Đế thiên đế thích Chương ba DÂN TỘC MIÊN MỘT CHÚT LỊCH SỬ Nhờ có cuốn Guide Groslier (1) anh T. cho mượn, tôi được biết qua loa về lịch sử, tôn giáo của người Miên. Đế Thiên Đế Thích có hai phế tích lớn: Angkor Thom và Angkor Vat, Angkor Thom là một đền thờ. Nhờ tìm được nhiều tấm bia, các nhà khảo cổ hiện nay cho ta biết một cách gần như chắc chắn thời kỳ xây cất những ngôi đền chính. Những phế tích cổ nhất dựng từ thế kỷ VI, rồi tới thế kỷ IX người...
Đế thiên đế thích Chương ba DÂN TỘC MIÊN MỘT CHÚT LỊCH SỬ Nhờ có Guide Groslier (1) anh T cho mượn, biết qua loa lịch sử, tơn giáo người Miên Đế Thiên Đế Thích có hai phế tích lớn: Angkor Thom Angkor Vat, Angkor Thom đền thờ Nhờ tìm nhiều bia, nhà khảo cổ cho ta biết cách gần chắn thời kỳ xây cất ngơi đền Những phế tích cổ dựng từ kỷ VI, tới kỷ IX người Miên tiếp tục kiến thiết khu Đế Thiên Đế Thích đầu kỷ XIII Dưới bảng cho ta biết thời kỳ cùa phế tích lớn, theo thứ tự thời gian: Phnom Bakheng vào khoảng năm 900 Mébon đông 952 Pré Rup 961 Bantai Srei 967 Takeo 1.000 Baphoun 1.060 Angkor Vat tiền bán kỷ XII Ta Prohm 1.186 Prak Khan 1.191 Bayon tường thành Angkor Thom cuối kỷ XII Tổ tiên người Miên ngày có lẽ dịng với người Mơn nam Miến Điện, hồ hợp với vài dân tộc dãy Trường Sơn, sau chịu ảnh hưởng Ấn Độ văn minh Họ gốc Ấn Độ mà không bị Ấn Độ xâm lăng, đô hộ trước người ta lầm tưởng Đầu kỷ nguyên, người Trung Hoa gọi xứ Cao Miên Phù Nam (Fou Nan) Từ kỷ thứ III đến kỷ thứ VII, xứ phát triển mạnh, giao thiệp với Ấn Độ Trung Hoa Giữa kỷ thứ VI có nội loạn, vua chư hầu Kambuja chiếm hết bờ cỏi, dựng đô gần Kompong Thom Do tên Kampuja mà người Pháp gọi Cambodge, ta gọi Cao Miên Suốt kỷ VIII, Miên quốc chia làm hai xứ: Thuỷ Chân Lạp (Nam Việt Cao Miên ngày nay) Thổ Chân Lập (Trung Hạ Lào ngày nay) (*) Thuỷ Chân Lạp bị Java Sumatra xâm chiếm Qua kỷ sau, vị anh hùng Miên thống lãnh thổ, lên ngôi, tên Jayavarman II, tuyên bố độc lập, không chịu đô hộ Java nữa, dựng kinh đô miền núi Kulen, mở đầu cho thời kỳ Angkor, tức thời thịnh dân tộc Miên Ơng năm 850, trị 48 năm Trong kỷ sau, nước thịnh, vua Miên dời kinh đô xuống Angkor; vào khoảng kỷ XI xây dựng đền đẹp Takeo, Phiméanakas, Baphoun… Tiền bán kỷ XII, xuất nhà vua anh hùng, vua Suryavarman II Ông liên kết với Chàm, chống lại người Việt, trở lại đánh chiếm đất Chàm Ông cho xây đền, đài, lăng tẩm Cuối kỷ XII, vua Jayavarman VII (2) đuổi người Chàm đô hộ Chàm lẫn Lào Ông dựng lại đền cũ Angkor Thom, đền Bayon, xây thêm tường bao bọc kinh đô lập nhiều dưỡng đường nước Những cơng việc kiến thiết hao tốn nhiều tài sản, sức lực dân, mà người Miên từ đầu kỷ XIII, hoá kiệt quệ, bị người Thái chiếm Cuối kỷ đó, năm 1296, người Trung Hoa tên Chu Đạt Quan (Tcheou Ta Kouan) qua Miên, đau lòng cho cảnh suy tàn Angkor viết tập du ký ghi phong cảnh phong tục Miên Tập đó, Paul Pelliot dịch Pháp văn, nhan đề Mémoires sur les coutumes du Cambodge (xuất năm 1902) Các vua Miên từ phải bỏ miền Bắc để tránh người Thái, xuống miền Nam, dựng Oudon, phía bến đò Kompong Luong vài số, lại dời lần xuống Nam Vang, sau bị Việt tới Pháp hộ KIẾN TRÚC Theo Chu Đạt Quan cung điện vua Miên cuối kỷ thứ XIII không xây đá mà vật liệu nhẹ, gỗ, gạch, ngói; cịn dân thường nhà Vậy phế tích Đế Thiên Đế Thích khơng phải cung điện để vua Theo nhà khảo cổ trường Viễn Đơng, khơng phải nơi để sùng bái chung nhà thờ châu Âu; điện nhà vua xây cất để thờ vị thần tổ tiên triều đại; có ngơi lăng tẩm Hầu hết ngơi hướng phương Đơng; điều tỏ người Miên kỷ thứ XII cịn chịu ảnh hưởng tơn giáo chung cho nhiều dân tộc thời cổ: tức thờ phụng mặt trời Kiến trúc đền Angkor Vat, hồ Neat Pean, đường thăm thẳm Prak khan tỏ nghệ sĩ Miên quát, hoà hợp, có nghệ thuật cao, hùng vĩ mà cân đối, làm cho phải phục miền Angkor cơng trình mạnh mẽ, đẹp đẽ óc biết tổ chức, suy nghĩ chín chắn Chỉ tiết điều nhiều điện xây cất cho mau xong, nên mắc nhiều lỗi kỹ thuật: có đền đá chồng lên mà khơng xen kẽ, lại không neo kỹ với nên dễ đổ Một điều đáng ý phần đền cất khu hẹp, chen chúc tồ kia, có vẽ đồ sộ, cho ta cảm giác nghẹt thở, nhìn lâu thấy mệt Vật liệu thường dùng đá sa thạch dễ đục xen với đá ong viên gạch nung kỹ lớn, nhỏ nhiều cỡ, từ cỡ 22 x 12 x tới cỡ 30 x 16 x 8,5 phân Người Miên ưa đục hình đá Ở điện Angkor Vat có 12.000 thước vng đá đục hình đời vị thần thánh Ở đền Bayon, hình diễn lại đời sống hàng ngày phong tục đương thời Ở Sân Voi Angkor Thom, bốn trăm thước chiều dài, lên hình lồi vật lớn vật thiên nhiên Khi người Pháp tới, miền Đế Thiên Đế Thích bị bỏ phế khu rừng lui tới Đến năm 1898, phủ Pháp lập trường Viễn đông bác cổ lưu ý tới bảo tồn phế tích Họ phải phá rừng để vô, chống đỡ tường, tượng sụp đổ, sau họ dùng phương pháp thực hành từ lâu Hy Lạp, Java, tức phương pháp xây dựng lại đền cũ phiến đá, viên gạch đổ đền có thiếu thêm vật liệu thêm cách kín đáo dùng vật liệu giống với vật liệu cũ Nghĩa họ phải tháo gỡ, tháo miếng, chùi cọ lại với hình đồ ngơi đền Nhờ cơng phu mà ngày du khách ngắm kỳ quan biết thêm nhiều đoạn sử dân tộc Miên Chú thích (1) Hiện có Les Monuments du groupe d’Angkor Maurice Glaize, in thứ nhì nhà Albert Portail xuất năm 1948 Cuốn đầy đủ Tác giả có dẫn du khách dân tộc, lịch sử, địa lý, tơn giáo Cao Miên, lại lập chương trình để coi phế tích theo đường nào, để khỏi bỏ sót chổ đáng coi Sách dầy 280 trang, nhiều hình ảnh đồ Nên coi thêm Pour miex comprendre Angkor G Coedès - Andrien neuve – 1947 (2) Xem phụ lục (*) Có người cịn gọi Lục Chân Lạp Thượng Chân Lạp TÔN GIÁO Mới đầu người Miên theo đạo Bà La Môn sau theo đạo Phật, phái Tiểu thừa Bốn vị thần Phật họ thờ là: - Thần Brahma sinh mn lồi - Thần Vichnou giữ gìn cho mn lồi khỏi bị tiêu diệt - Thần Civa tàn phá kiến thiết - Phật Avalokitecvara, vị Phật chu kỳ Trong bốn vị đó, ba vị sau thờ phụng nhiều Phật Avalokitecvara có bốn mặt quay bốn phương trời để cứu nhân độ Con rắn thần linga tượng trưng cho thần Civa Cịn thần Vichnou có rắn có rùa, có lợn rừng, thần khuấy nước biển cho thành sữa để ni lồi người Ngồi nhiều vị thần tượng trưng voi, sư tử, bị… Đền Đế Thiên Đế Thích chạm hình vị thần Tơi nhận thấy thần trẻ, khơng thần Trung quốc (*) phần nhiều có râu dài Nhờ Guide Groslier nhờ ba người bạn đưa đi, khỏi phải mướn người dẫn Nghề dẫn du khách làm giàu cho số người Miên Hồi xưa họ sung sướng nhàn hạ cơng chức nhiều, từ có chiến tranh, đa số thất nghiệp Chú thích: (*) Sau từ “Trung Hoa”, lại xuất từ “Trung quốc”! Tơi phải chép ngun văn Xin nói thêm từ thấy sai tả tơi chỉnh lại cho đúng, ví dụ Coedes (sai) sửa lại thành Coedès (đúng) Có thể tài liệu nguồn cịn vài lỗi tả mà tơi khơng thấy chắc có nhiều lỗi tả gõ sai Rất mong bạn giùm Xin cám ơn trước ... KIẾN TRÚC Theo Chu Đạt Quan cung điện vua Miên cuối kỷ thứ XIII không xây đá mà vật liệu nhẹ, gỗ, gạch, ngói; cịn dân thường nhà Vậy phế tích Đế Thiên Đế Thích khơng phải cung điện để vua Theo nhà... Thom, bốn trăm thước chiều dài, lên hình lồi vật lớn vật thiên nhiên Khi người Pháp tới, miền Đế Thiên Đế Thích bị bỏ phế khu rừng lui tới Đến năm 1898, phủ Pháp lập trường Viễn đông bác cổ lưu... nhiều đoạn sử dân tộc Miên Chú thích (1) Hiện có Les Monuments du groupe d’Angkor Maurice Glaize, in thứ nhì nhà Albert Portail xuất năm 1948 Cuốn đầy đủ Tác giả có dẫn du khách dân tộc, lịch sử,