiêu vừa động lực phát trien xã hộl rói chung, giáo dục nói riêng; - Yếu tô' tổ chức: thiết lập tổ chức, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyén hạn máy phận máy quản lí giáo dục; - Yếu tố uy quyền: thực thống quyền lực địa vị uy tín quản lí; thống định chế phẩm chất, nàng lực ngưòi lãnh đạo tổ chức giáo dục; - Yếu tố thơng tin: loại hình, kênh thơng tin người quản lí sử dụng để nắm bắt tình hình vể đối tượng quản lí, làm sờ cho việc định 3.2 Nội dung quản lí nhà nước giáo dục Điểu 14 Luật Giáo dục Quốc hội thông qua ngày 20 tháng năm 2005 kì họp thứ ghi rõ: “Nhà nước thống quản lí hệ thống giáo dục quốc dân vẻ mục tiêu, chưcmg trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống vãn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lí chất lượng giáo dục, thực phân cơng, phân cấp quản lí giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục.” ' Nội dung quản lí nhà nước vẻ giáo dục Điều 99 bao gồm: 1/ Xây dựng đạo thực hiên chiến lược, quy hoạch, sách phát triển giáo duc; 2/ Ban hành tổ chức thực hiên vãn bàn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định tổ chức hoạt động sờ giáo dục khác; 3/ Quy định mục tiêu, chưcmg trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn sờ vật chất thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử cấp vãn bằng, chứng chỉ; 4/ Tổ chức, quản lí việc bảo đảm chất lưẹmg giáo dục kiểm dịnh chất lượng giáo dục; 5/ Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục; 6/ Tổ chức máy quản lí giáo dục; ’ Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) T ìin hiểu L iiậ l G ián íliic 20 05 N X B Nội, tr 8,6 ' ' 142 G iác) ciục, Hà 7/ Tổ chức, chi dạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quàn lí Iihà giáo cán quán lí giáo dục; s/ Huy động, quán lí, sử dụng nguồn lực để phát Iriển nghiệp giáo dục; 9/ Tổ chức, qn lí cơng tác nghiên cứu, i'mg dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục; 10/ 'ĩố chức, quản lí cơng lác quan hệ quốc tế giáo dục; I/ Quy định tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều cơng lao nghiệp giáo dục; 12/ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật vể giáo dục; giải khiốii nại, tố cáo xử lí hành vi vi phạm pháp luủt giáo dục Nhữiig nội dung quản lí nhà nước giáo dục thể thống quyền lập pháp, hành pháp tư pháp quàn lí giáo dục mức độ khác cấp quản lí giáo dục 3.3 Phân cấp quản lí giáo dục 3.3.1 Q uan niệm v é phân cấp quản lí' Tronq T điển TiêiKỊ Việt, phân cấp hiểu trình phàn bố lại quycn định quan cấp với quan cấp theo hướng giám quyền lực cùa quan cấp tãng lực cúa quan cấp PliAii cấp quản lí hiểu là; hìnli thức tổ chức quán lí theo cách giao cho quan, tố chức hay cộng đòng dân cư tự quán lí với nhiệm vụ, quyền liạn định, có tư cách pháp nhân nguồn thu riêng, nliimg chịu kiểm soát cùa nhà nước mặt luật pháp Có Ihể thấy hai nội dung bàn phân cấp là; - ỉ’hiìn cấp qn lí giao cơng việc quản lí nhà nước cho tổ chức đơn vị hành chính, quan quy định vể chức năng, nhiệm vụ, quyền liạn định Phàn cấp quàn lí bao gồm phân cấp theo đơn vị hành phân cấp theo quan chun mơn; - Phan cấp quản lí đặt kiếm soát cùa nhà nước, đơn vị hành phân cấp phải tuân theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo đảm điều hành tập trung thống cùa Chính phủ ' Nguyễn Cơng Giáp Đào Vân V y (2004) P hán cấi> (/Iiãii lí iỊÌiín thu í hàn Việt Num Q uan niệm IVÌ T liự r tiễn ViỌn Chiến lược Chưm ic Irình giáo dục 143 Một cách khác, hiểu “ phân cấp quản lí” là;' - X ác định “phạm vi quản lí được” cho cấp cho công việc hoạt động giao cho cấp quản lí phù hợp nhất, có lợi nhất, đạt hiệu quản lí cao - Thực phân công, phân chia trách nhiệm tổ chức cấp cấp quản lí bảo đảm tính quán, tính phối hợp bộ, tính hệ thống liên tục, phát huy đầy đủ chức tổ chức, cấp quản lí - Chuyển giao sơ' quyền hạn cho cấp, ngành, tổ chức để họ đủ quyền lực thực trách nhiệm phân công 3.3.2 L í phân cấp quản li Theo Agnetta G (2002), có lí sau làm xuất phân cấp quản lí: Thử nhất, ảnh hưởng thay đổi kinh tế - xã hội Việc đổi kinh tế từ năm 80 kỉ trước địi hỏi Chính phủ phải cắt giảm chi phí cơng cộng Một cách để thực việc trao trách nhiệm tài cho địa phương Phương thức đồng thời làm tãng quyền tự chủ, quyền tham gia người dân vào q trình định có ảnh hưởng trực tiếp đến họ Thứ hai, mơ hình tập trung tỏ hiộu Kiểu quản lí tập trung dựa nhiẻu vào nhà nước, phúc lợi xã hội phân phối theo kiểu cào bằng, khơng khuyến khích sáng tạo, suất hiệu Riân cấp quản lí đời thúc đẩy hình thành xã hội động tạo nén tảng quan trọng để địa phưcmg có thê định cách dân chù sáng tạo Thứ ha, tồn cầu hố Quản lí theo kiểu mệnh lệnh đặc trưng cho mơ hình quản lí tập trung trở nên khó khăn có cạnh tranh cấp quản lí khác trước vấn đề quan trọng có ảnh hưởng qua lại nước bối cảnh tồn cầu hố V ì lí trên, phân cấp quản lí xuất đem lại nhiêu lợi Chẳng hạn: - Môi trường dân chủ mức độ cao thu hút thành viên tổ chưc tham gia vào trình định; - Phân cấp quản lí giúp cho thành viên tổ chức thực hiộn định với thống cao; ' Viện Khoa học Giáo dục (1999) h ộ i hố g c iỊÌáo d ụ c - Iihận thức hùiili động Hà Nội, tr 42 144 - Những định đưa hệ thống phân cấp ý nhiều đến nhu cầu cụ thể thành viên cấu thành tổ chức, định trờ nên gần gũi dẻ dàng thoả mãn nhu cầu họ; - Nhờ tham gia rộng rãi thành viên nên khuyến khích sáng lạo, động họ lợi ích cùa tổ chức; - Phân cấp quản lí mang lại hiệu kinh tế, tạo điểu kiện giảm chi phí hành chính, tổ chức vụ quan Trung ương (Donald R Wmkler, 1999) - Phân cấp quản lí tránh tình trạng bng lơi, bỏ sót, né tránh trách nhiệm chồng chéo, bdo biộn hoạt động quản lí 3.3.3 C c hình th ú t phán cấp qn lí Tuỳ thuộc vào cách tiếp cận khác có kiểu phân cấp khác Theo Donal R W inkler (1998) Đặng Đức Đạm (2002), dựa vào mục đích phàn cấp, có: - Phún cấp c/iuhi li ch ín h trị chuyển định cho công dán đại diện họ bẩu ra, có viêc xây dựng hành lang pháp lí; - Phân cap Í/Iệ tiêu chuẩn để xác định sản phẩm có chất lượng - Mỏi phận phải xác định có trách nhiệm cung ứng sản phẩm cho “ khách hàng” Có thê phận có từ hai “khách hàng” trở lên, thời !