Thế nào là khái niệm và phạm trù trong khoa học quản lý giáo dục Trình bày ví dụ về 5 khái niệm trong khoa học quản lý giáo dục và xác định khả năng thực hiện các khái niệm đó

15 3.6K 26
Thế nào là khái niệm và phạm trù trong khoa học quản lý giáo dục  Trình bày ví dụ về 5 khái niệm trong khoa học quản lý giáo dục và xác định khả năng thực hiện các khái niệm đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế khái niệm phạm trù khoa học quản lý giáo dục Trình bày ví dụ khái niệm khoa học quản lý giáo dục xác định khả thực khái niệm BÀI LÀM I KHÁI NIỆM VÀ PHẠM TRÙ Khái niệm: ý nghĩa phản ánh dạng khái quát vật, tượng thực mối quan hệ chúng Phạm trù: Là khái niệm khoa học phản ánh thuộc tính mối quan hệ chung, tượng II VÍ DỤ VỀ KHÁI NIỆM TRONG KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Quản lý 1.1 Khái niệm quản lý Trong q trình hình thành phát triển lồi người, người phải luôn lao động để trì phát triển nịi giống Trong lao động cần hợp tác nhóm người nhiều người, hợp tác mà xã hội xuất loại hình lao động mang tính đặc thù tổ chức điều khiển hoạt động lao động theo yêu cầu định loại hình lao động, hoạt động quản lý Quản lý loại hình lao động người cộng đồng nhằm thực mục tiêu mà tổ chức xã hội đặt Trong xã hội loài người, quản lý hoạt động bao trùm mặt đời sống xã hội Quản lý nhân tố thiếu đời sống phát triển xã hội Loài người trải qua nhiều thời kỳ phát triển với nhiều hình thái xã hội khác nên trải qua nhiều hình thức quản lý khác Các triết gia, nhà trị từ thời cổ đại đến coi trọng vai trò quản lý ổn định phát triển xã hội Nó phạm trù tồn khách quan tất yếu lịch sử Theo Các Mác: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”[4] Trong q trình tồn phát triển quản lý, đặc biệt trình xây dựng lý luận quản lý, khái niệm quản lý nhiều nhà lý luận đưa ra, thường phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu người Chẳng hạn: Theo Frederich Wiliam Taylor (1856-1915) người Mỹ: “Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm phương pháp tốt rẻ tiền nhất”[20] Hoặc theo nhà lý luận quản lý quốc tế Henri Fayol (1841-1925) người Pháp cho rằng: “Quản lý đưa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng tốt nguồn lực nó”[13] Khi nói vai trị quản lý xã hội, ý kiến Paul Herscy Ken Blanc Heard “Quản lý nguồn nhân lực” là: quản lý trình làm việc nhà quản lý người bị quản lý, nhằm thông qua hoạt động cá nhân, nhóm, huy động nguồn lực khác để đạt mục tiêu tổ chức”[31] Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “Quản lý trình định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý hệ thống nhằm đạt mục tiêu định”[29] Theo Mai Hữu Khuê: “Hoạt động quản lý dạng hoạt động đặc biệt người lãnh đạo mang tính tổng hợp loại lao động trí óc, liên kết máy quản lý, hình thành chỉnh thể thống điều hoà phối hợp khâu cấp quản lý, cho hoạt động nhịp nhàng, đưa đến hiệu quả”[14] Quan điểm Nguyễn Văn Lê: “Quản lý hệ thống xã hội khoa học nghệ thuật tác động vào thành tố hệ phương pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đặt cho hệ thành tố hệ” Giáo trình “ Quản lý giáo dục đào tạo ” trường cán quản lý GD&DT nêu - Quản lý tác động vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật vào hệ thống người nhằm đạt mục tiêu kinh tế – xã hội - Quản lý trình tác động có định hướng, có tổ chức dựa thơng tin tình trạng đối tượng mơi trường nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định phát triển đến mục tiêu định - Quản lý tác động có ý thức, hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề - Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý đối tượng quản lý khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến đổi môi trường [13] Từ định nghĩ rút số điểm chung: - Quản lý hoạt động lao động, hoạt động để điều khiển lao động, hoạt động khác - Yếu tố người giữ vai trò trung tâm hoạt động quản lý - Trong quản lý, có chủ thể quản lý đối tượng quản lý, quan hệ với tác động quản lý Những tác động quản lý định quản lý, nội dung chủ thể quản lý yêu cầu đối tượng quản lý Các Mác so sánh cách hình ảnh: Nhạc trưởng hệ thống nhạc cơng, nhạc trưởng chủ thể quản lý, nhạc công chủ thể bị quản lý (các nhạc công chịu tác động nhạc trưởng) để đưa đến sản phẩm “kép” sản phẩm “siêu sản phẩm” - Đó chủ thể quản lý chủ thể bị quản lý phát triển (hoạt động tạo chủ thể phát triển người) - Quản lý thuộc tính bất biến nội trình lao động xã hội Lao động quản lý điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người tồn tại, vận hành phát triển - Quản lý hệ thống xã hội nhiều phương diện Điều xác lập quản lý phải có cấu trúc vận hành môi trường xác định Hiện quản lý thường định nghĩa rõ hơn: Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra 1.2 Các chức quản lý - Chức kế hoạch hoá Peter Drucker, chuyên gia quản lý đương đại hàng đầu, đề xuất tiêu chuẩn tính hiệu nghiệm (tức khả làm việc “đúng”) tính hiệu (tức khả làm việc) ơng cho rằng, tính hiệu nghiệm quan trọng hơn, đạt hiệu chọn sai mục tiêu Hai tiêu chuẩn song hành với hai khía cạnh kế hoạch: xác định mục tiêu “đúng” lựa chọn biện pháp “đúng” để đạt mục tiêu Cả hai khía cạnh có ý nghĩa sống cịn trình quản lý [32] Để phản ánh chất khái niệm chức kế hoạch hoá, định nghĩa sau: chức kế hoạch hố q trình xác định mục tiêu định biện pháp tốt để thực mục tiêu Như vậy, thực chất kế hoạch hố đưa tồn hoạt động vào cơng tác kế hoạch hố, với mục đích, biện pháp rõ ràng, bước cụ thể ấn định tường minh điều kiện cung ứng cho việc thực mục tiêu Nhiều lý thuyết gia quản lý cho rằng, kế hoạch khởi nguyên hoạt động, chức quản lý khác Họ ví kế hoạch đầu tầu kéo theo toa “tổ chức”, “chỉ đạo”, “kiểm tra” Như vậy, người quản lý, khơng có kế hoạch khơng biết phải tổ chức nhân lực nguồn nhân lực khác nào, chí họ cịn khơng rõ phải tổ chức Khơng có kế hoạch, người quản lý dẫn, lãnh đạo người thuộc quyền hành động cách chắn với kỳ vọng đặt vào kết mong đạt tới Cũng vậy, khơng có kế hoạch khơng xác định tổ chức hướng tới hay chệch mục tiêu, đạt mục tiêu kiểm tra trở thành vô Trong QLGD, quản lý nhà trường, kế hoạch hố chức quan trọng sở phân tích thơng tin quản lý, vào tiềm có khả có mà xác định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, biện pháp cần thiết để rõ trạng thái mong muốn nhà trường kết thúc hoạt động Kế hoạch hoá có vai trị to lớn thân có chức cụ thể sau: Chức chẩn đoán: Bao gồm việc xác định trạng thái xuất phát phân tích trạng thái Đối với nhà trường trạng thái sở vật chất, đội ngũ giáo viên, kết hoạt động sư phạm năm học trước đó, mặt tốt mặt tồn tại, nguyên nhân chúng…Dựa số liệu năm học trước rút kết luận cụ thể trạng thái xuất phát nhà trường năm học Chức dự báo: Bao gồm việc xác định nhu cầu mục tiêu sở phân tích vào hướng dẫn cấp nhiệm vụ năm học để suy hướng phát triển nhà trường, có tính tới nhu cầu bên ngồi bên nhà trường, lựa chọn hướng ưu tiên, dự kiến mục tiêu cần đạt tiêu chuẩn đánh giá Chức dự đoán: Bao gồm việc phác thảo phương án chọn lựa có tính tiềm nguồn lực dự trữ mong muốn chủ quan - Chức tổ chức Bamard định nghĩa tổ chức “ Hệ thống hoạt động hay tác động có ý thức hai hay nhiều người” Cuốn “Cơ sở khoa học quản lý” xác định: “Tổ chức hoạt động hướng tới hình thành cấu trúc tối ưu hệ thống quản lý phối hợp tốt hệ thống lãnh đạo bị lãnh đạo (chấp hành)” [9] Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII rõ: “Kiện tồn tổ chức nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước” [42; 72] Xuất phát từ quan điểm trên, quản lý giáo dục, quản lý trường trung học, điều quan trọng công tác tổ chức phải xác định rõ vai trò phận, cá nhân, bảo đảm mối quan hệ ngược, thống đồng tổ chức quản lý giáo dục trường trung học Nhờ chức tổ chức mà hệ thống quản lý trở nên có hiệu quả, cho phép cá nhân góp phần tốt vào mục tiêu chung Tổ chức coi điều kiện quản lý, V.I.Lê-nin khẳng định: “Chúng ta phải hiểu rằng, muốn quản lý tốt…còn phải biết tổ chức mặt thực tiễn nữa” [23] Thực chất tổ chức thiết lập mối quan hệ bền vững người, phận hệ thống quản lý Tổ chức tốt khơi nguồn động lực, tổ chức không tốt làm triệt tiêu động lực giảm sút hiệu quản lý - Chức đạo Chỉ đạo trình tác động ảnh hưởng chủ thể quản lý đến hành vi thái độ người khác nhằm đạt mục tiêu đề Chỉ đạo thể trình ảnh hưởng qua lại chủ thể quản lý thành viên tổ chức nhằm góp phần thực hố mục tiêu đặt Chức đạo, xét cho tác động lên người, khơi dậy động lực nhân tố người hệ thống quản lý, thể mối quan hệ người với người q trình giải mối quan hệ để họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu - Chức kiểm tra Sau xác định mục tiêu, định biện pháp tốt để đạt tới mục tiêu triển khai chức tổ chức, đạo để thực hoá mục tiêu cần phải tiến hành hoạt động kiểm tra để xem xét việc triển khai định thực tiễn, từ có điều chỉnh cần thiết hoạt động để góp phần đạt tới mục tiêu xác định Như vậy, kiểm tra có vị trí quan trọng việc đổi cơng tác quản lý đổi cơng tác kế hoạch hố, công tác tổ chức, đạo đổi chế quản lý, phương pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý Tóm lại: Sự phân cơng chun mơn hố hoạt động quản lý hình thành nên chức quản lý, chức kế hoạch hố, tổ chức, đạo kiểm tra Các chức có mối quan hệ chặt chẽ với Quản lý giáo dục 2.1 Khái niệm giáo dục Để tồn phát triển, người phải trải qua trình lao động Trong lao động sống hàng ngày, người nhận thức giới xung quanh, tích luỹ kinh nghiệm, từ nảy sinh nhu cầu truyền đạt hiểu biết cho Đó nguồn gốc phát sinh tượng giáo dục Sơ khai, giáo dục xuất tượng tự phát, sau trở thành hoạt động có ý thức Ngày nay, giáo dục trở thành hoạt động tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chương trình kế hoạch, có nội dung, phương pháp đại trở thành động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xã hội loài người Như vậy, giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ loài người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc, nhân loại kế thừa, bổ sung sở xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên 2.2 Khái niệm quản lý giáo dục Nhà nước quản lý hoạt động xã hội, có hoạt động giáo dục Nhà nước quản lý giáo dục thông qua tập hợp tác động hợp quy luật thể chế hoá pháp luật chủ thể quản lý, nhằm tác động đến phân hệ quản lý để thực mục tiêu giáo dục mà kết cuối chất lượng, hiệu đào tạo hệ trẻ Đã có nhiều nghiên cứu quản lý nói chung có nhiều quan niệm khác quản lý giáo dục Theo M.I.Kônđacôp: QLGD tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ quản lý cấp khác nhau, đến tất mắt xích hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho hệ trẻ sở nhận thức vận dụng quy luật chung xã hội quy luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lý trẻ em [21;124] Theo P.V.Khuđôminxky (nhà lý luận Xơ Viết): QLGD tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức có mục đích chủ thể quản lý cấp khác đến khâu hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích bảo đảm việc giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho hệ trẻ, bảo đảm phát triển toàn diện hài hoà họ Theo Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường thực đường lối Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ với học sinh…” [16] Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất [30] Từ quan niệm khái quát rằng: Quản lý giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Trong hệ thống giáo dục, người giữ vai trò trung tâm hoạt động Con người vừa chủ thể vừa khách thể quản lý Mọi hoạt động giáo dục QLGD hướng vào việc đào tạo phát triển nhân cách hệ trẻ, người nhân tố quan trọng QLGD 2.3 Đặc điểm quản lý giáo dục Quản lý giáo dục vừa có đặc điểm chung quản lý vừa có đặc điểm riêng lĩnh vực quản lý giáo dục : + Các đặc điểm chung quản lý : - Quản lý chia thành chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý - Quản lý liên quan đến việc trao đổi thơng tin có mối liên hệ ngược - Quản lý có khả thích nghi (ln biến đổi) - Quản lý vừa khoa học, vừa nghề, vừa nghệ thuật - Quản lý gắn với quyền lực, lợi ích danh tiếng + Đặc điểm đặc thù quản lý giáo dục - Quản lý giáo dục gắn liền với việc điều hành trình giáo dục đào tạo người, đặc biệt lao động sư phạm nhà giáo - Quản lý giáo dục gắn liền với quyền lực nhà nước việc điều hành, điều chỉnh hoạt động giáo dục, thông qua việc xây dựng, ban hành chấp hành văn luật, điều lệ qui định, qui chế chuyên môn sư phạm - Sản phẩm giáo dục có tính đặc thù hình thành phát triển nhân cách cho người học, nên quản lý giáo dục phải ý phịng ngừa, ngăn chặn sai sót công việc tạo sản phẩm, không phép tạo “phế phẩm” giáo dục - Quản lý giáo dục gắn liền với phát triển quan điểm quần chúng, xã hội - Quản lý giáo dục hoạt động mang tính nhân văn sâu sắc Quản lý nhà trường 3.1 Khái niệm nhà trường Nhà trường thiết chế chuyên biệt xã hội, thực chức kiến tạo kinh nghiệm xã hội cần thiết cho nhóm dân cư định xã hội Nhà trường tổ chức cho việc kiến tạo nói đạt mục tiêu mà xã hội đặt cho nhóm dân cư huy động vào kiến tạo cách tối ưu theo quan niệm xã hội Quá trình sư phạm trình kiếm tạo điều kiện hội để cá thể người lĩnh hội, chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội, thực việc xã hội hố nhân cách Nhà trường thực chức kiến tạo kinh nghiệm xã hội thông qua q trình sư phạm hay nói cách khác, nhà trường thiết chế chủ yếu để thực trình sư phạm Trong bối cảnh đại, nhà trường thừa nhận rộng rãi thiết chế chuyên biệt xã hội để giáo dục, đào tạo hệ trẻ trở thành cơng dân có ích cho tương lai Thiết chế có mục đích rõ ràng, có tổ chức chặt chẽ, cung ứng nguồn lực cần thiết cho việc thực chức mà khơng thiết chế thay Những nhiệm vụ nhà trường đề cập đến từ nhiều khía cạnh khác Việc quản lý nhà trường có nhiều cách để tiếp cận Bản chất giai cấp nhà trường khẳng định tính mục đích cách thức vận hành điều khẳng định là: Khi nhà trường thực chức giáo dục xã hội cụ thể, sắc văn hoá dân tộc in dấu sâu đậm toàn hoạt động nhà trường Ta thấy rõ dấu hiệu phân biệt nhà trường với thiết chế khác là: Tính mục đích tập trung hay mục đích hẹp, mục đích “chiết xuất”; Tính tổ chức tính kế hoạch cao; Tính hiệu giáo dục - đào tạo cao nhờ q trình truyền thụ có ý thức; Tính biệt lập tương đối hay tính lý tưởng hố giá trị xã hội; Tính chuyên biệt cho đối tượng hay tính chất phân biệt đối xử theo phát triển tâm lý thể chất [13] 3.2 Quản lý nhà trường Bản chất việc quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy – học, tức đưa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục [15; 72] Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý nhà trường là: “Tập hợp tác động tối ưu (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp…) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh cán khác Nhằm tận dụng nguồn dự trữ Nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp, lao động xây dựng vốn lao động tự có hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường mà điểm hội tụ trình đào tạo hệ trẻ Thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới” [30] Theo Phạm Viết Vượng: Quản lý nhà trường hoạt động quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao giáo dục đào tạo nhà trường [44; 205] Quản lý nhà trường bao gồm hai loại tác động sau: Tác động chủ thể quản lý bên bên nhà trường (đó tác động quản lý quan QLGD cấp nhằm hướng dẫn tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục nhà trường, dẫn, định thực thể bên nhà trường có liên quan trực tiếp đến nhà trường cộng đồng đại diện hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hướng phát triển nhà trường hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực phương hướng phát triển đó); Tác động chủ thể quản lý bên nhà trường (bao gồm hoạt động: Quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý trình dạy học – giáo dục, quản lý sở vật chất trang thiết bị trường học, quản lý tài trường học, quản lý mối quan hệ nhà trường cộng đồng.[13] Như vậy, quản lý nhà trường QLGD phạm vi xác định, nhà trường (đơn vị giáo dục) Quản lý nhà trường hoạt động thực sở quy luật chung quản lý, đồng thời có nét riêng mang tính đặc thù giáo dục Do quản lý nhà trường cần vận dụng tất nguyên lý chung QLGD để đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo mục tiêu đào tạo Mục đích quản lý nhà trường đưa nhà trường từ trạng thái có tiến lên trạng thái phát triển phương thức xây dựng phát triển mạnh mẽ nguồn lực phục vụ cho việc tăng cường chất lượng giáo dục Mục đích cuối QLGD tổ chức q trình giáo dục có hiệu để đào tạo lớp trẻ thông minh, sáng tạo, động, tự chủ, biết sống phấn đấu hạnh phúc thân xã hội [13; 20] Tóm lại: Nhà trường thành tố hệ thống giáo dục nên quản lý nhà trường hiểu phận QLGD Thực chất quản lý nhà trường, suy cho tạo điều kiện cho hoạt động nhà trường vận hành theo mục tiêu, tính chất nhà trường XHCN Việt Nam Biện pháp quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt, "Biện pháp cách làm, cách thức tiến hành vấn đề cụ thể"[41;64] Trong quản lý giáo dục, biện pháp tổ hợp nhiều cách thức tiến hành chủ thể quản lý nhằm tác động đến đối tượng quản lý giải vấn đề công tác quản lý làm cho hệ thống quản lý vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đề phù hợp với quy luật khách quan Biện pháp quản lý cách thức cụ thể để thực phương pháp quản lý Đối tượng quản lý giáo dục phức tạp đòi hỏi biện pháp quản lý phỉ đa dạng, phong phú, phù hợp với đối tượng quản lý Biện pháp quản lý có quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống biện pháp Hệ thống biện pháp giúp cho nhà quản lý thực tốt phương pháp quản lý Phương pháp quản lý thể rõ tính sáng tạo chủ thể quản lý tình huống, đối tượng định người quản lý phải biết sử dụng phương pháp định Hiệu công tác quản lý phụ thuộc nhiều vào lựa chọn đắn áp dụng linh hoạt biện pháp quản lý Người quản lý - Theo nghĩa rộng: Người quản lý bao gồm tất người tham gia vào hệ thống quản lý hình thành chức định - Theo nghĩa hẹp: Người quản lý người có thẩm quyền định dù phân quyền hay uỷ quyền Người quản lý người làm việc máy, người thực chức quản lý nhằm đạt mục tiêu tổ chức với kết hiệu cao - Nói chung: Người quản lý người làm việc tổ chức, điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước cấp kết hoạt động họ; Là người chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra người, tài chính, vật chất thơng tin phận hay tổ chức để đưa tổ chức đạt mục tiêu đề - Người quản lý người : Biết điều họ muốn xảy làm cho xảy Chịu trách nhiệm kiểm soát nguồn tài nguyên đảm bảo chúng dùng cách tối ưu Khuyến khích tính hiệu cơng việc tìm kiếm tiến không ngừng Chịu trách nhiệm kết làm việc phận họ quản lý, mà họ thành phần Tạo bầu khơng khí tiếng nói chung cho phép người phát huy tốt khả họ - Phân loại người cán quản lý Người quản lý cấp thấp : Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển nhân viên công việc hàng ngày Người quản lý cấp trung gian : Đưa định chiến thuật để thực kế hoạch sách tổ chức Người quản lý cấp cao : Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động phát triển tổ chức Một cách tổng quát: Người quản lý người có trách nhiệm phân bố nhân lực nguồn lực khác, dẫn vận hành phận hay toàn tổ chức để tổ chức hoạt động có hiệu đạt đến mục đích Chức người quản lý - Thiết lập cá mục tiêu cho tổ chức, định nội dung mục tiêu cách thức thực chúng - Tổ chức hoạt động, phân phối nguồn lực tổ chức, phân chia công việc lựa chọn người phù hợp giao phó đảm nhận cơng việc - Thức đẩy truyền thơng cách có hiệu quả, động viên, thúc đẩy người làm việc đạt suất cao, biết cách thơng tin có hiệu với cấp - Đo lường kết công việc tổ chức - Phát triển nguồn nhân lực tổ chức ... - Quản lý vừa khoa học, vừa nghề, vừa nghệ thuật - Quản lý gắn với quyền lực, lợi ích danh tiếng + Đặc điểm đặc thù quản lý giáo dục - Quản lý giáo dục gắn liền với việc điều hành trình giáo dục. .. viên, quản lý học sinh, quản lý trình dạy học – giáo dục, quản lý sở vật chất trang thiết bị trường học, quản lý tài trường học, quản lý mối quan hệ nhà trường cộng đồng.[13] Như vậy, quản lý nhà... tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất [30] Từ quan niệm khái quát rằng: Quản lý giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng giáo dục

Ngày đăng: 29/03/2015, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan