1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đề tài: Chương trình Dân tộc và Miền núi trên sóng Đài Truyền hình Việt Nam

91 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Nước Việt Nam ta có 54 dân tộc anh em. Trong số hơn 86 triệu dân số thì đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi chiếm tới 14, 2 triệu người. Vùng có nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi sinh sống là Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và miền Trung. Đây cũng là vùng có nhiều khó khăn về địa hình, về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và vùng bị tranh chấp thông tin. Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có...

LUẬN VĂN: Chương trình Dân tộc Miền núi sóng Đài Truyền hình Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước Việt Nam ta có 54 dân tộc anh em Trong số 86 triệu dân số đồng bào dân tộc thiểu số miền núi chiếm tới 14, triệu người Vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số miền núi sinh sống Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ miền Trung Đây vùng có nhiều khó khăn địa hình, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng bị tranh chấp thông tin Những năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách lớn khẳng định tầm quan trọng có ý nghĩa chiến lược vấn đề dân tộc miền núi nghiệp bảo vệ tổ quốc; cơng nghiệp hóa, đại hóa đổi đất nước Sự quan tâm tiến hành tất lĩnh vực trị, KT-XH Đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc bước cải thiện, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Tuy nhiên, lực thù địch nước quốc tế ln tìm cách lợi dụng khó khăn, hạn chế đồng bào yếu kém, sai sót cấp, ngành cơng tác dân tộc miền núi để tuyên truyền xuyên tạc, kích động, chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết toàn dân tộc Chúng triệt để lợi dụng phương tiện thông tin đại chúng, gây ổn định an ninh trị Nhiều đài phát nước ngồi phát chương trình tiếng Việt như: Đài Châu Á Tự (RFA), Đài VOA, BBC v.v Đặc biệt Đài Manila (Philippin) phát chương trình tiếng H’Mơng nhằm xun tạc đường lối, sách dân tộc Đảng ta Trong tình hình bùng nổ thơng tin nay, nhiều sản sản phẩm văn hố khơng lành mạnh, với nhiều hình thức khác đưa vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trên mạng internet, nhiều trang web phản động lực thù địch lập nhằm bôi xấu chế độ, hạ bệ lãnh tụ, kích động quần chúng, đồng bào dân tộc thiểu số ly khai, chống lại Nhà nước Điển hình vụ xúi giục hình thành nhà nước Đề Ga Tây Nguyên Mặc dù ngăn chặn, chiến dịch "chuyển lửa quê hương" với tần suất ngày dày gây tâm lý hoang mang, không tin tưởng vào chế độ khiến khơng thiếu niên, người dân bi quan Đặc biệt phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số học vấn thấp, hiểu biết hạn hẹp nên họ đối tượng dễ bị lực thù địch xúi giục, kích động Trước tình hình phức tạp vậy, với tư cách quan báo chí thống, có trách nhiệm tun truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước cho đồng bào hiểu, không tin theo kẻ xấu phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, trách nhiệm Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) nói chung, Ban truyền hình tiếng dân tộc nói riêng khó khăn nặng nề hết Chính vậy, việc nâng cao nhận thức trị người làm báo cần thiết phải đổi thông tin u cầu cấp bách báo chí nói chung, có Đài THVN Nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác dân tộc tình hình mới, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nêu mục tiêu cụ thể đến năm 2010: Phấn đấu 90% đồng bào xem truyền hình; 100% nghe đài phát thanh; giá trị sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số bảo tồn phát triển Tiếp tục thực có hiệu chương trình phủ sóng phát truyền hình: tăng thời lượng nâng cao chất lượng chương trình phát truyền hình tiếng dân tộc thiểu số [6] Đổi thơng tin nói chung, tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng thơng tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số yêu cầu cấp thiết Đài THVN Trước hết cần đánh giá thực trạng, tìm ưu điểm, nhược điểm; đồng thời, đề giải pháp khắc phục, nâng cao chất lượng hiệu thông tin tuyên truyền phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với lý trên, chọn đề tài: "Chương trình Dân tộc Miền núi sóng Đài Truyền hình Việt Nam" cho luận văn Thạc sỹ Truyền thơng đại chúng Lịch sử nghiên cứu đề tài Những năm qua, vấn đề dân tộc miền núi nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập với nhiều góc độ khác Trên lĩnh vực báo chí truyền thơng, đáng ý có cơng trình sau: - Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Xuân An Việt "Thông tin dân tộc miền núi VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam" năm 2001, Học viện Báo chí Tuyên truyền, khảo sát chương trình đề tài dân tộc miền núi Đài THVN năm 1999 2001 Qua khảo sát, tác giả đưa giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng chương trình, nhằm tăng cường hiệu thông tin vấn đề dân tộc miền núi Đài THVN - Năm 2005, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Phạm Ngọc Bách bảo vệ luận văn thạc sỹ với tiêu đề "Chương trình Dân tộc Miền núi sóng VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam" Trong luận văn này, tác giả khảo sát chương trình dân tộc miền núi từ tháng 01-2004 đến tháng 06-2005 đồng thời đưa giải pháp nâng cao chất lượng chương trình Trong “Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2001, gồm nhiều viết số tác giả phát triển dân tộc thiểu số; sách dân tộc; xây dựng phát triển kinh tế, đời sống văn hoá - xã hội, bảo vệ tổ quốc đồng bào dân tộc thiểu số Trong có "Sự nghiệp phát triển truyền hình vùng dân tộc thiểu số" ơng Hồ Anh Dũng, Nguyên Tổng Giám đốc Đài THVN Bài viết cho thấy cần thiết dự báo khả đóng góp, tăng cường đầu tư cho cơng tác thơng tin tuyên truyền Đài THVN vùng dân tộc thiểu số tình hình Năm 2001, Hội thảo tổng kết "Tăng cường đổi công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi" Bộ Văn hóa - Thơng tin tổ chức, đề cập nhiều yêu cầu đổi công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tuy nhiên, tham luận cịn nặng việc trình bày báo cáo, tổng kết đại diện quan báo chí, chưa sâu kiếm tìm giải pháp tăng cường đổi nội dung, hình thức, chất lượng ngành, đơn vị Năm 2007, Ủy ban Dân tộc sơ kết đánh giá tiến độ thực Quyết định 975/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ việc cấp số báo, tạp chí cho đồng bào dân tộc thiểu số Hội nghị dừng lại đánh giá mặt tốt, chưa cụ thể nội dung hình thức tuyên truyền, công tác phát hành đến đồng bào dân tộc thiểu số Từ năm 2006, “Chương trình Dân tộc Miền núi” từ Ban chuyên đề Đài THVN chuyển Ban truyền hình tiếng dân tộc, tên gọi, nội dung kết cấu chương trình có thay đổi Trong xu phát triển đất nước, để đáp ứng nhu cầu bạn xem truyền hình, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; nhận thấy cần tiếp tục nghiên cứu sâu, từ có giải pháp điều chỉnh chương trình để đạt hiệu thời đại bùng nổ cạnh tranh thông tin Kế thừa kết tác giả nghiên cứu trước, đề tài nghiên cứu “Chương trình Dân tộc miền núi sóng Đài truyền hình Việt Nam” chúng tơi sâu nghiên cứu vấn đề thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi năm vừa qua Trên sở đó, có nhìn tổng quát Chương trình Dân tộc Miền núi Đài THVN, làm rõ ưu điểm nhược điểm, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác thông tin lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận báo chí thực tiễn sản xuất, phát sóng sản phẩm chương trình Dân tộc Miền núi, luận văn để xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc tuyên truyền đồng bào dân tộc thiểu số miền núi sóng Đài THVN Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề Dân tộc Miền núi - Khảo sát Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển sóng VTV1 thực tế hoạt động sản xuất chương trình Dân tộc Miền núi nói chung sóng Đài THVN - Phân tích kinh nghiệm, phát vấn đề yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chương trình, đề xuất giải pháp, nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển sóng Đài THVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Chương trình Dân tộc Miền núi sóng Đài truyền hình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tơi giới hạn phạm vi khảo sát chương trình phát sóng Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển Đài THVN Ban truyền hình tiếng dân tộc đảm nhiệm Thời gian khảo sát từ tháng 05-2008 đến tháng 05-2009 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Phương pháp luận luận văn dựa sở quan điểm triết học Mác - Lênin, mà tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phân tích đánh giá đề tài dựa quan điểm báo chí vơ sản, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối dân tộc; dựa vào đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước vấn đề dân tộc miền núi; quan điểm Đảng vai trò báo chí đời sống văn hóa xã hội để làm trình nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận báo chí truyền thơng lý luận báo chí truyền hình để phân tích, đánh giá khía cạnh cụ thể thơng tin vấn đề dân tộc thiểu số miền núi sóng truyền hình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp khảo sát thực tế, khảo sát Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển sóng VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam Phương pháp điều tra xã hội học: phương pháp chọn đối tượng khảo sát đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh là: Hà Giang, Điện Biên, Cần Thơ Gia Lai Phương pháp thống kê, phân loại nhằm tổng hợp, phân tích vấn đề cách cụ thể, khách quan Qua đó, tìm điểm bật nội dung, hình thức, mạnh chương trình phát sóng Đài THVN phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Phương pháp vấn sâu người am hiểu, quan tâm đến chương trình, ý kiến đồng nghiệp, nội lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên Ban truyền hình tiếng dân tộc lãnh đạo Đài THVN Phương pháp đối chiếu, so sánh: để rút ưu nhược điểm chương trình so với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Từ đó, xác định rõ vai trị, đặc điểm thơng tin phục vụ đồng bào hệ thống báo chí Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn hoàn thành góp phần tổng kết thực tiễn lý luận thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, việc nâng cao chất lượng hiệu thông tin phục vụ đồng bào Đồng thời, luận văn tài liệu để cán bộ, phóng viên trực tiếp làm cơng tác thông tin lĩnh vực tham khảo, vận dụng Luận văn tài liệu cho quan chức năng, sở giáo dục - đào tạo quan tâm tham khảo đến vấn đề dân tộc miền núi nói chung, vấn đề tuyên truyền đề tài sóng truyền hình Việt Nam nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết, 83 trang Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI Ở NƯỚC TA 1.1 DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN ĐẤTNƯỚC 1.1.1 Khái niệm Dân tộc Miền núi Hiện nay, khái niệm “dân tộc” cịn có nhiều ý kiến khác Điều phần vấn đề dân tộc xem xét từ nhiều quan điểm, lập trường giác độ khác nhau; phần khác thực phong phú, phức tạp loại hình dân tộc tồn quốc gia, khu vực giới Sự phong phú, phức tạp làm cho nhiều định nghĩa nêu ra, chưa diễn đạt đầy đủ, trọn vẹn thuộc tính loại hình dân tộc xuất giới Tìm kiếm định nghĩa chuẩn xác dân tộc đòi hỏi lý luận thực tiễn, cần quan tâm Từ điển Bách khoa Việt Nam đưa định nghĩa sau: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị - xã hội đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, ban đầu hình thành tập hợp nhiều lạc liên minh lạc, sau nhiều cộng đồng mang tính người (ethnie) phận tộc người Tính chất dân tộc phụ thuộc vào phương thức sản xuất khác nhau… Dân tộc (ethnie) cịn đồng nghĩa với cộng đồng mang tính tộc người… Cộng đồng phận chủ thể hay thiểu số dân tộc (nation) sinh sống nhiều quốc gia dân tộc khác liên kết với đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc [35, tr 655] Từ điển Tiếng Việt nêu định nghĩa dân tộc sau: Cộng đồng người hình thành lịch sử có chung lãnh thổ, quan hệ kinh tế, ngôn ngữ văn học số đặc trưng văn hóa tính cách… Tên gọi chung cộng đồng người chung ngôn ngữ, lãnh thổ, đời sống kinh tế văn hóa, hình thành lịch sử từ sau lạc… Cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung [50, tr 255] Và định nghĩa dân tộc thiểu số sau: "Dân tộc chiếm số so với dân tộc chiếm số đơng nước có nhiều dân tộc" Giáo trình triết học Mác - Lênin, Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia sách khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xuất bản, nói khái niệm dân tộc sau: Khái niệm dân tộc thông thường dùng để tất hình thức cộng đồng người (bộ lạc, tộc, dân tộc) Cần phân biệt "dân tộc" theo nghĩa rộng với "dân tộc" theo nghĩa khoa học: hình thức cộng đồng người cao hình thức cộng đồng trước đó, kể tộc Cũng tộc, dân tộc hình thức cộng đồng người gắn liền với xã hội có giai cấp, có nhà nước thể chế trị Dân tộc từ tộc phát triển lên, song, đa số trường hợp hình thành sở nhiều tộc tộc người hợp lại Từ hình thức cộng đồng trước dân tộc phát triển lên dân tộc q trình vừa có tính liên tục vừa bước nhảy vọt lớn [34, tr 475-476] Từ nội dung khái quát rằng: dân tộc khái niệm đa nghĩa, có hai nghĩa chính: để cộng đồng dân cư quốc gia, để cộng đồng dân cư tộc người Sự liên kết cộng đồng dân tộc tạo nên từ yếu tố có chung ngơn ngữ, văn hóa, lãnh thổ biểu thành ý thức tự giác tộc người Xét cho cùng, tảng liên kết mà yếu tố tạo nên trình độ phát triển kinh tế Bởi vì, tính chất dân tộc phụ thuộc vào phương thức sản xuất Ngoài nhiều ý kiến cịn nhấn mạnh, dù hiểu theo nghĩa dân tộc vừa cộng đồng người, vừa cộng đồng trị- xã hội-tộc người Có thể định nghĩa khái quát: dân tộc cộng đồng trị-xã hội- tộc người Quan niệm tạo thường bà Tránh dùng từ hoa mỹ, thuật ngữ khoa học, chuyên ngành khó hiểu tránh kiểu câu rườm rà, nhiều tầng nấc, nhiều mệnh đề phụ Hạn chế kiểu câu bị động Tránh đưa nhiều số liệu theo kiểu báo cáo tổng kết Câu lời bình phải ngắn gọn, súc tích giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ - Để chương trình thật lơi hấp dẫn bạn xem truyền hình nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, tác phẩm cụ thể, nên sử dụng tiếng động trường, âm khoảng lặng có chủ đích… Cảnh quay, tiếng động trường âm sống chọn lựa, ghi lại cách tự nhiên khách quan, hỗ trợ tạo khơng khí, bối cảnh khơng gian mà người quay phim muốn chuyển tải tới công chúng khán giả - Khoảng lặng tác phẩm truyền hình giống dấu chấm câu, cách xuống dòng, điểm nhấn âm cần thiết lời bình nhường hẳn chỗ cho hình ảnh tự nói Lúc giá trị thơng tin hình ảnh mang lại cao nhất, khơng lời bình so sánh Biết tạo khoảng lặng truyền hình biết nâng tầm nghệ thuật Lạm dụng khoảng lặng phản nghệ thuật, điều nên tránh tác phẩm truyền hình Nếu tác phẩm biết kết hợp tốt hình ảnh, lời bình, tiếng động trường khoảng lặng hợp lý, hẳn tác phẩm có sâu lắng suy ngẫm khán giả sau xem Điều có giá trị cao tác phẩm 3.2.3.3 Đổi phong cách người dẫn chương trình Việc nên làm người dẫn chương trình cần tạo hấp dẫn cách biết thay đổi tốc độ giọng nói sức truyền cảm, tạo khơng khí tâm tình, cởi mở Có vậy, bà thấy gần gũi thích xem Muốn làm điều đó, trước thực chương trình, người dẫn phải đầu tư trí tuệ, công sức, trách nhiệm, làm chủ kịch bản, hiểu rõ ý đồ đạo diễn biết biến tấu linh hoạt trường hợp cụ thể Tránh tình trạng thể văn đọc báo cáo, đều, vơ hồn, khơng có điểm nhấn nhấn Người dẫn chương trình cần làm chủ trước ống kính máy quay, bộc lộ cảm xúc lúc Đây điều mà người dẫn số chương trình chưa thường xuyên làm được, cần tiếp tục khắc phục Nên tăng thêm cảnh dẫn chương trình trường có bối cảnh miền núi, dân tộc, chí lấy người dân tộc vùng dẫn nói theo lối tư họ Làm điều này, chương trình sinh động, gần gũi hơn, phù hợp tâm lý tiếp nhận đồng bào, mang lại hiệu cao 3.2.3.4 Về thời lượng thời điểm phát sóng - Thời lượng phát sóng Qua khảo sát, có 66% ý kiến phản ánh thời lượng chương trình dừng mức trung bình, 22% ý kiến cho nhiều Nghĩa thời lượng chương trình tuần phát sóng 25 phút chưa hợp lý Có 47% ý kiến cho chương trình nên tăng thời lượng phát sóng; 46% ý kiến nhận xét chương trình nên giữ ngun thời lượng phát sóng Số người mong muốn mở rộng diện phủ sóng mức độ cần cần, lên tới 94% (phụ lục 1) Đó mong muốn thiết thực đáp ứng đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Theo ông Trịnh Công Khanh - Vụ phó Vụ tuyên truyền Ủy Ban Dân tộc, tỷ lệ đồng bào dân tộc miền núi sắm ti vi chảo thu chương trình cao so với năm trước Nhờ hỗ trợ Nhà nước, sống bà nâng lên Xem ti vi nhu cầu giải trí lớn đồng bào Truyền hình phát huy mạnh đặc trưng loại hình So với tiếp cận thông tin qua sách báo, tạp chí, phát đồng bào thích xem truyền hình Vì thế, Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển cần phát huy ưu Nên tăng thời gian phát sóng lên tuần số Nếu được, dịch Tạp chí Dân tộc Phát triển tiếng dân tộc để phát lại VTV5 VTV1 - Thời điểm phát sóng Căn vào số liệu khảo sát, thấy thời điểm phát sóng Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển chưa thực phù hợp mong đợi đồng bào Vào thời điểm phát sóng lần chương trình, nhiều đồng bào đường làm nương, rẫy về; thời điểm phát lại gần đại đa số đồng bào nương Vì thế, nhiều người muốn xem chương trình, họ khơng có hội Điều đáng tiếc cần sớm khắc phục, điều chỉnh cho phù hợp Mong muốn kiến nghị đồng bào dân tộc là: Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển phát kênh VTV1 phát sóng thích hợp vào thời gian từ 20h-21h Đó khoảng thời gian đồng bào nghỉ ngơi, thư giãn sau ngày làm việc vất vả Phát sóng vào thời điểm này, đồng bào có điều kiện theo dõi Theo cách làm nhiều chương trình nay, trước phát sóng chương trình, có đoạn Video Clip giới thiệu chương trình kênh Đài THVN Truyền hình tiếng dân tộc làm giúp khán giả nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng tiện theo dõi chương trình vấn đề quan tâm Tiểu kết chương Trong xu hội nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho toàn dân có đồng bào dân tộc thiểu số miền núi mục tiêu Đảng Nhà nước ta quan tâm Để chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với đồng bào nhanh nhạy công tác tuyên truyền sống đồng bào địa phương…cải tiến để xứng đáng dịng thơng tin chủ lưu, định hướng dư luận Tạp chí Dân tộc Phát triển chương trình truyền hình đặc thù, có uy tín độ tin cậy cao, phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số, thành cầu nối ý Đảng - lòng dân Tuy nhiên, để đáp ứng nhiều nhu cầu công chúng đồng bào dân tộc, Ban truyền hình tiếng dân tộc cần nâng cao chất lượng chương trình; nâng cao trình độ đội ngũ phóng viên, biên tập viên; tăng thêm đội ngũ cộng tác viên có nhiệt tình, có chất lượng, bố trí thời lượng thời gian phát sóng phù hợp Có vậy, Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển ngày khẳng định vị xu cạnh tranh hội nhập KẾT LUẬN Thông tin, tuyên truyền phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phận thiếu công tác dân tộc, Đảng Nhiệm vụ có vai trị, vị trí quan trọng nghiệp cách mạng Đảng tồn thể dân tộc Việt Nam Đây biện pháp để Đảng Nhà nước ta ổn định tình hình trị Bởi thực tế, lực thù địch thực âm mưu xuyên tạc, nói xấu chế độ, lừa gạt đồng bào, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Mục tiêu chúng nhằm vào đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, nơi có trình độ dân trí thấp đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, để chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc, làm lòng tin họ Đảng, Nhà nước Đổi thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi yêu cầu tất yếu quan truyền thông đại chúng Là quan thông tin chiến lược, tin cậy Đảng Nhà nước, Đài THVN có vị trí, vai trị quan trọng hệ thống thơng tin nói chung thơng tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Từ ngày thành lập đến nay, trải qua giai đoạn phát triển, Đài THVN giữ định hướng tuyên truyền Đảng Nhà nước, lực lượng đầu công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển, sau 10 năm phát sóng, dần khẳng định vị mình, tiếng nói dân tộc thiểu số miền núi Đây chương trình luận Đài THVN thông tin dân tộc miền núi; đồng thời tiếng nói thức Ủy ban Dân tộc vấn đề dân tộc, miền núi vùng cao Qua chương trình, đồng bào hiểu làm theo chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Thông tin lĩnh vực phản ánh cố gắng đồng bào công xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống Thơng tin bày tỏ khó khăn trước mắt nguyện vọng đồng bào việc phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, trước địi hỏi trình hội nhập phát triển, Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển cịn bộc lộ hạn chế, cần sớm khắc phục Đó đến thời điểm này, chương trình cịn dàn trải chưa cân đối thông tin dân tộc, vùng miền Các đề tài phản ánh chủ yếu thực tỉnh miền núi phía Bắc Thơng tin cịn nặng tính chiều (khen chính) Những vấn đề xúc, phản ánh thực sống đồng bào mang tính chiến đấu dừng lại mức độ khơi gợi, chưa đào sâu chất vấn đề chưa giải triệt để vào cấp ngành liên quan Sự thiên lệch không được, khắc phục, chương trình có "tiếng vang", thiếu sức hút, vị trước xu cạnh tranh đa loại hình báo chí Trước bùng nổ cạnh tranh thông tin gay gắt, liệt, lại bị lực thù địch không ngừng tuyên truyền xuyên tạc, gây đoàn kết dân tộc, tơn giáo, cơng tác thơng tin nói chung thơng tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng trở nên quan trọng, cần thiết Trong luận văn này, đề cập giải nội dung sau: - Hệ thống làm rõ lý luận vấn đề Dân tộc Miền núi nhằm khẳng định vai trị, vị trí Dân tộc nghiệp phát triển đất nước - Đã khảo sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động hiệu tuyên truyền thông tin đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Qua khảo sát Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển sóng VTV1 Đài THVN, phân tích, đánh giá làm rõ ưu điểm hạn chế chương trình Đó phong phú, cập nhật tính chiến đấu thơng tin, nhiều chương trình cịn chưa cao; chất lượng chương trình nhiều chưa đáp ứng với thực tế tư đồng bào Từ làm hạn chế tiếp nhận thơng tin công chúng phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số miền núi - Đã đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu tun truyền Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển thông tin tuyên truyền vấn đề dân tộc thiểu số miền núi Do hạn chế thời gian, địa bàn nghiên cứu rộng mang đặc thù địa hình miền núi lực, nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Cịn nhiều vấn đề Chương trình Dân tộc Miền núi sóng Đài THVN cần tiếp tục nghiên cứu như: - Khảo sát, đánh giá cụ thể chương trình, chuyên mục Ban truyền hình tiếng dân tộc để tổng kết kinh nghiệm, nâng cao khả ứng dụng sở lý luận kết nghiên cứu vào hoạt động thông tin tuyên truyền dân tộc miền núi Đài THVN, đài địa phương đài khu vực - Trong chế thị trường, thời kỳ hội nhập phát triển nay, báo chí nói chung, kênh, chương trình Đài THVN nói riêng có cạnh tranh khốc liệt Tự chủ tài có thành vấn đề hàng đầu kênh thông tin đặc thù công tác tuyên truyền dân tộc trước yêu cầu Đảng? Trước tình hình đó, tìm lời giải cho quan báo chí chuyên trách vấn đề Dân tộc Miền núi có kênh truyền hình tiếng dân tộc Đài THVN vấn đề cần sớm làm rõ Chúng mong muốn tiếp tục có cơng trình nghiên cứu cụ thể hiệu Chương trình Dân tộc Miền núi, từ đổi hoạt động, nâng cao chất lượng chương trình, nhằm đáp ứng nhu cầu cơng chúng phần đa đồng bào dân tộc thiểu số miền núi TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Bách (2005), Chương trình Dân tộc Miền núi sóng VTV đài THVN, Luận văn Thạc sỹ truyền thơng đại chúng, Học viện Báo chí Tun truyền Ban Truyền hình Tiếng Dân tộc - Đài Truyền hình Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thơng tin (1997), Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý cơng tác báo chí xuất bản, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực Chỉ thị 22/CT-TW Bộ Chính trị (khóa VIII) đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí xuất bản, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Báo điện tử Đảng cộng sản, Nghị số 24-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Hội nghị lần thứ bảy công tác dân tộc, http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic= 191&subtopic=9&leader_topic=552&id=BT1480632883 Báo điện tử Đảng cộng sản, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=1 91&subtopic=9&leader_topic=&id=BT2880753137 Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc- Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2001), Tăng cường đổi công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội 10 Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 11 Đức Dũng (2000), Viết báo nào, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 13 Đức Dũng (2004), PS báo chí đại, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 14 Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi cách viết báo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dững chủ biên (2000), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dững chủ biên (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí, tập 2, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Đài Truyền hình Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Hà Nội 20 Đài Truyền hình Việt Nam (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội 21 Ngọc Đản (1995), Báo chí với nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hà Đăng chủ biên (2002), Nâng cao lực phẩm chất phóng viên báo chí thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hà Minh Đức chủ biên (1994), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Vũ Đình Hịe (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo, Hà Nội 32 Nơng Đức Mạnh, Tổng Bí thư BCH TƯ Đảng (2003), Báo chí lãnh đạo Đảng phận xung kích mặt trận tư tưởng, Tạp chí Cộng sản điện tử (34) http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=1&ID=962 33 Ngân hàng Thế giới (2009), Phân tích xã hội quốc gia, dân tộc phát triển Việt Nam, Hà Nội 34 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1999), Giáo trình Triết học Mác – Lêni Nxb Từ điển bách khoa, (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 35 Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội (2001),Các dân tộc thiểu số Việt Nam, kỷ XX 36 Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội (2002), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc 38 Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm báo chí, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Tạ Ngọc Tấn chủ biên (1995), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Tạ Ngọc Tấn (2005), "Phát triển báo chí trước yêu cầu đất nước", Tạp chí Cộng sản, (8) 44 PGS-TS Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hữu Thọ (1997), Công việc người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 TS Nguyễn Thị Thoa – TS Đức Dũng chủ biên (2005), PS báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 47 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trị lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Thủy (2009), quan báo chí nhận Bằng khen Ủy ban dân tộc, http://www.bienphong.com.vn/nd5/detail/chinh-tri/su-kien/5-co-quan-baochi-duoc-nhan-bang-khen-cua-uy-ban-dan-toc/24545.051057.html 49 Trang tin điện tử Ủy ban dân tộc, Bác Hồ với đồng bào Dân tộc, http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&mcid=878 50 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 51 Ủy ban Dân tộc (2002), Miền núi Việt Nam - Thành tựu phát triển năm đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 52 Uỷ ban Dân tộc (2006), 60 năm công tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đặng Nghiêm Vạn (1999), Quan hệ tộc người quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Văn kiện Đảng Chính sách dân tộc (Trích văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X ), http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&mcid=1121 PHỤ LỤC Trong phụ lục tập hợp số tài liệu có liên quan đến luận văn, xếp theo trình tự sau: Phụ lục 1: Bảng tổng hợp kết điều tra công chúng (tr.99-105) Phụ lục 2: (Tr 106 – 109) Phụ lục 3: (Tr 110 – 111) Phụ lục 4: Danh mục tác phẩm chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển phát sóng kênh VTV1 trích dẫn luận văn (tr.112) Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CƠNG CHÚNG Đề tài: CHƯƠNG TRÌNH DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI TRÊN SĨNG ĐÀITRUYỀN HÌNH VIỆT NAM (Khảo sát chương trình Dân tộc phát triển sóng VTV1 từ tháng 5-2008 đến 5-2009) Số phiếu phát ra: 500 Số phiếu thu về: 467 +Địa điểm điều tra: Tỉnh Hà Giang: - Xã Đồng Văn- huyện Đồng Văn - Xã Phũ Lũng- huyện Yên Minh Tỉnh Điện Biên: - Xã Ăng Cang- huyện Mường Ảng Thành phổ Cần Thơ: - Phường An Khánh- Quận Ninh Kiều Tỉnh Gia Lai: - Xã La Dreng - huyện Chư Sê + Kết khảo sát + Có 85% ý kiến trả lời thường xuyên xem chương trình kênh VTV1, 15% không thường xuyên xem VTV1 + Trả lời xem chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển kênh VTV1: 37% thường xuyên 56% 13% không xem +Trả lời nội dung chương trình Dân tộc Phát triển kênh VTV1: 39% hay 57% bình thường 16% + Trả lời thích xem nội dung chương trình: Từ sách đến sống: 36% hay 63% bình thường 1% nhàm chán Gương sáng cộng đồng: 58% hay 27% bình thường 15% nhàm chán Giữ gìn phát huy sắc văn hóa: 60% hay 24% bình thường 1% nhàm chán + Trả lời chất lượng hình ảnh âm chương trình: Hình ảnh: 79% rõ nét 19% bình thường 2% Âm thanh: 72% tốt 24% bình thường 4% + Trả lời đề tài phản ánh: 69% phù hợp 30% bình thường 1% không phù hợp + Trả lời ý kiến xem chương trình: 93% dễ hiểu 7% khó hiểu + Trả lời hình thức thể chương trình: 50% phong phú 46% bình thường 4% đơn điệu + Trả lời số lần phát sóng chương trình: 58% vừa 32% đủ 10% thiếu + Trả lời thời lượng chương trình: 22% nhiều 66% trung bình 12% + Trả lời thời điểm phát sóng chương trình: 40% phù hợp 60% khơng phù hợp +Trả lời tăng thời lượng phát sóng: 49% tăng 46% giữ nguyên 5% giảm +Trả lời mức độ mở rộng diện tích: 61% cần 33% cần ... trên, chọn đề tài: "Chương trình Dân tộc Miền núi sóng Đài Truyền hình Việt Nam" cho luận văn Thạc sỹ Truyền thơng đại chúng Lịch sử nghiên cứu đề tài Những năm qua, vấn đề dân tộc miền núi nhiều... Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển sóng Đài THVN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Chương trình Dân tộc Miền núi sóng Đài truyền hình Việt Nam. .. dân tộc thiểu số miền núi sóng Đài THVN Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề Dân tộc Miền núi - Khảo sát Chương trình Tạp chí Dân tộc Phát triển sóng

Ngày đăng: 26/04/2021, 18:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w