à số “khách hàng” phận khác Nhân để cập đến tinìì rựiili tranh giáo dục Trong kinh tế thị trường, giáo dục không tránh khỏi cạnh tranh (đưcmg nhiên cạnli tranh lành mạnh) để tồn phát triển Chính sách chất lượng (sẽ nói phiín dưới) cơng bố cơng khai tliể dám chấp nhân cạnh tranh chịu giám sát, đánh giá cấp có thẩm quyền, đồng nghiệp xã hội Bởi có khách hàng có thẩm quyền đánh giá chất Iượiig Cũng nhir vậy, chi có xã hội có thấm quyền đánh giá chất lUỢĩig giáo dục Tính chất cạnh tranh giáo dục hoàn cành cùa ta cần thực dần dần, chẳng hạn, đầu cạnh tranh trường dân lập, trường tư, sau mở rộng trường công lập Tuy nhiên, diều phải đôi với việc phân cấp mạnh cho hiệu trưcíng nhà trường (cơng lập) theo tiếp cận "quản lí dựa vào nhà trưịíng" nhiều nước piới thực Nhưng nước ta, điều nghịch lí xảy ra: người hiêu trưởng người tập thể giáo viên phải chịu trách nhiệm trước xã hội chất lượng giáo dục nhà trường lại khơng có quyền quản lí ngân sách nhân sự! Như có chất lượng mong muốn? Nguồn lực (ngirời tiền) không chủ động sử dụng làm khả cạnh tranh giáo dục rơi vào nguy không phát triển Bởi cạnh tranh nhân tô' để phát triển Cạnh tranh giáo dục, phải nói sản phẩm giáo dục có sức cạnh tranh sản phẩm dựa cân hai yếu tố: chất lượng chi phí Điều liên quan đến hiệu sử dụng nguồn lực (sức người, ngân sách, sờ vật chất, ) Một nhà trường biết đầu tư vào trọng điểm (ví dụ đẩu tư cho dạy học), thành cơng việc ngăn ngừa học kém, khắc phục liru ban, bỏ học, nhà trường có chi phí thấp, đồng thời chất lượng giáo dục đảm bào Như nhà trường thành công cạnh tranh 251 - Trong giáo dục, sở giáo dục (như nhà trưòmg), cần xây ilựní’ súclì chất hrợỉiíỊ Đê sản phẩm giáo dục có chất lượng mong muốn mà tin vào tuyên truyền hiệu suòng, thi đua khơng thơi chưa đù Thực tiễn cho thấy bệnh hình thức, bệnh thành tích chủ nghĩa xuất giáo dục Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn điều đồng nghĩa với việc giáo dục cung cấp cho xã hội sản phẩm chất lượng (thứ phẩm) Do đó, cần phải có sách chất lượng Điều nghe lạ thực tiễn giáo dục ta Song, hành động vừa phù hợp với TQ M , vừa phù hợp với kinh tẽ thị trưòng, thể công khai cam kết trách nhiệm nhà trườiig xã hội Chính sách bao gồm: + Thiết lộp "một tổ chức" chất lượng: ví dụ tiểu ban có chức tham mưu cho lãnh đạo nhà trường; + X ác định nhu cầu khách hàng: khách hàng bên (học sinh, giáo viên, ) khách hàng bên (cha mẹ học sinh, cộng đồng, ); + Xác định khả (nguồn lực; nhân lực, vật lực, tài