Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón và mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất giống lúa nếp n672 tại gia lâm, hà nội

91 14 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón và mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất giống lúa nếp n672 tại gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ THÚY HẰNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG PHÂN BÓN VÀ MẬT ĐỘ CẤY ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA NẾP N672 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Quang NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Thúy Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè người thân Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.Ts Trần Văn Quang – Phó trưởng khoa Nơng Học – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ chuyên môn suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô môn Di truyền chọn giống trồng – Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để thực tốt đề tài Thí nghiệm thực Viện Nghiên cứu Phát triển trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tại nhận giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể ban lãnh đạo, cán đơn vị suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Cuối tơi xin bày tỏ cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ tơi Luận văn khó tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, đồng nghiệp bạn đọc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Thúy Hằng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, đồ thị ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu phát triển lúa nếp nước 2.1.1 Nghiên cứu phát triển lúa nếp giới 2.1.2 Nghiên cứu phát triển lúa nếp nước 2.2 Biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng lúa nếp 2.2.2 Đặc điểm sử dụng dinh dưỡng lúa nếp 14 2.2.3 Kỹ thuật thâm canh lúa nếp 23 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.3 Vật liệu nghiên cứu 30 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Thiết kế thí nghiệm 30 3.5.2 Các tiêu theo dõi 31 3.5.3 Phương pháp đánh giá tiêu 36 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 iii Phần Kết thảo luận 37 4.1 Ảnh hưởng mức pân bón mật độ cấy khác đến đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lúa nếp N672 vụ Xuân huyện Gia Lâm Hà Nội 37 4.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển thời kì mạ 37 4.1.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống lúa nếp N672 37 4.1.3 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón tới động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa nếp N672 39 4.1.4 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa nếp N672 41 4.1.5 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái số diện tích (LAI) giống lúa nếp N672 43 4.1.6 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến đặc điểm hình thái giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 47 4.1.7 Ảnh hưởng mức phân bón mật độ khác đến số tính trạng số lượng, yếu tố cấu thành suất suất giống lúa nếp N672 47 4.1.8 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến khả chống chịu giống lúa nếp N672 51 4.2 Ảnh hưởng mức pân bón mật độ cấy khác đến đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lúa nếp N672 vụ Xuân huyện Gia Lâm Hà Nội 53 4.2.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển thời kì mạ 53 4.2.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống lúa nếp N672 53 4.2.3 Ảnh hưởng tương tác mức phân bón mật độ tới động thái tăng trưởng chiều cao giống nếp N672 55 4.2.4 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh giống nếp N672 56 4.2.5 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái số diện tích (LAI) giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 58 4.2.6 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến đặc điểm hình thái giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 62 4.2.7 Ảnh hưởng mức phân bón mật độ khác số tính trạng số lượng, yếu tố cấu thành suất suất giống lúa nếp N672 62 iv 4.2.8 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến khả chống chịu giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 67 4.3 Thảo luận 68 Phần Kết luận kiến nghị 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 69 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 74 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BĐ Bắt đầu CCCC Chiều cao cuối CGR Tốc độ tích luỹ chất khô CT Công thức CV% Hệ số biến động FAO Tổ chức Nông - Lương giới IFA Hiệp hội phân bón quốc tế IRC Ủy ban lúa gạo Quốc tế IRRI Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế KT Kết thúc LAI Chỉ số diện tích LSD5% Giới hạn sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 0,05 NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến giai đoạn sinh trưởng giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 (ngày) 38 Bảng 4.2 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến tăng trưởng chiều cao giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 40 Bảng 4.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 42 Bảng 4.4 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 44 Bảng 4.5 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến số diện tích giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 .46 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến số tính trạng số lượng giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 48 Bảng 4.7 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 .49 Bảng 4.8 Ảnh hưởng mât độ cấy liều lượng phân bón đến suất giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 50 Bảng 4.9 Ảnh hưởng lượng phân bón đến suất giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 50 Bảng 4.10 Ảnh hưởng mật độ cấy đến suất giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 51 Bảng 4.11 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến khả chống chịu sâu bệnh giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 .52 Bảng 4.12 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến giai đoạn sinh trưởng giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 (ngày) 54 Bảng 4.13 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến tăng trưởng chiều cao giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 55 Bảng 4.14 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 57 Bảng 4.15 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 59 Bảng 4.16 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến số diện tích giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 61 vii Bảng 4.17 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến số tính trạng số lượng giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 63 Bảng 4.18 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 .64 Bảng 4.19 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến suất giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 65 Bảng 4.20 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến suất giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 .66 Bảng 4.21 Ảnh hưởng mật độ đến suất giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 .66 Bảng 4.22 Ảnh hưởng mật độ cấy phân bón đến khả chống chịu sâu bệnh giống nếp N672 vụ Mùa 2015 67 viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Mơ tả tóm tắt tiến hóa lúa dại thành lúa trồng Đồ thị 4.1 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến tăng trưởng chiều cao giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 40 Đồ thị 4.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 43 Đồ thị 4.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 45 Đồ thị 4.4 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến tăng trưởng chiều cao giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 56 Đồ thị 4.5 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 58 Đồ thị 4.6 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái giống lúa nếp N672trong vụ Mùa 2015 60 ix Bảng 4.19 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến suất giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) Năng suất tích lũy (kg/ha/ngày) M2 M3 58,0 67,2 63,3 42,3 41,1 42,6 39,2 37,7 38,7 P2 M1 M2 M3 66,0 71,1 70,3 40,8 48,1 41,8 38,5 40,3 38,7 P3 M1 M2 M3 77,3 77,5 73,2 38,3 40,1 39,1 35,5 37,5 35,9 P4 M1 M2 M3 56,5 58,4 58,8 40,1 42,5 41,6 37,1 39,7 38,5 - 5,2 2,1 1,8 3,7 - Phân bón Mật độ M1 P1 CV% LSD0,05 (M) LSD0,05 (P) LSD0,05(M*P) Năng suất lý thuyết tiêu nói lên khả cho suất đồng ruộng giống Biết suất lý thuyết đưa biện pháp nhằm nâng cao suất Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết công thức thí nghiệm dao động từ 56,5 tạ/ha công thức P4M1 đến 77,5 tạ/ha công thức P3M2 Ở mật độ cấy, tăng lượng phân bón lên suất lý thuyết tăng lên cách rõ rệt Điều chứng tỏ tác động phân bón đến suất lý thuyết quan trọng Tuy nhiên tăng lượng phân bón từ P3 lên P4 suất lý thuyết lại có xu hướng giảm Ở mức phân bón, mật độ cấy khác cho suất lý thuyết gần tương đương với 65 Năng suất thực thu Năng suất thực thu công thức dao động từ 38,3 - 48,1 tạ/ha, cơng thức P3M1 có suất thấp cơng thức P2M2 đạt suất cao Năng suất thực thu giống nếp N672 công thức biến động lớn từ 38,3tạ/ha (P3M1) đến 48,1 tạ/ha (P2M2) Công thức P2M2 có suất cao có sai khác có ý nghĩa 95% Bảng 4.20 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến suất giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 P1 P2 P3 P4 TB CV% LSD0,05 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 62,8 69,1 76,0 Năng suất thực thu (tạ/ha) 42,0 43,6 39,2 Năng suất tích lũy (kg/ha/ngày) 38,5 39,2 36.3 57,9 66,45 - 41,4 41,55 4,7 1,8 38.4 38,1 - Xem xét ảnh hưởng riêng lượng phân bón tới suất giống lúa nếp N672 cho thấy tăng lượng phân suất lý thuyết tăng tăng đến P4 suất lý thuyết giảm suất thực thu khơng có khác biệt cơng thức phân bón Như vây, canh tác giống lúa nếp N672 nên bón phân với mức P1 cho suất cao (42,0 tạ/ha) Bảng 4.21 Ảnh hưởng mật độ đến suất giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 M1 M2 M3 TB CV% LSD0,05 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) Năng suất tích lũy (kg/ha/ngày) 64,5 68,6 66,4 66,50 - 40,4 43,0 41,3 41,57 2,8 2,1 37,6 38,8 38,0 38,13 - 66 Qua bảng số liệu tách riêng nhân tố mật độ thấy mật độ M1 suất thực thu giống lúa nếp N672 thấp đạt 40,4 tạ/ha Ở mật độ M2 có suất thực thu cao đạt 43,0 mật độ M3 suất thực thu 41,3 tạ/ha Như vậy, tách riêng yếu tố mật độ cho thấy cấy với mức M2 cho suất cao khác biệt có ý nghĩa so với công thức 4.2.8 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến khả chống chịu giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 Sâu bệnh nguyên nhân hàng đầu làm giảm suất phẩm chất lúa gạo Tính chống chịu sâu bệnh giống đặc tính sinh lý, sinh hóa hình thái cấu trúc quy định Trong thời gian sinh trưởng lúa dễ nhiễm loại sâu bệnh hại với mức độ khác Mức độ gây hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời tiết, mật độ cấy, chế độ phân bón khơng hợp lý… Qua theo dõi, đánh giá ảnh hưởng lượng phân bón mật độ cấy đến sâu bệnh hại thể qua Bảng 4.22 Bảng 4.22 Ảnh hưởng mật độ cấy phân bón đến khả chống chịu sâu bệnh giống nếp N672 vụ Mùa 2015 Phân bón P1 P2 P3 P4 Sâu (điểm) Bệnh (điểm) Mật độ Rầy nâu Đục thân Cuốn nhỏ Đạo ôn Khô vằn Bạc Đốm sọc M1 0 0 0 M2 1 0 M3 1 M1 1 1 0 M2 0 0 0 M3 0 M1 0 1 0 M2 1 1 M3 0 0 M1 0 1 0 M2 1 1 0 M3 1 Kết theo dõi cho thấy đối tượng gây hại chủ yếu sâu nhỏ, tập trung nhiều cơng thức có mật độ cấy cao (M3) Các cơng thức cịn 67 lại nhiễm loại sâu bệnh mức từ không nhiễm đến nhiễm nhẹ Tuy nhiên,vtại cơng thức vừa có mức bón cao vừa có mật độ cấy cao dễ nhiễm loại sâu bệnh gây hại 4.3 THẢO LUẬN Thời gian sinh trưởng giống lúa Nếp đặc điểm mô tả giống thời gian sinh trưởng vụ Xuân kéo dài so với thời gian sinh trưởng vụ Mùa từ 15 -20 ngày Ở vụ Mùa suất giống nếp N672 thấp so với vụ Xuân Qua theo dõi nhận thấy vụ Mùa tỷ lệ hạt thu thấp so với vụ Xuân Đới với tiêu sinh trưởng đặc tính di truyền quy định chịu ảnh hưởng điều kiện mơi trường hai vụ thu kết giống tiêu số cuối Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây, số số nhánh vụ Mùa cao so với vụ Xuân Giống nếp N672 có thời gian sinh trưởng giống nếp khác Nếp vàng DB, nếp hoa vàng Về suất nếp N672 có suất trung bình (55 -60 tạ/ha) cao nếp hoa vàng (50-55tạ/ha) thấp nếp vàng DB (60-65 tạ/ha) 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy lượng phân bón đến sinh trưởng suất giống lúa Nếp N672 Gia Lâm, Hà Nội hai vụ Xuân Mùa năm 2015, rút số kết luận sau: 1./ Mật độ cấy không ảnh hưởng nhiều đến thời gian sinh trưởng giống lúa Nếp N672 Thời gian sinh trưởng giống chịu ảnh hưởng mức phân bón khác nhau, bón nhiều phân làm tăng thời gian sinh trưởng giống từ – ngày 2./ Trên mức phân bón, mật độ cấy tăng lên chiều cao tăng lên không đáng kể, mật độ cấy ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng chiều cao Số nhánh chịu ảnh hưởng lớn mật độ phân bón Cụ thể tăng lượng phân bón giảm mật độ cấy số nhánh hữu hiệu tăng lên 3./ Mật độ cấy liều lượng phân bón khơng tác động rõ rệt đến động thái số thân giống nếp N672 4./ Đối với tiêu sinh lý số diện tích lá, khối lượng tích lũy chất khơ, tăng lượng phân bón tăng mật độ cấy số diện tích khối lượng tích lũy chất khơ tăng 5./ Cơng thức bón phân phân HCVS + 100kg N + 100kg P2O5 + 100kg K2O kết hợp với mật độ cấy 50 khóm/m2 phù hợp cho giống lúa nếp N672 đạt suất cao vụ Xuân Mùa 6./ Ở cơng thức có lượng phân bón cao mật độ cấy dày mức độ nhiễm loại sâu bệnh hại cao so với cơng thức có lượng phân bón thấp mật độ cấy thưa 5.2 KIẾN NGHỊ 1./ Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy lượng phân bón giống lúa nếp N672 nhiều vùng sinh thái khác để đánh giá xác 2./ Xây dựng mơ hình trình diễn giống lúa nếp N672 nhiều vùng sinh thái khác để đánh giá suất, chất lượng tính thích nghi giống vùng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Dương Hồng Hiên (1987) Kỹ thuật trồng lúa hè thu suất cao (tài liệu in Viện Khoa học kỹ thuật miền Nam) Đào Thế Tuấn (1970) Sinh lý ruộng lúa suất cao Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đinh Dĩnh (1970) Bón phân cho lúa, nghiên cứu lúa nước Tập I Nhà xuất Khoa học Đỗ Thị Thọ (2004) Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm số dảnh cấy đến sinh trưởng phát triển giống VL20 Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Hữu Cần (2010) Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón thích hợp cho số giống lúa Trung Quốc nhập nội Thanh Hóa Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ II, tháng 1/2012 tr 14 -21 Lê Văn Căn (1978) Giáo trình nơng hóa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Tiềm (1986) Sự cân đối lân đạm đất lúa Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, số 4/1986 Lê Vĩnh Thảo, Lê Quốc Thanh, Nguyễn Việt Hà Hoàng Tuyển Phương (2005) Kết chọn tạo mở rộng sản xuất giống lúa nếp N98 Hội nghị quốc gia khoa học trồng lần thứ 10 Lưu Ngọc Trình (1995) Phân loại nhanh lúa Indica Japonica lúa trồng châu Á oryza sativa Thông tin Công nghệ sinh học ứng dụng 11 Mai Văn Quyền (1985) Những kiến thức khoa học trồng lúa (Bản dịch) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Như Hà (2006) Giáo trình bón phân cho trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.16, 19-33 14 Nguyễn Như Hà (2006) Nghiên cứu mức phân bón mật độ cấy thích hợp cho lúa chịu hạn Hà Giang Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp: số 4+5 tr.138.Ttrường 70 ĐH Nông nghiệp I 15 Nguyễn Thành Tâm Đặng Kiều Nhân (2014) Ảnh hưởng pháp pháp mật độ gieo sạ đến suất, chất lượng hiệu kinh tế sản xuất nếp Thủ Thừa, Long An Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32 (2014) tr 53-57 16 Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền Nguyễn Văn Chiến (2003) Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 34-44 17 Nguyễn Văn Hoan (1999) Lúa lai kỹ thuật thâm canh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hoan (2002) Kỹ thuật thâm canh mạ Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hoan (2003) Cây lúa kỹ thuật thâm canh lúa cao sản hộ nông dân Nhà xuất Nghệ An 21 Nguyễn Vi (1982) Bí ẩn đất trồng lúa suất cao Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 1-28, 59-65, 99-115 22 Nguyễn Xuân Thành, Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Xuân Mai Thiều Thị Phong Thu (2010) Ảnh hưởng kỹ thuật bón lân chế độ nước đến sinh trưởng, suất lúa mùa vùi rơm rạ Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: tập VIII, số tr 40-47 Trường ĐH Nông nghiệp 23 Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu (2005) Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoạn sinh trưởng suất hạt số giống lúa lai lúa Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp – tập III, số 5/2005 24 Phạm Văn Cường Hà Thị Minh Thuỳ (2006) Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tích luỹ chất khô giai đoạn sinh trưởng suất hạt lúa lai F1 lúa Báo cáo khoa học hội thảo Quản lý nơng học phát triển Nông nghiệp bền vững Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phan Hữu Tơn (2002) Ảnh hưởng lượng phân bón mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển giống lúa TN13-5 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 2/2004 tr 207-209 71 26 Smit-Xui (1962) Dinh dưỡng khoáng lúa, bón phân cải tạo đất lúa nước Nhà xuất Khoa học 27 Suichi Yoshida (1985) Những kiến thức khoa học trồng lúa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Mai Văn Quyền dịch 28 Tổng Cục Thống kê (2013) Niên giám thống kê Nhà xuất thống kê 29 Trần Thị Thảo, Nguyễn Văn Tình Đặng Văn Minh (2013) Ảnh hưởng phân bón hữu vi sinh sơng Gianh kết hợp với phân chuồng đến suất lúa nếp đất phù sa cổ vụ Mùa 2008 Bắc Ninh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 62(13) tr 165 – 168 30 Trần Thúc Sơn Đặng Văn Hiếu (1995) Xác định lượng phân bón thích hợp cho lúa đất phù sa Sơng Hồng để có suất cao hiệu kinh tế Đề tài KN 0110 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Trần Văn Quang, Trần Mạnh Cường, Phùng Danh Huân, Lương Thế Anh, Nguyễn Thị Trâm (2012) Ảnh hưởng mật độ phân bón giống lúa lai hai dịng TH3-5 vùng đồng sơng Hồng, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, số 9/2012 tr 51-56 32 Vũ Hữu m (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh: 33 Chunhai Shi and Jun Zhu (1998) Genetic analysis of cytoplasmic and maternal effects for milling quality traits in indica rice, Seed Sci & Technol 26 pp 481-488 34 Cuong Van Pham, Murayama, S.Ishimine.Y, Kawamitsu, Y.Motomura, K.and Tsuzuki (2004) Sterility of TGMS line, heterosis for grain yield and related characters in F1 hybrid rice (Oriza sativa L.) Journal of plant production Science 35 De Datta S.K, Burush R.J, (1989) Inteqrated nitrogen management in lowland rice, Adv Soil science 10 36 Dobermann A., K.G Cassman, D.T Walters, and C Witt, Balancing ShortTerm and Long-Term (2005) Goals in Nutrient Management, Better Crops/Vol 89, No 37 Kawasaki Jintana and Srikantha Herath (2011) Impact assessment of climate in rice production in Khon Kaen province, Thailand, J ISSAAS Vol 17, No pp 14-28 72 38 Mazarire Memory, Edmore Gasura, Stanford Mabasa, Joyful Tatenda Rugare, Ross Tafadzwa Masekesa, Gaudencia Kujeke, Doreen Rudo Masvodza and Francis Mukoyi (2013) Response of new rice for Africa (NERICA) varieties to different levels of nitrogen fertilization in Zimbabwe, African Journal of Agricultural Research, Vol 8(48) pp 6110-6115 39 Naing A., P Banterng, A.Polthanee and V.Trelo-Ges (2010) Effect of different fertilizers mangement strategies on growth and yield of upland black rice and soid property, Asian Journal of Plant Sciences 9(7) pp 414-422 40 S N Ahn, C N Bollich and S D Tanksley (1992) RFLP tagging of a gene for aroma in rice, TAG Theoretical and Applied Genetics,Volume 84, Numbers 7-8, 825-828, DOI: 10.1007/BF00227391 41 Sarker, M.A.Z; Murayama, S; Ishimine, Y and Tsuzuki, E (2002) Effect of nitrogen fertilization on photosynthetic characters and dry matter production in F1 hybrids of rice (Oryza sativa L.) Plant Prod.Sci.5 42 Sarwa Naeem, Muhammad Maqsood, Syed Aftab Wajid, and Muhammad Anwar-ul-Haq (2011) Impact of nursery seedling density, nitrogen, and seedling age on yield and yield attributes of fine rice Chilean Journal of Agricultural research 71(3) 43 Songyikhangsuthor Khamdok, Somphong Sybounheuang and Benjamin K Samson (2014) Response of rice landraces and promising cultivars to nitrogen fertilizer application on sloping uplands, International Journal of Agricultural Science Research Vol 3(9) pp 181-186 44 sativa) SABRAO Journal of Breeding and Genetics 45 (3) pp 523-532 45 Vlek PLG Bumes B.H (1986) The efficiencecy and loss of fertilizer - N in lowland rice Fert Res 46 Weon Tai Jeon (2012) Effects of nitrogen levels on growth, yield and nitrogen uptake of fiber-rich cultivar, Goami 2, African Journal of Biotechnology Vol 11(1) pp 131-137 47 Zhang Ya-jie, HUA Jing-jing, LI Ya-chao, CHEN Ying-ying, YANG Jian-chang (2012) Effects of Phosphorus on Grain Quality of Upland and Paddy Rice under Different Cultivation, Rice Science, 2012, 19(2) pp 135−142 73 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh thí nghiệm 74 75 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ Vụ Xuân 2015 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTHUCTU FILE NSXUAN 23/ 4/16 14:17 :PAGE VARIATE V004 NSTHUCTU LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= P$ 192.556 64.1852 8.36 0.001 M$ 43.7222 21.8611 2.85 0.039 P$*M$ 118.251 19.7085 2.57 0.046 * RESIDUAL 24 184.240 7.67667 * TOTAL (CORRECTED) 35 538.769 15.3934 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSXUAN 23/ 4/16 14:17 :PAGE MEANS FOR EFFECT P$ P$ NOS 9 9 p1 p2 p3 p4 DF NSTHUCTU 48.4556 54.0333 54.1889 51.9444 SE(N= 9) 0.923560 5%LSD 24DF 2.69561 MEANS FOR EFFECT M$ M$ NOS 12 12 12 m1 m2 m3 NSTHUCTU 50.6000 53.0167 52.8500 SE(N= 12) 0.799826 5%LSD 24DF 2.33447 MEANS FOR EFFECT P$*M$ P$ p1 p1 p1 p2 p2 p2 p3 p3 p3 p4 p4 p4 M$ m1 m2 m3 m1 m2 m3 m1 m2 m3 m1 m2 m3 NOS 3 3 3 3 3 3 NSTHUCTU 48.9000 46.5667 49.9000 48.9000 58.3000 54.9000 53.9667 54.3000 54.3000 50.6333 52.9000 52.3000 SE(N= 3) 1.59965 5%LSD 24DF 4.66894 - 76 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSXUAN 23/ 4/16 14:17 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTHUCTU GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 52.156 STANDARD DEVIATION C OF V |P$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.9234 2.7707 5.3 0.0006 |M$ | | | 0.0392 |P$*M$ | | | 0.0457 Vụ mùa 2015 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTHUCTU FILE NSMUA 25/ 4/16 16:11 :PAGE VARIATE V004 NSTHUCTU LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= P$ 89.7400 29.9133 6.31 0.003 M$ 40.9850 20.4925 4.32 0.025 P$*M$ 70.4750 11.7458 2.48 0.049 * RESIDUAL 24 113.840 4.74333 * TOTAL (CORRECTED) 35 315.040 9.00114 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSMUA 25/ 4/16 16:11 :PAGE MEANS FOR EFFECT P$ P$ NOS 9 9 p1 p2 p3 p4 DF NSTHUCTU 42.0000 43.5667 39.1667 41.4000 SE(N= 9) 0.725973 5%LSD 24DF 2.11891 MEANS FOR EFFECT M$ M$ NOS 12 12 12 m1 m2 m3 NSTHUCTU 40.3750 42.9500 41.2750 SE(N= 12) 0.628711 5%LSD 24DF 1.83503 MEANS FOR EFFECT P$*M$ P$ p1 p1 p1 p2 p2 p2 p3 p3 p3 p4 p4 p4 M$ m1 m2 m3 m1 m2 m3 m1 m2 m3 m1 m2 m3 NOS 3 3 3 3 3 3 NSTHUCTU 42.3000 41.1000 42.6000 40.8000 48.1000 41.8000 38.3000 40.1000 39.1000 40.1000 42.5000 41.6000 77 | | | | SE(N= 3) 1.25742 5%LSD 24DF 3.67006 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSMUA 25/ 4/16 16:11 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTHUCTU GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 41.533 STANDARD DEVIATION C OF V |P$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.0002 2.1779 5.2 0.0027 78 |M$ | | | 0.0246 |P$*M$ | | | 0.0492 | | | | PHỤ LỤC Phụ lục Số liệu khí tượng SỐ LIỆU CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG TẠI TRUNG TÂM DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TRUNG ƯƠNG TẠI HÀ NỘI SỐ LƯỢNG GIỜ NHIỆT ĐỘ ĐỘ ẨM MƯA NẮNG THÁNG Tối cao Tối Tối Tổng Trung Tối Trung Tổng thấp thấp cao bình bình 260 90 177 81 33 1107 345 298 280 109 191 86 44 455 302 204 302 149 216 90 57 331 812 717 372 162 249 81 41 1228 320 246 400 228 300 80 37 2238 1000 953 394 329 305 76 40 2123 2677 2577 400 231 297 77 43 1458 1465 1314 380 236 295 81 50 1863 2985 2872 367 228 282 85 55 1254 2566 2462 10 339 186 266 76 45 1538 1265 1127 11 350 152 244 81 39 923 1420 1004 12 300 128 185 78 43 482 420 372 79 ... 4.6 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến số tính trạng số lượng giống lúa nếp N672 vụ Xuân 2015 48 Bảng 4.7 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống lúa. .. 4.12 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến giai đoạn sinh trưởng giống lúa nếp N672 vụ Mùa 2015 (ngày) 54 Bảng 4.13 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến tăng trưởng chiều cao giống lúa. .. giá ảnh hưởng lượng phân bón mật độ cấy đến sinh trưởng suất giống lúa nếp N672 Gia Lâm, Hà Nội từ thiết lập quy trình canh tác giống lúa nếp Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm gồm nhân tố Phân bón

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:34

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

    • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    • THESIS ABSTRACT

    • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

      • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.2.1. Mục đích

        • 1.2.2. Yêu cầu của đề tài

        • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

          • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

          • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

          • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

            • 2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÚA NẾPTRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

              • 2.1.1. Nghiên cứu và phát triển lúa nếp trên thế giới

              • 2.1.2. Nghiên cứu và phát triển lúa nếp trong nước

              • 2.2. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA

                • 2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng của lúa nếp

                • 2.2.2. Đặc điểm sử dụng dinh dưỡng của lúa nếp

                • 2.2.3. Kỹ thuật thâm canh lúa nếp

                • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

                  • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

                  • 3.3. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

                  • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                  • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 3.5.1. Thiết kế thí nghiệm

                    • 3.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi

                    • 3.5.3. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan