Một số biện pháp thực hiện chính sách an dân của nhà Lê Sơ (1428 – 1527)

8 3 0
Một số biện pháp thực hiện chính sách an dân của nhà Lê Sơ (1428 – 1527)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong tác phẩm “Luận Ngữ”, Khổng Tử viết: “Chẳng lo chuyện tài sản ít ỏi, mà lo chia không đều, chẳng lo dân nghèo mà lo dân không được yên ổn”. Sau đó, Mạnh Tử còn đưa ra chủ trương trị nước nhân chính với quan điểm cho rằng, nhà cầm quyền phải biết lo cho dân có “hằng sản” để dân phúc đáp cho triều đình bằng sự “hằng tâm”. Ông còn nói: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, nghĩa là “dân là đối tượng đáng quí trọng nhất, sau đó đến xã tắc, còn vua thì xem thường”.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN DÂN CỦA NHÀ LÊ SƠ (1428 – 1527) NGÔ VĂN HƯỞNG* Trong tác phẩm “Luận Ngữ”, Khổng Tử viết: “Chẳng lo chuyện tài sản ỏi, mà lo chia khơng đều, chẳng lo dân nghèo mà lo dân không yên ổn”1 Sau đó, Mạnh Tử cịn đưa chủ trương trị nước nhân với quan điểm cho rằng, nhà cầm quyền phải biết lo cho dân có “hằng sản” để dân phúc đáp cho triều đình “hằng tâm” Ơng cịn nói: “Dân vi q, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, nghĩa “dân đối tượng đáng q trọng nhất, sau đến xã tắc, cịn vua xem thường” Tuân Tử cho rằng, “vua thuyền, dân nước, nước chở thuyền, lật thuyền” Từ việc Khổng Tử “lo lịng dân khơng n”, học trị ơng “triển khai”, “cụ thể hóa” tư tưởng việc lo cho dân có sản, lại cịn cho “dân q trọng nhất”, có sức mạnh “lật thuyền”, cho thấy nhà sáng lập Nho giáo trọng đến nhân dân Bởi lẽ, theo họ, dân có an nước thịnh, vương triều nhờ mà tồn Sự tồn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song vấn đề cốt lõi nhất, theo quan điểm nhà nho, nhà cầm quyền, nước lòng dân.* Triều đại Lê sơ (1428 – 1527) triều đại phong kiến khai quốc Việt Nam thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống quân Minh xâm lược Nó để lại ấn tượng mạnh cho nhà nghiên cứu lịch sử lịch sử tư tưởng đường lối trị nước an dân vốn * ThS Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội huy Lam Sơn đặt từ thời kỳ kháng chiến Trong giai đoạn khôi phục đất nước xây dựng vương triều, an dân ln mang tính qn, triều đình thấy vừa mục đích, vừa phương pháp trị nước Nguyễn Trãi (1380-1442) bậc khai quốc công thần nhà Lê sơ, đồng thời nhà tư tưởng kiệt xuất, “Bình Ngơ đại cáo” viết: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” Đây tư tưởng chủ đạo triều đại, kháng chiến thành cơng, ơng khun Lê Lợi khơng giết tù hàng binh, mà cịn cung cấp lương thảo phương tiện cho chúng nước Tư tưởng khơng mang tính nhân đạo, mà nâng lên thành tư tưởng nhân văn sâu sắc với mục đích an dân cho hai nước Trong triều đại có giai đoạn xã hội đạt thái bình thịnh trị trở thành khuôn mẫu lý tưởng cho triều đại phong kiến sau Đó thời trị vua Lê Thánh Tông Sự thịnh trị nhà Lê sơ đánh giá cao triều đại khai quốc, có cơng trạng to lớn, lại tạo đà đường lối trị nước có kết hợp hài hòa đức trị pháp trị từ Lê Thái Tổ đến Lê Thánh Tơng Chính nhờ đường lối ấy, thời gian ngắn, triều đại khắc phục hậu chiếm đóng, vơ vét, đập phá nhà Minh, kháng chiến gian khổ mười năm trời để đạt đến xã hội thịnh trị nhiều mặt, Lê Thánh Tông Một số biện pháp thực sách an dân tự hào rằng: Nhà nam, nhà bắc no mặt, Lừng lẫy ca khúc thái bình2 Một xã hội thái bình thịnh trị thực đạt thời Lê Thánh Tơng quan tâm triều đình đến dân Sau chiến tranh, Nguyễn Trãi mong muốn có trị thực dân, cốt dân “khắp thơn xóm vắng khơng tiếng ốn sầu” Độc lập dân tộc điều quan trọng nhất, bước đầu sách nhân nghĩa an dân, song chưa đủ Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, vấn đề an dân phải xác định rõ hai nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa lâu dài Đó sách an sinh xã hội an ninh quốc phịng Hai nhiệm vụ triển khai năm phương diện chủ yếu Thứ nhất, phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng “nơng tang” để có đủ cơm áo Sau chiến tranh, nhà Lê phải đối mặt với tình trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng Nền kinh tế nông nghiệp thiếu lực lượng sản xuất sau chiến tranh thường xuyên gánh chịu thiên tai, với nạn dân xiêu tán chiến tranh loạn lạc Đứng trước tình hình đó, nhà Lê sơ chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp, coi nông nghiệp nghề gốc để đảm bảo sống Triều đình coi việc phát triển kinh tế nông nghiệp nhiệm vụ trước tiên cần kíp lời khẳng định Lê Thánh Tông: “Lễ nghĩa để sửa tốt lịng dân, nơng tang để có đủ cơm áo Hai điều việc cần kíp sự”3 Để thúc đẩy kinh tế trọng nơng, triều đình thực hàng loạt giải pháp, mà quan trọng nhất, sách quân điền từ thời kỳ đầu triều Chính 45 sách cụ thể hóa thời Lê Thánh Tơng vào năm 1477 bổ sung vào năm 1481 Theo đó, ruộng đất công chia cho tầng lớp nhân dân theo thứ bậc, thấp nông dân hưởng từ 3,5 đến phần ruộng Chính sách gắn chặt người nông dân vào mảnh đất mình, đồng thời hạn chế tình trạng dân xiêu tán vốn diễn phổ biến chế độ phong kiến nguyên nhân gây bất ổn định xã hội Người dân lao động canh tác mảnh đất có nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước, đồng thời quyền khai khẩn vùng đất hoang hóa để canh tác, Nhà nước miễn thuế mảnh đất họ khai hoang khoảng thời gian định Cùng với sách quân điền, nhà Lê sơ trọng đến việc xây dựng đê điều công trình thủy lợi, đặt quan phụ trách Ty khuyến nông chức Hà đê quan để chăm lo sản xuất nông nghiệp Dưới thời Lê sơ, nhiều kênh mương, sơng ngịi xây dựng khơi thơng phục vụ cho giao thông sản xuất nông nghiệp, đê Hồng Đức đào năm 1471(Yên Mô – Ninh Bình); năm 1437 khơi lại kênh, năm 1438 đào lại kênh Trường An (Thanh Hóa), năm 1449 khai sơng Bình Lỗ… Cùng với đó, nhà Lê sơ coi nhiệm vụ tu sửa đê điều trách nhiệm không riêng quan Hà đê, mà nhân dân Quan lại địa phương coi tiêu chí để thăng phẩm trật Khơng dừng lại đó, để thúc đẩy kinh tế phát triển, nhà Lê sơ tiến hành sách phân bổ quân đội làm ruộng, đáp ứng nhu cầu thiếu lao động sản xuất nơng nghiệp thời vụ cần kíp Trong Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 12/2012 46 trường hợp vậy, Nhà nước cịn đình hỗn công việc để tập trung sức lao động cho sản xuất, cốt không làm ảnh hưởng đến thời vụ nhà nông Luật pháp nhà Lê quy định cho chuộc ruộng đất vào tháng thời điểm nông nhàn để tránh ảnh hưởng đến mùa vụ sản xuất, vi phạm bị xử phạt nặng Những hành động phương hại đến sức kéo sản xuất nông nghiệp bị cấm, giết mổ, trộm cắp trâu bị Trong Hồng Đức thiện thư có quy định: “Lẩn tránh rừng sâu, lập đồ đảng ăn trộm trâu, giết vụng để ăn thịt bị khép tội chết”4 Nhờ sách phát triển kinh tế vậy, nhà Lê sơ sớm ổn định xã hội, người dân ấm no vật chất, câu đồng dao quen thuộc thời đó: Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng Thóc lúa đầy đồng gà chẳng thèm ăn Trong trường hợp thiên tai, sâu bệnh làm mùa, triều đình cịn mở ngân khố thu mua lương thực dự trữ điều tiết cho vùng bị đói Qua cho thấy, sách an sinh xã hội thời trọng Thứ hai, chấn chỉnh quan lại để thực nhiệm vụ “thế thiên hành hóa" Khơng chăm lo đến việc phát triển kinh tế, nhà Lê sơ tiến hành chấn chỉnh, uốn nắn quan lại để đảm bảo sống cho dân Chấn chỉnh quan lại, chống tham ô, tham nhũng sách nhiễu dân việc làm thường xuyên nhà Lê sơ với dụ, sắc lệnh lẫn điều luật chặt chẽ, cụ thể, phản ánh tính nghiêm khắc người gọi “phụ mẫu dân” giúp vua “thay trời chăn dân” Trên thực tế tham quan ô lại vấn nạn tồn dai dẳng xã hội có phân chia giai cấp, nhà Lê sơ không tránh khỏi tình trạng Đặc biệt, lại giai đoạn mà số lượng quan lại tăng nhanh nhiều, lương bổng không đủ phân phát cho họ Tác giả Lê Kim Ngân trình khảo cứu tổ chức quyền thời Lê Thánh Tơng khẳng định: “Đã có lúc quan túng, dân nghèo, số quan viên vệ sĩ tăng nhiều, lương cấp khơng đủ”5 Tình trạng làm cho vấn nạn tham nhũng, hối lộ lên, đòi hỏi nhà Lê sơ phải thường xuyên chấn chỉnh, răn dạy Năm 1447, vua Lê Nhân Tông dụ: “Nay bọn không chịu giữ phép, làm việc công mượn tiếng việc cơng để làm việc tư, xét việc kiện tụng lấy đút lót mà xử sai pháp luật, người đường oán thán (…), nên gột rửa lịng, giữ liêm khiết gắng sức việc công, yêu quý thương dân, cịn mê muội khơng chừa bị người tố cáo xét thực trạng trị tội nặng luật thường hai bậc”6 Dựa vào hình luật ban bố, nhà Lê sơ thẳng tay trừng trị tham quan ô lại ức hiếp dân chúng Lê Thái Tông xuống lệnh: “Hễ kẻ nhận quan tiền hối lộ chém khơng tha”7 Quốc triều hình luật dành nhiều điều khoản quy định xử phạt quan lại tham ô cậy quyền, cậy ức hiếp dân lành, Điều 120, 138, 139, 140, 162, 163, 172, 173… Trong điều 138 quy định: “Quan ty làm trái luật mà ăn hối lộ từ quan đến quan xử tội biếm bãi chức, từ 10 quan đến 19 quan xử tội đồ hay lưu, từ 20 quan trở lên xử tội chém”8 Mối quan hệ Nhà nước với nhân dân thời Lê sơ quy định dựa Một số biện pháp thực sách an dân sở pháp luật tầng lớp quan lại khơng nằm ngồi pháp luật Mặc dù hưởng nhiều ưu đãi từ triều đình, trừng phạt triều đình quan lại vi phạm đơi nghiêm khắc có phần thái Triều đình Lê sơ quản lý quan lại khơng thơng qua lệnh dụ sắc chỉ, mà dựa vào trừng phạt nghiêm khắc pháp luật, nhờ mà triều đình kiểm sốt đội ngũ quan lại đem lại niềm tin cho nhân dân Với quan lại địa phương trực tiếp cai trị dân bị triều đình kiểm sốt nghiêm ngặt Điều 163 Quốc triều hình luật quy định: “Các quan tướng soái phiên chấn đến châu, huyện trấn thành sách nhiễu tiền tài nhân dân xử biếm ba bậc, phải bồi thường gấp đơi số tiền trả lại cho dân ( ) Các quan ty làm việc ngồi khơng biết làm việc lợi, trừ việc hại, để dân trăm họ phải phiêu bạt nơi khác, hộ bị hao hụt có trộm cướp tụ họp hạt xử tội bãi hay tội đồ”9 Tuy nhiên, sau thời Lê Thánh Tông, số lượng quan chức đông đảo với suy thối dần triều đình, nên nạn tham ô nhiễu sách dân quan lại trở lên phổ biến, mối quan hệ triều đình với quan lại lỏng lẻo hơn, biện pháp Nhà nước nhằm ổn định xã hội không đạt hiệu mong muốn Tình trạng rối loạn xã hội lại xảy ra, nhân dân bất bình nguyên nhân thúc đẩy nhanh trình sụp đổ triều đại Lê sơ Thứ ba, xây dựng sử dụng pháp luật để khuyến thiện, trừ ác cho dân yên Sau chiến tranh kết thúc, xã hội Lê sơ rơi vào giai đoạn khủng hoảng, hậu chiếm đóng giặc Minh để lại Trong xã 47 hội có nhiều người du thủ, du thực, ngày tụ họp rượu chè không chịu làm ăn, với tệ nạn trộm cướp, mê tín dị đoan lên khắp nơi Trước tình hình đó, triều đình Lê sơ chủ trương xử phạt nghiêm để răn đe ngăn chặn nhằm lập lại trật tự xã hội Ngay từ năm 1429, giành độc lập, Lê Thái Tổ hạ lệnh cho quan kinh đô, lộ, huyện, xã rằng: “Kẻ du thủ, du thực, đánh cờ đánh bạc quan tư quân dân bắt đem nộp để trị tội Đánh bạc chặt ngón tay, đánh cờ chặt phân ngón tay”10 Chính Lê Thánh Tơng lệnh chém Nhân Lập (con thiếu úy Lê Lan) Nguyễn Thọ Vực can tội họp đánh bạc trộm cắp, thân Lê Lan bị biếm hai tư khơng biết dạy Cùng với nạn cờ bạc, kẻ trộm cắp bị Nhà nước Lê sơ xử nặng Trong Hồng Đức thiện thư có tới 47 điều (từ Điều 185 đến Điều 232) quy định biện pháp trừng trị tội trộm cắp, cịn Luật Hồng Đức có tới 54 điều quy định xử phạt tội danh Chẳng hạn Điều 426 quy định: “Những kẻ ăn cướp (…), thủ phạm xử chém, kẻ tịng phạm xử giảo, ngồi việc phải đền tang vật ăn cướp điền sản phải sung cơng Cướp giết người xử chém bêu đầu, tòng phạm xử chém, phải nộp tiền đền mạng phải đền tang vật gấp đôi, trả cho nhà chủ bị cướp Kẻ chứa chấp bọn cướp lâu ngày xử đồng tội”11 Ngồi ra, uống rượu mê tín dị đoan bị nhà Lê sơ ngăn cấm điều luật nghiêm ngặt Năm 1429, Lê Thái Tổ sắc chỉ: “Những kẻ mà việc quan mà vô cớ tụ họp uống rượu xử phạt trăm trượng, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 12/2012 48 người chứa chấp bị tội bậc”12 Đối với tệ nạn mê tín dị đoan, Quốc triều hình luật quy định xử phạt: “Trong hạt có người giả xưng bồ tát, bà đồng mà quan phủ, trấn, huyện hay xã khơng bắt trình lên để trị tội xử biếm Những bồ tát bà đồng xử tội đồ, tội nặng tăng thêm bậc”13 Như vậy, để lập lại trật tự xã hội nhà Lê sơ quy định xử phạt nặng tệ nạn xã hội pháp luật Nó mang tính tích cực cho xã hội Nhưng xử phạt có phần hà khắc, mang tính nhục hình giáo dục Nhà Lê sơ chủ trương thiết lập kỷ cương xã hội pháp luật, sử dụng pháp luật làm công cụ chủ yếu để quản lý xã hội Mặc dù chưa đạt đến mức Nhà nước pháp trị theo nghĩa hay đến mức giống nhà Tần Trung Quốc, nhà Lê sơ chủ trương cai trị pháp luật, dùng pháp luật để thiết lập trật tự xã hội Điều Lê Thái Tổ khẳng định (1428) từ đầu nhà Lê thành lập: “Từ xưa đến trị nước phải có pháp luật, người mà khơng có pháp luật để trị loạn”14 Sự đời Bộ luật Hồng Đức thời Lê Thánh Tông thể Nhà nước Lê sơ chủ trương tổ chức quản lý xã hội, thiết lập kỷ cương pháp luật Bộ luật 49 điều chương Danh lệ quy định chung, lại điều khoản quy định xử phạt quản lý xã hội quyền lợi người Nội dung luật bao gồm hai khía cạnh bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị với tinh thần “tơn qn quyền” phần cịn lại quy định để thiết lập kỷ cương xã hội Như vậy, nhà Lê sơ từ đầu coi pháp luật công cụ quan trọng để trị nước, thiết lập ổn định xã hội Mặc dù chưa phải Nhà nước pháp quyền hay pháp trị theo nghĩa, đời Bộ luật Hồng Đức thể bước tiến quan trọng đường lối trị nước nhà Lê Thứ tư, thúc đẩy phát triển văn hóa với phương châm sử dụng lễ nghĩa để sửa tốt lòng dân Nhà Lê sơ chủ trương xây dựng phát triển văn hóa sở độc tơn Nho giáo thông qua nội dung đạo đức cá nhân xã hội để ràng buộc dân chúng vào máy nhà nước trung ương tập quyền Đến thời Lê sơ, Nho giáo thực trở thành công cụ tinh thần để trị nước an dân Các bậc quân vương Lê sơ từ Lê Thái Tổ đến Lê Hiến Tông người “trọng đạo sùng nho, mở khoa thi chọn kẻ sĩ”15 Lê Thánh Tơng khẳng định vai trị văn hóa, lễ giáo theo tinh thần Nho giáo đường lối trị nước mình, cho “lễ nghĩa để sửa tốt lịng dân”, với việc “nơng tang để có đủ cơm áo” Theo ơng, “dùng lễ nghĩa để sửa tốt lòng dân” nhiệm vụ cần kíp Trong lịch sử cai trị triều đại phong kiến chưa lễ nghĩa lại coi trọng thời Lê Thánh Tông Trong 38 năm làm vua mình, ơng ban nhiều lệnh dụ, sắc cách tỉ mỉ, quy định lễ nghĩa mặt đời sống quan lại dân chúng, từ hôn thú, tang ma, mũ áo, xưng hô, đứng, tâu bày, chắp tay quỳ lạy v.v., liền với biện pháp trừng trị nghiêm khắc hành động vi phạm lễ nghĩa Trong quan niệm ông, “người ta khác giống cầm thú có lễ làm khn phép giữ gìn”16, “khơng có lễ tình dục bừa bãi, phóng đãng xằng bậy, Một số biện pháp thực sách an dân khơng khơng làm”17 Trong 38 năm làm vua việc chủ trương xây dựng Bộ luật Hồng Đức để quản lý xã hội có hiệu quả, năm 1461, Lê Thánh Tơng cịn định huấn điều với tên gọi Huấn dân đại cáo Lê Hiến Tông “làm cho sáng tỏ” vào năm 1499 với tên gọi Huấn điều, cho quan lại sức giảng cho dân chúng địa phận cai quản Huấn điều xây dựng tảng tư tưởng Nho giáo mà mục đích nó, theo khẳng định vua Lê Hiến Tông, làm cho đạo đức ngày tiến lên; phong tục ngày thêm hay; ngăn ngừa thiên lệch; thống đạo đức; việc trị an dài lâu, công nghiệp tiến lên Cũng nhằm để thiết lập kỷ cương xã hội, Bộ luật Hồng Đức Huấn điều khác hình thức thể phương thức thực Bộ luật Hồng Đức thể chế hóa dạng luật với quy định chế tài xử phạt đầy đủ nhằm xử phạt vi phạm xảy Còn Huấn điều thể dạng lời khuyến cáo với mục đích giáo dục khuyên răn để xấu không xảy Do vậy, mặt pháp lý, khơng chứa đựng nhiều tính răn đe, mặt văn hóa, giáo dục, lại thể vai trị giáo hóa lớn Thứ năm, chủ trương văn trị kết hợp với võ bị bảo vệ chủ quyền quốc gia Một nhiệm vụ quan trọng ln mang tính thường trực triều đại vấn đề an ninh quốc phòng Bởi lẽ, nước xẩy bạo loạn, biên giới bị đe dọa xâm chiếm dân khơng yên Nguyễn Trãi nói: “Quyền mưu thị dụng trừ gian 49 Nhân nghĩa trì quốc an” (Quyền mưu để trừ gian Nhân nghĩa giữ gìn nước an)18 Dẫu biết trừ độc, trừ gian giữ nước an quan trọng bậc chủ trương an dân, Nguyễn Trãi hướng tới văn trị tốt lành sau năm chinh chiến gian khổ Theo ông: Thánh nhân dục dân hưu tức, Văn trị chung tu trí thái bình Nghĩa là, lịng vua muốn cho dân nghỉ ngơi Rốt phải xây dựng thái bình văn trị)19 Đến thời Lê Thánh Tông, đất nước hưởng cảnh thái bình thịnh trị Do chủ trương văn trị có sở để phát triển lý luận lẫn thực tiễn sống xã hội Tuy nhiên, điều kiện xã hội phong kiến, phân hóa giàu nghèo tầng lớp q tộc đại đa số quần chúng dân lao động tránh tượng phản loạn, muốn cát Ông viết: Đức nhân đế vương thể việc trừ khử bạo tàn, Chứ đâu dám theo loại vua hiếu chiến coi thường mạng dân….20 Thêm nữa, vấn đề chủ quyền quốc gia bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ nước ta coi trọng Lê Thánh Tông không tuyệt đối trọng đến văn trị mà quên võ bị: Tích nhân tá vấn hà thất, Chính thị cư an tiện thỉ binh (Nghĩa là, xin hỏi người xưa mà thất bại? Chắc lúc nhàn rỗi nhãng việc binh.)21 50 Nói trách nhiệm quan lại việc bảo vệ biên cương lãnh thổ, Lê Thánh Tông nhấn mạnh: “Quan coi giữ bờ cõi triều đình, cố nhiên phải giữ đất yên dân, đánh ngăn giặc ngồi chức phận mình”22 Ơng dõng dạc tuyên bố với quan lại rằng: “Một thước núi, tấc sơng ta, lẽ lại nên vứt bỏ? (…) Nếu người dám đem thước tấc đất Thái Tổ làm mồi cho giặc, tội phải chu di”23 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 12/2012 Viện KHXH Việt Nam, 1998 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 497 Đại Học Viện Sài Gòn, 1959 Hồng Đức thiện thư, Nxb Nam Hà ấn quán, Sài Gịn, tr 77 Lê Kim Ngân, Tổ chức quyền thời Lê Thánh Tông, Nxb Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn, tr 141 Lê Kim Ngân, sđd, tr 142 Viện KHXH Việt Nam, 1998 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 333 Tóm lại, nhà Lê sơ giai đoạn từ Lê Thái Tổ đến Lê Hiến Tông giai đoạn thịnh trị vào bậc chế độ phong kiến Việt Nam lịch sử Ở giai đoạn này, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh loạn lạc, với sách an dân hợp lý, với máy quyền biết quan tâm đến “quốc thái dân an”, nên đưa đất nước đến chỗ thịnh trị Sự sụp đổ nhà Lê sơ vào nửa đầu kỷ XVI lý giải theo nhiều góc độ, nguyên nhân quan trọng mục ruỗng, thối nát triều đình với ơng vua “hơn qn”, bại nhân nghĩa Thượng bất hạ tất loạn Điều ln học lịch sử cho ngàn đời lĩnh vực quản lý, điều hành đất nước nhà cầm quyền Muốn nước vững bền, nhiệm vụ trước tiên thu phục lòng dân Muốn làm điều đó, sâu xa nữa, thực sách an dân, tất lợi ích nhân dân, đất nước Quốc triều hình luật, 1991 Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr 74 Quốc triều hình luật, sđd, tr 80-113 10 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 1998 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 298 11 Quốc triều hình luật, 1991 Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr 156 – 157 12 Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr 298 13 Quốc triều hình luật, sđd, tr 156 14 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 1998 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 291 15 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 1998 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 307 16 Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr 438 17 Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr 438 18 Nguyễn Trãi Toàn tập, 1976 Nxb Khoa học _ xã hội, Hà Nội, tr 290 Chú thích 19 Nguyễn Trãi, sđd, tr 289 Chu Hi, 1998 Tứ thư tập chú, Bản dịch Nguyễn Đức Lân, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 592 20 Tổng tập văn học Việt Nam, sđd, tr 477 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, 2000 Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 418 21 Tổng tập văn học Việt Nam, sđd, tr 485-486 22 Đại việt sử ký toàn thư, sđd, tập II, tr 422 23 Đại việt sử ký toàn thư, sđd, tập II, tr 622 ... 10 quan đến 19 quan xử tội đồ hay lưu, từ 20 quan trở lên xử tội chém”8 Mối quan hệ Nhà nước với nhân dân thời Lê sơ quy định dựa Một số biện pháp thực sách an dân sở pháp luật tầng lớp quan lại.. .Một số biện pháp thực sách an dân tự hào rằng: Nhà nam, nhà bắc no mặt, Lừng lẫy ca khúc thái bình2 Một xã hội thái bình thịnh trị thực đạt thời Lê Thánh Tơng quan tâm triều đình đến dân. .. triển kinh tế, nhà Lê sơ tiến hành chấn chỉnh, uốn nắn quan lại để đảm bảo sống cho dân Chấn chỉnh quan lại, chống tham ô, tham nhũng sách nhiễu dân việc làm thường xuyên nhà Lê sơ với dụ, sắc

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan