Giao an MT 8

80 3 0
Giao an MT 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các em thân mên! Tuổi thơ của chúng ta không ai không lớn lên bằng dòng sữa ngọt ngào của mẹ và những câu chuyện của bà của cô kể cho chúng ta nghe. Những câu chuyện cổ tích đó đã đưa ch[r]

(1)

2 Thường thức mĩ thuật - Sơ lược mĩ thuật thời Lê (Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII)

3 Thường thức mĩ thuật - Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lê Vẽ tranh - Đề tài Phong cảnh mùa hè

4 Vẽ trang trí - Tạo dáng trang trí chậu cảnh Vẽ trang trí - Trình bày hiệu

6 Vẽ theo mẫu – Lọ (tiết 1) 7 Vẽ theo mẫu – Lọ (tiết 2)

8 Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam

9 9 Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam

10 10 Thường thức mĩ thuật - Sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 - 1975

11 14 Thường thức mĩ thuật - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975

12 11 Vẽ trang trí - Trình bày bìa sách 13 12 Vẽ trang trí - Trình bày bìa sách 14 13 Vẽ tranh: Đề tài gia đình (tiết 1) 15 14 Vẽ tranh: Đề tài gia đình (tiết 2)

16 15 Vẽ trang trí - Tạo dáng trang trí mặt nạ (tiết 1) 17 16 Vẽ trang trí - Tạo dáng trang trí mặt nạ (tiết 2) 18 17 Vẽ tranh - Đề tài Uớc mơ em (tiết 1)

(2)

HỌC KÌ II

Tiết Bài Tên dạy

19 18 Vẽ tranh - Đề tài Uớc mơ em (tiết 2) 20 19 Vẽ theo mẫu: Vẽ chân dung (tiết 1) 21 20 Vẽ theo mẫu: Vẽ chân dung (tiết 2)

22 21 Thường thức mĩ thuật: Sơ lược mĩ thuật đại phương Tây cuối kỉ XIX đầu kỷ XX

23 22 Thường thức mĩ thuật - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái hội hoạ Ấn Tượng

24 23 Vẽ trang trí: Vẽ tranh cổ động (tiết 1)

25 24 Vẽ trang trí: Vẽ tranh cổ động (tiết 2)

26 25 Vẽ trang trí: Trang trí lều trại

27 26 Vẽ theo mẫu: Giới thiệu tỷ lệ thể người tập vẽ dáng người (tiết 1) 28 27 Vẽ theo mẫu: Giới thiệu tỷ lệ thể người tập vẽ dáng người (tiết 2) 29 28 Vẽ tranh: Minh hoạ truyện cổ tích (tiết 1)

30 29 Vẽ tranh: Minh hoạ truyện cổ tích (tiết 2)

31 30 Vẽ theo mẫu - Xé dán tĩnh vật lọ hoa (tiết 1) 32 31 Vẽ theo mẫu - Xé dán tĩnh vật lọ hoa (tiết 2)

33 32 Vẽ tranh: Đề tài tự chọn (tiết 1) 34 33 Vẽ tranh: Đề tài tự chọn (tiết 2) 35 34 Trưng bày kết học tập

(3)

II.Chuẩn bị

Giáo viên

- Quạt giấy số loại quạt có hình dáng cách trang trí khác - Hình vẽ gợi ý bước tiến hành

- Bài vẽ hs năm trước

Học sinh

- Sưu tầm quạt lọai ảnh để tham khảo giấy, bút chì, compa, màu vẽ

III.Phương pháp

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập

IV.Tiến trình dạy học

1/Ổn định:Kiểm tra số

2/Kiểm tra cũ:Kiểm tra dụng cụ học tập 3/Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

* Giới thiệu bài:

Trong sống có nhiều đồ vật sử dụng ngày:cái ly,cái chén,…Những đồ vật trang trí đẹp sử dụng cảm thấy thích thú,dể chịu u q hơn.Hơm hướng dẫn em trang trí vật gần gũi với sống ngày với chúng ta,đó quạt giấy.Gv ghi tựa lên bảng

Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs quan sát,nhận xét:

-Gv cho Hs xem số quạt giấy có hình dáng trang trí khác hỏi Hs:quạt có hình dáng nào? Hs trả lời

Gv:Hình dáng quạt tùy theo ý người tạo

Tiết1 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ QUẠT GIẤY

I.Quan sát,nhận xét:

(4)

?Quạt giấy có dạng hình gì?được làm nào?

?Người ta dựa vào đâu để trang trí quạt giấy?

Hs trả lời

Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs trang trí quạt giấy:

? Quạt giấy có hình dáng gì? Hs:hình bán nguyệt,nửa hình trịn Gv hướng dẫn cách tạo dáng

+ Dùng com pa quay hai nửa đường trịn đồng tăm có bán kính khác

+ Dùng thước kẽ hai đường xéo lên 0,5cm + Vẽ nan quạt

-Gv:có thể trang trí quạt giấy theo thể thức nào?

?Sau xác định hình dáng ta phải làm gì?

Hs trả lời

Hoạt động 3:Hướng dẫn Hs làm bài: Gv gọi hai Hs lên bảng tạo dáng trang trí quạt giấy

- Quạt có nhiều loại,thông thường quạt giấy quạt nan

- Quạt giấy có dạng hình trịn,làm bàng nan tre bồi giấy hai mặt

- Trang trí quạt giấy theo mục đích sử dụng

II.Tạo dáng trang trí: 1-Tạo dáng:

2-Trang trí:

-Hình thức : đối xứng, khơng đối xứng, đường diềm

chọn họa tiết vẽ màu phù hợp

III.Luyện tập

Tạo dáng trang trí quạt giấy theo ý thích

4.Củng cố luyện tập

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

Gv gọi số hs đính lên bảng cho hs nhận xét , đánh giá

5 HDVN

- Hoàn chỉnh nhà màu nước

- Sưu tầm tranh ảnh cho sau

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2011 Tổ chuyên môn

(Ký, ghi rõ họ tên)

……….

(5)

- Hs biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc có ý thức bảo vệ di tích lịch sử quê hương

II.Chuẩn bị Giáo viên

 Tranh ảnh mỹ thuật thời Lê  Câu hỏi thảo luận

Học sinh

Sưu tầm tranh ảnh, viết mỹ thuật thời Lê Sách giáo khoa

III.Phương pháp

- Thảo luận, vấn đáp IV.Tiến trình dạy học

1.Ổn định : kiểm diện

2.Kiểm tra cũ: Giáo viên đính số trang trí quạt giấy hs lên bảng Gv gọi hs nhận xét, đánh giá

Giáo viên nhận xét đánh giá 3.Giảng mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Giới thiệu bài

Các em biết sau Lê Lợi đánh thắng quân Minh lập nên triều đại nhà Lê mỹ thuật thời Lê tiếp nối thời Trần phong phú có nét riêng hơm tìm hiểu (giáo viên ghi tựa lên bảng)

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét bối cảnh lịch sử thời Lê

Giáo viên đặt câu hỏi

? Sau đánh thắng quân Minh, nhà Lê cho xây dựng gì?

? Thời gian tồn nhà Lê

Bài THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ (Từ cuối kỉ XV đến đầu kỉ XVIII)

I.Vài nét bối cảnh lịch sử

o Sau 10 năm quyền nhà Lê xây dựng quyền phong kiến trung ương tập quyền khôi phục nông nghiệp, đắp đê xây dựng thủy lợi

(6)

nào

Giáo viên lưu ý thêm: Thời kì có bị ảnh hưởng Nho Giáo văn hóa Trung hoa mỹ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao, mang đậm sắc dân tộc

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét mỹ thuật thời Lê

Giáo viên chia lớp thành nhóm

Nhóm 1: Nghệ thuật kiến trúc, nhóm 2: điêu khắc, nhóm 3: chạm khắc trang trí, nhóm 4: đồ gốm Sau câu hỏi gợi ý (sau phút thảo luận nhóm cử đại diện lên trình bày. Gv gọi hs nhận xét

Nhóm 1: kiến trúc thời Lê gồm có những thể loại nào?

Kể tên số cơng trình kiến trúc thời Lê?

Giáo viên nhấn mạnh: Lam kinh xây dựng 1443 nơi họ hàng thân thích vua sinh sống bốn bể nước non, rừng rậm xanh biết Năm 1593 đến năm 1788 thời kì trở lại nắm quyền danh nghĩa nhà Lê.(sau nội chiến Lê – Mạc) Giáo viên cho hs xem ảnh có

Nhóm 2:

Điêu khắc có tượng bật? Chất liệu gì?

Có tượng phật tiếng nào? Giáo viên cho hs quan sát ảnh lưu ý thêm Các tượng người vật Miếu Lam Kinh nhỏ tạc gần với nghệ thuật dân gian

Tượng rồng có kích thước lớn khoảng 9m lượn suốt từ bậc xuống bậc

o Là triều đại phong kiến tồn lâu có biến động lịch sử xã hội việt nam

II Sơ lược mỹ thuật thời Lê 1.Nghệ thuật kiến trúc

a)kiến trúc cung đình:

 Cung điện Kính Thiên, Cần chánh,

Vạn thọ….khu Lam Kinh (1433)quy mô to lớn

b)Kiến trúc tôn giáo

 Nho giáo : miếu thờ khổng Tử,

trừơng dạy Nho học, xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám, đền thờ người có cơng với nước

 Phật giáo : tu sửa, xây dựng chùa

Keo, Chùa Thái Lạc, Ngọc Khánh, Bút Tháp, Chùa Mía, chùa Thầy,… Đàng có chùa Quốc Bảo, chùa Thiên Mụ, đình làng: Chu Quyến, Đình Bảng

2.Nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí:

a)Điêu khắc

 Tượng người thú: lân, tê giác

hổ, voi….ở miền Lam Kinh Tượng rồng dài khoảng 9m

 Tượng Phật:Phật Bà Quan Am

(7)

kiến trúc làm đẹp lộng lẩy Hình chạm khắc chỗ nổi, chỗ chìm, độ nông sâu, cao thấp khác uyển chuyển sắc sảo, nét uốn luợn dứt khoát, rõ ràng

Tranh dân gian đẹp, hóm hỉnh ý nhị nội dung, đề tài

Nhóm 4:Hãy nêu đặc điểm bật đồ gốm thời Lê

Giáo viên cho hs xem tranh nhấn mạnh gốm trang trí với hoa văn hình mây, sóng, nước,….sen, cúc, chanh hình thú, cỏ cây,mang đậm chất dân gian

Giáo viên : sau tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Lê, em nêu đặc điểm bật gốm mĩ thuật thời Lê gì? Hs trả lời

3)Nghệ thuật gốm:

kế thừa Lý – Trần độc đáo, mang đậm chất dân gian, trau chuốt, khỏe khoắn thực

4)Đặc điểm Mĩ thuật thời Lê

nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm tranh dân gian đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc

4.Củng cố luyện tập

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập

Giáo viên đặt câu hỏi

1 Hãy cho biết mỹ thuật thời Lê gồm thể loại tiêu biẩu nào?

2 Nghệ thuật kiến trúc gồm loại? Hãy nêu vài tác phẩm tiêu biẩu loại kiến trúc

3 Điêu khắc có tượng bật?

5.HDVN

 Về ghi bài, học

 Sưu tầm tranh ảnh, viết mĩ thuật thời Lê  Chuẩn bị 3: “vẽ tranh đề tài Phong cảnh mùa hè”

Duyệt tiến độ chương trình Tân Lập, ngày tháng năm 2011 Tổ chuyên môn

(8)

……… ……… ……… ……… ………

(Ký, ghi rõ họ tên)

……….

Ngày soạn: 22/08/2011 Ngày giảng: … /08/2011

Tiết -Vẽ tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ I.Mục tiêu

 Hs hiểu cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè

 Vẽ tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích  Hs yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước

II.Chuẩn bị Giáo viên

 Tranh hs năm trước

 Sưu tầm tranh phong cảnh để so sánh

Học sinh

 Giấy, bút, tẩy, màu…

III.Phương pháp

Quan sát Vấn đáp Giảng giải Luyện tập

IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định : kiểm diện

2.Kiểm tra cũ : Gv gọi hs trả lời câu hỏi

 Mĩ thuật thời Lê gồm thể loại nào? Hãy kể tên số kiến trúc cung đình

mà em biết?

 Gốm thời Lê có đặc điểm bật? Hãy nêu đặc điểm bật MT thời Lê?

Trả lời

o Mĩ thuật thời Lê có kiến trúc, điêu khắc chạm khắc trang trí, nghệ thuật gốm

o Kiến trúc cung đình có : cung điện kích Thiên, Cân Chánh, Vạn Thọ… khu Lam Kinh (1433) quy mô to lớn

(9)

gian mùa hè hơm em nhớ lại thể vào tranh vẽ

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm chọn nội dung đề tài

Gv: Cảnh vật mùa hè khác với cảnh sắc mùa đông, mùa xuân, mùa thu đường nét, màu sắc

? Phong cảnh mùa hè TP, nơng thơn, miền núi, trung du có giống không hs trả lời: không

Gv: Phong cảnh mùa hè thành phố, nông thôn, miền núi, trung du có nét vẽ khơng gian, hình khối, màu sắc thay đổi theo thời gian sáng trưa, chiều, tối

Gv : hướng dẫn hs quan sát số tranh phong cảnh sgk, vẽ hs năm trước để em cảm thụ vẻ đẹp nhận biết cảnh sắc mùa hè

? Đặc điểm mùa hè

hs : trả lời

Gv : ghi ý kiến hs lên bảng

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ tranh Gv gọi hs nhắc lại cách vẽ đề tài học lớp

Hs trả lời:

Gv treo tranh minh họa bước vẽ trang đề tài vẽ phác trực tiếp lên bảng cho hs quan sát

Hoạt động 3:

Hs làm Gv quan sát giúp hs chọn nội dung chủ đề, cách bố cục tờ giấy, vẽ

Bài vẽ tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ I.Tìm chọn nội dung đề tài

- Phong cảnh mùa hè nơi có nét riêng thay đổi theo thời gian Đặc điểm mùa hè (nắng, hoa, lá, cỏ cây…) thể qua không gian màu sắc phong phú, gây ấn tượng mạnh mẽ

II.Cách vẽ

Tìm chọn nội dung đề tài

Tìm bố cục : phác mảng chính, mảng phụ (hài hịa, có trọng tâm, rõ chủ đề.)

vẽ hình : chọn lọc hành ảnh phù hợp với chủ đề

Vẽ màu :có đậm nhạt, hài hòa, thể đặc điểm mùa hè

III.Thực hành

(10)

hình, tìm màu phù hợp Vẽ tranh phong cảnh mùa hè 4.Củng cố luyện tập

gv đính hs lên bảng, hs khác nhận xét Gv nhận xét bổ sung 5.Hướng dẫn hs tự học nhà

về tiếp tục hoàn thành bài.chuẩn bị sau V.Rút kinh nghiệm

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2011 Tổ chuyên môn

(Ký, ghi rõ họ tên)

……….

Ngày soạn: 12/09/2011 Ngày giảng: … /09/2011

Tiết VẼ TRANG TRÍ

(11)

o Các bước trang trí chậu cảnh Học sinh

o Giấy vẽ, bút chì, màu

III.PHƯƠNG PHÁP

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : Kiểm diện

2.Kiểm tra cũ: gọi hs đính lên bảng Gv gọi hs khác nhận xét đánh giá

3.Bài mới

Hoạt động Thầy trò Nội dung học

Giới thiệu bài: học cách tạo dáng trang trí vật dụng quen thuộc quạt giấy Hôm để làm đẹp thêm cho thiên nhiên, cho sống cô hướng dẫn em cách tạo dáng trang trí chậu cảnh

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét

Gv cho hs xem chậu cảnh sgk số chậu khác qua hình ảnh phóng to trang trí nội thất, ngoại thất Người ta thường dùng nhiều chậu cảnh lạ đẹp để làm phong phú thêm quang cảnh Gv đặt câu hỏi

? Hình dáng chậu cảnh ntn

? Họa tiết màu sắc sao

? Những nơi sản xuất chậu cảnh nổi tiếng

Bài TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

I.QUAN SÁT NHẬN XÉT

Chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác “ loại to, nhỏ, cap, thấp, miệng tròn, đa giác…

o Họa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp cảnh

o Một số nơi sản xuất chậu cảnh

(12)

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh

Gv đặt câu hỏi cho hs

Để tạo dáng chậu cảnh bước ta làm gi?

Gv hỏi bước minh họa bảng cho hs xem

Gv yêu cầu hs nêu cách trang trí chậu cảnh minh họalên bảng

Gv gợi ý : chọn họa tiết cho phù hợp với dáng chậu cảnh xếp nhiều cách : xen kẽ, đăng đối, đường diềm, vẽ cảnh… phải phù hợp với loại men, tránh màu sắc lòe loẹt sặc sở

Họat động 3: Hướng dẫn hs cách làm bài

Gv gợi ý hs tìm khung hình chung chậu cảnh khn khổ giấy A

Gv cho hs tạo dáng trang trí bảng thi đua

nổi tiếng : Bát Tràng, Đông Triều, Đồng Nai, Bình Dương…

II.Cách tạo dáng trang trí

1.Tạo dáng

 phác khung hình đường trục

để tìm dáng chậu

 Tìm tỉ lệ phần (miệng, cổ,

thân…) vẽ hình dáng chậu Trang trí

 Tìm bố cục họa tiết trang trí

thân chậu

 Tìm màu cho hài hịa

III.Thực hành

Tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích

4.Củng cố luyện tập

Gv gọi hs nhận xét đánh giá vẽ bảng Gv nhận xét, đánh giá (nếu xong)

5.HDVN:

 Về nhà hoàn thành

 Chuẩn bị MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU MT THỜI LÊ Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2011 Tổ chuyên môn

(Ký, ghi rõ họ tên)

……….

Ngày soạn: 16/09/2011 Ngày giảng: … /09/2011

Tiết - THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỄU

(13)

Học sinh

Đọc trước

III.PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận, vấn đáp

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.Kiểm tra cũ : gọi hs đính vẽ lên bảng

Gọi hs nhận xét, đánh giá Gv nhận xét bổ sung cho điểm

Yêu cầu : Tạo dáng chậu có bố cục cân đối họa tiết phù hợp, màu sắc hài hòa

3.Giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Giới thiệu bài : tiết tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Lê để hiểu rõ thêm cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lê, hôm cô em vào

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lê

Gv chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý

Nhóm 1

Chùa keo đâu? Em biết chùa keo? Có gian? Bên có cơng trình kiến trúc nào?

Nhóm 2

Gác chng làm gì? Có kết cấu ra sao?

Tượng phật Bà Quan Am nghìn mắt nghìn tay làm gì? Tạc vào năm nào?

Nhóm 3Hãy miêu tả tượng Quan Am nghìn

I.Kiến trúc

Chùa keo huyện Vũ Thư, Thái Bình, xây dựng từ nhà Lý đỉnh cao kiến trúc Phật giáo

Bên có : Tam quan nội khu Tam Bảo thờ Phật, khu điện thờ Thánh, gác chuông tầng(cao 12m)

- Gác chng làm gỗ, kết cấu xác, hình dáng đẹp

II.Điêu khắc chạm khắc trang trí 1.Điêu khắc

(14)

mắt nghìn tay?

Nhóm 4

Bên cạnh hình Rồng thường có gì? Trên Lăng Vua Lê Thái Tổ có hình ảnh gì?

Hình Rồng đầu sau thời Lê như nào?

Nhóm trình bày ý kiến, hs bổ sung

Giáo viên nhấn mạnh : Gác chuông chùa keo xứng đáng cơng trình kiến trúc tiếng nghệ thuật cổ Việt Nam: tầng mái uốn cong thốt, vừa đẹp vừa trang nghiêm

Nhóm 2,3 trình bày hs nhận xét

Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh: Pho tượng có tính tượng trưng cao lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà mạch lạc bố cục, hài hịa diễn tả hình khối đường nét, tránh đơn điệu lặng lẽ thường có tượng Phật

Nhóm trình bày hs nhận xét.

Giáo viên nhận xét nhấn mạnh: Hình rồng thời Lê dù kế thừa tinh hoa thời Lý – Trần hay mang nét gần với mẫu rồng nước ngoài, song qua bàn tay, nghệ nhân việt hóa cho phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc

Tượng Phật Bà Quan Am nghìn mắt, nghìn tay gỗ, tạc 1656

42 tay lớn 952 tay nhỏ,tòa sen cao 2m (cả bệ 3,7m) vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa, tư thiền tịnh cánh tay nhỏ xung quanh hào quan

2.Chạm khắc trang trí

Bên cạnh hình rồng có họa tiết sóng, nước, hoa, lá…

Hai mặt lăng vua Lê Thái Tổ khắc hàng chục hình rồng lớn nhỏ

Nửa đầu thời Lê : Hình rồng có đặc điểm riêng

Nửa sau hình rồng có dáng vẻ mạnh mẽ hình mẫu nghệ thuật thời Lê

4.Củng cố luyện tập

Chùa keo đâu? Xây dựng thời nào?

Tượng phật bà Quan Am nghìn mắt nghìn tay diễn tả vẻ đẹp ntn? Hình tượng rồng nửa đầu, nửa sau thời Lê ntn?

5.HDVN:

(15)

……… ……….

Ngày soạn: 18/09/2011 Ngày giảng: … /09/2011

Tiết - VẼ TRANG TRÍ TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU

I.MỤC TIÊU

 Hs hiểu biết cách bố cục dịng chữ

 Trình bày hiệu có bố cục màu sắc hợp lí

(16)

 Nhận vẻ đẹp hiệu trang trí

II.CHUẨN BỊ Giáo viên

Một số dạng chữ để trình bày khuẩ hiệu

Học sinh

Giấy bút, thước, màu

III.PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, trực quan, luyện tập

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện 2.Kiểm tra cũ

Giáo viên kiểm tra tập, sau gọi hs trả Hãy miêu tả tượng Phật Bà Quan Am nghìn mắt, nghìn tay

Trả lời: Tượng Phật Bà Quan Am nghìn mắt, nghìn tay làm gỗ, tạc vào năm 1656 có 42 tay lớn 952 tay nhỏ, tọa lạc tịa sen cao 2m bệ ln cao 3,7m, vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa, tư thiền định, cánh tay đưa lên trông đáo sen nở Vịng ngồi tay nhỏ loang bàn tay có mắt tạo thành vịng hào quang tỏa sáng xung quanh tượng

3.Giảng

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Giới thiệu bài : Trên thư viện phòng, phòng hợp ….hay phòng học em ….đều có hiệu ngắn trang nghiêm đẹp, để thể hiệu đẹp có bố cục hợp lí hơm hướng dẫn em cách trình bày hiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét

Gv cho hs quan sát số hiệu sgk, gợi ý hs quan sát

Nội dung hiệu nào? Thường trình bày đâu?

Bố cục chữ phải ? Màu sắc ra sao?

Cách trình bày sao?

Gv lưu ý : khơng trình bày giống hình 3a, 3b

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs trình bày khẩu hiệu

Gv yêu cầu hs nêu bước trình bày hiệu

I.Quan sát nhận xét

 Ngắn gọn, tuyên truyền, cổ

động

 Trình bày vải, tường , giấy  Bố cục chặt chẽ, kiểu chữ màu

sắc phù hợp nội dung

 Trên băng dài, hình chữ nhật

hình vng

(17)

Gv theo dõi, hướng dẫn hs làm Kẻ hiệu “Học tập tốt”

4.Củng cố luyện tập

Gv yêu cầu hs nhận xét số

Gv nhận xét, cho điểm hoàn thành

5.HDVN:

Về nhà hoàn thành chưa xong

Chuẩn bị sau: vẽ tĩnh vật Lọ Quả vẽ hình Sưu tầm tranh ảnh Lọ, quả.Mẫu Lọ Giấy, bút chì, tẩy,…

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2011 Tổ chuyên môn

(Ký, ghi rõ họ tên)

……….

Tuần Ngày dạy :

(18)

Tiết

Bài Vẽ Theo Mẫu

VẼ TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ (tiết 1- vẽ hình) I/MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách trình bày mẫu cho hợp lí - Biết cách vẽ hình gần giống mẫu

- Nhận vẽ đẹp tranh tĩnh vật qua bố cụcbài vẽ

II/ CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên

- Tranh lọ hoa học sinh,giáo viên, họa sĩ có - Tranh bước gợi ý vẽ hình

- Tranh vẽ vị trí khác mẫu - Mẫu that lọ

2 Học sinh

- Mẫu thật lọ hoa - Giấy,bút chì……

III/ PHƯƠNG PHÁP

- Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định

- Kiểm tra sĩ số học sinh

2 Kiểm tra cũ

- Gọi hs đính trình bày hiệu lên bảng

- Gọi hs khác nhận xét bố cục, nét chữ, mảng chữ màu chữ, màu nền.giáo viên nhận xét cho điểm

3 Bài * Giới thiệu bài

Giáo viên cho hs xem tranh lọ hoa quả,đặt câu hỏi ? Những tranh vẽ theo thể lọai (vẽ theo mẫu) ? Mẫu gồm có (lọ quả)

(19)

- Gọi hs nhận xét

- Giáo viên đặt mẫu gợi ý hs nhận xét góc độ khác

- Đặc điểm mẫu (hình gì?)lọ có dạng hình cầu

- Khung hình chung mẩu gì?khung hình riêng vật mẫu?để biết điều ta tiến hành :

+ So sánh tỉ lệ chiều cao chiều ngang lọ hoa quả.chiều cao 1/3 chiều cao lọ

- Miệng lọ to không cong đáy lọ.Chất liệu lọ gốm sứ màu trắng đục - Độ đậm nhạt vật mẫu theo hướng ánh sáng vị trí vật mẫu

II/ Họat động 2:Hướng dẫn hs cách vẽ

- Giáo viên treo tranh gợi ý bước vẽ + Để vẽ lọ hoa ta tiến hành nào?

- Học sinh trả lời

- Giáo viên giải thích tranh

- Giáo viên lưu ý : phải ln so sánh kích thước,vị trí phận ngang dọc để hình vẽ sát với mẫu.Tìm kích thước phận, miệng, cổ, vai, thân, đáy phác nét thẳng

Vẽ nét cong theo nét thẳng Sau điều chỉnh vẽ chi tiết hồn chỉnh

Gv: lưu ý vẽ phải có trục cho hình cân đối Có thể tự điều chỉnh khỏang cách vật mẫu cho bố cục đẹp

- Dạng hình cầu

- khung hình chữ nhật đứng (khung hình chung) (hình vng)

- Tỉ lệ

- Độ đậm nhạt

II/ Cách vẽ

- Dựng khung hình chung tồn mẫu

- Dựng khung hình riêng Vật mẫu (ước lượng tỉ lệ phận)

- Vẽ phác hình nét thẳng theo tỉ lệ

- Hồn chỉnh hình

h.a

(20)

Họat động 3: Hướng dẫn làm bài

Giáo viên quan sát học sinh làm giáo viên nhắc nhỡ hs phải vẽ phác khung hình chung, so sánh tỉ lệ lọ để vẽ hình xác

III/ Thực hành

Vẽ lọ (vẽ hình)

4/ Củng cố luyện tập:

- Giáo viên cho hs đính lên bảng (3 bài),gọi hs nhận xét.giáo viên bổ sung

5/ Hướng dẫn hs tự học nhà

- Sưu tầm tranh tỉnh vật - Chuẩn bị sau vẽ màu

(21)

Tuần

Ngày dạy :17.10.2007 Tiết

Bài Vẽ Theo Mẫu

VẼ TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ (tiết 1- vẽ màu) I/MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách vẽ màu, nhận xét màu lọ - Hs vẽ hình màu gần giống mẫu

- Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp vẽ tĩnh vật màu

II/ CHUẨN BỊ: 3 Giáo viên

- Tranh lọ hoa học sinh,giáo viên, họa sĩ có - Tranh bước gợi ý vẽ màu

- Mẫu thật lọ

4 Học sinh

- Bài vẽ tiết trước - Mẫu thật lọ hoa - Giấy,bút chì……

III/ PHƯƠNG PHÁP

- Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định

- Kiểm tra sĩ số học sinh

2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra trước hs có đem theo khơng vàđã hồn thành chưa

3.Giảng * Giới thiệu bài

Tiết trước cô hướng dẫn em dựng hình xong, để vẽ sinh động đầy màu sắc có sáng tối, đậm nhạt Thì hơm hướng dẫn em vẽ màu

(22)

Họat động Thầy trò Nội dung học Họat động 1: Hướng dẫn hs quan sát,nhận

xét

Giáo viên giới thiệu mẫu :mẫu có vật lọ hoa quả,và cho hs đặt mẫu tiết trước - Gọi hs nhận xét

- Giáo viênnhận xét bổ sung yêu cầu hs quan sát theo gợi ý

Giáo viên lưu ý hs : Màu sắc có ảnh hưởng qua lại vật mẫu với Giáo viên bổ sung, tóm tắt màu sắc vật mẫu

II/ Họat động 2:Hướng dẫn hs cách vẽ

- Giáo viên treo tranh gợi ý bước vẽ mẫu cho bố cục đẹp

Giáo viên yêu cầu hs điều chỉnh lại hình quan sát tranh gợi ý cách vẽ màu

Cách tiến hành sau :

Họat động 3: Hướng dẫn làm bài

Giáo viên quan sát học sinh làm giáo viên nhắc nhỡ hs phải vẽ phác khung hình chung, so sánh tỉ lệ lọ để vẽ hình xác

I/ Quan sát, nhận xét

- Vị trí vật mẫu

- Màu sắc

- Độ đậm nhạt. II/ Cách vẽ

- Phác hình

- Phác mảng màu đậm nhạt lọ,quả,

- Vẽ màu, hoàn chỉnh

h.a

III/ Thực hành

Vẽ lọ (vẽ hình)

4/ Củng cố luyện tập:

- Giáo viên cho hs đính lên bảng (3 bài),gọi hs nhận xét.giáo viên bổ sung

5/ Hướng dẫn hs tự học nhà

- Hoàn thành vẽ nhà chưa xong

- Chuẩn bị nội dung hình ảnh, giấy, bút, chì, màu để vẽ kiểm tra tiết

(23)

Tuần Ngày dạy : Tiết

Bài VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

(kiểm tra tiết) I.MỤC TIÊU

 Hs hiểu nội dung đề tài cách vẽ tranh  Vẽ tranh ngày 20 – 11 theo ý thích  Thể tình cảm thầy, giáo

II.CHUẨN BỊ Giáo viên

 Một số tranh ngày nhà giáo Việt Nam

Học sinh

 Bút màu, giấy vẽ

 Tranh vẽ thầy, giáo

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.Kiểm tra cũ: kiểm tra dụng cụ học tập hs 3.Giảng mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học Giới thiệu bài : Chỉ cịn khơng đầy

tháng nửa đến ngày nhà giáo VN Hôm năm trước em làm để bày tỏ lịng biết ơn thầy cô giáo Hãy nhớ lại thể vào tranh mình, học ngày hôm

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài

I.Tìm chọn nội dung đề tài

 Học sinh tặng hoa cho thầy cô  Hoạt động thể thao, văn nghệ

(24)

Gv đặt câu hỏi :

? Em vẽ nội dung cho tranh Ngày Nhà Giáo Việt Nam (20 -11) của mình.

Gv cho hs quan sát tranh sgk

? Nội dung tranh gì. ? Bố cục nào.

? Hình tượng sao. ? Chất liệu màu gì.

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ

Gv yêu cầu hs nêu cách vẽ?

- Gv lưu ý : hình ảnh biểu giao lưu tình cảm (vui vẽ, thân mật) - Màu sắc phải vui tươi phù hợp với nội dung cần thể

Hoạt động 3: Hướngdẫn hs thực hành lớp.

Gv quan sát, giúp đỡ gợi ý cho hs cách xếp bố cục, chọn hình ảnh nêu bật nội dung, gợi ý màu sắc tươi vui cho tranh

 Vẽ chân dung thầy, cô giáo

II.Cách vẽ tranh

o Tìm chọn nội dung

o Sắp xếp hình ảnh chính, phụ

o Màu sắc sáng, phù hợp

III Thực hành

- Vẽ tranh đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam

(kiểm tra tiết) 4.Củng cố luyện tập

o Gv cho học sinh nhận xét số : bố cục, hình vẽ, màu sắc

o Gv nhận xét rút kinh nghiệm 5.Hướng dẫn hs tự học nhà

(25)

ĐỀ KIỂM TRA MÔN MỸ THUẬT KHỐI HKI Năm học: 2008 – 2009

Thời gian : 45 phút

Đề : Em vẽ tranh “Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam” Trên khổ giấy A4

Chất liệu màu tùy chọn : màu bột, màu nước, màu sáp…

ĐÁP ÁN Về bố cục : - Anh , ảnh phụ (2đ)

- Chặt chẽ,cân đối (2đ) Về hình vẽ : - Rõ ràng (1,5đ)

- Nội dung (1,5đ)

Màu sắc : - Hài hoà biết phối màu (1,5đ)

- Thể độ đậm nhạt, sáng tối.(0,75đ) - Không gian (0,75đ)

Bài vẽ học sinh đánh giá theo mức độ : xếp loại giỏi : đến 10đ , xếp loại : đến điểm

Xếp loại trung bình : đến 6đ, xếp loại trung bình :

MA TRẬN

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

(26)

Về bố cục Anh chính,ảnh phụ

1đ 1đ

Chặt chẽ, cân đối

1đ 1đ

Về hình vẽ Rõ ràng 1đ 0,5đ

Nội dung 1đ 0,5đ

Về màu sắc Hài hòa 0,5đ 0,5đ 0,5đ

Đậm nhạt, sáng tối

0,5đ 0,5đ

Không gian 0,5đ

Tổng câu hỏi 1

Tổng số điểm

3,5đ 2đ 2đ 2,5đ

% 35% 20% 20% 25%

Tuần 10 Ngày dạy : Tiết : 10

Bài 10 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM

(1954 – 1975)

I.MỤC TIÊU

 Hs hiểu biết thêm cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mỹ

thuật nói riêng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam

 Nhận vẻ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng  Hs thêm yêu quê hương, đất nước có tinh thần bảo vệ, xây dựng đất nước

II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN

 Tranh ảnh vẽ số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1954 – 1975

HỌC SINH

 Đọc trước

 Sưu tầm số tranh ảnh

III.PHƯƠNG PHÁP

(27)

1975 giai đoạn đấu tranh chống đế quốc Mĩ mạnh mẽ Thời gian nhân dân ta đấu tranh vũ khí mà cịn đấu tranh tư tưởng Một số tác phẩm nghệ thuật đời vũ khí đấu tranh tư tưởng mạnh Trong tìm hiểu số tác phẩm với chất liệu khác họa sĩ

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 -1975

Gv yêu cầu hs theo dõi thông tin sgk đặt câu hỏi

? Thời kì có kiện xảy nước ta

? Năm 1964, kiện xảy

? tác phẩm họa sĩ phản ánh nội dung

Các họa sĩ miền Nam, miền Bắc : Nguyễn Thế Vinh, Hà Xuân Phong, Đinh Cường, Huỳnh Bá Thành….có thái độ tích cực phản đối chế độ ngụy quyền thông qua nghệ thuật Các tác phẩm mĩ thuật họ thực gây tiếng vang công chúng yêu nghệ thuật đô thị miền nam

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu một số thành tựu mĩ thuật

I.Vài nét bối cảnh lịch sử

Nươc ta chia làm miền : Bắc xây dựng XHCN, miền Nam chế độ Mĩ –ngụy

1964 đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc

Phản ánh sinh động khí xây dựng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta

II.Thành tựu Mỹ thuật cách mạng VN

1 Tranh sơn mài

Sơn mài chất liệu sơn ta lấy từ

(28)

VN giai đoạn 1954 – 1975.

Gv chia lớp thành nhóm nhóm tìm hiểu thể loại chất liệu phân tích tác phẩm nghệ thuật:

Nhóm 1: Sơn mài có tác phẩm nào? Của họa sĩ nào? Phân tích tác phẩm Bình Minh nơng trang

Gv cho hs ghi bổ sung sơn mài gì?

Nhóm 2: Tranh lụa có tác phẩm nào? Của họa sĩ nào? Phân tích tác phẩm Con đọc bầm nghe Đại diện trả lời

Gv giới thiệu thêm tranh lụa

Nhóm 3: Tranh khắc

Phân tích tác phẩm Mẹ –con Đại diện nhóm trả lời

Gv : họa sĩ dùng ván gỗ cao su, thạch cao……để khắc khối vẽ nét, sau bôi màu in giấy

Nhóm 4: Tranh sơn dầu

Phân tích tác phẩm : Một buổi cày Đại diện hs trả lời

Gv : Tranh sơn dầu cho người xem cảm nhận khỏe khoắn khúc chiết màu sắc, ánh sáng bút pháp, phong phú khả diễn tả ý tưởng, cảm xúc họa sĩ

Nhóm 5: Tranh màu bột phân tích tác phẩm

Đại diện nhóm trả lời Nhóm 6: Điêu khắc

Phân tích tác phẩm : nắm đất miền Nam

Đại diện nhóm trả lời

Gv : Điêu khắc phản ánh tư tưởng tình cảm nhân dân, người xã hội mới, anh hùng liệt sĩ

nhựa sơn trồng nhiều vùng trung du tỉnh Phú thọ

Tác phẩm: Tác nước đồng chiêm Trần Văn Cẩn, Bình Minh nơng trang – Nguyễn Đức Nùng…

2.Tranh lụa dùng màu đơn giản mà tạo phong phú sắc

Tác phẩm : đọc bầm nghe Trần Văn Cẩn, Hành quân mưa Phan Thông

3.Tranh khắc:

Tranh khắc phong phú đề tài cách thể

Tác phẩm : Mẹ – Đinh Trọng Khang, Mùa xuân – Nguyễn Thụ 4.Tranh sơn dầu

Sơn dầu chất liệu Phương Tây du nhập vào, mang đậm tính dân tộc

Tác phẩm: Một buổi cày – Lưu Công Nhân, công nhân khí – Nguyễn Đỗ Cung

5.Tranh màu bột

Màu bột dễ bảo quản có khả diễn tả phong phú

Tác phẩm : Hà Nội đêm giải phóng – Lê Thành Đức, Ao làng –Phan Thị Hà

6.Điêu khắc

Gồm tượng tròn, phù điêu, gò kim loại thạch cao, gỗ, đá, xin măng, đồng

(29)

V.Rút kinh nghiệm

Ngày dạy : 07 -11- 2007 Tiết : 11

Bài 11

VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ BÌA SÁCH

I.MỤC TIÊU

o Hs hiểu ý nghĩa việc trang trí bìa sách

o Biết cách trang trí bìa sách

o Trang trí bìa sách theo ý thích II.CHUẨN BỊ

GIÁO VIÊN

- Một số tranh trang trí bìa sách HỌC SINH

- Một số bìa sách sưu tầm

(30)

- Giấy chì, tẩy, màu… III.PHƯƠNG PHÁP

1.Ổn định : kiểm diện

2.KTBC : Kiểm tra tập cuả hs 3.Giảng mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học Giới thiệu bài: Bìa sách quan trọng,

nó ví mặt sách Khi quan sát giá sách, bìa sách hấp dẫn tín hiệu thu hút người xem Tùy nội dung mà có cách trình bày khác nhau, bìa sách có chữ, bìa sách vừa có chữ vừa có hình ảnh trang trí Để trang trí bìa sách hướng dẫn em trang trí hơm học ngày hơm

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét

Gv : cho hs quan sát số bìa sách đặt câu hỏi :

? Trên bìa sách có gì

Gv: Bìa sách phản ánh nội dung sách Tùy theo laọi sách mà có cách chọn kiểu chữ, hình minh họa bố cục khác

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách trình bày bìa sách

Gv : yêu cầu hs tìm hiểu cách trang trí bìa sách tiến hành

Gọi hs trả lời

Gv minh họa bước trình bày bìa sách lên bảng cho hs quan sát Gv : Tên sách đặt bìa sách hay lệch trái, lệch phải hình minh họa kiểu chữ phải phù hợp với nội dung

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực

I.Quan sát nhận xét

o Tên sách

o Tên tác giả

o Tên nhà xuất biểu trưng

o Hình minh họa

II.Cách trình bày bìa sách o Xác định loại sách

o Bố cục : mảng hình, mảng chữ

o Tìm kiểu chữ hình minh họa

(31)

nhận xét đánh giá 5.Hướng dẫn hs tự học nhà

 Hoàn thành vẽ chưa xong

 Chuẩn bị giấy, bút chì, màu, tẩy vẽ tranh đề tài gia đình Sưu tầm tranh gia đình

V.Rút kinh nghiệm

Ngày dạy : 13 -11- 2007 Tiết : 12

Bài 12

VẼ TRANH ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH

I.MỤC TIÊU

o Hs biết tìm nội dung cách vẽ tranh gia đình

o Vẽ tranh theo ý thích

o Hs yêu thong ông bà, bố mẹ, anh em thành viên khác gia đình II.CHUẨN BỊ

GIÁO VIÊN

- Một số tranh đề tài gia đình HỌC SINH

- Một số tranh đề tài gia đình - Giấy chì, tẩy, màu…

III.PHƯƠNG PHÁP

1.Ổn định : kiểm diện

(32)

2.KTBC : Gọi hs đính lên bnảg Gv gọi hs nhận xét : bố cục, hình, chữ, màu Gv nhận xét bổ sung cho điểm

3.Giảng mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Giới thiệu bài: Gia đình phận xã hội nơi hình thành nhân cách người có nhiều hình ảnh quen thuộc gia đình Ví dụ : Ơng bà kể chuyện cho cháu nghe, gia đình xem phim ti vi, bố dạy học bài,mẹ chăm sóc em bé, bữa cơm thân mật nhân ngày tết sinh nhật…

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài.

Gv :

? Trong gia đình em có cảnh sinh hoạt nào.

Hs trả lời

Gv gọi hs khác nhận xét

Gv cho hs quan sát số tranh sgk Gọi hs nhận xét bố cục, hình vẽ màu sắc tranh

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ

Gv : yêu cầu hsnhắc lại bước vẽ tranh học trước

Gọi hs trả lời

Gv nhắc nhỡ hs chọn nội dung gần gũi với sống Vẽ hình trước, hình phụ sau Chú ý hình dáng nhân vật Màu sắc phải hài hòa, sáng Chú ý mảng màu đậm nhạt vẽ

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành

Gv quan sát , gợi ý hs cách chọn nội dung cách bố cục , hình vẽ cho can đối, màu sắc cho phù hợp

I.Tìm chọn nội dung đề tài o Bửa cơm gia đình

o Một ngày vui

o Thăm ơng bà

o Đón khách

II.Cách trình bày bìa sách o Chọn nội dung đề tài

o Bố cục : mảng hình chính, mảng hình phụ

o Vẽ hình

o Vẽ màu

III.Thực hành

(33)

V.Rút kinh nghiệm

Ngày dạy : Tiết : 13 Bài 13

Vẽ theo mẫu

GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI

I.MỤC TIÊU

 Hs biết nét tỉ lệ phận khuôn mặt người  Hiểu biểu tình cảm nét mặt

 Hs yêu thích tập vẽ chân dung

II CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN

Các bước gợi ý xác định tỉ lệ khuôn mặt người

(34)

HỌC SINH

Xem bài, quan sát khuôn mặt người thân III.PHƯƠNG PHÁP

Trực quan, vấn đáp, luyện tập IV.TIÊN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.KTBC : gọi hs đính lên bảng

Gv gọi hs nhận xét : bố cục, hình vẽ, màu sắc Gv nhận xét cho điểm 3.Giảng mới

Hoạt động Thầy trò Nội dung học

Giới thiệu bài : Gv cho hs quan sát số tranh ảnh mặt người Những khn mặt người diễn tả cân đối hài hịa tạo nên đặc điểm riêng người để biết tỉ lệ khn mặt người tìm hiểu học ngày hơm

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét

Gv cho hs quan sát số khuôn mặt khác tranh vẽ

? Mỗi người có mắt, mũi, miệng, tóc ta phân biệt được người người kia (Do đặc điểm riêng )

? Hình dáng khn mặt thế nào.

? Tỉ lệ phận nào.

? Bộ phận thể cảm xúc của con người (đôi mắt)

Gv : Đôi mắt cửa sổ tâm hồn Tâm trạng người thấy qua đôi mắt họ

Tỉ lệ phận khn mặt khác tạo khn mặt có hình dáng khác nhau, miệng, mắt, mũi, trán……

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs quan sát

I.Quan sát nhận xét

Hình trái xoan, trứng, chữ điền Tỉ lệ : trán, mắt, mũi, miệng …… khác

II.Tỉ lệ khuôn mặt người 1 Theo chiều dài mặt

Tóc : từ trán đến đỉnh đầu

(35)

? Theo chiều rộng tỉ lệ mặt người như nào.

Gv lưu ý : Khi vẽ cần quan sát người mẫu : trán cao, thấp, mũi dài, ngắn, mắt to nhỏ, miệng rộng, hẹp, lông mày, dày, mỏng

Và trạng thái gương mặt : vui, buồn, giận, ……

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài

Gv yêu cầu hs quan sát khn mặt bạn để nắm tỉ lệ vẽ cho xác

Gv cho hs lên bảng vẽ (2hs) Các hs khác làm Gv quan sát cách xác định tỉ lệ

rộng

Chiều dài mắt = 2/5 chiều rộng Mũi rộng khoảng cách mắt

Miệng rộng mũi III Thực hành

Vẽ khuôn mặt bạn người thân em

4.Củng cố luyện tập

 Gv gọi hs đính lên bảng

 Gọi hs nhận xét tỉ lệ phận khn mặt hình ảnh, bố cục  Gv nhận xét bổ sung

5.Hướng dẫn hs tự học nhà

o Về nhà tập quan sát tỉ lệ khuôn mặt người người thân gia đình

o Đọc trước 14

o V Rút kinh nghiệm

Ngày dạy : Tiết 14,15

(36)

Bài 14,15

MA TRẬN THIẾT KẾ THI HỌC KÌ I MƠN MỸ THUẬT KHỐI 8 Năm học 2007 – 2008

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao Về bố cục Anh chính,ảnh

phụ

1đ 1đ

Chặt chẽ, cân đối

1đ 0,5đ 0,5đ

Về hình vẽ Rõ ràng 0,5đ 0,5đ 0,5đ

Nội dung 0,5đ 0,5đ 0,5đ

Về màu sắc Hài hòa 0,5đ 0,5đ 0,5đ

Đậm nhạt, sáng tối

0,5đ 0,5đ

Không gian 0,5đ

Tổng câu hỏi 1

Tổng số điểm

3đ 3,5đ 2đ 1,5đ

% 30% 35% 20% 15%

ĐỀ THI MÔN MỸ THUẬT KHỐI HKI Năm học: 2007 – 2008

Thời gian : 90 phút

Đề : Em vẽ tranh “Đề tài tự do” khổ giấy A4 Chất liệu màu tùy chọn : màu bột, màu nước, màu sáp…

ĐÁP ÁN Về bố cục : - Anh , ảnh phụ (2đ)

- Chặt chẽ,cân đối (2đ) Về hình vẽ : - Rõ ràng (1,5đ)

- Nội dung (1,5đ)

Màu sắc : - Hài hoà biết phối màu (1,5đ)

- Thể độ đậm nhạt, sáng tối.(0,75đ) - Không gian (0,75đ)

(37)

MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975

I.MỤC TIÊU

 Hs hiểu thêm thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đọan , từ năm 1954 đến năm

1975 thông qua số tác giả tác phẩm tiêu biểu

 Biết số chất liệu sáng mĩ thuật

 Hs có ý thức giữ gìn học hỏi thành tựu mĩ thuật cha ông ta

II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN

- Sgk, giáo án HỌC SINH

- Bảng phụ, xem trước Sưu tầm tranh III.PHƯƠNG PHÁP

- Thảo luận, vấn đáp IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.KTBC : Phát thi

3.Giảng mới

Hoạt động Thầy trò Nội dung học

Giới thiệu bài: MT Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 có bước phát triển mạnh mẽ chất lượng số lượng Qua tác phẩm cho thấy họa sĩ bám sát thực tế, hòa đồng quần chúng lao động chiến đấu Các tác phẩm họ phản ánh sôi động thực tiễn cách mạng nước ta Trong học hôm tìm hiểu tác giả tác phẩm tiêu biểu giai đoạn

Hoạt động 1: Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn

Nhóm 1: Trình bày tiểu sử họa sĩ Trần

I.Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1954 -1975) 1.Tiểu sử

o Sinh 13.08.1910 Kiến An- HP

(38)

Văn Cẩn ?

Thảo luận cử đại diện trình bày Các nhóm nhận xét

Gv : q trình tham gia kháng chiến ơng có nhiều tranh cổ động kí họa phục vụ cách mạng

Với công lao to lớn ông tặng nhiều giải thưởng cao q

Nhóm 2: Phân tích tac phẩm tát nước đồng chiêm (1958)

Hs nhận xét

Gv : Đây đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi lối sống lao động hợp tác người dân sau ngày giải phóng

Kết hợp khéo léo lối nhìn theo luật xa gần lối ước lệ Việt Nam

Bố cục 10 người tát nước dàn thành mảng chéo từ góc phải -> trái với tám nhân vật khoang trống bên phải mơ đất, bụi tre, có gió thổi….bên trái có người thành nhóm tách làm cân với nhóm đơng đúc, người đối diện -> tác phẩm sơn mài xuất sắc

Hoạt động 2: Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng. Nhóm 3: Trình bày tiuểu sử họa sĩ

Nguyễn Sáng Hs nhận xét

Gv : Ông người tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ, thành đồng Tổ quốc tham gia cướp quyền cách mạng tháng 1945 vẽ nhiều tranh đội, công dân phục vụ cách mạng

Có cách vẽ riêng, mạnh mẽ, giản dị đầy biểu cảm Kết hợp hài hịa tình cảm lí trí

Nhóm 4: Phân tích tác phẩm Kết nạp Điện Biên Phủ.

Hs nhận xét

Gv :Đây đề tài CM diễn tả chiến sĩ bị thương trận đánh, kết nạp Đảng chiến hào Là tác phẩm đẹp người chiến sĩ

o Tốt nghiệp Cao đẳng MT Đông Dương

o 1954 Hiệu trưởng trường CĐMT Việt Nam

o Được trao giải thưởng Hồ Chí Minh văn hóa nghệ thuật

o Tác phẩm Con đọc bầm nghe (lụa), Nữ dân quân miền biển (sơn dầu)

2.Tát nước đồng chiêm (1958)

o Bố cục mang tính ước lệ, giàu tính trang trí

o Dáng điệu múa, màu sắc mạnh mẽ nhịp điệu hài hòa

o Là thơ ca ngợi sống lao động

II.Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923 -1988)

1.Tác giả

o sinh Mỹ Tho –Tiền Giang

o Tốt nghiệp trường Trung cấp MT Gia Định học trường CĐMT Đông Dương

2.Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ – Sơn Mài o Tranh diễn tả cảnh lễ kết nạp Đảnh

chiến hào lúc kháng chiến điễn

(39)

1946, 1980 ,1980 MT thủ đô : 1969,1981,1983,1984

Tranh ông tạo sắc thái riêng giàu chất sáng tạo nhiều người yêu thích

Nhóm 6: Phân tích tranh “Phố cổ Hà nội”.

Hs nhận xét

Gv : Ông dành nhiều tâm sức để vẽ Vẽ triền miên điên cuồng, vẽ tâm trạng, với nhiều chất liệu, kích thước.

Màu sắc đơn giản, đầm thắm, sâu lắng. Đường nét khôngchỉ đường chu vi mà đậm chắc, run rẩy theo tình cảm của họa sĩ.

Thể tình cảm yêu mến HN mảng đề tài quan trọng sáng tác ông.

chân dung nghệ sĩ chèo

o 1996 trao giải thưởng HCM

2.Phố cổ Hà Nội

o Thấy vẻ đẹp Thủ đô qua phố vắng với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong, đầu hồi, mái ngói đen sạm

o Những tác phẩm phố cổ Hà nội gọi “phố phái”

4.Củng cố luyện tập

 Gv gọi hs nhắc lại

 Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1954 -1975?  Phân tích tác phẩm “Tát nước đồng chiêm” (1958 – Trần Cao Vân)

5.Hướng dẫn hs tự học nhà.

 Sưu tầm số mặt nạ chuẩn bị thi KHI  Giấy màu, giấy vẽ, bút chì, màu

V.RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy :

(40)

Tiết : 18 Bài 17

VẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ

I.MỤC TIÊU

 Hs hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ  Trang trí mặt nạ theo ý thích

 Hs biết yêu quý sản phẩm làm

II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN

o Các bước gợi ý tiến hành

o Một số mặt nạ

HỌC SINH

 Giấy màu, bút chì…

III.PHƯƠNG PHÁP

Trực quan, vấn đáp, quan sát, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.KTBC : KT dụng cụ học tập học sinh 3.Giảng mới

Giới thiệu bài : Mặt nạ dùng ngày vui,lễ hội, hóa trang…mặt nạ lạ, ngộ nghĩnh tăng thêm hào hứng, vui tươi lễ hội

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

Gv giới thiệu số mặt nạ cho hs quan sát yêu cầu hs quan sát thêm sgk hỏi

? Kiểu dáng mặt nạ nào. ? Mặt nạ trông nào.

? Mặt nạ làm chất liệu gì. (giấy cứng, nhựa, gỗ, na…)

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách tạo dáng trang trí:

Gv hỏi hs cách tạo dáng tiến hành nào.?

I.Quan sát, nhận xét

Hình dáng: tròn, trái xoan….mặt người, mặt thú…

II.Cách tạo dáng trang trí mặt nạ: 1.Tạo dáng

(41)

sắc phải tươi vui

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs cách làm bài

Hs làm với chất liệu đã chuẩn bị.

Gv quan sát, góp ý, sửa chữa cho hs

III.Thực hành

Tạo dáng trang trí mặt nạ theo ý thích

4.Củng cố luyện tập

 Gv cho hs nhận xét chung sản phẩm tạo hình dáng, màu sắc  Gv bổ sung

5.Hướng dẫn hs tự học nhà

Chuẩn bị giấy vẽ, màu, chì, tẩy… Chuẩn bị 18

V.RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(42)

Ngày soạn: 02/01/2012 Ngày dạy: ………

Tiết 19 – Bài 24

VẼ TRANH: ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

 Hs biết khai thác đề tài ước mơ em

 Vẽ tranh thể ước mơ theo ý thích

 Hs có hồi bảo cho tương lai,yêu sống phấn đấu học tập

II.CHUẨN BỊ Giáo viên

 Một số tranh đề tài ước mơ  Hình gợi ý cách vẽ tranh

Học sinh

 Bút màu, giấy vẽ  Tranh vẽ đề tài ước mơ

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.Kiểm tra cũ: kt vẽ tiết trước hs bố cục, hình vẽ, màu sắc 3.Giảng mới

Giới thiệu bài :Trong sống người ai có uớc mơ, mục tiêu để định hướng nghề nghiệp cho mình, động lực để giúp sống học tập làm việc tốt hơn, học ngày hôm

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm chọn nội dung đề tài.

Gv : em cho biết ước mơ

Ngày xưa ước mơ thầy thầy giáo, ước mơ động lực giúp cho thầy cố gắng học tập thực ước mơ đó,

I Tìm chọn nội dung đề tài:

Ước mơ:

(43)

? Bố cục nào? Màu sắc sso

Gv: Đây tranh đẹp nội dung cách thể Để có tranh đẹp, đặc sắc , cô hướng dẫn em cách vẽ

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ

Gv : yêu cầu hs nhắc lại bước vẽ tranh

Hs : trả lời

Gv nhận xét treo bước vẽ tranh lên bảng cho hs quan sát

Gv : Cô lựa chọn ước mơ trở thành bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân

Vậy tranh có nào? Và đâu là mảng chính, mảng phụ nào

Hs : trả lời

Hs khác nhận xét, gv nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành

Đó tồn thao tác để vẽ tranh Bây em thể ước mơ với thao tác cô hướng dẫn

Hs làm Gv quan sát gợi ý hs tìm nội dung, bố cục, màu sắc

II.Cách vẽ

B1: Tìm chọn nội dung đề tài

B2: Tìm bố cục: Sắp xếp mảng chính, mảng phụ

B3: Vẽ hình chi tiết

B4: Tô màu

III Thực hành

- Vẽ tranh đề tài ước mơ theo ý thích giấy A4

4.Củng cố luyện tập

- Gv cho học sinh nhận xét số : đề tài (rõ hay chưa)về bố cục(làm rõ trọng tâm), hình vẽ (rõ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc), màu sắc (thể ý tưởng)

- Gv nhận xét rút kinh nghiệm 5.HDVN:

Hoàn thành nhà

Xem đọc trước : 19, vẽ theo mẫu: Vẽ chân dung

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

(44)

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

Soạn: 08/01/2012 Ngày dạy : 15/01/2012

Tiết : 20 – Bài 19

VẼ THEO MẪU: VẼ CHÂN DUNG (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

 Hs hiểu tranh chân dung  Biết cách vẽ chân dung

 Vẽ chân dung bạn hay người thân

II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN

o Một số tranh ảnh chân dung

o Hình gợi ý cách vẽ

HỌC SINH

 Giấy, bút chì, tẩy…

III.PHƯƠNG PHÁP

Trực quan, vấn đáp, quan sát, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.KTBC : KT trang trí mặt nạ học sinh 3.Giảng mới

Giới thiệu bài : học tỉ lệ người Những tỉ lệ biến đổi tương đối tạo thành điểm riêng người Hôm tập quan sát vẽ chân dung người

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

Gv cho hs xem số tranh chân dung hỏi:

? Tranh chân dung vẽ (khn mặt, nửa người, người).

?Tranh chân dung diễn tả gì.(vui, buồn, vơ tư),

I.Quan sát, nhận xét

Vẽ người cụ thể

(45)

Gv treo ảnh gợi ý cách vẽ chân dung lên bảng hỏi

? Các bước tiến hành vẽ chân dung

Gv vào tranh hướng dẫn hs sau ước lượng tìm khung hình chung ta xác định tỉ lệ : mắt, mũi, miệng, tai….rồi vẽ chi tiết phân mảng đậm nhạt để vẽ

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs cách làm bài

Gv cho hs nhận xét H2 SGK/130 gương mặt nhìn hướng khác tỉ lệ đường trục khác

- phác khung hình xác định tỉ lệ phận

- Vẽ chi tiết

- Vẽ đậm nhạt mảng - Vẽ hồn chỉnh

III.Thực hành

Quan sát bạn tìm tỉ lệ phận vẽ phác chân dung theo nhận xét 4.Củng cố luyện tập

 Gv cho hs nhận xét chung sản phẩm tạo hình dáng,tỉ lệ, trạng

thái tình cảm

 Gv nhận xét bổ sung, đánh giá

5.Hướng dẫn hs tự học nhà

Chuẩn bị giấy vẽ, màu, chì, tẩy…

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

(46)

Ngày soạn: 14/01/2012 Ngày dạy : ………

Tiết 21 – Bài 19

VẼ THEO MẪU: VẼ CHÂN DUNG (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

 Hs biết cách vẽ chân dung  Vẽ cách vẽ chân dung bạn  Thấy vẽ đẹp cuả tranh chân dung

II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN

o Một số tranh ảnh chân dung

o Hình gợi ý cách vẽ

HỌC SINH

 Giấy, bút chì, tẩy…

III.PHƯƠNG PHÁP

Trực quan, vấn đáp, quan sát, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.KTBC : KT vẽ chân dung: hình dáng, tỉ lệ, biểu gương mặt

Giảng mới

Giới thiệu bài : trước em học lý thuyết vẽ chân dung Trên sở đó, hơm ta tiếp tục thực hành:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.

Gv cho hs xem số tranh chân dung (khuôn mặt, bán thân….)và gợi ý hs nhận xét:

Gv lưu ý hs hướng gướng mặt: nhìn thẳng, nghiêng,ngẫng lên, cúi xuống nét mặt vui buồn…

Gv yêu cầu hs vẽ cố gắng diễn tả đặc điểm trạng thái tình cảm nhân vật

I.Quan sát, nhận xét

 Hình dáng, đặc điểm

khn mặt

(47)

điểm người

Gv nhấn mạnh màu sắc màu sắc đưa vào tranh có ảnh hưởng qua lại với màu xung quanh ảnh hưởng ánh sáng

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs cách làm bài

Gvgợy ý : hình dáng chung va đặc điểm nhân vật vẽ theo cảm nhận riêng

Hs làm

Gv quan sát, gợi ý tỉ lệ

- Vẽ chi tiết

- Vẽ đậm nhạt(vẽ màu)

III.Thực hành

Vẽ chân dung lớp

4.Củng cố luyện tập

 Gv cho hs nhận xét chung sản phẩm tạo hình dáng,tỉ lệ,đặc

điểm, trạng thái tình cảm

 Gv nhận xét bổ sung, đánh giá

5.HDVN:

Sưu tầm tranh chân dung Xem trước 20

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

(48)

Ngày soạn: 17/01/2012 Ngày dạy :………

Tiết : 22 – Bài 20

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX

I.MỤC TIÊU

 Hs hiểu sơ giai đoạn phát triển MT đại Phương Tây

 Bước đầu làm quen với số trường phái hội họa đại : An tượng , Dã

thú,Lập thể…

 Có ý thức tìm tịi, học hỏi nghệ thuật

II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN

o Một số tranh ảnh trường phái (nếu có)

HỌC SINH

 Xem trước…

III.PHƯƠNG PHÁP

Trực quan, vấn đáp, quan sát, luyện tập IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.KTBC : KT vẽ chân dung bạn : hình dáng, tỉ lệ, biểu gương mặt

Giảng mới

Giới thiệu bài : Nhiều họa sĩ thể vật qua tranh với nhiều phong cách khác Hơm tìm hiểu số phong cách lạ cuả họa sĩ đại phương Tây từ cuối TK XIX đến đầu TK XX

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội.

Gv đặt câu hỏi : Giai đoạn có kiện gì?

Gv nói thêm cho hs ghi

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu sơ lược số trường phái mĩ thuật.

hỏi

Gv chia lớp thành nhóm

Nhóm 1:

? Trường ph An tượng có tác phẩm

I.Vài nét bối cảnh xã hội.

- Là giai đoạn khởi đầu trào lưu đại

II.Sơ lược số trường phái MT 1.Trường phái hội họa An tượng

- An tượng mặt trời mọc – MôNê (1840 -1926), trưng bày 1874 Pari

(49)

vẽ “khuôn vàng thước ngọc” nên đưa vào tranh cảnh sắc thiên nhiên thật khơng chấp nhận

Nhóm 2

? Như gọi trường phái dã thú.

? Tác giả tiêu biểu.

? Cách vẽ họ nào.

Gv : Tranh họ có ảnh hưởng tới họa sĩ hệ sau

Nhóm 3

? Ai người sáng lập. ? Cách diễn tả nào. ? Tác phẩm tiêu biểu.

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm chung.

- Nêu vài đặc điểm chung?

2.Trường phái hội họa Dã Thú.

- Dữ dội màu sắc

- Ma tít-xơ (1869-1954) Van-đơn-ghen (1877 -1968)

- Khơng diễn tả khối, không vờn sáng tối, mang màu sắc gay, gắt, đường viền mạnh bạo, dứt khoát

3.Trường phái hội họa Lập thể

- Brắc –co (1882-1963), Pi-cat-xô (1880-1973) ảnh hưởng Hậu An tượng

- Giản lược hóa hình thể hình kỉ hà, khối hình lập phương khối hình ống

- Những gái A-vi-nhông (1906-1907) Pi – Cát-Xô

III.Đặc điểm chung trường phái hội họa trên

Không chấp nhận lối vẽ kinh điển, phải chân thực.

- Đóng góp tích cực cho phát triển MT đại

4.Củng cố luyện tập

 MT đại giai đoạn cuối tế kỉ XIX đầu TK XX Phương Tây có

trường phái nào? (Lập thể, Dã thú, An tượng)

 Các trường phái có lối vẽ chung nào.(khơng chấp nhận lối vẽ kinh

điển, phải chân thực)

 Gv nhận xét bổ sung, đánh giá

5.HDVN:

Sưu tầm tranh trường phái học Chuẩn bị sau

(50)

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày soạn :02/02/2012 Ngày soạn :

Tiết 23 – Bài 29 Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ T C GIÁ Ả, T C PHÁ ẨM CỦA TRƯỜNG PH IÁ

HỘI HOẠẤN TƯỢNG I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt thân thế, nghiệp số tác giả đặc điểm số tác phẩm mỹ thuật trường phái hội họa Ấn Tượng

2/ Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm danh họa giới, nâng cao kỹ phân tích tác phẩm, nhận biết phong cách sáng tác số tác giả thuộc trường phái hội họa Ấn Tượng

3/ Thái độ: Học sinh u thích mơn học, cảm nhận vẻ đẹp giới tự nhiên thông qua tranh vẽ, trân trọng thành tựu mà người tạo dựng

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Tranh ảnh tác giả tác phẩm liên quan đến học

2/ Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ: (3/) GV kiểm tra tập: Vẽ tranh minh họa.

3/ Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Tiết học trước em tìm hiểu khái quát MT phương Tây cuối TK 19 đến đầu TK 20 Để giúp em nắm bắt kỹ thân thế, nghiệp số họa sĩ tiếng trường phái An Tượng, hơm thầy, trị nghiên cứu “Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái ấn Tượng”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG

- GV chia nhóm học tập phân công nhiệm vụ:

HOẠT ĐỘNG 1:

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu họa sĩ Mô-nê và tác phẩm “Ấn tượng mặt trời mọc”.

I/ Họa sĩ Clốt Mô-nê (1840 – 1926).

(51)

của tác phẩm

HOẠT ĐỘNG 2:

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu họa sĩ Êduát Ma-nê tác phẩm “Buổi hòa nhạc Tulerie”.

+ Nhóm 2: Nêu tóm tắt tiểu sử nhận xét tranh “Buổi hòa nhạc Tulerie” họa sĩ Ma-nê

- GV cho HS trình bày kết thảo luận Yêu cầu nhóm khác nêu ý kiến nhận xét kể tên số tác phẩm khác họa sĩ mà biết

- GV tóm tắt lại đặc điểm tác phẩm

HOẠT ĐỘNG 3:

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu họa sĩ Van-Gốc tranh “Cây đào ra hoa”.

+ Nhóm 3: Nêu tóm tắt tiểu sử nhận xét tranh “Cây đào hoa” họa sĩ Van-Gốc

- GV cho HS trình bày kết thảo luận Yêu cầu nhóm khác nêu ý kiến nhận xét kể tên số tác phẩm khác họa sĩ mà biết

- GV tóm tắt lại đặc điểm tác phẩm

họa sĩ cịn có nhiều tác phẩm tiếng khác như: Nhà thờ lớn Ruvăng, hoa súng, bãi biển Truvinlơ…

II/ Họa sĩ Êduát Ma-nê (1832 – 1883).

- Ông xuất thân giới thượng lưu, họa sĩ bậc thầy đầy uy tín Ơng dẫn dắt họa sĩ trẻ từ chối đề tài hàn lâm khô cứng, hướng họ tới chủ đề sinh hoạt đại Tác phẩm ơng hồn chỉnh kiểu cổ điển với nhiều nét phóng túng tưởng tình cờ

- Bức tranh Buổi hòa nhạc Tulerie diễn tả quang cảnh ngày hội giới tiểu tư sản Pari Với cách tạo hình coi tác phẩm mở đường chống lại cách vẽ cổ điển Ơng cịn có nhiều tác phẩm tiếng khác như: Bữa ăn cỏ, Ôlanhpia

III/ Họa sĩ Vanhxăng Van-Gốc (1853 – 1890).

- Ơng xuất thân gia đình mục sư nghèo, họa sĩ tiêu biểu trường phái Hậu Ấn Tượng, người có ảnh hưởng lớn đến hệ họa sĩ sau Tranh ông có nét đặc biệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với hình, cộng với nét bút mạnh mẽ, không gian căng tràn tạo tranh đầy kịch tính Tác phẩm tiêu biểu: Những người ăn khoai tây, cánh đồng ôvơ, hoa hướng dương, đôi giày cũ, đào hoa… - Bức tranh Cây đào hoa vẽ năm 1889 lấy hình ảnh đào hoa để nói lên vẻ đẹp nơng thơn nước Pháp Với nét vẽ mạnh mẽ, xác, cách sử dụng màu độc đáo tạo nên lấp lánh màu vàng toàn tranh tạo

(52)

HOẠT ĐỘNG 4:

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu họa sĩ Xơ-Ra tranh “Chiều chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ”.

+ Nhóm 3: Nêu tóm tắt tiểu sử nhận xét tranh “Chiều chủ nhật đảo Grăng Giát-tơ” họa sĩ Xơ-ra

- GV cho HS trình bày kết thảo luận u cầu nhóm khác nêu ý kiến nhận xét kể tên số tác phẩm khác họa sĩ mà biết

- GV tóm tắt đặc điểm tác phẩm

nên xao động, xào xạc cánh đồng

IV/ Họa sĩ Giêoócgiơ Xơ-ra (1859 – 1891).

- Ơng họa sĩ vẽ hình họa giỏi đặc biệt trọng nghiên cứu, quan sát màu sắc thiên nhiên Ơng kiên trì chia mảng bố cục thành đốm nhỏ màu nguyên đạt hiệu mong muốn, ơng gọi cha đẻ hội họa điểm sắc Một số tác phẩm tiêu biểu: Chiều chủ nhật đảo Grăng Giáttơ, tắm Acmine, phòng ăn…

- Búc tranh Chiều chủ nhật đảo Grăng Giáttơ diễn tả cảnh sinh hoạt đảo có nước xanh, có đơng vui, nhộn nhịp người, cảnh vật Bức tranh khơng có đường nét, mảng đậm nhạt mạnh mẽ mà có hàng vạn chấm nhỏ để tạo hình khối ánh sáng Khơng khí tranh thơ mộng, nhàn hạ nắng chiều vàng nhạt đảo

5 Củng cố:

- GV cho HS quan sát tranh số họa sĩ yêu cầu HS nêu cảm nhận nội dung, chất liệu hình thức thể tác phẩm

4 HDVN:

+ Bài tập nhà: Học sinh nhà sưu tầm tranh hội họa Ấn Tượng

+ Chuẩn bị mới: HS nhà đọc trước Vẽ tranh cổ động

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

(53)

dung chọn

 Vẽ tranh cổ động theo ý thích

II.CHUẨN BỊ Giáo viên

 Một số tranh cổ động

 Hình gợi ý cách vẽ tranh cổ động ĐDDH8

Học sinh

 Bút màu, giấy vẽ  Tranh vẽ cổ động

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.Kiểm tra cũ: gọi học sinh đính vẽ đề tài lao động lên bảng.Gọi hs nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc Gv nhận xét bổ sung

3.Giảng mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Giới thiệu bài :Dọc theo đường đi, phố, bắt gặp nhiều tranh với nội dung phong phú, đa dạng Đó tranh cổ động Vậy tranh cổ động cách vẽ hơm tìm hiểu

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs qs- nhận xét

Gv :treo số tranh cổ động tranh đề tài gợi ý hs nhận xét

? Thế tranh cổ động Hs trả lời

? Sự khác tranh cổ động tranh đề tài.

Gv yêu cầu hs quan sát cho biết đặc điểm của tranh cổ động?

Gv : hình chim bồ câu tượng trưng cho hồ bình, nét gạch xóa bỏ,….

I.Quan sát nhận xét

1.Thế tranh cổ động

Tranh cổ động (tranh tuyên truyền, tranh áp phích, tranh quảng cáo…)dùng để tuyên truyền chủ trương sách Đảng nhà nước, tuyên truyền cho hoạt động xã hội giới thiệu sản phẩm hàng hóa - Đặt nơi cơng cộng

- Có hình chữ - Nhiều kích cở

2.Đặc điểm tranh cổ động

- Bố cục mảng lớn, cô đọng, dể hiểu - Chữ ngắn gọn, rõ ràng

- Hình vẽ màu sắc có tính tượng trưng cao

(54)

Gv:phtích tranh mái trường khơng có ma túy

? Hình ảnh chính (2 cánh tay khỏe, che chở bảo vệ cho trường học (cô giáo, học sinh) Bố cục chặt chẽ thể rõ nội dung Hãy ngăn chặn hiểm họa ma túy để hs yên vui học hành)

? Phía cánh tay có gì (hình aảnh rùng rợn hậu qủa ma túy, phải loại trừ

? Phía có (dịng chữ “ mái trường khơng có ma túy), chữ chân phương khỏe tạo bố cục chặt chẽ, làm rõ nội dung

Màu sắc nào? (Đơn giản hai cánh tay màu hồng nói lên sức mạnh, tâm bảo vệ hs khỏi tệ nạn ma túy

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ

Gv yêu cầu hs nêu cách vẽ? Hs : trả lời

+ Bố cục phải có mảng chính, mảng phụ Hình ảnh phải thể nội dung, vẽ màu theo cảm nhận, ý thích

- Màu sắc phải vui tươi phù hợp với nội dung cần thể

II.Cách vẽ tranh

o Tìm chọn nội dung

o Sắp xếp hình ảnh chính, phụ

o Vẽ hình chi tiết

o Vẽ màu

4.Củng cố luyện tập

- Gv đặt câu hỏi cho hs

? Đặc điểm tranh cổ động Mảng hình mảng chữ tranh phải ntn? 5.HDVN:

 Sưu tầm tranh cổ động

 Chuẩn bị giấy , bút chì, màu để vẽ tiết sau

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày dạy : ………

(55)

II.CHUẨN BỊ Giáo viên

 Một số tranh cổ động

 Hình gợi ý cách vẽ tranh cổ động ĐDDH8

Học sinh

 Bút màu, giấy vẽ  Tranh vẽ cổ động

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.Kiểm tra cũ: kt dụng cụ hs 3.Giảng mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Giới thiệu bài :Ở tiết trước em tìm hiểu tranh cổ động, hơm vận dụng để thực hành vẽ tranh cổ động

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs thực hành Gv : yêu cầu hs nhắc lại bước vẽ tranh cổ động

Hs trả lời

Hs làm Gv quan sát gợi ý hs tìm nội dung, bố cục, màu sắc

III Thực hành

- Vẽ tranh cổ động theo ý thích giấy A4

4.Củng cố luyện tập

- Gv cho học sinh nhận xét số : đề tài (rõ hay chưa)về bố cục(làm rõ trọng tâm), hình vẽ (rõ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc), màu sắc (thể ý tưởng)

- Gv nhận xét rút kinh nghiệm 5.Hướng dẫn hs tự học nhà

Hoàn thành nhà

Xem đọc trước : 25, Vẽ trang trí: Trang trí lều trại

Duyệt tiến độ chương trình

………

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

(56)

……… ……… ……… ……… Ngày soạn: 07/03/2012

Ngày dạy: ………

Tiết 26 Bài 25 VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ LỀU TRẠI

I.MỤC TIÊU

 Hs hiểu cần trang trí cổng trại lều trại

 Hs biết cách trang trí trang trí cổng trại lều trại theo ý thích  Giúp hs có tinh thần gắn bó sinh hoạt tập thể

II.CHUẨN BỊ Giáo viên

 Một số tranh cổng trại

Học sinh

 Bút màu, giấy ve, thước kẻ…  Tranh vẽ trang trí lều trại

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định : kiểm diện

2.Kiểm tra cũ: kt ĐDHT học sinh 3.Giảng mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Giới thiệu bài :Ở trường địa phương … thường tổ chức hội trại vào dịp nào? Nội dung thi đua đầu tiên? (dựng trang trí lều trại) Vậy để có lều trại đẹp, ý nghĩa hơm hướng dẫn em cách trang trí lều trại

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.

Gv : yêu cầu hs quan sát số tranh sgk trả lời theo gợi ý

? Hội trại thường tổ chức vào dịp nào? Ơ đâu? Khơng khí trại sao? Kiểu dáng thế nào? Chất liệu gì? (vải, bạc, tre, giấy)

I Quan sát nhận xét

- Thời gian cắm trại 26.3,30.4,9.1 - Nội dung trại

(57)

đẹp, độc đáo

Gv : cổng trại gồm phần nào?

Gv : cho hs quan sát tranh (đây cách trang trí “đối xứng hay khơng đối xứng” ) hướng dẫn hs cách trang trí

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành

Gv yêu cầu hs lựa chọn trang trí lều trại cổng trại

Hs làm bài, gv quan sát, nhắc nhỡ hs tiến hành bước

trưng

Cách trang trí

- Phác hình mảng (chữ, họa tiết) - Vẽ chi tiết hoàn thiện cổng - Vẽ màu theo ý thích

2.Trang trí lều trại

- Đối xứng khơng đối xứng - Vẽ hình ảnh

- Vẽ màu (có thể làm mơ hình cắt xé dán)

III.Thực hành

Trang trí cổng trại lều trại theo ý thích

4.Củng cố luyện tập

- Gv cho học sinh nhận xét số - Gv nhận xét rút kinh nghiệm

5.Hướng dẫn hs tự học nhà

 Xem đọc trước : 26

 Về nhà quan sát tỉ lệ người

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày soạn: 10/03/2012 Ngày dạy : ………

Tiết 27 - Bài 26

(58)

GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI

(Tiết 1)

1 MỤC TIÊU:

a) Kiến thức: Học sinh biết sơ lược tỉ lệ thể người b) Kỹ năng: Học sinh biết vẽ thể người

c) Thái độ: Học sinh hiểu vẻ đẹp cân đối thể người CHUẨN BỊ:

a) Giáo viên:

-Tranh minh họa tỉ lệ thể người

-Tranh khổ lớn thể người b) Học s inh:

-Sưu tầm tranh ảnh tỉ lệ thể người

-Giấy, bút chì, màu, … PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Phương pháp trực quan

-Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp luyện tập TIẾN TRÌNH:

Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

-Nhận xét tiết kiểm tra tiết

Giảng mới:

Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

GV: Treo tranh tỉ lệ thể người( trẻ em người trưởng thành)

? Vẻ đẹp người phụ thuộc vào yếu tố (sự cân đối tỉ lệ phận thể)

? Em có nhận xét chiều cao người (chiều cao người thay đổi theo độ tuổi )

? Căn vào đâu để xác định tỉ lệ phận thể (căn vào đầu)

HS trả lời

GV nhận xét bổ sung

I Tỉ lệ thể trẻ em

(59)

nào HS trả lời

GV nhận xét bổ sung

Chiều cao người khác nhau: GV treo tranh tỉ lệ thể người trưởng thành

HS quan sát ước lượng tỉ lệ phận so với đầu

? Tỉ lệ người trưởng thành tính theo đơn vị đầu

HS trả lời

GV nhận xét kết luận: người trưởng thành 7- 7,5 đầu

+ Từ đỉnh đầu- càm + Càm-ngực

+ Ngực-rốn + Rốn - bẹn + Bẹn - đầu gói + Đầu gói-ống + Ống quyển-mắt cá

+ 0,5 lại: mắt cá-bàn chân

GV lưu ýkhi vẽ cần dựa vào sở đối chiếu với mẫu thực để tìm tỉ lệ phù hợp khơng máy móc

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

GV yêu cầu học sinh lên làm mẫu để bạn ước lượng (nam, nữ)

GV chia nhóm (4 nhóm)

HS quan sát ước lượng mắt

GV ghi kết ước lượng nhóm

Người tầm thước 6,5 đến gần đầu Người thấp khoảng đầu

III luyện tập

Quan sát ước lượng chiều cao bạn

(60)

lên bảng

HS nhận xét bổ sung GV nhận xét

4 Củng cố luyện tập:

-GV treo hình thể người lên bảng Yêu cầu đại diện nhóm lên ước lượng tỉ lệ, (thời gian phút) Nhóm có tỉ lệ thắng

-HS quan sát ước lượng

-HS nhận xét

-GV nhận xét tun dương nhóm thắng Khích lệ tinh thần lớp học

* Hướng dẫn học sinh tự học nhà: -Tập ước lượng chiều cao củangười thân

-Tập vẽ dáng người

-Chuẩn bị sau: “TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI”

 Giấy vẽ, bút chì, tẩy

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày soạn: 16/03/2012 Ngày dạy : ………

Tiết 28 - Bài 27

VẼ THEO MẪU

(61)

 Một số tranh ảnh dáng người đi, đứng, chạy…  Hình gợi ý cách vẽ

HỌC SINH

 Sưu tầm dáng người Giấy, bút, tẩy…

III.PHƯƠNG PHÁP

o Trực quan, vấn đáp, luyện tập

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Tổ chức: kiểm diện

2.KTBC: gọi hs nhắc lại tỉ lệ trẻ em, người lớn

- Hs làm mẫu hs khác đo cho biết tạm thời bạn cao đơn vị đầu? - Gv gọi hs nhận xét đánh giá

3.Giảng mới

Hoạt động Thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét

Gv treo số dáng người tư Hs cho biết tư tranh?

Hs quan sát trả lời Gv làm mẫu số dáng cho hs nhận xét

Lưu ý: tư khác tay, chân không giống Nên chọn người tiêu biểu

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs vẽ

Gv cho hs làm mẫu vài tư Gv giới thiệu cách vẽ

Khi vẽ ý đến tỉ lệ đầu người, mình, tay, chân cho phù hợp với dáng người

Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành

 Gv chia lớp thành nhóm hs lên bảng

và hs lại vẽ giấy…

I/Quan sát nhận xét

 Dáng đứng, ngồi, đi…  Động tác tay, chân

II/Cách vẽ

 Vẽ phác nét khái quát  Vẽ thêm nét

 Vẽ chi tiết

III/Bài tập

 Vẽ dáng người

(62)

 Gv quan sát nhắc nhỡ hs cách vẽ

4.Củng cố luyện tập

? Em nêu số dáng người cụ thể

? Cách vẽ dáng người ntn? Khi vẽ ta cần lưu ý điều gì? 5.HDVN

Chuẩn bị mới: Minh hoạ truyện cổ tích, sưu tầm truyện, tranh cổ tích VN giới

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày soạn: 17/03/2012 Ngày dạy : ………

Tiết 29

VẼ TRANH

MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH (Tiết 1)

(63)

 Tranh sưu tầm truyện cổ tích

b) Học Sinh:

 Sưu tầm tranh truyện cổ tích  Giấy, bút chì, màu, …

3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Phương pháp trực quan  Phương pháp vấn đáp  Phương pháp luyện tập  Phương pháp gợi mở

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:

Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nộp vẽ, nhận xét: + Bố cục

+ Hình vẽ + Đúng tư

- HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung

Bài mới:

Giới thiệu mới:

Các em thân mên! Tuổi thơ không không lớn lên dòng sữa ngào mẹ câu chuyện bà cô kể cho nghe Những câu chuyện cổ tích đưa đến giới diệu kì theo đến tận cuối đời Chắc hẳn hình ảnh cô Tấm dịu hiền, chàng Thạch Sanh hiền lành tốt bụng, người anh tham lam câu chuyện khế hay nàng Bạch Tuyết xinh đẹp hình ảnh làm cho khơng thể quên Và hôm nay, trước tiếp tục nội dung phần III 28, thầy em thực trị chơi đốn nhanh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài

? Minh họa tranh cổ tích nhằm mục đích để

I Tìm chọn nội dung đề tài:

(64)

làm ( để hấp dẫn người đọc )

? Tại câu chuyện lại có nhiều vẽ tranh khác (vì câu chuyện có nhiều đoạn )

? Em kể số câu chuyện cổ tích mà em biết em định minh họa - GV minh họa tranh

? Hình vẽ, màu sắc tranh minh họa thường mang đậm tính (tính trang trí, tượng trưng )

? Bố cục tranh (chú trọng không gian )

- GV kết luân: Tranh minh họa truyện cổ tích thường minh họa nhân vật cảnh vật xunh quanh

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh

? Để vẽ tranh đề tài trườc tiên cần xác định (nội dung câu chuyện )

? Khi xác định nội dung ta làm (tính chất đặc điểm nhân vật ) ? (vẽ tranh )

? Hãy nêu bước vẽ đề tài Tìm bố cục

Sắp xếp hình ảnh hình ảnh phụ

Vẽ hình ảnh

Vẽ màu

II Cách vẽ:

1) Tìm hiểu nội dung: - Nắm kỹ cốt truyện

- Tìm hình ảnh để minh họa nội dung - Thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động

2)Cách vẽ:

(65)

5 HDVN:

- Về nhà ôn lại nội dung học, sưu tầm nội dung truyện cổ tích mà em thích, chuẩn bị sau

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày soạn: 20/03/2012 Ngày dạy : ………

Tiết 30

VẼ TRANH

MINH HOẠ TRUYỆN CỔ TÍCH (Tiết 2)

1 MỤC TIÊU:

a) Kiến thức: Học sinh phát huy khả tưởng tượng biết cách minh họa truyện cổ tích

b) Kỹ Học sinh vẽ minh họa tình tiết truyện mà em thích

(66)

c) Thái độ: Học sinh yêu thích truyện cổ tích nước giới CHUẨN BỊ:

a) Giáo Viên:

 Tranh minh họa bước vẽ, hình vẽ  Tranh sưu tầm truyện cổ tích

b) Học Sinh:

 Sưu tầm tranh truyện cổ tích  Giấy, bút chì, màu, …

3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Phương pháp trực quan  Phương pháp vấn đáp  Phương pháp luyện tập  Phương pháp gợi mở

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Ổn định tổ chức: Sỹ số: 8A: ……… 8B: ………

Kiểm tra cũ:

Trình bày bước thực vẽ tranh minh hoạ?

-Tìm chọn nội dung: (Có thể chọn tình tíêt truyện) - Tìm bố cục (Nên tìm từ đến 2, hình nhỏ khác nhau) - Vẽ hình tượng (Sao cho sát với nội dung)

- Vẽ màu (Hài hoà, hợp với nội dung truyện)

Bài mới:

Giới thiệu mới:

Các em thân mên! Tuổi thơ khơng khơng lớn lên dịng sữa ngào mẹ câu chuyện bà cô kể cho nghe Những câu chuyện cổ tích đưa đến giới diệu kì theo đến tận cuối đời Chắc hẳn hình ảnh Tấm dịu hiền, chàng Thạch Sanh hiền lành tốt bụng, người anh tham lam câu chuyện khế hay nàng Bạch Tuyết xinh đẹp hình ảnh làm cho quên Và hôm nay, trước tiếp tục nội dung phần III 28, thầy em thực trị chơi đốn nhanh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

I Tìm chọn nội dung đề tài: II Cách vẽ tranh:

III Thực hành:

(67)

 HS quan sát nhận xét:

+ Nội dung; + Bố cục; + Hình tượng, + Màu sắc

 GV nhận xét bổ sung

 Cho học sinh làm tập củng cố

5 HDVN:

Chuẩn bị sau : Vẽ theo mẫu : xé dán tĩnh vật lọ, hoa

Duyệt tiến độ chương trình

……… ……… ……… ……… ………

Tân Lập, ngày tháng năm 2012

Người duyệt

(Ký, ghi rõ họ tên)

(68)

Tiết 31 Ngày dạy:

Bài : 30

1 MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh vẽ màu hình gần giống mẫu

- Kỹ năng: Học sinh vẽ tranh tĩnh vật màu theo ý thích - Thái độ : Học sinh cảm nhận vẻ đẹp vẽ tĩnh vật màu

2 CHUẨN BỊ:

a Giáo viên :

 Mẫu thật Lọ Quả

 Các bước vẽ tranh tĩnh vật màu

b Học sinh:

 Sưu tầm tranh tĩnh vật màu  Bài vẽ hình, bút chì, Màu

3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập

4 TIẾN TRÌNH:

4.1 ổn định tổ chức:

 Kiểm tra sĩ số học sinh

4.2 Kiểm tra cũ: 4.3 Giảng

- Giới thiệu

(69)

- GV: Như lọ làm gốm sử dụng màu nâu, đỏ, cam để diễn tả chất liệu mẫu

? Độ đậm Lọ, hoa Quả (Lọ đậm quả)

? Lọ, hoa có mảng đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt)

HS trả lời

GV nhận xét bổ sung

Các vật mẫu đặt cạnh màu sắc có ảnh hưởng qua lại

GV yêu cầu HS quan sát tranh tĩnh vật nhận xét về:

+ Màu sắc tranh nào? (hài hoà) HS quan sát nhận xét theo cảm nhận riêng

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu

GV hướng dẫn HS điều chỉnh lại đơi chút hình

GV u cầu HS nhắc lại bước vẽ màu học

HS nhắc lại:

 Vẽ phác hình chì màu nhạt  Phác mảng màu đậm nhạt

 Vẽ màu

GV nhận xét bổ sung:

 Quan sát mẫu để thấy màu lọ

 Nhận tương quan màu lọ

quả

II Cách vẽ:

Vẽ phác hình Phác mảng màu đậm nhạt

(70)

 Tìm sắc độ đậm nhạt màu lọ

quả

 Màu

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

GV bao quát lớp giúp đỡ học sinh cần:

 Cách phác mảng màu  Cách tìm màu vẽ màu

 Tương quan màu lọ, màu

nền

HS làm hoàn thành vẽ sở quan sát mẫu thật

Vẽ màu

III Thực hành:

Vẽ tĩnh vật lọ hoa (vẽ màu)

4.4 Củng cố luyện tập:

 GV treo 3-4 làm HS lên bảng  HS quan sát nhận xét:

+ Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc

 GV nhận xét bổ sung

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

 Về nhà vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích

 Chuẩn bị 31: “XÉ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ”

+ Tìm hiểu

+ Chuẩn bị: giấy vẽ, giấy màu, bút chì, keo

5RÚT KINH NGHIỆM:

(71)

Tiết 32 Ngày dạy: Bài 31

1 MỤC TIÊU:

a) Kiến thức: Học sinh biết cách xé dán giấy lọ hoa

b) Kỹ năng: Học sinh xé dán giấy tranh lọ hoa theo ý thích c) Thái độ: Học sinh thấy vẽ đẹp tranh xé dán giấy

2 CHUẨN BỊ:

a) Giáo viên:

 Hình gợi ý cách xé dán giấy

 Bài xé dán giấy học sinh năm trước

b) Học Sinh:

 Giấy, bút chì, màu, hồ, …

3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Phương pháp trực quan  Phương pháp luyện tập  Phương pháp vấn đáp

4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên nộp vẽ + Bố cục

+ Hình vẽ

71

(72)

+ Màu sắc

4.3 Giảng mới:

Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV treo tranh minh họa

? Trong tranh xé dán tĩnh vật có hình ảnh (lọ hoa quả)

? Hình dáng lọ hình (hình chữ nhật) ? Hình dáng

? So sánh độ đậm nhạt lọ (lọ đậm hơn)

? Màu sắc tranh xé dán (thường rực rỡ)

- GV kết luận: tranh phải ý đến bố cục đặc điểm vật mẫu, phải kết hợp màu sắc nóng lạnh cho hài hòa để bật vật mẫu

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách xé dán giấy

- GV xé dán giấy theo mẫu địi hỏi tính khéo léo kiên trì

? Trong tranh lựa chọn giấy màu (nhiều loại màu giấy khác nhau)

? Vật mẫu đậm nhạt khác chọn giấy màu (màu đậm, màu nhạt)

? Để vẽ giống mẫu ta cần làm ? (ước lượng)

- GV kết luận:

+ C1: Chúng ta vẽ viết chì mặt sau xé theo nét vẽ

+ C2: Nhìn mẫu xé

* Giáo vên hướng dẫn học sinh cách xé có đường nét xé màu trắng to to nhỏ

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

I Quan sát, nhận xét:

- Cách bày mẫu - Đặc điểm lọ hoa - Màu sắc

II Cách xé dán giấy

Quan sát mẫu, chọn giấy màu

Tìm bố cục Xé giấy tìm hình

Xếp, dán hình

(73)

+ Bố cục; + Màu sắc

 GV nhận xét bổ sung

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

 Chuẩn bị 32: “TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH VNG, HÌNH CHỮ

NHẬT”

+ Tìm hiểu

+ Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, giấy màu

5.RÚT KINH NGHIỆM:

(74)

Tiết 33 Ngày dạy: Bài 32

1 MỤC TIÊU:

a) Kiến thức: Học sinh hiểu cách trang trí đồ vật dạng hình vng, hình chữ nhật b) Kỹ năng: Học sinh biết cách tìm bố cục khác

c) Thái độ: Học sinh biết trang trí đồ vật dạng hình vng, hình chữ nhật CHUẨN BỊ:

a) Giáo viên:

 Tranh minh họa bước vẽ, hình vẽ

 Một số trang trí hình vng, hình chữ nhật  Vật thật: gạch men, khăn giấy

b) Học sinh:

 Giấy, bút chì, màu, thước, Eke, …

3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Phương pháp trực quan  Phương pháp luyện tập

4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nộp vẽ, nhận xét: + Bố cục

+ Kỹ thuật xé

TRANG TRÍ ĐỒ VẬT

(75)

+ Hằng ngày thường tiếp xúc đồ vật dạng hình vng, hình chữ nhật trang trí đẹp mắt

? Như đồ vật thuộc loại trang trí ? Mục đích trang trí ứng dụng (làm cho đẹp mắt, phù hợp kiểu kiến trúc nhà

? Hãy nêu chất liệu số đồ vật trang trí ứng dụng (thạch cao, gỗ, gạch, …)

? Hãy nêu điểm giống khác trang trí ứng dụng trang trí bản?

- Giống: Đều phải theo cách xếp chung: xen kẻ, đối xứng, nhắc lại

- Khác:

+ Trang trí ứng dụng khơng địi hỏi theo ngun tắc trang trí cách chặt chẽ, đơn giản bố cục, hình vẽ họa tiết

+ Trang trí phải trang trí chặt chẽ - GV kết luận: Tùy theo đồ vật mà trang trí cho với cơng trình kiến trúc mà thiết kế

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí

? Trước tiên cần xác định (vật mẫu có dạng hình gì, u cầu)

? Khi xác định yêu cầu ta làm (tìm bố cục)

? Để có cân đối cần phải làm (kẻ trục đối xứng)

- Giáo viên:

+ Có thể mảng to, mảng nhỏ

+ Có thể đối xứng hay khơng đối xứng ? Kế tiếp ta làm (tìm họa tiết)

- Gạch lót nhà - Khăn tay

- Mặt hộp bánh kẹo

II Cách trang trí đồ vật:

- Chọn đồ vật để trang trí

- Tìm bố cục

(76)

? Em nêu số họa tiết thường trang trí (hoa, lá, chim muôn)

? Khi thiết kế đồ vật cần trang trí làm để chúng bật hấp dẫn (vẽ màu)

- GV kết luận: Tuỳ theo đặc điểm đồ vật mà trang trí cho phù hợp

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

Giáo viên quan sát học sinh Chú y bố cục cho cân đối Hình vẽ phải rõ ràng

- Vẽ chi tiết

- Vẽ màu

III Thực hành:

Trang trí đồ vật có dạng hình vng hình chữ nhật

4.4 Củng cố luyện tập:

 GV treo làm học sinh lên bảng  HS quan sát nhận xét:

+ Bố cục; + Màu sắc

 GV nhận xét bổ sung

4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

+ Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu Thi HKII

5.RÚT KINH NGHIỆM:

(77)

Tiết 34 Ngày dạy:

1 MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS tìm chọn nội dung đề tài - Kĩ năng: vẽ tranh theo ý thích

- Thái độ: thể tình cảm với đề tài chọn

2 CHUẨN BỊ:

a Giáo viên:

- Một số tranh HS đề tài - Một số tranh họa sĩ b Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, màu

3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập

4 TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

77

(78)

4.3 Giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

GV nêu yêu cầu làm

HS làm

* CÁCH TÍNH ĐIỂM:

1 BỐ CỤC :(4điểm)

- Bố cục hợp lý, chặt chẽ (2điểm)

- Có hình ảnh chính, hình ảnh phụ (2điểm)

2 NỘI DUNG :( 3điểm)

- Thể rõ nội dung đề tài (1điểm) - Hình ảnh rõ ràng, phù hợp với nội dung (2điểm)

3 MÀU SẮC :(3điểm)

- Có độ sáng tối, đậm nhạt (2điểm) - Có hịa sắc tranh (1điểm)

Vẽ tranh : “Đề tài tự chọn”, giấy khổ A4

4.4 Củng cố luyện tập:

- GV yêu cầu HS nộp kiểm tra số nộp học sinh 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

 Chuẩn bị 35: “TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP”  Chuẩn bị giấy rôki, keo, nam cham

5 RÚT KINH NGHIỆM:

(79)

Tiết 35 Ngày dạy: Bài 35

1.MỤC TIÊU:

-Trưng bày vẽ để GV HS thấy kết dạy học năm học -HS nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm cho năm học tới

2.HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

-GV học sinh chọn vẽ tiêu biểu đủ phân môn -Dán vẽ lên bảng theo phân mơn:

+ Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài

-HS quan sát nhận xét tranh theo cảm nhận để rút học bổ ích -GV phân tích, gợi ý điều học sinh chưa rõ

-GV biểu dương động viên tinh thần học tập học sinh

3 RÚT KINH NGHIỆM:

79

(80)

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan