1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giới trong các dân tộc ít người ở Sơn La, Lai Châu hiện nay - Lê Thị Qúy

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 204,38 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Xã hội học có thêm tài liệu tham khảo, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết Vấn đề giới trong các dân tộc ít người ở Sơn La, Lai Châu hiện nay dưới đây, nội dung bài viết trình bày về vấn đề giới, giới và vấn đề lập kế hoạch phát triển thôn bản, tình hình và kết quả phát triển thôn bản. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu.

X· héi häc sè (85), 2004 43 VÊn ®Ị giới dân tộc ngời Sơn La, Lai Châu Lê Thị Quý Tình hình chung Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 tộc ngời, có 53 dân tộc thiểu số Hơn 1/2 dân tộc thiểu số tỉnh vùng núi phía Bắc nh Tày, Thái, Nùng, Dao, HMông, Mờng, Khơ Mú Dân tộc Tày đông nhất, chiếm khoảng 15% dân số nớc Cũng có tộc ngời không đến 2000 - 3000 ngời Dân tộc sinh sống khu vực có địa hình cao HMông, Dao Tây Nguyên có khoảng 20 dân tộc nh Gia Lai, Ê Đê, Ba Na, Gié Triêng, STiêng số dân tộc, kinh tế mang nặng tính tự cấp tự túc, dân tộc du canh, du c, trình độ sản xuất thấp Các hình thức gia đình dân tộc theo loại: phụ hệ, mẫu hệ song hệ (1) Nghiên cứu không đề cập đến ba loại hình mà tập trung vào mối quan hệ giíi ë mét sè d©n téc theo phơ hƯ ë vùng núi phía Bắc, điển hình Sơn La, Lai Châu Nằm chơng trình nghiên cứu đánh giá Dự án phát triển nông thôn Sơn La, Lai Châu EU, đà tiến hành vấn sâu 200 ng−êi vµ pháng vÊn nhãm tËp trung (32 nhãm) Ngời đợc vấn nhân dân huyện Điện Biên, Tuần Giáo, Điện Biên Đông tỉnh Lai Châu huyện Sông Mà tỉnh Sơn La Ngoài ra, vấn cán lÃnh đạo quyền địa phơng, đại diện đoàn thể địa phơng, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh xÃ, cán số quan chức tỉnh, huyện nh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn bao gồm Cục bảo vệ thực vật, Trung tâm khuyến nông, quan Thủy lợi, Hạt Kiểm lâm, Ngân hàng sách xà hội Lai Châu (2) Bài viết dới phần Báo cáo tổng thể cđa chóng t«i VỊ mèi quan hƯ giíi Mơc tiêu nghiên cứu xem xét đánh giá yếu tố giới Sơn La, Lai Châu, thay đổi mối quan hệ giới dới ảnh hởng sách Đảng, Nhà nớc Dự án phát triển, cụ thể mức độ thể giới Lập kế hoạch phát triển thôn Nghiên cứu xem xét mức độ, hiệu quả, tiềm tham gia nam nữ số địa phơng vào Dự án ph¸t triĨn cịng nh− sù h−ëng thơ cđa hä tõ lợi ích mà Dự án mang lại Trên sở đó, đa khuyến nghị mang tính khả thi để đảm bảo khía B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 44 Vấn đề giới dân tộc ngời Sơn La, Lai Châu cạnh giới đợc xem xét tơng lai Nghiên cứu trọng tới điều kiện cụ thể, khó khăn thuận lợi việc thực bình đẳng giới địa phơng, khả xu hớng giải vấn đề để không nâng cao lực tham gia nhân dân vào phát triển kinh tế - xà hội địa phơng mà góp phần cải thiện đời sống họ 2.1 Điều kiện kinh tế, xà hội, văn hóa Sơn La, Lai Châu hai tỉnh thuộc vùng núi Tây Bắc Việt Nam Nền kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, khai thác lâm nghiệp mang tính chÊt tù cÊp tù tóc Lai Ch©u cã diƯn tÝch gần 17.000km2, dân số 61 vạn ngời, mật độ 36 ng−êi/1km2, cã 12 hun thÞ, 156 x·, ph−êng, 2000 100 ngàn hộ dân Đất đai rộng nhng diƯn tÝch ®Êt trång lóa n−íc rÊt nhá Tõ bao đời nay, nông dân đà phải lao động vất vả với công cụ thô sơ, trình độ sản xuất thấp điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt mức sống nhân dân thấp Đây hai số tỉnh nghèo nớc Khi đất nớc vào kinh tế thị trờng, so với vùng khác, vùng cao Tây Bắc nói chung Sơn La, Lai Châu nói riêng đà chuyển biến chậm Kiến thức thị trờng nhân dân, đặc biệt phụ nữ hạn chế Sơn La, Lai Châu vùng có nhiều dân tộc sinh sống nh Kinh, Thái, Lào, HMông, Khơ Mú Mặc dù đà có giao lu ảnh hởng lẫn kinh tế văn hóa dân tộc nhng nhìn chung dân tộc lại có trình độ sản xuất, mức sống sắc văn hóa riêng Chẳng hạn nh nhóm dân tộc c trú vùng thấp nh ngời Thái, Dao, Lào gần trung tâm kinh tế, văn hóa, đờng giao thông không khó khăn nên có mức sống cao dân tộc núi cao nh ngời HMông, Khơ Mú Sự hạn chế giao thông, thông tin khả giao tiếp với xà hội bên làm cho tính tự cấp tự túc nhóm ngời nặng nỊ h¬n ThÝ dơ, ng−êi Kh¬ Mó cã thãi quen kiếm ăn theo kiểu hái lợm ngày, tuần mà để dành, lo xa nh ngời Kinh ngời Thái đời sống khó khăn Hiện nay, tỷ lệ ngời tiếng phổ thông dân tộc cao, nhiều trởng chữ Những năm gần đây, chơng trình vận động định canh định c nhà nớc đà giúp nhiều cộng đồng định c vùng thấp Đời sống kinh tế họ đợc nâng cao tập quán xà hội dần thay đổi theo hớng tích cực Tuy nhiên, kết khiêm tốn so với yêu cầu thực tế 2.2 Các biểu bất bình đẳng giới Hiện tỉnh Sơn La, Lai Châu, song song với tình trạng kinh tế phát triển phát triển xà hội có vấn đề bất bình đẳng giới T tởng phụ quyền điển hình Việt Nam thời cổ Nho giáo đợc du nhập từ Trung Quốc khoảng năm 579 sau Công nguyên Các dân tộc vùng Kinh, Thái, HMông, Dao, Khơ Mú, Hoa ®Ịu theo Nho gi¸o (3) Tõ hƯ t− t−ëng, Nho giáo đà B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.ac.vn Lê Thị Quý 45 chi phối luật pháp chế độ phong kiến vào phong tục tập quán dân tộc từ hàng nghìn năm trớc Theo Nho giáo, xà hội gia đình có ba loại ngời có qun tèi cao lµ vua, cha, chång Mäi trËt tù xà hội đợc lập nhằm để tôn vinh bảo vệ quyền lợi cho nam giới Phụ nữ ngời phải lo toan quán xuyến gia đình, phải lời đàn ông không đợc tham gia công việc xà hội Nho giáo đà buộc ngời phụ nữ phải tuân theo quy tắc Tam tòng (ë nhµ theo cha, lÊy chång theo chång, chång chÕt theo con), Tứ đức (công, dung, ngôn, hạnh) nhằm để phục vụ chồng, gia đình Trong gia đình Việt Nam nay, phần lớn chủ hộ nam giới Họ ngời điều hành, định công việc quan trọng Họ lực lợng tham gia hoạt động lÃnh đạo xà hội Điều thể rõ trật tự gia đình lối sống dân téc hai tØnh HiƯn sè phơ n÷ tham gia c¸c cÊp chÝnh qun tØnh rÊt thÊp: cÊp tØnh cã Thờng vụ Tỉnh ủy, lÃnh đạo Hội Phụ nữ tỉnh, Giám đốc Ngân hàng đầu t ; cÊp hun cã BÝ th− Hun đy, Chđ tịch Hội đồng nhân dân; cấp xà có Bí th, Phó Bí th Đảng ủy xà Phó Chủ tịch xà (Theo bà Lầu Thị Mái, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Lai Châu) Sơn La, phụ nữ làm giám đốc mà có phụ nữ số sáu phó giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phụ trách Trung tâm nớc môi trờng cấp thôn hai tỉnh, 100% trởng nam giới Phụ nữ lÃnh đạo Hội Phụ nữ cấp ý kiến Hội Phụ nữ thờng có ý nghĩa tham khảo sách địa phơng Sự thiếu vắng phụ nữ quyền đà khiến cho vấn đề Giới không đợc quan tâm ý địa phơng Mức độ phụ thuộc phụ nữ tùy thuộc vào trình độ phát triển phong tục dân tộc Chẳng hạn, gia đình ngời HMông, quyền lực gia trởng ngời chồng gia đình ngời chồng tuyệt đối Ngời chồng bạc đÃi bỏ vợ dễ ngời vợ muốn bỏ chồng Vị trí xà hội phụ nữ HMông thấp nhiều so với phụ nữ Thái Những biểu t tởng đà quy định tính cách, phẩm chất nam nữ Tính cách nam (với t cách ông chủ, ngời giáo dục) đà mạnh mẽ, đoán, tự tin tính cách nữ (với t cách ngời phụ thuộc, ngời chịu giáo dơc) ®· rÊt rơt rÌ, mỊm u, phơ häa Phơ nữ tham gia vào công việc kinh tế, xà hội với t cách ngời thừa hành, không tham gia vào trình định họ có nhiều kinh nghiệm kiến thức sản xuất Ngoµi biĨu hiƯn vỊ t− t−ëng, biĨu hiƯn vỊ tÝnh cách phẩm chất, biểu lớn bất bình đẳng giới Sơn La, Lai Châu phân công lao động bất hợp lý nam nữ Cùng tham gia lao động sản xuất để kiếm sống, phụ nữ bị B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 46 Vấn đề giới dân tộc ngời Sơn La, Lai Châu trao cho trách nhiệm công việc gia đình Nghĩa họ có mặt tất lĩnh vực sản xuất tái sản xuất việc không đợc trả công trả công thấp Trong sản xuất nông nghiệp, họ làm tất khâu kể cày bừa, họ chịu trách nhiệm chăn nuôi chăn nuôi không đợc coi sản xuất hàng hóa mà dạng việc nhà, việc làm thêm Ngời phụ nữ ngời phải lấy nớc, hái măng, nấm, rau rừng để bổ sung thức ăn gia đình Ngoài ra, theo phong tục, phụ nữ phải dệt quần áo, chăn đệm để chuẩn bị cho việc lấy chồng từ cô ta míi 11, 12 ti Sau lÊy chång, c« ta phải đảm bảo dệt đủ chăn đệm quần áo cho gia đình Phụ nữ dân tộc vất vả Họ làm tất việc nơng rẫy, rừng, nội trợ Nhiều chồng khoanh chân hút thuốc lào, vợ vừa địu vừa già gạo, lấy nớc nấu cơm Phụ nữ chịu đựng chịu khó Họ hầu nh thời gian nghỉ ngơi Vùng ngời Thái đỡ đà có số máy, máy sát, máy bật ngời phụ nữ Mông làm việc tối ngày Sáng họ phải dậy sớm từ 4, Đi rừng làm nơng đến 5, chiều lại lấy nớc, nấu cơm, giặt giũ, lợn gà Tối phải xe lanh, dệt vải đến 10 ngủ Phụ nữ HMông vừa địu vừa xay ngô cối đá chạy chạy lại đun cơm, canh phục vụ chồng uống rợu (Ông Lò Văn Th., hạt trởng Hạt kiểm lâm huyện Điện Biên Đông) Phần lớn ngời dân (cả nam lẫn nữ) mà vấn thừa nhận có phân công lao động không bình đẳng nam nữ nặng nề nh nhóm nam xà Nà Tấu1, huyện Điện Biên, xà Mờng Mùn, huyện Tuần Giáo, Mâm, xà Chiềng Sơ, huyện Sông Mà Nam giới lời làm việc phụ nữ Nam giới chủ yếu họp, nắm thông tin, phụ nữ ngời làm tất việc (Nhóm nam, Mâm, xà Chiềng Sơ, huyện Sông MÃ) Theo phong tục, phụ nữ hầu nh không đợc tham dự hội hè đám cới đám ma Những dịp này, nhà có đám gia chủ phải làm cơm rợu thiết đÃi nhiều ngày, phụ nữ phải phục dịch vất vả, nhà đám ngời vợ phải gánh hết việc sản xuất việc nhà để chồng thay mặt gia đình uống rợu Chẳng hạn, có xà có đám ma có ngời đàn ông đà ngồi chờ 3, ngày từ ngời chết tắt thở chôn cất để uống rợu Họ không nhà chẳng quan tâm xem vợ họ sống ngày Có ngời đàn ông tháng không làm dự đám ma, đám cới Ngời dân tộc quý khách Mặc dù nghèo nhng họ tiếp đÃi khách cơm rợu nhiều ngày Tuy nhiên phong tục khắt khe với phụ nữ nên tiếp khách gánh nặng chị em Khi có khách, ngời phụ nữ phải phục vụ chu đáo cho chồng khách ăn nhậu phải lo chu toàn công việc hàng ngày Phụ nữ không đợc ăn cơm chung mâm với khách mà phải ăn dới bếp B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Lê Thị Quý 47 Có khách đến nhà, vợ làm cơm, chồng tiếp rợu từ chiều đến 2, đêm Ngời phụ nữ làm đồng đà mệt mỏi lại phục vụ chồng, phục vụ khách, đến đêm cơm nguội đợc ăn Nhiều phụ nữ làm cán Hội phụ nữ bị chồng coi nô lệ, không đợc ăn cơm với khách mà phải soi đèn cho khách ăn Mình ăn cơm với nhà dới (Bà Phạm Thị D, cán tỉnh hội phụ nữ Lai Châu) Việc ăn nhậu triền miên đà đa đến hậu to lớn ngời dân nghèo vùng núi phía Bắc Nhiều gia đình đà mang công mắc nợ đà tổ chức lễ cới, lễ tang rình rang nhiều ngày Theo đó, trâu bò, gà lợn bị giết nhiều Ngời phải hứng chịu hậu nặng nề phụ nữ trẻ em Lạng Sơn có em gái ngời Tày 14 tuổi đà bị bố đẻ bán sang Trung Quốc làm vợ ông già để lấy tiền trang trải nợ sau làm đám ma cho bố ông ta (4) Phụ nữ nạn nhân dạng bạo lực gia đình, đặc biệt gia đình có chồng, nghiện hút Những phụ nữ gánh vác trách nhiệm gia đình, phải lao động nuôi mà bị chồng ăn cắp tiền, gạo đồ đạc để đổi thuốc phiện hút Nếu vợ cản trở, đánh đập ngợc đÃi Trên sở phân công lao động bất hợp lý nh nên vai trò nam nữ việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực nh lợi ích có khoảng cách xa Phụ nữ ngời tiếp cận nguồn lực nhiều nam giới nhng lại quyền kiểm soát nguồn lực ViƯc h−ëng thơ thu nhËp tõ c«ng viƯc cịng kh«ng công phụ nữ thờng hy sinh lợi ích cho chồng Trong hoàn cảnh đó, hai nhu cầu giới thực tế, thực dụng nhu cầu giới chiến lợc không đợc đáp ứng đầy đủ 2.3 Tình hình thực sách bình đẳng giới Nh vùng khác nớc, Sơn La, Lai Châu đà thực sách bình đẳng nam nữ từ sớm (1954) Tuy nhiên, sách đà gặp rào cản lớn kinh tÕ tù cÊp tù tóc khÐp kÝn víi nh÷ng phong tục tập quán Trọng nam, khinh nữ đợc gìn giữ từ lâu đời Sự hiểu biết cấp lÃnh đạo nhân dân bình đẳng giới chung chung mang tính phong trào, vận động mà cha thực sâu vào vấn đề cốt lõi sống, từ nhận thức đến phân công lao ®éng, tõ sù tham gia ®Õn sù h−ëng thơ hai giới nam nữ Gần đây, c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi cđa hai tỉnh, giới đà đợc ý nhiều song cha đầy đủ Hội phụ nữ cấp đà có nhiều cố gắng việc vận động phụ nữ tÝch cùc tham gia thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch cđa quyền địa phơng nh thực sinh đẻ có kế hoạch, xây dựng gia đình văn hóa, bảo vệ môi trờng, chăm sóc trẻ em, nhng cha tạo đợc thay đổi chất mối quan hệ giới Nhu cầu đào tạo giới tỉnh lớn nhng tỉnh hội lại không đủ cán nh sở vật chất Vì vậy, năm qua, số lợng lớp đào tạo giới ngời tham gia khiêm tốn Gần đây, tỉnh đà cho thành lập Ban B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 48 Vấn đề giới dân tộc ngời Sơn La, Lai Châu tiến phụ nữ quan lÃnh đạo tỉnh quan chức nhng tổ chức hầu nh cha hoạt động Dấu hiệu chuyển biến giới đợc thể hoạt động đào tạo Đó việc nữ cán đợc xét đào tạo nhiều trớc ngân sách tỉnh đài thọ cho nữ học viên cao nam 50.000đ/ khóa (5) Giới vấn đề Lập kế hoạch phát triển thôn Tình hình hiệu 3.1 Lập kế hoạch phát triển thôn bản: Phơng pháp Lập kế hoạch phát triển thôn đà đợc Dự án Phát triển lâm nghiệp xà hội (GTZ), CARE Action Aid phổ biến Sơn La, Lai Châu từ cuối năm 1990 ý tởng nhanh chóng nhận đợc hởng ứng quyền cấp phù hợp với Quy chế dân chủ Chính phủ Việt Nam (6) Đến năm 2002, với triển khai Dự án Phát triển nông thôn EU, Lập kế hoạch phát triển thôn đà tiến đợc bớc dài vào nề nếp, trở thành sinh hoạt trị bổ ích địa phơng vùng núi Sơn La, Lai Châu Lập kế hoạch phát triển thôn có ngời dân tham gia là: Ngời dân thảo luận đề mục tiêu phát triển lâu dài, xác định hoạt động hàng năm, sở đánh giá nguồn lực cần thiết để đạt đợc mục tiêu phù hợp với định hớng phát triển kinh tế xà hội địa phơng (7) Trớc nông thôn Việt Nam nói chung miền núi nói riêng đà tồn hình thức họp thôn Đó quyền địa phơng tổ chức họp dân học tập, thảo luận sách nhà nớc địa phơng triển khai thực sách Hình thức sinh hoạt trị đợc coi từ xuống Lập kế hoạch phát triển thôn hình thức sinh hoạt trị từ dới lên, trao cho ngời dân quyền chủ động hoàn toàn việc hoạch định phơng hớng sản xuất phát triển địa phơng Căn kế hoạch dân Dự án phát triển phối hợp với quyền địa phơng đa định hớng, sách phù hợp Cách làm kết hợp đợc hai hớng từ dới lên từ xuống, vừa bảo đảm dân chủ cho nhân dân vừa bảo đảm tính lÃnh đạo toàn diện bền vững Dự án Thông qua việc lập kế hoạch phát triển thôn bản, ngời dân có trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng quyền lợi họ rõ ràng Hiện nay, Lai Châu, Sơn La việc xây dựng kế hoạch thôn đợc bắt đầu thử nghiệm số huyện cha đạt tới mức độ toàn tỉnh Mức độ phát triển Lập kế hoạch phát triển thôn khác tùy thuộc vào trình độ nhận thức phát triển thôn máy lÃnh đạo Chẳng hạn xà thuộc vùng I, II nơi kinh tế phát triển Lập kế hoạch phát triển thôn đợc thực có kết xà vùng III có khó khăn Lai Châu, có đà làm tốt việc Lập kế hoạch phát triển thôn nh Nà Tấu 1, xà Nà Tấu, huyện Điện Biên Mặc dù cha đợc đầu t thủy lợi B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Lê Thị Quý 49 nớc sinh hoạt nhng dân đà họp đánh giá tình hình nớc nêu rõ nhu cầu bản, khó khăn biện pháp khắc phục, công trình dân tự làm, công trình cần nhờ giúp đỡ nhà nớc Dự án Sơn La, số thôn đà có sáng kiến quản lý hoạt động thôn nhóm Thí dụ nh nhóm phát triển kinh tế, nhóm văn hóa, nhóm xà hội Khi có vấn đề liên quan lÃnh đạo đa xuống nhóm bàn, sau nhóm trình bày họp toàn b¶n HiƯn cã 100 b¶n / 201 x· cđa tØnh có nhóm, chủ yếu vùng I (dọc đờng 6) Cách quản lý tỏ có hiệu thôn nhóm có vấn đề cần phải giải quyết, lÃnh đạo họp toàn để bàn Ngợc lại, có vùng cao Sơn La, Lai Châu, thân trởng mù chữ nên ông ta không nhiệt tình với việc thực Lập kế hoạch phát triển thôn 3.2 Vấn đề giới Lập kế hoạch phát triển thôn bản: 3.2.1 Sự tham gia nam nữ vào Lập kế hoạch phát triển thôn : Lập kế hoạch phát triển thôn hội tốt cho nam nữ đợc thực quyền chủ động nh trách nhiệm trớc vấn đề phát triển thôn Việt Nam nay, nhóm dân tộc thiểu số nhóm phụ nữ nhóm ngời đợc coi tình trạng phát triển chịu nhiều thiệt thòi Điều có nghĩa phụ nữ dân tộc thiểu số phải chịu thiệt thòi gấp đôi So với nơi khác, tình trạng bất bình đẳng giới thôn Sơn La, Lai Châu nặng nề Không thể có phát triển không cải thiện đợc điều kiện sống địa vị nửa dân số thôn phụ nữ Vấn đề đặt làm để động viên đợc phụ nữ tham gia Lập kế hoạch phát triển thôn để họ có hội nắm bắt đợc quan tâm chung cộng đồng, hoạt động kinh tế xà hội gia đình, thôn bản, vấn đề bất bình đẳng giới sở đó, họ đóng góp đợc ý kiến, nguyện vọng vấn đề Bằng cách đó, phụ nữ từ vị trí lề bớc vào dòng chảy phát triển Khi xuống làm việc với dân, c¸n bé cđa Dù ¸n EU, c¸n bé tØnh, hun đà khuyến khích quyền xÃ, động viên phụ nữ họp tham gia vào việc Lập kế hoạch phát triển thôn (từ 30% đến 50%) Tuy nhiên, kết hạn chế Tính trung bình, họp có khoảng từ 15% đến 20% phơ n÷, thËm chÝ cã nh÷ng cc häp chØ có vài ba ngời phụ nữ tham gia Khi trả lời câu hỏi chúng tôi: Ai tham gia lập kế hoạch thôn bản? Hầu hết ngời mà vấn từ nam đến nữ, từ lÃnh đạo xÃ, bản, đến ngời nông dân bình thờng, từ cán quan cấp tỉnh đến cấp huyện, khẳng định điều nam tham gia nhiều nữ, nam họp nhiều hơn, phát biểu nhiều thờng có vai trò định vấn đề đợc đa bàn bạc Vậy nguyên nhân cản trở phụ nữ tham gia Lập kế hoạch phát triển thôn bản? B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 50 Vấn đề giới dân tộc ngời Sơn La, Lai Châu ã Trớc hết nam giới thờng chủ hộ gia đình nên họ đợc mời họp Nam giới ngời đóng vai trò định việc điều hành, đối nội đối ngoại gia đình Hiện có số phụ nữ chủ hộ họp Họ ngời góa chồng chồng làm xa Ngoài có số phụ nữ họp thay chồng chồng bận việc nghiện hút thuốc phiện ã Một nguyên nhân nhiều dân tộc giữ phong tục cản trở phụ nữ tham gia sinh hoạt cộng đồng nh tang ma, cới xin, hội họp Vì nhiều phụ nữ cha có thói quen họp phát biểu chỗ đông ngời Hiện tợng đợc gọi Đi họp đội mũ, đồng đội nón có nghĩa nam giới họp phụ nữ làm đồng ã Trớc đây, không họp Ông tất Chỉ họp kế hoạch hóa gia đình ông bảo (PV sâu, bà Lò Thị N., xà Luân Giói, huyện Điện Biên Đông) ã Phụ nữ ngời phải gánh vác công việc gia đình nên so với nam giới họ bận nhiều thờng tham công tiếc việc Bản có tổ chức họp vào không thuận cho họ ã Sự hạn chế trình độ văn hóa hiểu biết vấn đề xà hội nh hạn chế tiếng Kinh đà cản trở lớn cho việc phụ nữ tham gia vào Lập kế hoạch phát triển thôn Và không tham gia vào Lập kế hoạch phát triển thôn bản, phụ nữ bị hạn chế kiến thức trị xà hội, không cập nhật đợc thông tin vấn đề xúc đời sống họ Vì vậy, khoảng cách giới ngày xa cách nam nữ ã Định kiến xà hội: Trong họp thôn lúc ý kiến phụ nữ đợc cánh đàn ông ủng hộ Có phụ nữ phát biểu hăng hái đà bị số ngời (cả nam lẫn nữ) cho nam tính nhìn họ không thiện cảm Cách đối xử đà làm giảm nhiệt tình chị em ảnh hởng đến chất lợng đóng góp họ Trong năm 2003, tình hình có đợc cải thiện Chẳng hạn nh Sơn La, quan khuyến nông liên hệ với Hội nông dân mời ngời họp đông nam giới (khoảng 80%) liên hệ với Hội phụ nữ đông phụ nữ họp (khoảng 60%) Còn xà Mờng Mùn, huyện Tuần Giáo tổ chức họp vào ban đêm nam họp khoảng 70% nữ khoảng 30% phụ nữ phải làm việc nhà ngại đêm, họp vào ban ngày nữ khoảng 50% đến 60% nam khoảng 40%50% nam hay làm vắng chơi xa (PV nhóm lÃnh đạo xà Mờng Mùn) Phụ nữ Yên, Tre Phai, Na Ăn, Na Cai, Na Lại xà Luân Giói gần đờng giao thông hoạt động Hội phụ nữ thôn mạnh nên chị em họp đông, có nhiều họp tới 50% phụ nữ 3.2.2 Chất lợng tham gia nam nữ Lập kế hoạch phát triển thôn bản: B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Lê Thị Quý 51 Theo đánh giá tất cán quan chức cấp tỉnh, huyện quyền cấp xÃ, nhận thức đợc trách nhiệm quyền lợi Lập kế hoạch phát triển thôn nh nhóm sở thích nên nông dân vùng có Dự án phát triển nhiệt tình tham gia Trong họp, bàn đến vấn ®Ị thĨ lÜnh vùc s¶n xt hay qu¶n lý thôn bản, có nhiều ý kiến dân hay xác đáng, đà giúp cho ban quản lý Dự án quyền sửa đổi hoạt động cho sát thực tế Nông dân đà tiến hành lập bảng biểu nhu cầu nông dân, mục tiêu, vấn đề u tiên, hoạt động cụ thể để thực mục tiêu, địa điểm, khối lợng công việc, khó khăn thuận lợi, thực thời gian thực Chẳng hạn nh Nà Tấu 1, xà Nà Tấu, huyện Điện Biên Nà Ăn, Nà Cai, xà Luân Giói, Khá, xà Quài Cang, huyện Tuần Giáo đà lập bảng biểu chi tiết chơng trình phát triển lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, IPM, thủy lợi, Hội dùng nớc vấn đề khác Các bảng biểu đợc làm công phu có hiệu Trên thực tế, tham gia ngời dân cịng cã nhiỊu møc ®é Cã ng−êi tham gia chđ ®éng, mang tÝnh quyÕt ®Þnh, cã ng−êi tham gia bÞ động, phụ thuộc vào ý kiến ngời khác địa phơng trên, phụ nữ niên thờng thuộc nhóm sau - Phụ nữ phát biểu họp nói tiếng Kinh có nhiều chị tiếng, có chị nghe đợc mà không nói đợc tiếng Kinh Nam giới nhiều ngời biết tiếng Kinh nên họ phát biểu nhiều ý kiến họ thờng đợc coi chủ đạo Nếu họp nói tiếng địa phơng phụ nữ đóng góp tốt họ diễn đạt đợc kiến (PV nhóm IPM Khá, xà Quài Cang, huyện Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu) Mặc dù phát biểu nam nhng phụ nữ đà đóng góp nhiều ý kiến có giá trị họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất thực tế - Chúng đà chứng kiến có họp giao đất giao rừng vấn đề phức tạp mà chị phụ nữ đa nhiều ý kiến hay Ví dụ nh chị đà đề xuất trồng loại vừa có giá trị vừa phù hợp với đất địa phơng nh trám đen, vừa lớn nhanh vừa nhặt để bán Nhiều đề nghị phụ nữ đà làm thay đổi phơng hớng sản xuất đợc đồng ý đa vào kế hoạch chung (Nhóm cán lÃnh đạo Hạt Kiểm lâm, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Lai Châu) Nam nữ có mối quan tâm giống vấn đề chung nhng có mối quan tâm khác vấn đề cụ thể dựa vị trí, vai trò trách nhiệm giới gia đình cộng đồng Chẳng hạn, họp thôn bản, phụ nữ thờng đa ý kiến liên quan nhiều đến vấn đề làm ruộng nh IPM, nớc tới, vận chuyển thóc B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 52 Vấn đề giới dân tộc ngời Sơn La, Lai Châu vấn đề gia đình nh nớc sinh hoạt, chăn nuôi, trờng học cho Cũng có họ đề nghị nam giới giảm bớt việc nhà cho phụ nữ nam quan tâm nhiều đến vấn đề thủy lợi, giao đất, giao rừng, sổ đỏ (PV nhóm sở thích Nà An Nà Cai, xà Luân Giói, huyện Điện Biên Đông) Các vấn đề quan tâm nam nữ đà bổ sung cho làm phong phú thêm cho Lập kế hoạch phát triển thôn 3.2.3 Tác động Lập kế hoạch phát triển thôn bản: Lập kế hoạch phát triển thôn đà thổi luồng gió vào sinh hoạt thôn Nó không làm thay đổi quan niệm ngời dân mà thay đổi quan niệm quyền, quan đối tác Dự án phát triển vấn đề dân chủ nói riêng vấn đề phát triển nói chung Hệ thống khuyến nông tỉnh Sơn La có từ năm 1994 nhng làm việc gần nh độc lập Đến năm 1997, khuyến nông bắt đầu dựa vào Ban quản lý thôn dân mà không hoạt động theo kiểu áp đặt nh trớc Đối với công tác khuyến nông, mạnh tính tự nguyện ngời nông dân, có xây dựng kế hoạch thôn từ sở lên đợc phát huy đợc mạnh (Bà Quàng Thị Th, dân tộc Thái, Giám đốc Trung tâm khuyến nông tỉnh Sơn La) Dựa sở Lập kế hoạch phát triển thôn bản, hoạt động quyền địa phơng quan đối tác có nhiều thuận lợi Lập kế hoạch phát triển thôn đà cung cấp cho quyền nh quan đối tác Dự án phát triển thông tin nhanh, cụ thể mục tiêu hoạt động xÃ, thôn Từ họ biết rõ vấn đề u tiên thôn để lập phơng hớng đạo sát hợp Các thông tin Lập kế hoạch phát triển thôn đà bắt đầu đợc ứng dụng vào chơng trình Chính phủ Sơn La, Lai Châu Lập kế hoạch phát triển thôn giúp cho ngời dân nâng cao trách nhiệm hoạt động Dự án địa phơng Lập kế hoạch phát triển thôn giúp cho giám sát dân hoạt động địa phơng Dự án phát triển chặt chẽ Chẳng hạn, thôn đà lập tổ giám sát xà xem đồ án thi công có với thiết kế không, nguyên vật liệu có bảo đảm không Ngời dân đà có phản ánh kịp thời tiêu cực nhà thầu nên họ không dám trái ý đồ thiết kế chất lợng công trình bảo đảm (Ông Phạm Đình Đ, Chi cục trởng Chi cục Thủy lợi Lai Châu) Hiện Lập kế hoạch phát triển thôn làm cho nhận thức nhân dân (cả nam nữ) đợc tăng lên nhiều Đến trẻ hiểu đợc trách nhiệm chúng với địa phơng Nhiều lúc trẻ phát hỏng hóc đờng ống nớc hay phai chạy báo cho xà (PV nhóm, Phòng Nông nghiệp huyện Điện Biên Đông) B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Lê Thị Quý 53 Lập kế hoạch phát triển thôn có tác động trực tiếp đến nhóm sở thích nông dân địa phơng làm cho hoạt động nhóm trở lên dễ dàng thuận lợi Vì vậy, việc phụ nữ tham gia Lập kế hoạch phát triển thôn quan trọng Nó bảo đảm cho : ã Tính trí cao phơng hớng sản xuất, phát triển thôn hai lực lợng lao động thôn Đây động lực lớn cho hoạt động cộng đồng Trong dự án phát triển, tham gia hởng lợi hai giới đợc xem xét cách công ã Các kế hoạch phát triển thôn mang tính sát thực chủ động Các tài nguyên thiên nhiên ngời đợc sử dụng bảo vệ tốt Tính bền vững Dự án phát triển rõ ràng ã Việc tạo hội cho phụ nữ tham gia Lập kế hoạch phát triển thôn không nâng cao lực cho phụ nữ mà tiến tới mối quan hệ bình đẳng nam nữ, đáp ứng nhu cầu chiến lợc giới Chú thích: Theo tài liệu dân tộc học Viện Dân tộc học, Trung tâm Khoa học xà hội Nhân văn Quốc gia Trong này, có sử dụng hai câu chuyện vấn Lê Thái Quỳnh Chi cán Viện Xà hội học Khác với vùng núi phía bắc Việt Nam, Nho giáo hầu nh ảnh hởng tới dân tộc thiểu số sinh sống vùng núi Tây Nguyên có dân tộc theo mẫu hệ song hệ (Chú thích tác giả) Lê Thị Quý: Vấn đề ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ Việt Nam Nhà xuất Lao động - Xà héi Hµ Néi - 2000 Tµi liƯu cđa Héi Liên hiệp phụ nữ tỉnh Lai Châu Chính quyền xà đà đợc phổ biến Quy chế dân chủ nhà nớc đề xớng từ trớc năm 2000 nhng hình thức không đợc áp dụng nhiều Từ sau năm 2000, hoạt động theo quy chế bắt đầu phát triển Ngời dân đợc đóng góp ý kiến vào chơng trình phát triển xÃ, (ý kiến ủy ban nhân dân xà Mờng Mùn, huyện Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu) Theo tài liệu: Hớng dẫn Lập kế hoạch phát triển thôn có ngời dân tham gia năm 1999 Dự án Phát triển Lâm nghiệp xà hội Sông Đà B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn ...44 Vấn đề giới dân tộc ngời Sơn La, Lai Châu cạnh giới đợc xem xét tơng lai Nghiên cứu trọng tới điều kiện cụ thể, khó khăn thuận lợi việc thực bình đẳng giới địa phơng, khả xu hớng giải vấn đề. .. kiến liên quan nhiều đến vấn đề làm ruộng nh IPM, nớc tới, vận chuyển thóc B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 52 Vấn đề giới dân tộc ngời Sơn La, Lai Châu vấn đề gia đình nh nớc sinh... vùng cao Tây Bắc nói chung Sơn La, Lai Châu nói riêng đà chuyển biến chậm Kiến thức thị trờng nhân dân, đặc biệt phụ nữ hạn chế Sơn La, Lai Châu vùng có nhiều dân tộc sinh sống nh Kinh, Thái,

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w