lực) nhà trường đáp ứng yêu cầu khách hàng cách kinh tế; + Hình thành khơng ngừng hồn thiện hộ thống tiêu chuẩn đánh giá, ví dụ đánh giá hoạt động dạy học, hoạt động lao động sản xuất, hoạt động xã hội, hoạt động văn nghệ thể thao, + Định kì khảo sát mức độ đạt tièu chuẩn quy định cho loại sản phẩm mức độ tin cậy sản phẩm khách hàng; + Coi trọng phòng ngừa khắc phục; + Đào tạo, giáo dục bồi dưỡng, có chế độ thường phạt rõ ràng để tăng cường lực thành viên nhà trường Điều lưu ý sách chất lượng cần phải thành viên sở tham gia xây dụng Như vừa để cao vai trị làm chủ, vừa phát huy tính sáng tạo thành viên tổ chức - Công tác tổ chức chất lượng liên quan đến nhân xác định trách nhiệm phận, ngứời tổ chức Điều quan trọng phải đặt người vào vai trò khả họ, đồng thời xác định rõ ràn^chức trách, bổn phận, quyền hạn họ tổ chức Việc sấp xếp giáo viên giảng dạy lớp, phụ trách cơng việc cụ thể ngồi mơn học họ dạy (vãn nghệ, thể dục thể thao, ) cho đem lại chất lượng hiệu giáo dục tốt, lợi ích, nhu cầu học sinh cha mẹ học sinh 252 - Không phải vỏ cớ mà người ta nói tliỏti^ tin 1(1 liiir iiHiih c ủ í i i/iư ìn li Tiếp cận theo TQ M khẳng định tầm quan trọng tươiig tự^đối với thông tin Đương nhiên, thịng tin có hai chiều xi ngược: chiều từ bên cung ứng đến khách hàng (thông tin "marketing”), chiểu từ khách hàng cung ứng (thể yêu cầu khách hàng) sơ đồ nêu Thông tin "marketing" nhằm giới thiệu chất lượng sàn phẩm: "Sản phẩm cùa tốt, xin ông/bà dùng chắn hài lịng chất lượng nó" Trong giáo dục, nhà trưịfng cơng khai tun bơ' sứ inệnh, sách chất lirợng nhiều nước giới khu vực làm khóng? V iệc cơng khai hệ tiêu chuẩn nhân cách người học, hệ điều kiên khả thi (đặc biệt đội ngũ giáo viên có phẩm chất lực) sách chất lượng rõ ràng trở nên hấp dẫn học sinh, cha mẹ học sinh với'cộng đồng Ta nêu ví dụ Theo tinh thần T Q M , sản phẩm người nhir sản phẩm nói chung thê ba cấp độ; cấp 1, cấp 2, cấp Đây vấn đề có ý nghĩa giáo dục Con người nhà trường đào tạo phải đầy đủ ba cấp độ này: Ccĩ]) / - Síỉn pliẩtn hcỉn: ngirời đào tạo nhà trường, có lực, phẩm chất mà người học xã hội mong đợi để tlioả mãn yêu cầu ho Cấp - sún phẩm thực hay sản pììẩnì CIỊ thể: ngồi nhĩmg đặc-tính kĩ thuật bán, cịn có thơng tin khác, ví dụ phương pháp giáo dục, chất lượng cụ thê’, c ẩ p - sừn pliẩni qia túng: gồm thông tin dịch vụ đào tạo đưa lại giá trị gia tăng cao hay thấp cho người học, cộng xã hội Ba cấp thể người đào tạo, chẳng hạn, tuyên bố trường T H P T : "Học sinh tnrờng X giáo dục theo phương thức đại nhằm phát triển đầy đù lực phẩm chất, đáp ứng yêu cầu cha mẹ học súih, học sinh cộng đồng Sau tốt nghiệp, em học có hiệu trường đại học, cao đảng, chuyên nghiệp, có vốn để tự lập sống" Ba cấp sản phẩm thể hình 4.4 253 sản phẩm Sản phẩm cụ thể Sản phẩm gia tăng Hình 4.4 Sản phẩm đào tạo nhà trường theo ba cấp độ Y cầu thơng tin marketing là: - Nói rõ đặc điểm độ tin cậy sản phẩm, có ý đến điều kiện sử dụng sản phẩm, ví dụ học sinh tốt nghiệp tiểu học sản phẩm cấp học (hầu hết em lên học T H C S), nhưng, học sinh tốt nghiệp T H C S lại phân nhiều luồng khác nhau: em lên học T H F r, em lại học nghé, có em lại địa phưcmg tham gia sán xuât, Đ ây thông tin cần cho hoạt động nhà trường - Cung cấp đầy đủ thông số đáp ứng tiêu chuẩn qu> định cho loại sản phẩm để đảm bảo sản phẩm có chất luợng, chẳng hạn sản phẩm hoạt động hiệu trưởng (ví dụ tiêu chuẩn để xác định mục tiêu quản lí tốt'), sản phẩm hoạt động giáo viên (ví dụ tiêu chuẩn củí kế hoạch giảng tốt, ), thông tin tác dụng học sinh trường địa phương, v.v đếu phải thu thập Đó sở để thực hiệr cải tiến, phưcmg châm TQ M Nhà trường cần thơng tin từ bên ngồi về: chất lượng giác dục, chất lượng đội ngũ giáo viên, công tác quản lí, tác dụng nhà trườnị ' Trần Kiểm (2004) K h o a h ọ c (/uàn l í g iá o d ụ c M ộ t s ố v ấ n đ ề l í lu ậ n thực liễ n N XB Giáo dục, Hà Nội 254 địa phương, v.v Đặc biệt phải ý thích đáng đến nhu cầu tủa người học, nhu cầu cha mẹ học sinh, nhu cầu cộng đồng, v.v Đây thông tin cần thiết trờ thành sở quan trọng cho việc cải tiến hoạt động giáo dục nhà trường - Đối với chủ thể quản lí giáo dục, sản phẩm hoạt động quản lí phải thoả mãn yêu cẩu kép: yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục (chất lượng người đào tạo) yêu cầu đảm bảo hiệu hoạt động quản lí Tất nhiên, hai yêu cầu thống với nhau: đảm bảo hiệu cúa hoạt động quản lí góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục Điẻu liiổn nhiên^là chủ thể quản lí, yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục (cho dù quan trọng bậc nhất) yêu cầu Ngoài yêu CÀU này, chủ thể quản lí cịn thố mãn u cầu khác như: yêu cầu phát triển đội ngũ, yêu cầu xây dựng sở vật chất giáo dục, yêu cầu vể xã hội hoá giáo dục, yêu cầu khơng ngừng đổi mới"CƠng tác quản lí sỏ đĩ tácli bạch liai yêu cầu để làm bật chức nãng chủ thể quản lí Vá lại, theo tinh thần T Q M , thân nhà quản lí “khách hàng” ơng ta Tóm lại, việc vận dụng TQ M quản lí giáo dục cho ta thấy tinh thần là; - Luôn hướng vào “khách hàng”, làm thoả mãn “ khách hàng” “ Khách hàng” bên quan trọng l hc sinh, khõỗh hng bờn ngoi l c h a m ẹ h ọ c sinh, c ộ n g đ ổ n g , ngirịíi sử d ụn g lao đ ộ n g , x ã hội - Sự Cần thiết phải quản lí có hiêu tất giai đoạn q trình quản lí Liên tục cải tiến, làm tốt từ đầu - Sir dụng hợp lí chức qùản lí (chu trình quản lí) giúp ngăn ngừa sai sót tất cấp, giai đoạn, phận thành viên tổ chức - Quản lí chất lượng tổng thể giáo đục (cũng sản xuất) nhờ đến chun gia khơng chấp nhận Đây trách nhiêm chung thành viên tổ chức Trong giáo dục ta khuyến khích tự kiêm ira bên cạnh kiểm tra từ bên ngồi - Cuối cùng, quản lí chất lượng tổng thể nâng lên thành văn hoá tổ chức Văn hoá tổ hợp niềm tin, giá trị người tổ chiíc chia sẻ Việc áp dụng TQ M khơng có ý nghĩa việc đưa vào quản lí cung cách mới, nguyên tắc mà vấn đé thay đổi 255 vãn hoá Sự thay đổi văn hoá dược thê chuẩn mực, hệ thống giá trị, niềm tin, quan hệ, tổ chức 4.5.2.3 Mơ hình Các yếu tố tổ chức' Mơ hình đưa yếu tố đế đánh sau: ( 1) Đầu vào: sinh viên, cán trường, sờ vật chất, chương trình đào tạo, quy chế, luật định, tài chính, v.v (2) Q trình đào tạo: phưcnig pháp quy trình đào tạo, qn lí đào tạo, v.v (3) Kết Í///J đào tạo: mức độ hồn thành khố học, lực đạt khà thích ứng sinh viên (4) Đầii ra: sinh viên tốt nghiệp, kết nghiên cứu dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội (5) Hiệii quả: kết ảnh hường giáo dục xã hội Dựa vào yếu tô' trên, nhà khoa học đưa khái niệm vê chất lượng giáo dục sau: (1) Chất lượtìg đầu vào: trình độ đầu vào thoả mãn tiêu chí, mục tiêu đề (2) Cliiĩt llfợn^ trình đào tạo: mức độ đáp ứng yêu cầu trình dạy học trình đào tạo khác (3) Cìiất lượiiq đần ra: mức độ đạt đầu (sinh viên tốt nghiệp, kếl nghiên cứu klioa liọc' dịoli vụ kliác) so vứi bọ liÊu clií lioạc so với mục tiêu định sẵn (4) Chất ỉượìig sản phẩm: mức độ đạt yêu cầu công tác cùa sinh viên tốt nghiệp qua đánh giá thân sinh viên, cha mẹ, quan công tác xã hội (5) Chất lượìig giá trị gia tiìniỊ: mức độ lực sinh viên tốt nghiệp (kiến thức, kĩ năng, quan điểm)'đóng góp cho xã hội đặc biệt cho hệ thống giáo dục Trong ba mô hình quản lí chất lượng nêu trên, việc áp dụng mơ hình Quản lí chất lượng tổng thể (TQ M ) tỏ có tính khả thi cao Những lí thể hiên điẻu đó: ' GS TS, Nguyển Đức Chính (2004) Q iu /Ii l i c h t lưo7HỊ đ o tạ o C h ìi/i trin h Im n /iiy ệii k ĩ nũ n g q u n l i lã n h â o tr 33 256 - Mơ hình Quản lí chất lượng tổng thê cho ta chất lượng giáo dục trùng khớp với mục tiêu giáo dục; - Theo T Q M , phận tổ chức phải có sản phẩm riêng kèm theo tiêu chuẩn iưcmg ứng đê’ đánh giá chất lượng sản phẩm mình; - Quản lí chất lượng tổng thể đòi hỏi tất thành viên phận tổ chức nêu cao tinh thần tự chịu trách nhiệm, tự quản lí cơng việc mình; đó, xây dựng tinh thần cộng đồng trách nhiệm, tham gia vào hoạt động quản lí chung - nét văn hoá tổ chức thời đại 257 ... quản lí giáo dục Bởi Chiến lược phát triển giáo dục 20 01 - 20 10 khẳng định: "đổi quản lí giáo dục khâu đột phá" 189 4 .2 Xu hướng đổi quản lí giáo dục mơ hinh quản lí giáo dục giới 4 .2. 1 Hai loại... hình giáo dục - Mơ hình giáo dục tượng trưng (giáo dục tinh hoa); - Mơ hình giáo dục cạnh tranh (giáo dục nhân lực); - Mơ hình giáo dục phục vụ (giáo dục đại chúng); - Mơ hình giáo dục dịch vụ (giáo. .. trách nhiệm quản lí loại hình giáo dục kê giáo dục đại học về-nhân sự, tài hoạch định, thực thi kế hoạch chiến lược giáo dục ( - năm) 4 .2. 2 M ột s m ộ hình giáo d ụ c quàn li giáo dục' 4 .2. 2.1 Các

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan