1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giao an gdcd 8 hong liem

139 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề tôn trọng lẽ phải
Trường học trường trung học cơ sở
Chuyên ngành giáo dục công dân
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2012
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 193,52 KB

Nội dung

HS: Trả lời cá nhân Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác Quyền khiếu nại tố cáo của công dân Quyền tự do ngôn l[r]

(1)Học kì I Tuần 1: Ngày soạn: 10/08/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 1- Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Hiểu nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải - Kể số biểu tôn trọng lẽ phải - Phân biệt tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải - Hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải Kĩ năng: - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải Thái độ: - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ người làm theo lẽ phải - Không đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý dân tộc II Chuẩn bị - Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu truyện kể Bác Hồ, tranh ảnh, - Trò: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A :……………………………………………… 8B:…………………………………………… Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu sơ lược chương trình môn học Giáo dục công dân lớp Bài mới:  Giới thiệu bài:  GV: Đưa tình Theo các em ngày lễ khai giảng ngăm học 2011-2012 các em có cần mặc đồng phục hay không? HS: Trả lời (có không…) GV: Nhận xét chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc thông HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ? Em tìm việc làm viên Nội dung cần đạt I Đặt vấn đề: Thông tin: Nhận xét: - Những việc làm: Ăn hối lộ tên (2) Tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân nghèo? nhà giàu, ức hiếp dân nghèo, xử án không công minh “trắng” thay “đen”, ? Hình thượng thư anh ruột Tri - Xin tha cho tri huyện huyện Thanh Ba đó có hành động gì? ? Em nhận xét việc làm tuần phủ Nguyễn Quang Bích? - Việc làm: Bắt tên nhà giàu, trả ruộng cho người nông dân; phạt tên nhà giàu vì tội hối lộ, ức hiếp; cách chức tri huyện Thanh Ba; không nể nang đồng lõa việc xấu; dũng cảm trung thực dấu tranh với sai ? Theo em việc làm quan Tuần trái thủ thể đức tính gì? - Bảo vệ chân lý tin tưởng lẽ phải GV: Nhận xét chia làm nhóm thảo luận HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời - Nhóm 1: Trong các tranh luận * Thảo luận: có bạn đưa ý kiến bị đa số các bạn khác phản đối Nếu thấy ý kiến đó đúng em xử nào? - Nếu là ý kiến đúng thì cần ủng hộ - Nhóm 2: Nếu biết bạn mình quay bạn và bảo vệ ý kiến bạn cóp kiểm tra em làm gì? cách phân tích điểm đúng và hợp lý GV: Kết luận cho điểm các nhóm và chuyển nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải? ? Nêu biểu tôn trọng lẽ phải? - Thể thái độ không đồng tình với bạn phân tích cho bạn thấy tác hại việc làm sai trái khuyên bạn không làm Nếu tiếp tục báo cho thầy cô giáo xử lý II.Nội dung bài học: Khái niệm: - Lẽ phải: Là điều coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung xã hội - Tôn trọng lẽ phải: Là công nhận, ủng hộ tuân theo vào bảo vệ điều đúng đắn Biểu hiện: - Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi mình theo hướng tích cực, không (3) chấp nhận và không làm n hững việc sai trái ?Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa Ý nghĩa: nào? - Giúp người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội - Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định phát triển ? Theo em HS cần rèn luyện Cách rèn luyện: nào? - Chấp hành và tôn trọng nội quy trường, lớp, phê phán việc làm sai trái, lắng nghe ý kiến bạn, - VD: trường, lớp, nơi ở… ? Em hãy kể gương tôn trọng lẽ phải (Sách Báo, tivi, xung quanh nơi ở…) GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi chia làm nhóm lớn HS: Thảo luận cử đại diện trả lời ? Nêu biểu trái tôn trọng lẽ phải? GV: Nhận xét cho điểm các nhóm Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập HS: Trả lời cá nhân Bài tập 1/trang 4: Em lựa chọn cách giải nào trường hợp sau đây và giải thích vì sao? Trong tranh luận các bạn sẽ: A, Bảo vệ đến cùng ý kiến mình B, Ý kiến nào nhiều bạn đồng ý thì theo C, Lắng nghe ý kiến bạn, tự phân tích ý kiến nào hợp lý D, Không dám đưa ý kiến mình GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học Củng cố: * Thảo luận: - Biểu trái: Vi phạm nội quy quan trường học; làm trái quy định pháp luật; thích việc gì thì làm; không dám đưa ý kiến mình; gió chiều nào xoay chiều III.Bài tập Bài tập 1: Đáp án: c Vì: Lắng nghe ý kiến tự mình phân tích biết đâu là đúng hay sai biểu tôn trọng lẽ phải (4) - GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Em kể câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói tôn trọng lẽ phải?(Dĩ hòa vĩ quý, nói phải củ cải nghe….) GV: Kết luận nội dung bài học 5.Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Đọc trước bài 2” Liêm khiết”./ (5) Học kì I Tuần 2: Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 2- Bài2: LIÊM KHIẾT I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu nào liêm khiết - Kể số biểu liêm khiết - Hiểu ý nghĩa liêm khiết 2.Kĩ năng: - Phân biệt hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính - Biết sống liêm khiết không tham lam 3.Thái độ: - Kính trọng người sống liêm khiết, phê phán hành vi tham ô tham nhũng II.Chuẩn bị - Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu truyện kể Bác Hồ, tranh ảnh, - Trò: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A :……………………………………………… 8B:…………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải? Nêu biểu và ý nghĩa tôn trọng lẽ phải? 3.Bài mới:  Giới thiệu bài:  GV: Đưa tình - Bạn Hà thành phố Hà Nội nhặt ví tiền nhờ công an trả lại người - Giám đốc hải quan tỉnh N nhận hối lộ người buôn lậu qua biên giới GV: Đặt câu hỏi Những hành vi trên thể đức tính gì? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc thông HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm Nội dung cần đạt I.Đặt vấn đề: 1.Thông tin: (6) ba nhóm tương ứng với ba câu chuyện HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời Nhóm 1: ? Tìm hành vi thể việc làm bà Ma-ri-Quy-ri? Những hành vi đó thể đức tính gì? Nhóm 2: ? Hãy nêu hành động Dương Chấn? Những hành động đó thể đức tính gì? Nhóm 3: ? Hành động Bác Hồ đánh giá nào? Hành động đó thể đức tính gì? 2.Nhận xét: - Bà Ma-ri-Quy-ri cùng người chồng Pie Quy-ri đã đóng góp cho giới sản phẩm có giá trị khoa học, kinh tế: + Không giữ quyền phát minh mà vui lòng sống túng thiếu gửi quy trình đó cho cần tới + Bà gửi biếu tài sản lớn 1gam Rađi cho Viện Nghiên cứu ứng dụng để chữa bệnh ung thư + Ba không nhận món quà tổng thống Mỹ và bạn bè… => Thể là người không vụ lợi, không tham lam sống có trách nhiệm, gia đình, xã hội không đòi hỏi điều kiện vật chất nào - Dương Chấn nhà kiến thiết thời Đông Hán bổ làm quan quận Đông Lai - Vương Mật người ông tiến cử đem vàng đến lễ - Ông tiến cử người làm việc tốt không cần đến vàng người đó => Thể ông là người cao, vô tư không hám lợi… - Bác Hồ sống người Việt Nam bình thường: Khước từ nhà cửa quân phục, ngôi sáng chói Cụ là người Việt Nam liêm khiết GV: Kết luận cho điểm các nhóm và chuyển nội dung bài học II.Nội dung bài học: Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân Khái niệm: - Là phẩm chất đạo đức (7) ?Thế nào là liêm khiết? ? Nêu biểu liêm khiết sống ngày? ?Liêm khiết có ý nghĩa nào? ? Theo em HS cần rèn luyện nào? ? Em hãy kể gương tôn trọng lẽ phải (Sách Báo, tivi, xung quanh nơi ở…) GV: Bổ xung cho HS đọc chuyện: +Bác Hồ với thiếu niên và phụ nữ… NXB Thanh niên tr 70 +Chuyện kể Bác Hồ tập 2, tập tr137139 GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi chia làm nhóm lớn HS: Thảo luận cử đại diện trả lời ? Nêu biểu trái liêm khiết? GV: Nhận xét cho điểm các nhóm Hoạt động 4: người thể hiện: + Lối sống không hám danh, hám lợi + Không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỉ Biểu hiện: - Làm giàu chính sức lao động mình - Bỏ tiền và công sức làm trang trại để giải công ăn việc làm cho người dân - Cả nước phát động phong trào “Ủng hộ người nghèo”… Ý nghĩa: - Làm cho người thản - Nhận quý trọng tin cậy người - Góp phần làm cho xã hội sạch, tốt đẹp Cách rèn luyện: - Phân biệt hành vi liêm khiết hay không liêm khiết, đồng tình ủng hộ người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết, thường xuyên rèn luyện để có thói quen sống liêm khiết *Tấm gương liêm khiết đó là Bác Hồ: Cả đời Bác luôn sống sạch, không hám danh lợi, không toan tính riêng tư cho thân, khước từ ưu đãi dành cho Chủ tịch nước để chăm lo cho nhân dân, cho đất nước * Thảo luận: - Biểu trái: Lợi cụng chức quyền nhận hối lộ, lâm tặc móc nối với cán kiểm lâm để ăn cắp gỗ quý…, trốn thuế, làm ăn gian lận thất thoát tài sản nhân dân… III.Bài tập (8) GV: Đưa bài tập HS: Trả lời cá nhân Bài tập 1/trang 8: Theo em hành vi nào đây thể tính không liêm khiết và giải thích vì sao? A, Luôn mong muốn làm giàu tài mình B, Làm việc gì để đạt mục đích C, Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên D, Sẵn sàng dùng tiền bạc để đạt mục đích mình GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học Bài tập 1: Đáp án: b,d Vì: biểu là người sống liêm khiết vươn lên chính sức lực thân mình Củng cố: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Em kể câu chuyện nói tính liêm khiết? GV: Kết luận nội dung bài học 5.Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Sưu tầm ca dao tục ngữ, danh ngôn nói tính liêm khiết Đọc trước bài 3” Tôn trọng người khác”./ (9) Học kì I Tuần 3: Ngày soạn: 24/08/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 3- Bài3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu nào là tôn trọng người khác - Kể số biểu tôn trọng người khác - Hiểu ý nghĩa việc tôn trọng người khác 2.Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác - Biết tôn trọng bạn bè và người sống ngày 3.Thái độ: - Đồng tình ủng hộ hành vi biết tôn trọng người khác Phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác II.Chuẩn bị - Thầy: Giáo án, SGK, SGV, bài tập tình huống… - Trò: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A :……………………………………………… 8B:…………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là liêm khiết? Nêu biểu và ý nghĩa liêm khiết? 3.Bài mới:  Giới thiệu bài:  GV: Đưa thông tin Như chúng ta biết sống thực tế có nhiều mối quan hệ tốt đẹp trì nó cần phải có tôn trọng lẫn nhau… Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc thông HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm ba nhóm tương ứng với ba câu chuyện HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời Nhóm 1: Nội dung cần đạt I.Đặt vấn đề: 1.Thông tin: 2.Nhận xét: (10) ? Nhận xét cách cử xử, thái độ và việc làm Mai? Hành vi Mai người đối xử nào? Nhóm 2: ? Nhận xét cách cư xử số bạn Hải? Suy nghĩ Hải nào? Thái độ Hải thể đức tính gì? Nhóm 3: ? Nhận xét việc làm Quân, Hùng? Việc làm đó thể đức tính gì? GV: Kết luận cho điểm các nhóm và chuyển nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Thế nào là tôn trọng người khác? ?Tôn trọng người khác có ý nghĩa nào? ? Theo em HS cần rèn luyện nào? GV: Nhận xét, kết luận - Mai là HS giỏi năm liền không kiêu căng coi thường người khác + Lễ phép chan hòa cởi mở giúp đỡ nhiệt tình, vô tư gương mẫu chấp hành nội quy => Mai người tôn trọng, quý mến - Các bạn lớp trêu trọc Hải vì em là da đen - Hải không cho da đen là xấu mà còn tự hào vì hưởng màu da cha - Hải biết tôn trọng cha mình - Quân và Hùng đọc truyện cười học văn => Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác II.Nội dung bài học: Khái niệm: - Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích người khác => Thể lối sống có văn hóa người Ý nghĩa: - Tôn trọng người khác thì nhận tôn trọng người khác mình - Mọi người tôn trọng thì xã hội trở nên lành mạnh sáng tốt đẹp Cách rèn luyện: - Tôn trọng người khác lúc nơi - Thể cư xử hành động và lời nói tôn trọng người khác (11) Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi chia làm nhóm lớn HS: Thảo luận cử đại diện trả lời Chủ đề: Tìm hiểu hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác * Thảo luận: Địa điểm Gia đình Lớp trưởng Công cộng GV: Nhận xét cho điểm các nhóm Tôn trọng Không tôn người trọng khác Vâng lời Xấu hổ vì bố mẹ bố đạp xích lô Giúp đỡ Chê bạn bạn bè nhà nghèo Nhường Dẫm lên chỗ cho cỏ đùa người già nghịch trên xe buýt công viên Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập III.Bài tập HS: Trả lời cá nhân Bài tập 1/trang 8: Theo em hành vi nào đây thể tôn trọng người khác và Bài tập 1: giải thích vì sao? Đáp án: a A, Đi nhẹ nói khẽ vào bệnh viện Vì: biểu là người sống tôn B, Chỉ thích làm theo sở thích trọng người khác nơi công mình cộng C, Nói chuyện riêng học D, Cười đùa ầm ĩ dự đám tang GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học Củng cố: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Em kể câu chuyện nói tính tôn trọng người khác? GV: Kết luận nội dung bài học 5.Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Sưu tầm ca dao tục ngữ, danh ngôn nói tính tôn trọng người khác Đọc trước bài 4” Giữ chữ tín”./ (12) Học kì I Tuần 4: Ngày soạn: 31/09/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 4- Bài4: GIỮ CHỮ TÍN I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu nào là giữ chữ tín - Kể số biểu giữ chữ tín - Hiểu ý nghĩa giữ chữ tín 2.Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín - Biết giữ chữ tín với người sống 3.Thái độ: - Có ý thức giữ chữ tín II.Chuẩn bị - Thầy: Giáo án, SGK, SGV, bài tập tình huống… - Trò: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A :……………………………………………… 8B:…………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu biểu và ý nghĩa tôn trọng người khác? 3.Bài mới:  Giới thiệu bài:  GV: Đưa tình Thủy cho bạn Hoa mượn truyện hay thì bạn hứa là thứ trả sau đó lại không thấy đâu Em hãy nhận xét hành vi bạn Hoa? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc thông HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm bốn nhóm tương ứng với bốn thông tin HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời Nội dung cần đạt I.Đặt vấn đề: 1.Thông tin: 2.Nhận xét: (13) Nhóm 1: ? Cho biết việc làm nước lỗ, Nhạc Chính Tử là gì? Vì Nhạc Chính Tử lại làm vậy? - Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh quý cho nước Tề - Vua Tề tin người mang là Nhạc Chính Tử, ông không chịu mang sang vì đó là cái đỉnh giả nó làm lòng tin Vua Tề ông Nhóm 2: ? Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác - Em bé pác pó đòi Bác mua cho đã làm gì và vì Bác lại làm cái vòng bạc vậy? - Bác đã hứa và Bác đã giữ lời hứa đó, Bác làm vì Bác là người Nhóm 3: trọng chữ tín ? Người sản xuất kinh doanh hàng - Sản xuất hàng hóa đảm bảo chất hóa phải làm tốt việc gì? lượng, giá thành, mẫu mã, thời gian Việc kí kết hợp đồng phải làm đúng Nếu không đảm bảo việc gì vì không làm trái? lòng tin với khách hàng hàng hóa không tiêu thụ - Việc kí kết phải làm đúng các yêu cầu đã kí kết Nếu không làm đúng ảnh hưởng đến kinh tế, thời gian, uy tín, lòng tin giữ hai bên Nhóm 4: ? Biểu nào thể việc làm người tin cậy, tín nhiệm? Trái ngược việc làm là gì? GV: Kết luận cho điểm các nhóm và chuyển nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Thế nào là giữ chữ tín? ? Trình bày biểu giữ chữ tín gia đình, trường, xã hội? - Làm việc gì phải cẩn thận chu đáo làm tròn trách nhiệm, trung thực Làm qua loa đại khái không tin cậy tín nhiệm không có chữ tín II.Nội dung bài học: Khái niệm: - Là coi trọng lòng tin người mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng Biểu hiện: Giữ chữ tín Gia đình Không giữ chữ tín -Chăm - Nói học chăm học làm lại chơi -Đi học - Giấu (14) Nhà trường Xã hội \ ?Giữ chữ tín có ý nghĩa nào? ? Theo em HS cần rèn luyện nào? GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân đúng - Không giấu điểm kém với bố mẹ - Thực đúng nội quy, nộp bài đầy đủ - Cô giáo chủ nhiệm giao cho làm lớp trưởng - điểm kém, khuyết điểm - Thực đúng kí kết hợp đồng - Hứa giúp đỡ người già cô đơn - Hoàng hóa sản xuất tốt - Sản xuất kém chất lượng - Không thực theo hợp đồng - Không thực nội quy, không nộp bài đầy đủ - Trốn tránh trách nhiệm cô giáo giao cho - Ý nghĩa: - Sẽ nhận tin cậy, tín nhiệm người khác mình - Giúp người đoàn kết dễ dàng hợp tác với Cách rèn luyện: - Cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ giữ đúng lời hứa, đúng hẹn mối quan hệ mình với người xung quanh * Thảo luận: (15) ?Em hãy kể gương giữ chữ tín? GV: Nhận xét, bổ xung - Bác Hồ người Việt Nam đẹp NXBGD 1986 - Chuyện với người cháu gần Bác Hồ NXBTN trang 74 Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập HS: Trả lời cá nhân Bài tập 1/trang 12: Theo em nững tình sau tình nào biểu hành vi giữ chữ tín? Vì sao? A, Minh hưa với bố mẹ Quang và cô giáo chủ nhiệm là giúp đỡ Quang học tập tiến bộ, vì bài tập mà Quang không làm Minh làm hộ Và cho Quang chép B, Bố Trung hứa đến sinh nhật trung sữ đưa em chơi công viên phải công tác đột xuất nên bố không thực lời hứa GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học Tấm gương giữ chữ tín Bác Hồ: Bác Hồ luôn giữ lời hứa với người và coi trọng lòng tin người mình III.Bài tập: Bài tập 1: Đáp án: b Vì: biểu là người giữ chữ tín vì công tác đột xuất bố trung thực lời hứa Củng cố: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Em kể câu chuyện nói giữ chữ tín? GV: Kết luận nội dung bài học 5.Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Sưu tầm ca dao tục ngữ, danh ngôn nói giữ chữ tín Đọc trước bài 5” Pháp luật và kỉ luật”./ (16) Học kì I Tuần 5: Ngày soạn: 06/09/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 5- Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Hiểu nào là pháp luật, kỉ luật - Hiểu mối quan hệ pháp luật và kỉ luật - Hiểu ý nghĩa pháp luật và kỉ luật 2.Kĩ năng: - Biết thực đúng quy định pháp luật và kỉ luật nơi lúc - Biết nhắc nhở bạn bè và người xung quanh thực quy định pháp luật và kỉ luật 3.Thái độ: - Tôn trọng pháp luật và kỉ luật - Đồng tình ủng hộ hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật; phê phán hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật II.Chuẩn bị - Thầy: Giáo án, SGK, SGV, bài tập tình huống, tài liệu thuế… - Trò: Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A :……………………………………………… 8B:…………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giữ chữ tín? Nêu và ý nghĩa giữ chữ tín? VD? 3.Bài mới:  Giới thiệu bài:  GV: Đưa tình Đầu năm học nhà trường cho HS tìm hiểu Luật giao thông và nội quy nhà trường Theo em học nội quy để làm gì? HS: Trả lời cá nhân (Biết chấp hành quy định pháp luật tập thể…) GV: Nhận xét chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Gọi HS đọc thông HS: Đọc GV: Nhận xét giọng đọc và chia làm Nội dung cần đạt I.Đặt vấn đề: 1.Thông tin kiện: (17) hai nhóm HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời Nhóm 1: ? Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn có hành vi phạm pháp ntn? Hậu việc làm đó? Pháp luật xử lý sao? Nhóm 2: ?Để chống lại tội phạm theo em các chiến sĩ công an có phẩm chất gì? Chúng ta rút bài học gì cho than? GV: Kết luận cho điểm các nhóm và chuyển nội dung bài học 2.Nhận xét: - Tổ chức đường dây buôn bán vận chuyển ma túy xuyên Thái Lan – Lào – Việt Nam Lợi dung phương tiện cán công an mua chuộc dụ dỗ cán nhà nước - Hậu quả: Tốn tiền của, gia đình tan nát, hủy hoại nhân cách người… - Trừng phạt: án tử hình, án tù chung than, án 20 năm tù giam, phạt tiền phạt tù từ năm đến tháng - Phẩm chất: Dũng cảm mưu trí, vượt qua khó khăn, vô tư, sạch, có tính kỉ luật - Bài học:Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tránh xa tệ nạn xã hội, giúp đỡ các quan công an làm nhiệm vụ, có nếp sống lành mạnh Hoạt động 2: II.Nội dung bài học: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Thế nào là pháp luật? ? Thế nào là kỉ luật ? ? Trình bày mối quan hệ pháp luật và kỉ luật? Khái niệm: * Pháp luật: - Là các quy tắc xử chung có tính bắt buộc Nhà nước ban hành - Được nhà nước bảo đảm thực các biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế * Kỉ luật: - Là quy định quy ước cộng đồng hành vi cần tuân theo - Nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống chặt chẽ người Mối quan hệ: - Những quy định tập thể phải (18) tuân theo quy định pháp luật không trái với phấp luật ?Pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa nào? GV: Nhận xét, kết luận và bổ xung: Quyền và nghĩa vụ công dân với công tác thuế Ý nghĩa: - Giúp cho người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống hoạt động - Xác định trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người - Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân xã hội phát triển theo định hướng chung *Tích hợp thuế: - Để thực tốt pháp luật thuế Nhà nước có các biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế - Công dân thực nghiêm túc pháp luật thuế là có ý thức kỉ luật Hoạt động 3: GV: Đưa bài tập III.Bài tập HS: Trả lời cá nhân Bài tập 3/trang 15: Trong buổi sinh hoạt Đội có số bạn đến muộn: Bài tập 3: A, Chi Đội trưởng nhắc nhở và phê Đáp án: a bình các bạn đó là thiếu kỉ luật Đội Vì: Đội là tổ chức tập thể B, Đội là hoàn toàn tự nguyện tự giác đến muộn không có lý là không thể coi đến chậm là thiếu kỉ vi phạm kỉ luật nhà trường luật Em đồng tình vói quan điểm nào? Vì sao? GV: Nhận xét cho điểm và chốt lại nội dung bài học Củng cố: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Em làm gì để rèn luyện theo pháp luật và kỉ luật? GV: Kết luận nội dung bài học 5.Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Sưu tầm hành vi vi phạm pháp luật Đọc trước bài 6” Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh”./ (19) Học kì I Tuần Ngày soạn: 14/09/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết – Bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là tình bạn Nêu biểu hiện, ý nghĩa tình bạn sáng và lành mạnh Kỹ năng: Biết xây dựng tình bạn sáng và lành mạnh với các bạn lớp, trường và cộng đồng Thái độ: Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh Quý trọng ngưòi có ý thức xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, ca dao, tục ngữ, danh ngôn Trò: Đồ dùng học tập, đọc trớc bài III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: 8A 8B Kiểm tra bài cũ: Pháp luật là gì? Kỷ luật là gì? ý nghĩa và cách rèn luyên? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi : Em có bạn thân không? Muốn xây dựng tình bạn lâu dài em phải làm gì? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, kết luận (20) Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: Nội dung I Đặt vấn đề: GV: Đặt câu hỏi và chia lớp làm 1.Truyện đọc: (SGK ) nhóm HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời Nhận xét: Nhóm 1: Nêu việc làm mà - Ănghen là người đồng chí trung kiên Ănghen đã làm cho Mác? luôn sát cánh bên Mác nghiệp đấu tranh với hệ tư tưởng tư sản, truyền bá tư tưởng vô sản Là người bạn thân thiết gia đình Mác, luôn giúp đỡ Mác lúc khó khăn Nhóm 2: Nêu nhận xét tình - Thể quan tâm, giúp đỡ nhau, bạn Mác và Ănghen? thông cảm sâu sắc Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động Nhóm 3: Tình bạn Mác và Ănghen - Dựa trên sở đồng cam sâu sắc có chung lý tưởng dựa trên sở nào? HS: trả lời GV: chốt lại Hoạt động 3: II Nội dung bài học: GV: Đặt câu hỏi Khái niệm: Thế nào là tình bạn? Là tình cảm gắn bó hai nhiều người dựa trên sở tự nguyện, bình đẳng, hợp sở thích, cá tính, mục đích, lý tưởng Nêu biểu tình bạn sáng lành Biểu hiện: mạnh? Cảm thông, chia sẻ, tôn trọng, tin cậy, trân thành quan tâm giúp đỡ… Tình bạn sáng lành mạnh có ý Ý nghĩa: nghĩa nào? - Giúp người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu sống hơn, biết tự hoàn HS: Trả lời cá nhân thiện mình để sống tốt GV: Chốt lại nội dung bài học - Để xây dựng tình bạn phải có thiện trí (21) và cố gắng từ hai phía Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập III Bài tập: Bài tập 1: a) Tình bạn đẹp có sách b) Bạn bè phải che, bảo vệ Đáp án: c, d c) Tình bạn sáng lành mạnh dựa trên bình đẳng d) Tụ tập rủ rê hội hè e) Tình bạn sáng giúp người sống tốt HS: Lên bảng làm GV: Cho điểm và kế luận nội dung bài học 4.Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Tìm số câu ca dao, tục ngữ danh ngôn nói tình bạn ? HS : Trả lời cá nhân GV : Nhận xét kết luận nội dung bài học Dăn dò: Làm bài tập 2, SGK Tiết sau hoạt động ngoại khóa chủ đề môi trường./ Học kì I Tuần Ngày soạn: 25 /09/2012 Ngày giảng: + 8A (22) + 8B Tiết : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Chủ đề: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS hiểu ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe và hệ sinh thái nào Kỹ năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường Thái độ: Tự giác, tích cực, có trách nhiệm việc tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường lớp, trường, địa phương tổ chức II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, gương tốt địa phương Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: 8A 8B Kiểm tra bài cũ: Tình bạn là gì? Đặc điểm, ý nghĩa tình bạn? Liên hệ thân Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin Như các em đã biết môi trường là vấn đề mà Việt Nam và giới quan tâm Vì để tồn và phát triển thì người cần có trách nhiệm bảo vệ môi trường Hoạt động GV và HS Nội dung (23) Hoạt động 2: I Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam GV: Đặt câu hỏi và chia lớp làm nay: nhóm Việt Nam chúng ta HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời quá trình đại hóa, công nghiệp hóa đất nước, đô thị hóa giao thông vận tải chưa phát triển vì ô nhiễm môi trường nói chung chưa xãy trên diện rộng, ô nhiễm môi trường đã xãy cục bộ, lúc, nơi Có thể nêu sau: Ô nhiễm môi trường nước Nhóm 1: Theo em ô nhiễm môi trường nước nào? Hiện tình trạng ô nhiễm và suy thoái nguồn nước (nước mặt và nước ngầm) xãy phổ biến nhiều nơi, đặc biệt là các khu đô thị và các thành phố công nghiệp Chẳng hạn nước ngầm khai thác số nhà máy nước thành phố Hà Nội đã bị ô nhiễm Pháp Vân, Mai Động thành phố Hồ Chí Minh nước ngầm bắt đầu bị nhiễm mặn và suy giảm khả khai thác Nhóm 2: Theo em ô nhiễm môi trường không khí nào? Ô nhiễm không khí Mặc dù đất nước chúng ta công nghiệp chưa phát triển ô nhiễm không khí đã xãy Ở Hà Nội, khu vực nhà máy dệt – 3, nhà máy khí Mai Động Khu công nghiệp Thượng Đình, khu công nghiệp Văn Điển, nhà máy Rượu…không khí đã bị ô nhiễm nặng Ở Hải Phòng , ô nhiễm nặng khu nhà máy Xi mămg, nhà máy Thủy Tinh và Sắt tráng men… Ở Việt Trì, ô nhiễm nặng xung quanh nhà máy Supe phốtphát Lâm Thao, nhà máy Giấy, nhà máy Dệt Ở Ninh Bình và Phả Lại ô nhiễm nặng nhà máy Nhiệt điện, các nhà máy vật liệu xây dựng, lò vôi Ở thành phố Hồ Chí Minh và cụm công nghiệp Biên Hòa không (24) khí bị ô nhiễm nhiều nhà máy Hầu tất các nhà máy hóa chất gây ô nhiễm không khí Dân cư sống các vùng nói trên thường mắc các bệnh đường hô hấp, da và mắt Ô nhiễm đất Nhóm 3: Theo em ô nhiễm môi trường Hiện chưa thấy có tài liệu nào đề đất nào? cập đến môi trường đất bị ô nhiễm các tác nhân công nghiệp, nông ngiệp đất đã bị ô nhiễm tác nhân sinh học Đó là tập quán dùng phân bắc và phân chuồng tươi theo các hình thức (bón lót, pha loãng để tưới,…) canh tác còn phổ biến Tại vùng trồng rau Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội mật độ trứng giun đũa là 27,4 trứng/100g đất, trứng giun tóc 3,2 trứng/100g đất (Trần Khắc Thi, 1966) Theo điều tra Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1993 – 1994) số vùng trồng rau, người dân chủ yếu sử dụng phân bắc tươi với liều lượng khoảng từ – 12 tấn/ha Do lít nước mương máng khu trồng rau có tới 360 E coli ; giếng nước công cộng là 20, còn đất lên tới x 105/100g đất Chính vì thế, điều tra sức khỏe người trồng rau thường xuyên sử dụng phân bắc tươi có tới 60% số người tiếp xúc với phân bắc từ – 20 năm bị bệnh thiếu HS: Trả lời cá nhân máu và các bệnh ngoài da GV: Chốt lại nội dung II ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỀM Hoạt động 3: MÔI TRƯỜNG: GV: Đặt câu hỏi 1.Đối với sức khỏe người HS: Trả lời cá nhân C1: ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đối Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều thể sống đó có với sức khỏe người nào? người Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở Ô nhiễm nước (25) gây xấp xỉ 14.000 cái chết ngày, chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa xử lý Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm thức ăn nước uống có thể gây ung thư Dầu lan có thể gây ngứa rộp da Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm và bệnh ngủ, gây nhiều hậu nghiêm trọng Đối với hệ sinh thái C2: ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đối - Lưu huỳnh điôxít và các nitơ ôxít có với hệ sinh thái nào? thể gây mưa axít làm giảm độ pH đất Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng Điều này ảnh hưởng đến các thể sống khác lưới thức ăn Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận để thực quá trình quang hợp Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học GV: Chốt lại nội dung bài học - Khí CO2 sinh từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất ngày nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy Củng cố: GV : Đặt câu hỏi Em làm gì để bảo vệ môi trường? HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt lại nội dung toàn bài Dăn dò: Ôn tập từ tiết đến tiết chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết./ Học kì I Tuần (26) Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày giảng: + 8A: + 8B: Tiết 8: KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức các nội dung các chuẩn mực đạo đức đã học, nắm nội dung bài học Kỹ năng: Hình thành phẩm chất đạo đức liên hệ thân Thái độ: Thường xuyên và tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, đề và đáp án kiểm tra - HS: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: GV: Nhắc nhở trước làm bài Bài mới: ĐỀ BÀI: I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu nào đây thể người không có tôn trọng lẽ phải? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A Phê phán việc làm sai trái B Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm lòng C Lắng nghe ý kiến người D Sẵn sàng tranh luận để tìm câu trả lời đúng Câu 2: (1 điểm) (27) Biểu nào đây biểu liêm khiết?( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A Xin cô giáo nâng điểm môn toán cho mình B Luôn mong muốn làm giàu cách C Chỉ làm việc thấy có lợi cho thân D Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn Câu 3: (1 điểm) Là học sinh em cần phải làm gì để thể tôn trọng người khác? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A Bật nhạc to đã quá khuya B Nói chuyện và làm việc riêng học C Đi nhẹ nói khẽ vào bệnh viện D Châm chọc chế giễu người khuyết tật II TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: (3 điểm) Thế nào là giữ chữ tín? Nêu biểu giữ chữ tín? Câu 2: (4 điểm) Em hãy nêu khái niệm pháp luật, kỉ luật? Nêu điểm khác pháp luật và kỉ luật? Khi người không tuân theo pháp luật và kỉ luật thì xã hội nào? ĐÁP ÁN: I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) - Đáp án B Câu 2: (1 điểm) - Đáp án D Câu 3: (1 điểm) - Đáp án C II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Khái niệm: - Là coi trọng lòng tin người mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng .(1 điểm) Biểu hiện: (2 điểm) Gia đình Giữ chữ tín -Chăm học chăm làm Không giữ chữ tín - Nói học lại (28) -Đi học đúng - Không giấu điểm kém với bố mẹ - Thực đúng nội quy, nộp bài đầy đủ - Cô giáo chủ nhiệm giao cho làm lớp trưởng - Thực đúng kí kết hợp đồng - Hứa giúp đỡ người già cô đơn - Hoàng hóa sản xuất tốt Nhà trường Xã hội chơi - Giấu điểm kém, khuyết điểm - Không thực nội quy, không nộp bài đầy đủ - Trốn tránh trách nhiệm cô giáo giao cho - Sản xuất kém chất lượng - Không thực theo hợp đồng Câu 2: - Pháp luật: Là các quy tắc xử chung có tính bắt buộc, Nhà nước ban hành đảm thực các biện pháp giáo dục thuyết phục cưỡng chế (1 điểm) - Kỉ luật: Là quy định quy ước cộng đồng tập thể hành vi cần tuân theo nhằm bảo đảm phối hợp hành động thống chặ chẽ người để đạt chất lượng hiệu công việc (1 điểm) - Nêu điểm khác pháp luật và kỉ luật: (1.5điểm) Pháp luật kỉ luật - Là quy tắc xử chung - Là quy định, quy ước - Có tính bắt buộc - Mọi người phải tuân theo - Nhà nước ban hành pháp luật - Tập thể cộng đồng đề - Nhà nước bảo đảm các biện - Đảm bảo người hành động pháp: Giáo dục thuyết phục, cưỡng thống nhất: Thuyết phục và giáo chế dục - Liên hệ: Nếu không có kỉ luật và pháp luật thì xã hội hỗn loạn, cướp bóc chiến tranh xảy ra, người sống khổ cực lầm than… 0.5 điểm) Củng cố: GV: Thu bài và nhận xét 8a………… bài (29) 8b………… bài Dặn dò: Đọc trước bài “ Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác” Sưu tầm các truyền thống và các văn hoá dân tộc Việt Nam./ (30) KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Giáo dục công dân Thời gian: 45 phút Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………… ĐỀ BÀI: I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu nào đây thể người không có tôn trọng lẽ phải? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A Phê phán việc làm sai trái B Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm lòng C Lắng nghe ý kiến người D Sẵn sàng tranh luận để tìm câu trả lời đúng Câu 2: (1 điểm) Biểu nào đây biểu liêm khiết?( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A Xin cô giáo nâng điểm môn toán cho mình B Luôn mong muốn làm giàu cách C Chỉ làm việc thấy có lợi cho thân D Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn Câu 3: (1 điểm) Là học sinh em cần phải làm gì để thể tôn trọng người khác? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A Bật nhạc to đã quá khuya B Nói chuyện và làm việc riêng học C Đi nhẹ nói khẽ vào bệnh viện D Châm chọc chế giễu người khuyết tật II TỰ LUẬN: ( điểm) Câu 1: (3 điểm) Thế nào là giữ chữ tín? Nêu biểu giữ chữ tín? Câu 2: (4 điểm) Em hãy nêu khái niệm pháp luật, kỉ luật? Nêu điểm khác pháp luật và kỉ luật? Khi người không tuân theo pháp luật và kỉ luật thì xã hội nào? ………….Hết…………… (31) Học kì I Tuần Ngày soạn: 10/10/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết – Bài 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS hiểu nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác Nêu biểu hiện, ý nghĩa tôn trọng học hỏi các dân tộc khác Kỹ năng: Biết học hỏi tiếp thu tinh hoa kinh nghiệm các dân tộc khác Thái độ: Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, gương tốt địa phương Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin và hình ảnh Như các em đã biết Việt Nam có nhiều dân tộc, dân t ộc có sắc riêng đặc trưng dân tộc Ví dụ dân tộc Thái chúng ta nhắc đến trang phục áo trắng váy đen… Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: Nội dung I Đặt vấn đề: GV: Đặt câu hỏi và chia lớp làm 1.Thông tin: nhóm Nhận xét: (32) HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời Nhóm 1: Vì Bác Hồ chúng ta - Vì: Ba mươi năm bôn ba nước coi là danh nhân văn hoá giới? ngoài, Bác Hồ học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước các dân tộc khác trên giới Bác Hồ là kiệt suất tâm dân tộc, Bác cống hiến chọn đời cho dân tộc, góp phần đấu tranh chung vì hoà bình Nhóm 2: Việt Nam có đóng góp - Bao gồm có 14 di sản văn hoá gì đáng tự hào vào văn hoá unesco công nhận: Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, Thánh địa mĩ sơn… giới? Nhóm 3: Lý quan trọng nào giúp - Mở rộng quan hệ hợp tác các nước khác phát triển nghành công nghiệp văn hoá Trung Quốc trỗi dậy? có nhiều triển vọng Hiện hợp HS: Trả lời tác với Việt Nam tốt GV: Chốt lại nội dung Hoạt động 3: II Nội dung bài học: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Thế nào là tôn trọng học hỏi các Khái niệm: - Là tôn trọng chủ quyền lợi ích văn dân tộc khác? hoá các dân tộc khác - Luôn tìm hiểu và biết tiếp thu điều tốt đẹp ( khoa học, văn hoá, xã hội ) các dân tộc thể lòng tự hào dân tộc chính đáng mình C2: Nêu ý nghĩa việc học hỏi các Ý nghĩa: dân tộc khác? - Tạo điều kiện đẻ nước ta tiến nhanh trên đường xây dựng đất nước giàu GV: Treo tranh Vạn Lí Trường Thành mạnh, phát huy sắc dân tộc Trung Quốc - Góp phần cho các nước cùng xây (33) dựng văn hoá chung nhân loại ngày càng tiến văn minh C3: HS phải làm gì để có thể học hỏi Liên hệ thân: các dân tộc khác? - HS cần tham gia tích cực vào các hoạt động, tiếp thu có chọn lọc các văn GV: Chốt lại nội dung bài học hoá nhân loại… Hoạt động 4: GV : Đưa bài tập Bài tập 1: Phát phiếu học tập Em đồng ý với ý kiến nào sau đây ? Vì III Luyện tập sao? a) Bắt trước kiểu quần áo b) Tìm hiểu phong tục tập quán Đáp án: c) Chỉ xem phim nước ngoài - Đồng ý: b, d Vì thể tôn trọng học hỏi các dân tộc khác d) Học hỏi công nghệ sản xuất đại đ) Chỉ dùng hàng ngoại - Không thể là: a, e, đ, l, g, h e) Không xem nghệ thuật Việt Nam g) Không xem nghệ thuật các dân tộc khác h) Dùng tiếng việt xen lẫn tiếng nước ngoài HS: Làm bài tập trên phiếu GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Củng cố: GV: Yêu cầu HS lấy VD lớp, trường việc tôn trọng học hỏi văn hoá các dân tộc khác ? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học Dăn dò: Làm bài tập còn lại SGK (34) Đọc trước bài :”Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá công đồng dân cư” Tìm số biểu nếp sống văn hoá nơi em ở./ Học kì I Tuần 10 (35) Ngày soạn: 19/10/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 10 – Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS hiểu nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư Hiểu ý nghĩa và trách nhiệm học sinh việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư Kỹ năng: Thực các quy định nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư và tham gia các hoạt động tuyên truyền vận động xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư Thái độ: Đồng tình ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư và các hoạt động thực chủ trương đó II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, gương tốt địa phương Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì? Nêu ý nghĩa và trách nhiệm học sinh ? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Theo em người sống theo khu vực lãnh thổ, đơn vị hành chính như: nông thôn có thôn, xóm, làng; Thành phố có trị trấn, khu, ngõ , thì gọi là gì? HS: Trả lời cá nhân(Cộng đồng) (36) GV: Chốt và giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: Nội dung I Đặt vấn đề: GV: Gọi HS đọc nội dung mục 1.Thông tin: HS: Đọc GV: Đặt câu hỏi và chia nhóm thảo luận theo bàn HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời Nhận xét: Nhóm 1: Những tượng tiêu cực - Bao gồm: Hiện tượng tảo hôn, dựng nói mục gồm vợ gả chồng sớm để có người làm; tượng nào? người chết, gia súc chết thì mời thầy cúng phù phép trừ ma - ảnh hưởng: Nhóm 2: Những tượng đó ảnh + Lấy chồng sớm phải xa gia đình và hưởng nào đến sống kiến thức sinh sản chua có người? + Con em không học + Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, Gv: Bổ xung Những người bất hạnh sống dang dở phải chết vị bị đối xử tồi tệ sống + Là nguyên nhân sinh đói nghèo khổ cực + Người nào bị coi là ma thì bị căm ghét xua đuổi GV: Gọi HS đọc nội dung mục HS: Đọc GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân Vì làng Hinh coi là làng văn - Vì: Vệ sinh sẽ, dùng nước giếng hoá? không có bệnh dịch lây lan, bà đau ốm đến trạm xá khám, phổ cập xoá mù chữ đoàn kết giúp đỡ nhau, anh ninh Những thây đổi đó có ảnh hưởng vững xoá bỏ tập quán lạc hậu nào đến sống người dân? GV: Chốt lại nội dung Hoạt động 3: - Mỗi người dân yên tâm sản xuất làm ăn kinh tế, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần (37) GV: Đặt câu hỏi II Nội dung bài học: HS: Trả lời cá nhân Khái niệm: C1: Thế nào là cộng đồng dân cư? - Là toàn thể người cùng sinh sống khu vực, lãnh thổ đơn vị hành chính, gắn bó thành khối họ có kiên kết và hợp tác với để cùng thực lợi ích C2: Xây dựng nếp sống văn hoá là mình và lợi ích chung nào? Xây dựng nếp sống văn hoá: - Làm cho điều kiện văn hoá ngày càng lành mạnh phong phú: + Giữ trật tự an ninh + Vệ sinh nơi + Bảo vệ cảnh quan môi trường + Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng + Bài trừ phong tục tập quán lạc hậu C3: Ý nghĩa việc xây dựng nếp + Chống mê tín dị đoan sống văn hoá cộng đồng dân cư? + Phòng chống tệ nạn xã hội Ý nghĩa: - Góp phần làm cho sống bình yên, hanh phúc C4: HS chúng ta phải làm gì để xây - Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt dựng nếp sống văn hoá cộng đồng đẹp dân tộc dân cư? Liên hệ thân: - Tham gia các hoạt động vừa sức, tích cực tam gia các hoạt động trường lớp, gia đình, xã hội để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá địa phương mình cụ thể: Tham gia vệ sinh… GV: Chốt lại nội dung bài học Hoạt động 4: GV : Đưa bài tập III Luyện tập Bài tập 2: Phát phiếu học tập Em tìm biểu xây dựng nếp Đáp án: sống văn hoá cộng đồng dân cư? (38) a) Các gia đình giúp làm kinh tế - a, c, d, đ, g, i, k, o b) Trẻ em tụ tập quán xá c) Bỏ trồng cây thuốc phiện d) Trẻ em đến trường đ) Sinh đẻ có kế hoạch e) Tổ chức cưới xin linh đình g) Trồng cây làng xóm h) Tảo hôn i) Tích cực đọc sách báo k) Làm vệ sinh đường phố l) Chữa bệnh cúng bái m) Tụ tập đánh bạc n) Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm o) Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em HS: Làm bài tập trên phiếu GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Củng cố: GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học và lấy ví dụ cụ thể HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học Dăn dò: Làm bài tập SGK Đọc trước bài 10 :”Tự lập ” Tìm gương tính tự lập mà em biết./ Học kì I Tuần 11 Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B (39) Tiết 11 – Bài 10: TỰ LẬP I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS hiểu nào là tự lập, nêu biểu người có tính tự lập và ý nghĩa tính tự lập Kỹ năng: Biết tự giải quyết, tự làm công việc hàng ngày thân học tập, lao động, sinh hoạt Thái độ: Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác Cảm phục và tự giác học hỏi bạn, người xung quanh biết sống tự lập II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, gương tốt địa phương Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Cộng đồng dân cư là gì? Xây dựng nếp sống văn hoá là nào? Nêu ý nghĩa và liên hệ thân? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa câu tục ngữ: “Tự lực cánh sinh” Câu tục ngữ đó nói lên điều gì? HS: Trả lời cá nhân (Tự lập) GV: Chốt và giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: Nội dung I Đặt vấn đề: GV: Gọi HS đọc truyện đọc và phân vai 1.Truyện đọc: (40) +Một HS đọc lời dẫn +Một HS đọc lời Bác Hồ +Một HS đọc lời anh Lê HS: Đọc truyện GV: Nhận xét giọng đọc GV: Giới thiệu tranh nghiệp hoạt động cách mạng Bác Hồ GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời Nhận xét: C1: Vì Bác Hồ có thể tìm - Vì: Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước, Bác đường cứa nước dù với hai bàn tay Hồ có lòng tâm hăng hái vào trắng? chính mình, sức lực mình.Tự nuôi sống hai bàn tay lao động để tìm đường cứa nước C2: Em có nhận xét gì suy nghĩ và - Anh lê là người yêu nước Vì quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can hành động anh Lê? đảm để cùng Bác Hồ C3: Suy nghĩ em qua câu truyện - Em thấy rằng: Bác Hồ thể phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ có ý trên nào? chí tự lập cao C4: Em rút bài học gì cho thân? GV: Chốt lại nội dung Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi * Bài học: Phải biết tâm không ngại khó khăn, có ý chí tự lập học tập và rèn luyện II Nội dung bài học: HS: Trả lời cá nhân C1: Thế nào là tự lập? Khái niệm: - Là tự làm lấy, tự giải công việc, tự lo liệu, tạo dựng sống mình không trông chờ dựa dẫm vào người C2: Biểu tính tự lập khác nào? Biểu hiện: (41) - Tự tin - Bản lĩnh - Vượt khó khăn C3: ý nghĩa sống tự lập? - Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ Ý nghĩa: - Người có tính tự lập thường gặt hái nhiều thành công sống - Họ xứng đáng người kính C4: HS chúng ta phải làm gì để rèn trọng luyện đức tính tự lập? Nêu ví dụ cụ thể? Liên hệ thân: - Rèn luyện từ nhỏ, học, làm sinh hoạt hàng ngày *Ví dụ: Học tập Lao động Sinh hoạt hàng ngày -Tự mình -Trực nhật -Tự giặt xe đạp lớp quần áo đến lớp mình -Tự chuẩn -Tự làm -Hoàn bị bữa ăn bài tập thành công sáng lao -Tự mình -Học thuộc việc bài trước đông hoàn thành lên lớp trường công việc -Tự chuẩn giao cho -Tự tăng giao sản nhà xuất( lập quỹ thân) III Luyện tập bị đồ dùng học tập trước đến lớp GV: Chốt lại nội dung bài học Hoạt động 4: GV : Đưa bài tập Bài tập 2: Phát phiếu học tập Em tán thành hay không tán thành với Đáp án: - Tán thành: c, d, đ, e vì biểu (42) các ý kiến đây?Vì sao? tính tự lập a) Chỉ có nhà nghèo cần tự lập b) Không thể thành công dựa trên phấn đấu nỗ lực thân c) Những thành công nhờ vào nâng đỡ, bao che người khác thì không bền vững d) Tự lập sống không phải là điều dễ dàng đ) Những người có tính tự lập thường gặt hái nhiều thành công sống mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ khó khăn e) Tự lập không có nghĩa là không tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng người tin cậy khó khăn HS: Làm bài tập trên phiếu GV: Nhận xét, kết luận toàn bài Củng cố: GV: Yêu cầu HS tìm câu ca dao tục ngữ nói tính tự lập HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học VD: “ Có công mài sắt có ngày nên kim” “Muốn ăn thì lăn vào bếp” “Đói thì đầu gối phải bò” Dăn dò: Làm bài tập SGK Đọc trước bài 12 :”Lao động tự giác và sáng tạo ” Sưu tầm câu ca dao tục ngữ nói tự lập./ (43) Học kì I Tuần 12 Ngày soạn: 01/11/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 12 – Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS hiểu nào là lao động tự giác, sáng tạo Biểu hiện, ý nghĩa lao động tự giác, sáng tạo học tập và lao động? Kỹ năng: Biết lập kế hoạch học tập, lao động, biết đièu chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực để đạt kết cao lao động học tập Thái độ: Tích cực tự giác và sáng tạo học tập, lao động Quý trọng người tự giác, sáng tạo Phê phán biểu lười nhác học tập lao động II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, cadao, tục ngữ, gương lao động tự giác, sáng tạo Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Tự lập là gì? Biểu tự lập? ý nghĩa tự lập? ví dụ? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin: “Miệng nói tay làm” “Quen tay hay việc” Hai câu tục ngữ trên nói lên điều gì? HS: Trả lời cá nhân (44) GV: Chốt và chuyển ý Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: Nội dung I Đặt vấn đề: GV: Gọi HS đọc truyện 1.Tình huống: HS: Đọc truyện GV: Chia nhóm thảo luận theo bàn (3 nhóm) HS: cử đại diện trả lời 2.Nhận xét: Nhóm 1: Lao động cần tự giác mà => Lao động tự giác là cần thiết và đủ, lao động cần có sáng tạo không cần sáng tạo? để có hiệu lao động chất lượng, suất Nhóm 2: Nhiệm vụ học sinh là học => Học tập là hoạt động lao động tập không phải là lao động tự giác? trí óc nên cần tự giác rèn luyện tự giác học tập và có kết học tập cao là điều kiện để trở thành ngoan trò giỏi => Vì học tập là hình thức lao động Nhóm 3: HS cần rèn luyện ý thức tự nên thường xuyên học hỏi, trau dồi kiến giác, sáng tạo nào? thức… GV: Gọi HS đọc truyện GV: Đặt câu hỏi cho nhóm Truyện đọc: “Ngôi nhà không hoàn hảo” HS: Cử đại diện trả lời => Trước: Tận tuỵ, tự giác, nghiêm túc, Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì thái độ thành hoàn hảo người thợ mộc trước và quá trình Sau: Không giành hết tâm trí, mệt mỏi làm ngôi nhà cuối cùng? không khéo léo, sử dụng vật liệu cẩu thả, không đảm bảo kỹ thuật Nhóm 2: Hậu việc làm ông? => ông phải hổ thẹn vì ngôi nhà không hoàn thiện, hoàn hảo => Do thiếu tự giác, không thường Nhóm 3: Nguyên nhân dẫn đến hậu xuyên rèn luyện, không có kỹ thuật và đó? kỷ luật GV: Nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: II Nội dung bài học: (45) GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Thế nào là lao động tự giác? VD? Khái niệm: - Lao động tự giác: Là chủ động làm việc không phải nhắc nhở, không phải áp lực từ bên ngoài C2: Thế nào là lao động sáng tạo? - Lao động sáng tạo: Là quá trình lao động luôn suy nghĩ, tìm tòi cải tiến kỹ thuật, tìm cách giải tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lao động C3: Biểu lao động tự giác, Biểu hiện: sáng tạo? - Thực tốt nhiệm vụ giao cách chủ động - Nhiệt tình tham gia các công việc GV: Chốt lại nội dung bài học Hoạt động 4: GV: Đặt câu hỏi - Suy nghĩ cải tiến phương pháp và tiếp cận cái III Luyện tập BT: Tìm câu ca dao tục ngữ nói lao - Đáp án: động sáng tạo, tự giác? - “Cày sâu cuốc bẫm” HS: Trả lời cá nhân - “chân lấm tay bùn” GV: Chốt lại nội dung bài học - “Làm ruộng ăn cơm nằm Nuôi tằm ăn cơm đứng”… Củng cố: GV: Gọi HS nhắc lại nội dung bài học HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt lại nội dung bài hcọ Dăn dò: Học bài và làm các bài tập SGK Tìm ý nghĩa lao động tự giác, sáng tạo và biểu trái với lao động tự giác, sáng tạo Sưu tầm chuyện lao động tự giác, sáng tạo./ Học kì I (46) Tuần 13 Ngày soạn: 09/11/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 13 – Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (Tiếp) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa lao động tự giác, sáng tạo và mối quan hệ lao động tự giác, sáng tạo học tập và lao động? Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lao động tự giác, sáng tạo nơi, lúc Thái độ: Có thái độ tự giác lao động và tự giác sáng tạo cái học tập, lao động II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, ca dao, tục ngữ, gương lao động tự giác, sáng tạo Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Lao động tự giác, sáng tạo là gì? Biểu và cho ví dụ? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Gọi HS nhắc lại nội dung bài học tiết HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển ý Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: Nội dung II Nội dung bài học: GV: Đặt câu hỏi Khái niệm: HS: Trả lời cá nhân Biểu hiện: C1: Vì phải lao động tự giác, sáng Ý nghĩa: tạo? (47) - Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kỹ ngày càng thục - Phẩm chất cá nhân hoàn thiện, phát triển không ngừng - Chất lượng, hiệu học tập, lao động C2: Bản thân học sinh phải làm gì để có ngày càng nâng cao Liên hệ thân: tự giác sáng tạo lao động? GV: Kết luận bài học - HS có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo học tập Rèn luyện vì nghiệp CNH – HĐH… Hoạt động 3: GV: Cho HS thảo luận nhóm HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời CH: Trình bày hậu việc thiếu lao động tự giác, sáng tạo? GV: Nhận xét cho điểm Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập bảng phụ BT: Có quan niệm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức, cón sáng tạo không rèn luyện vì đó là tố chất trí tuệ bẩm sinh di truyền mà có Em đồng ý với quan điểm đó không? HS: Trả lời cá nhân * Thảo luận: Hậu quả: - Học tập không đạt kết cao, chán nản rễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến thân, gia đình III Luyện tập Bài tập 4: Không đồng ý với quan điểm đó vì: có tự giác thì vui vẻ tự tin làm việc có hiệu qủa, tự giác là điều kiện sáng tạo ý thức tự giác, sáng tạo là động lực bên các hoạt động tạo say mê, tinh thần vượt khó… GV: Chốt lại nội dung bài học Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Em hãy nêu gương lao động tự giác, sáng tạo mà em biết? HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt lại nội dung bài học Dăn dò: (48) Học bài và làm các bài tập SGK Tìm biểu trái với lao động tự giác, sáng tạo Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ lao động tự giác, sáng tạo Đọc trước bài 12 - “Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình”./ (49) Học kì I Tuần 14 Ngày soạn: /11/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 14 – Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết số quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Thái độ: Có thái độ yêu quý các thành viên gia đình mình II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, sổ tay pháp luật, hiến pháp 1992 Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: ý nghĩa Lao động tự giác, sáng tạo? Biểu hiện? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa câu ca dao “Công cha núi thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu là đạo con” GV: Đặt câu hỏi Câu ca dao trên nói lên điều gì? (50) HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển ý Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: Nội dung I Đặt vấn đề: GV: Gọi HS đọc truyện Truyện đọc: HS: Đọc GV: Nhận xét, đặt câu hỏi và chia hai Nhận xét: nhóm Nhóm 1: Những việc làm Tuấn đối - Tuấn xin mẹ quê với ông bà nội với ông bà? Em đồng ý với việc làm - Thương ông bà Tuấn chấp nhận học Tuấn không? Vì sao? xa nhà, xa mẹ - Hàng ngày Tuấn dậy sớm nấu cơm - Cho lợn gà ăn, Tuấn đun nước cho ông bà tắm, Tuấn dắt ông bà dạo chơi, đến thăm bà họ hàng - Ban đêm Tuấn bê chõng nằm cạnh giường ông bà để tiện chăm sóc => Đồng ý và khâm phục với cách Nhóm 2: Nêu việc làm ứng xử đó trai cụ Lam? Em đồng ý với cách cư xử => Anh trai cụ Lam xử dụng số trai cụ Lam không? vì sao? Em tiền bán nhà, bán vườn để xây nhà rút bài học gì cho thân? => Xây dựng xong thì cái tầng GV: Chốt lại chuyển nội dung bài học trên, tầng cho thuê, Cụ Lam bếp, hàng ngày các mang cho mẹ bát cơm và ít thức ăn Buồn tủi quá cụ trở quê sống với thứ => Không thể vì làm là đứa bất hiếu Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Pháp luật nước ta có quy định => Biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ II Nội dung bài học: Quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ các thành viên gia đình: a Quyền và nghĩa vụ cha mẹ, (51) quyền và nghĩa vụ ông bà, cha mẹ ông bà: nào? *Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ: - Nuôi dạy thành người công dân tốt - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp - Tôn trọng ý kiến - Không được: + Phân biệt đối xử các + Ngược đãi xúc phạm con, ép buộc làm điều trái pháp luật, trái đạo đức * Ông bà nội, ông bà ngoại: - Có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu - Nuôi dưỡng cháu chưa thành niên cháu đã thành niên bị tàn tật cháu không có người nuôi dưỡng b Quyền và nghĩa vụ cháu: ? Con cháu có quyền và nghĩa vụ - Con cháu có bổn phận yêu quý, kính nào ông bà, cha mẹ? trọng biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ ông bà đặc biệt ốm đau, già yếu - Nghiêm cấm cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà c Anh chị em có bổn phận: ? Anh chị em có bổn phận sao? Thương yêu chăm sóc, giúp đỡ và nuôi dưỡng không còn cha mẹ * Một số Điều luật Luật Hôn nhân gia đình và gia đình Việt Nam: GV: Nhận xét và cho HS đọc tài liệu tham khảo - Điều 64, Điều 73 Hiến pháp 1992 (52) Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Em hãy kể việc làm thể quan tâm thành viên gia đình em? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét chốt nội dung bài học Dăn dò: Học bài và làm các bài tập SGK Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ cháu với ông bà cha mẹ./ (53) Học kì I Tuần 15 Ngày soạn: 24 /11/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 15 – Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết số quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Ý nghĩa thực các quyền và nghĩa vụ gia đình Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Thái độ: Có thái độ yêu quý các thành viên gia đình mình II Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, sổ tay pháp luật, hiến pháp 1992 Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Trình bày quyền và nghĩa vụ công dân gia đình? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học tiết HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển ý Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: Nội dung II Nội dung bài học: GV: Đặt câu hỏi Quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ các thành viên HS: Trả lời cá nhân (54) gia đình: a Quyền và nghĩa vụ ông bà, cha mẹ: b Quyền và nghĩa vụ cháu: ? Nêu ý nghĩa quyền trên? c Anh chị em có bổn phận: Ý nghĩa các quyền trên: + Nhằm xây dựng gia đình hòa thuận hạnh phúc + Góp phần vào việc xây dựng gia đình Việt Nam ? Bản thân em làm nào để Trách nhiệm công dân: thực các quyền đó? - Bản thân: Hiểu và thực theo các HS: Trả cá nhân quyền và nghĩa vụ mình GV: Nhận xét, kết luận gia đình… Hoạt động 3: - Ví dụ: Quan tâm chăm sóc cha mẹ, GV: Đưa bài tập ông bà anh chị em là ốm đau Bài tập 1: già yếu… Chi là HS nữ lớp Một lần Chi III Bài tập: nhận lời chơi xa với nhóm bạn - Đáp án: cùng lớp Bố mẹ Chi biết chuyện đó - Bạn Chi làm là sai vì: Chi ngăn cản không cho vì lý trường là HS có quyền và nghĩa vụ học không tổ chức…Theo em đúng? học tập là chính, đồng thời cần phải Em làm nào? thực nghĩa vụ người HS: Trả lời cá nhân - Bố mẹ Chi làm là đúng đó GV: Nhận xét cho điểm không phải làm xâm phạm mà theo Điều 73 Hiến pháp 1992 Cha mẹ có quyền nuôi dạy thành người công dân có ích cho xã hội Bài tập 2: Liên hệ - Nếu em là Chi; Em không chơi với thời gian đó mình có thể đọc sách, đến thăm ông bà, xem ti vi…và nhà trường tổ chức Đôi cha mẹ với cái có bất hòa Nếu là em em xử - Giải thích, chia sẻ, thong cảm, động viên, tìm cách giải … nào để giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp? Có (55) Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Em hãy hát bài hát tình cảm gia đình đầm ấm? HS: Thực ( Ba nến lung linh, Ba thương con…) Dăn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại SGK Tìm hiểu ý nghĩa, sưu tầm ca dao, tục ngữ nói quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Ôn tập nội dung các bài đã học tiết sau ôn tập học kì I./ (56) Học kì I Tuần 16 Ngày soạn: 24 / 11 /2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học, hiểu ý nghĩa các chuẩn mực đạo đức Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi cùa thân, có cách ứng xử có văn hóa, có đạo đức Thái độ: Có thái độ đứng đắn trước biểu đúng hay sai, có tình cảm sáng người II CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, sổ tay ca dao, tục ngữ, bảng phụ, phiếu học tập Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Trình bày quyền và nghĩa vụ cháu ông bà cha mẹ? Anh chị em có quyền và nghĩa vụ sao? Liên hệ thân? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Em hãy nêu các tiêu để chuẩn mực đạo đức đã học chương trình GDCD lớp 8? HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt ý Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Nhắc lại nội dung các bài đã học GV: Hướng dẫn thảo luận HS: Trả lời cá nhân C1: Nêu các khái niệm đã học Nội dung bài học I CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC Gồm 11 bài II NỘI DUNG ÔN TẬP Các khái niệm - Tôn trọng lẽ phải (57) C2: Nêu ý nghĩa các chuẩn mực đạo đức trên? C3: Học sinh chúng ta phải làm gì để rèn luyện các chuẩn mực đạo đức đó? ghĩa ? Bài”Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình cần nắm nội dung chình nào? GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: GV: Phát phiếu học tập HS: Điền vào phiếu học tập GV: Nhận xét và cho điểm GV: Tổ chức hái hoa dân chủ, bông hoa là câu hỏi thảo luận các chuẩn mực trên HS: Làm việc theo nhóm, bàn GV: Nhận xét và đưa bài tập tình huống: Hai bé mẫu giáo xếp đồ chơi gỗ, nhựa có màu sắc đẹp đủ các mầu - Liêm khiết - Tôn trọng người khác - Giữ chữ tín - Pháp luật và kỉ luật - Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư - Tự lập - Lao động tự giác sáng tạo - Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Ý nghĩa - Đối với thân, gia đình, xã hội… Trách nhiệm học sinh - Học tập, rèn luyện theo đúng các chuẩn mực đạo đức * Bài: Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình: - Quyền và nghĩa vụ ông bà cha mẹ cháu - Quyền và nghĩa vụ cháu ông bà cha mẹ - Anh chị em có bổn phận thương yêu… III BÀI TẬP: Bài tập 1: Học sinh làm bài tập trên phiếu Bài tập 2: Trò chơi hái hoa dân chủ (58) xận nnh đỏ…Bé A theo mẫu có sẵn - Đáp án: Em thích cách chơi bé B vì xếp theo, còn bé B suy nghĩ tưởng có sáng tạo, bé có thể tạo tượng xếp nhều thứ ngôi nhà, ô tô, nhiều thứ đồ chơi mà vật liệu tài hỏa… là gỗ và nhựa Em thích cách chơi bé A hay bé B hơn? Tại sao? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét cho điểm kết luận nội dung Củng cố: GV: Yêu cầu học sinh đưa số câu ca dao, tục ngữ nói các chuẩn mực đạo đức HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học Dặn dò: Về nhà ôn tập kỹ 11 bài đã học Học thuộc nội dung bài học: định nghĩa, biểu hiện, ý nghĩa Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I./ (59) Học kì I Tuần 17 Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu nội dung bài học và vận dụng vào thực tế Kỹ năng: Giải tình thường gặp biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp Thái độ: Có thái độ đứng đắn rõ ràng trước những chuẩn mực đạo đức, cư xử đúng mục người xung quanh II CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, đề bài, đáp án Trò: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: GV nhắc nhở HS trước làm bài Bài mới: Đề bài I Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu nào đây thể không tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A Không bắt chước kiểu quần áo diễn viên điện ảnh B Chỉ dùng hàng ngoại chê hàng Việt Nam C Tìm hiểu phong tục tập quán các dân tộc khác D Xem phim tất các nước trên giới Câu 2: (1 điểm) Biểu nào đây biểu xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A Trẻ em tụ tập quán xá B Lấy vợ lấy chống sớm (60) C Sinh đẻ có kế hoạch D Chữa bệnh phù phép Câu 3: (1 điểm) Biểu nào đây thể lao động tự giác? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A Tự vệ sinh lớp không cần nhắc nhở B Chép bài tập bạn C Lười trực nhật lớp D Lao động làm phần dễ phần khó các bạn II Tự luận: (7 điểm) (Đáp án làm giấy kiểm tra đã chuẩn bị) Câu 1: (2 điểm) Trình bày quyền và nghĩa vụ cha mẹ ông bà? Là cháu gia đình em có bổn phận làm gì? Câu 2: (2 điểm) Thế nào là lao động sáng tạo? Lấy ví dụ? Theo em vì phải lao động tự giác sáng tạo? Câu 3: (3 điểm) Em hiểu nào là tự lập? Biểu tự lập? Em hãy giới thiệu gương tự lập bạn học sinh lớp, trường, địa phương em qua đó em học tập điều gì? ĐÁP ÁN: I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) - Đáp án B Câu 2: (1 điểm) - Đáp án C Câu 3: (1 điểm) - Đáp án A II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) *Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ: (0, điểm) - Nuôi dạy thành người công dân tốt - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp - Tôn trọng ý kiến - Không được: (61) + Phân biệt đối xử các + Ngược đãi xúc phạm con, ép buộc làm điều trái pháp luật, trái đạo đức * Ông bà nội, ông bà ngoại: (0, điểm) - Có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu - Nuôi dưỡng cháu chưa thành niên cháu đã thành niên bị tàn tật cháu không có người nuôi dưỡng b Quyền và nghĩa vụ cháu: (1 điểm) - Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ ông bà đặc biệt ốm đau, già yếu - Nghiêm cấm cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà Câu 2: (2 điểm) * Lao động sáng tạo: (1 điểm) - Là quá trình lao động luôn suy nghĩ, tìm tòi cải tiến kỹ thuật, tìm cách giải tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lao động (0, điểm) - Ví dụ: Trong bài toán chúng ta có thể nghĩ nhiều cách giải khác vần có kết đúng, sản xuất tạo nhiều máy móc đại nhằm giảm sức lao động người…(0,5 điểm) *Ý nghĩa: (1 điểm) Bởi vì: - Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kỹ ngày càng thục - Phẩm chất cá nhân hoàn thiện, phát triển không ngừng - Chất lượng, hiệu học tập, lao động ngày càng nâng cao Câu 3: (3 điểm) * Khái niệm: (0, điểm) - Là tự làm lấy, tự giải công việc, tự lo liệu, tạo dựng sống mình không trông chờ dựa dẫm vào người khác * Biểu hiện: (0,5 điểm) - Tự tin - Bản lĩnh - Vượt khó khăn - Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ * Tấm gương: (1 điểm) - Bài viết có cảm xúc, đúng đủ nội dung, giới thiệu họ tên đầy đủ… (62) * Bản thân qua đó rèn luyện: (1 điểm) Rèn luyện từ nhỏ, học, làm sinh hoạt hàng ngày *Ví dụ: Học tập Lao động -Tự mình xe đạp đến -Trực nhật lớp mình lớp -Hoàn thành công việc -Tự làm bài tập lao đông trường giao -Học thuộc bài trước cho Sinh hoạt hàng ngày -Tự giặt quần áo -Tự chuẩn bị bữa ăn sáng -Tự mình hoàn thành lên lớp -Tự tăng sản xuất( lập công việc giao nhà -Tự chuẩn bị đồ dùng học quỹ thân) tập trước đến lớp Củng cố: GV: Thu bài và nhận xét làm bài 8A: .bài 8B: .bài Dặn dò: Ôn lại các chuẩn mực đạo đức đã học Chuẩn bị bài sau thực hành ngoại khóa chính sách pháp luật thuế./ (63) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Giáo dục công dân Thời gian : 45 phút Năm học: 2012- 2013 ĐỀ BÀI: I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu nào đây thể không tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A Không bắt chước kiểu quần áo diễn viên điện ảnh B Chỉ dùng hàng ngoại chê hàng Việt Nam C Tìm hiểu phong tục tập quán các dân tộc khác D Xem phim tất các nước trên giới Câu 2: (1 điểm) Biểu nào đây biểu xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A Trẻ em tụ tập quán xá E Lấy vợ lấy chống sớm F Sinh đẻ có kế hoạch G Chữa bệnh phù phép Câu 3: (1 điểm) Biểu nào đây thể lao động tự giác? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A Tự vệ sinh lớp không cần nhắc nhở B Chép bài tập bạn C Lười trực nhật lớp D Lao động làm phần dễ phần khó các bạn II Tự luận: (7 điểm) (Đáp án làm giấy kiểm tra đã chuẩn bị) Câu 1: (2 điểm) Trình bày quyền và nghĩa vụ cha mẹ ông bà? Là cháu gia đình em có bổn phận làm gì? Câu 2: (2 điểm) Thế nào là lao động sáng tạo? Lấy ví dụ? Theo em vì phải lao động tự giác sáng tạo? Câu 3: (3 điểm) Em hiểu nào là tự lập? Biểu tự lập? Em hãy giới thiệu gương tự lập bạn học sinh lớp, trường, địa phương em qua đó em học tập điều gì? (64) ĐÁP ÁN: I TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: (1 điểm) - Đáp án B Câu 2: (1 điểm) - Đáp án C Câu 3: (1 điểm) - Đáp án A II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) *Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ: (0, điểm) - Nuôi dạy thành người công dân tốt - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp - Tôn trọng ý kiến - Không được: + Phân biệt đối xử các + Ngược đãi xúc phạm con, ép buộc làm điều trái pháp luật, trái đạo đức * Ông bà nội, ông bà ngoại: (0, điểm) - Có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu - Nuôi dưỡng cháu chưa thành niên cháu đã thành niên bị tàn tật cháu không có người nuôi dưỡng b Quyền và nghĩa vụ cháu: (1 điểm) - Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ ông bà đặc biệt ốm đau, già yếu - Nghiêm cấm cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà Câu 2: (2 điểm) * Lao động sáng tạo: (1 điểm) - Là quá trình lao động luôn suy nghĩ, tìm tòi cải tiến kỹ thuật, tìm cách giải tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lao động (0, điểm) - Ví dụ: Trong bài toán chúng ta có thể nghĩ nhiều cách giải khác vần có kết đúng, sản xuất tạo nhiều máy móc đại nhằm giảm sức lao động người…(0,5 điểm) *Ý nghĩa: (1 điểm) Bởi vì: (65) - Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kỹ ngày càng thục - Phẩm chất cá nhân hoàn thiện, phát triển không ngừng - Chất lượng, hiệu học tập, lao động ngày càng nâng cao Câu 3: (3 điểm) * Khái niệm: (0, điểm) - Là tự làm lấy, tự giải công việc, tự lo liệu, tạo dựng sống mình không trông chờ dựa dẫm vào người khác * Biểu hiện: (0,5 điểm) - Tự tin - Bản lĩnh - Vượt khó khăn - Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ * Tấm gương: (1 điểm) - Bài viết có cảm xúc, đúng đủ nội dung, giới thiệu họ tên đầy đủ… * Bản thân qua đó rèn luyện: (1 điểm) Rèn luyện từ nhỏ, học, làm sinh hoạt hàng ngày *Ví dụ: Học tập Lao động Sinh hoạt hàng ngày -Tự mình xe đạp đến -Trực nhật lớp mình lớp -Hoàn thành công việc -Tự làm bài tập lao đông trường giao -Học thuộc bài trước cho -Tự giặt quần áo -Tự chuẩn bị bữa ăn sáng -Tự mình hoàn thành lên lớp -Tự tăng sản xuất( lập công việc giao nhà -Tự chuẩn bị đồ dùng học quỹ thân) tập trước đến lớp Người đề Lý Hồng Liêm (66) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Giáo dục công dân Thời gian : 45 phút Họ và tên lớp Năm học: 2012- 2013 ĐỀ BÀI: I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Biểu nào đây thể không tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn) A Không bắt chước kiểu quần áo diễn viên điện ảnh B Chỉ dùng hàng ngoại chê hàng Việt Nam C Tìm hiểu phong tục tập quán các dân tộc khác D Xem phim tất các nước trên giới Câu 2: (1 điểm) Biểu nào đây biểu xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?( Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn) A Trẻ em tụ tập quán xá H Lấy vợ lấy chống sớm I Sinh đẻ có kế hoạch J Chữa bệnh phù phép Câu 3: (1 điểm) Biểu nào đây thể lao động tự giác? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng) A Tự vệ sinh lớp không cần nhắc nhở B Chép bài tập bạn C Lười trực nhật lớp D Lao động làm phần dễ phần khó các bạn II Tự luận: (7 điểm) (Đáp án làm giấy kiểm tra đã chuẩn bị) Câu 1: (2 điểm) Trình bày quyền và nghĩa vụ cha mẹ ông bà? Là cháu gia đình em có bổn phận làm gì? Câu 2: (2 điểm) Thế nào là lao động sáng tạo? Lấy ví dụ? Theo em vì phải lao động tự giác sáng tạo? Câu 3: (3 điểm) Em hiểu nào là tự lập? Biểu tự lập? Em hãy giới thiệu gương tự lập bạn học sinh lớp, trường, địa phương em qua đó em học tập điều gì? .Hết (67) Học kì I Tuần 18 Ngày soạn: 08/12/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 18 : HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHỨC NĂNG CỦA THUẾ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS bước đầu có hiểu biết vai trò thuế và phải cần có thuế Kỹ năng: Giúp HS biết tự đánh giá các hành vi không đúng mình và người khác vấn đề thu và nộp thuế Thái độ: Hình thành HS thái độ đúng việc thu nộp thuế có ý thức tuyên truyền công tác thuế gia đình, cộng đồng II chuẩn bị: Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tư liệu pháp luật thuế Trò: Đồ dùng học tập, sách pháp luật thuế III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Sĩ số: 8A 8B Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Em hiểu nào thuế? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét chuyển nội dung bài học (68) Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 2: I NỘI DUNG: GV: Gọi HS đọc Thông tin: HS: Đọc thông tin GV: Đặt câu hỏi Nhận xét: HS: Trả lời cá nhân C1: Tại công dân có nghĩa vụ nộp - Tại vì: Thuế chi cho công việc thuế cho Nhà nước? chung Nhà nước: An ninh, quốc phòng…, nhằm phục vụ cho chính nhân dân C2: Tại Nhà nước phải quy định - Vì loại thuế đại diện cho các lĩnh nhiều loại thuế? vực khác thuế nhà đất, thuế tài nguyên…, nhằm mục đích ổn định thị trường đảm bảo cấu kinh tế… C3: Tại quá trình thực - Vì: Phải điều chỉnh cho hợp lý với chính sách thuế Nhà nước lại thực tế giai đoạn phát triển có điều chỉnh thuế? đất nước để tránh đầu lạm phát xảy các cá nhân doanh nghiệp… GV: Chốt lại nội dung Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân II NỘI DUNG BÀI HỌC: Chức huy động tập trung nguồn lực tài chính: C1: Em hãy chức huy động tập - Thuế có nguồn thu tỷ trọng lớn trung nguồn lực tài chính? tổng thu ngân sách các nước kinh tế thị trường >90% tổng thu ngân sách Nhà nước Chức điều tiết vĩ mô kinh tế thuế: C2: Khái niệm điều tiết vĩ mô kinh a Khái niệm điều tiết vĩ mô: (69) tế? - Là làm cho kinh tế cấp độ Nhà nước hợp lý hạn chế phát triển cân đối C3: Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh b Nhà nước điều tiết vĩ mô: tế cách nào? - Bằng nhiều biện pháp: Giáo dục, chính trị, tư tưởng, hành chính, luật pháp, kinh tế Trong đó lấy biện pháp kinh tế làm gốc - Trong đó thuế thuộc lĩnh vực tài chính là công cụ sắc bén để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế - Nhà nước quy định đánh thuế không đánh thuế mặt hàng, có mức đối tượng đánh thuế khác nhau… - Ví dụ: Để điều tiết người có thu nhập cao Nhà nước ban hành Luật thuế C4: Em hãy liên hệ việc nộp thuế địa tiêu thụ đặc biệt… phương em? Liên hệ thân? Liên hệ thực tế địa phương, liên hệ thân: - Gia đình và địa phương em thực theo hình thức huy động là thu thuế Tại địa phương có miễn giảm thuế, điều chỉnh mức thuế phải nộp phù hợp với địa phương là xã vũng sâu, vùng xa… - Có trách nhiệm và nghĩa vụ tuyên GV: Nhận xét, chốt lại nội dung bài học truyền pháp luật thuế cho gia đình và xã hội để người hiểu đúng thuế và nộp thuế đầy đủ cho Nhà nước Hoạt động 4: Bài tập 1: trang 18/sách pháp luật thuế III BÀI TẬP: Em hãy kể tên các loại thuế mà gia đình em phải nộp? - Thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế cầu, thuế đường, thuế giá Bài tập 2: trị gia tăng Tại người dân lại phải nộp thuế cho Nhà nước? - Vì: Công dân nộp thuế đống góp vào ngân sách nhà nước chi cho công việc chung nên nộp thuế là nghĩa vụ Bài tập 3: Tình (70) Mẹ Vân nói với bà hàng xóm: công dân - Nhà tôi mở cửa hành ăn uống phục vụ cho tất người nên không phải nộp thuế cho Nhà nước - Vân thấy nói với mẹ: Con học lớp thấy cô giáo nói người kinh doanh phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước Như nhà mình - Mẹ Vân nói là sai: Vì đã mở phải nộp thuế mẹ ạ! hàng quán ăn dù nhỏ hay to thì là kinh doanh, mà kinh doanh phải nộp thuế - Mẹ Vân nói: Con còn bé chưa hiểu hết cho Nhà nước việc nộp thuế đâu? - Tuyên truyền: Lợi ích việc nộp Em có nhận xét gì ý kiến Vân thuế chính là đem lợi cíh cho thân Theo em nên tuyên truyền nào để gia đình mình… mẹ Vân hiểu nghĩa vụ phải nộp thuế? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, kết luận Củng cố: GV : Đặt câu hỏi Theo em các quan sau đây quan nào có quyền định và quy định chính sách thuế? Quốc hội Chính phủ Tổng cục thuế Ủy ban nhân dân HS: Trả lời cá nhân ( Quốc hội vì: Là quan lập pháp, có quyền lực cao nhất…) GV: Chốt lại nội dung toàn bài Dăn dò: Tìm tài liệu nói thuế Ôn tập lại các bài chuẩn mực đạo đức đã học./ (71) (72) Học kì II Tuần 19 Ngày soạn: 22/12/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 19 – Bài 13 : PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nào là tệ nạn xã hội, nêu tác hại tệ nạn xã hội, nêu số quy định pháp luật tệ nạn xã hội, trách nhiệm công dân việc phòng chống tệ nạn xã hội Kỹ năng: Thực tốt các quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội Tham gia các hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội nhà trường địa phương tổ chức Biết cách tuyên truyền vận động bạn bè tham gia phòng chống tệ nạn xã hội Thái độ: Hình thành HS thái độ ủng hộ các quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội II CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, phiếu học tập, máy chiếu Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa tình trên máy chiếu Sau dịp tết Nguyên Đán các bạn lớp 8B hay chơi tú lơ-khơ nghỉ Lúc đầu chơi vui thua bị phạt búng tai nhảy lò cò Một lần Tú đề nghị:” Chơi này mãi chán chơi phải có thưởng ới thích!” Đa số lên hưởng ứng và sẵn có tiền mừng tuổi các bạn sãng sang làm phần thưởng Thấy (73) An can ngăn các bạn và nói:” Các bạn đừng làm vi phạm pháp luật đấy”, các bạn cười cho An nói quá lên Em có đồng ý với ý kiến bạn An không? Vì sao?Nếu các bạn lớp em chơi thì em làm gì? HS: Trả lời cá nhân (Không đồng tình vì hành vi chơi bài tiền là hành vi đánh bạc -> Vi phạm pháp luật) GV: Nhận xét chuyển nội dung Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc tình trên máy chiếu HS: Đọc GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ? C1: Theo em P, H và bà Tâm có hành vi vi phạm pháp luật không và phạm tội gì họ bị xử lý sao? Nội dung bài học I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Tình huống: - Sgk/trang 34 Nhận xét: - P, H vi phạm pháp luật tội cờ bạc, nghiện hút - Bà Tâm vi phạm pháp luật tội tổ chức buôn bán ma túy - Pháp luật xử lý P, H, bà Tâm theo quy định pháp luật, còn P, H bị xử lý theo quy định vị thành niên ? C2: Qua tình trên em rút bài - Bài học: Không xa vào các tệ nạn xã học gì cho thân? Nêu mối quan hệ hội, không đánh bạc, hút ma túy, tuên truyền mội người có hiểu biết giữ cờ bạc, ma túy, mại dâm? tệ nạn xã hội… - Mối quan hệ cờ bạc, ma túy, mại dâm: GV: Nhận xét và chốt ý (74) Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ? Thế nào là tệ nạn xã hội? II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: - Là tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu xấu mặt đời sống xã hội - Có nhiều tệ nạn xã hội nguy hiểm là tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm Tác hại: ? Nêu tác hại tệ nạn xã hội? * Đối với thân: - Hủy hoại sức khỏe dẫn đến cái chết - Sa sút tinh thần hủy hoại phẩm chất đạo đức người dẫn đến vi phạm pháp luật * Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần, gia đình tan vỡ… * Đối với xã hội: - Ảnh hưởng kinh tế suy thoái giống nòi, giảm sức lao động xã hội, trật tự an toàn xã hội… ? Nêu quy định pháp luật Những quy định pháp luật: tệ nạn xã hội? * Đối với xã hội: - Cấm tổ chức đánh bạc moi hình thức Nghiêm cấm sản xuất tàng chữ vận chuyển mua bán sử dụng trái phép chất ma túy - Nghiêm cấm hành vi mại dâm dẫn dắt trẻ em mại dâm * Đối với trẻ em: - Trẻ em không đánh bạc, uống rượu hút thuốc, dung chất kích thích có hại cho sức khỏe - Nghiêm cám lôi kéo dụ dỗ trẻ em sa vào các tệ nạn xã hội (75) ? Trách nhiệm công dân và HS ? Trách nhiệm công dân: - Sống giản dị lành mạnh, biết giữ mình tham gia các hoạt động học tập, văn nghệ thể dục thể thao lành mạnh - Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội - Giúp quan chức phát tội phạm, tuân theo quy định pháp luật không sa vào các tệ nạn xã hội, không che giấu tiếp tay cho các ddooid tượng mắc tệ nạn xã hội, không xã láh người mắc tệ nạn xã hội… GV: Nhận xét chốt nội dung bài học => Để phòng chống tệ nạn xã hội Nhà tích hợp thuế nước cần có nguồn tài chính đó là thuế GV: Bổ xung gọi HS đọc tài liệu tham Việc trồn thuế gian lận thuế có thể khảo SGK coi là tệ nạn xã hội HS: Đọc GV: Kết luận nội dung bài Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Trong các hành vi đây hành vi nào dẫn đến mắc tệ nạn xã hội? a Lười lao động b Chăm học c Tò mò d Tự chủ đ Bạn bè xấu rủ rê e Cha mẹ nuôi chiều HS: Trả lời cá nhân ( a, c, e ) GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Tìm đọc các tài liệu tệ nạn xã hội Đọc trước bài 14:” Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS”./ (76) Học kì II Tuần 20 Ngày soạn: 5/1/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 20 – Bài 14 : PHÒNG, CHỐNG NHIẾM HIV/AIDS I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu tính chất nguy hiểm HIV/AIDS loại người Nêu số quy định pháp luật phòng chống nhiễm HIV/AIDS Nêu các biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS là các biện pháp thân Kỹ năng: Biết tự phòng chống nhiễm HIV/ AIDS và giúp người khác phòng chống Biết chia sẻ giúp đỡ động viên người nhiễm HIV/AIDS Tham gia các hoạt động trường, cộng đồng tổ chức để phòng chống nhiễm HIV/AIDS Thái độ: Tích cực phòng chống niễm HIV/AIDS Quan tâm chia sẻ và không phân biệt đối xử người bị HIV/AIDS II CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án, phiếu học tập, tranh ảnh nói HIV/AIDS, bảng phụ Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là tệ nạn xã hội? Tác hại tệ nạn xã hội? Câu 2: Những quy định pháp luật, trách nhiệm HS tệ nạn xã hội? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Theo em các tệ nạn xã hội đã học thì tệ nạn xã hội nào nguy hiểm nhất? HS: Trả lời cá nhân (Cờ bạc – Ma túy – Mại dâm => HIV/AIDS) (77) GV: Nhận xét chuyển nội dung Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc thông tin HS: Đọc GV: Đặt câu hỏi và chia làm hai nhóm HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời N1: Tai họa giáng xuống gia đình bạn Mai nào? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết anh trai bạn Mai? Nội dung bài học I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Tình huống: Nhận xét: - Tai họa: Anh trai bạn Mai chết vì bệnh HIV - Nguyên nhân: Bạn bè xấu lôi kéo tiêm chích ma túy và thân anh tria bạn Mai ham chơi đua đòi thiếu lĩnh, tò mò… ? N2: Nêu cảm nhận riêng em - Cái chết đó là lời cảnh tỉnh cho mải nỗi đau mà HIV gây cho thân và chơi đua đòi thì hãy dừng lại nên sống và học tập cách có ích cho xã hội người thân họ? - Đối với người bị HIV: Có bi quan, lo sợ, mặc cảm tự ti trước người thân bạn bè… - Đối với gia đình xã hội: Là nỗi mát GV: Nhận xét kết luận người thân, gây giảm sút tinh thần vật GV: Đặt câu hỏi chất HS: Trả lời cá nhân Em hiểu nào là HIV/AIDS? - HIV: Là tên loại vi rút gây suy giảm miễn dịch người - AIDS: Là “ Hội chững suy giảm miễn dịch mắc phải” , giai đoạn cuối nhiễm HIV Nêu các đường lây truyền HIV? - Bao gồm ba đường: + Lây truyền qua đường máu: Dùng chung bơm kim tiêm, qua dụng cụ y tế chư sát trùng + Lây truyền qua đường tình dục không an toàn + Lây truyền từ mẹ sang không kiểm tra, tư vấn… GV: Nhận xét và chốt ý Hoạt động 3: (78) GV: Đặt câu hỏi II NỘI DUNG BÀI HỌC: HS: Trả lời cá nhân Tính chất nguy hiểm ? Tính chất nguy hiểm HIV/AIDS? HIV/AIDS: - HIV/AIDS là đại dịch giới và Việt Nam - Là bệnh vô cùng nguy hiểm sức khỏe, tính mạng người tương lai giống nòi dân tộc - Ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống xã hội kinh tế và tinh thần ? Những quy định pháp luật Những quy định pháp luật: - Mọi người có trách nhiệm thực HIV/AIDS? các biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV/AIDS để phòng chống cho mình và gia đình, xã hội - Tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy các hành vi lây truyền HIV/AIDS - Người bị nhiễm HIV có quyền giữ bí mật tình trạng nhiễm bệnh mình - Không bị phân biệt đối xử phải thực các biện pháp phòng chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng ? Nêu biện pháp phòng chống Biện pháp: nhiễm HIV/AIDS? - Không quan hệ tình dục bừa bãi - Không dung chung bơm kim tiêm - Không truyền máu tránh tiếp xúc với máu người nhiễm HIV - Phụ nữ bị HIV không nên sinh Trách nhiệm học sinh: ? Trách nhiệm HS ? - Phải có hiểu biết đầy đủ HIV - Chủ động phòng tránh cho mình và gia đình - Không phân biệt đối xử với người bị (79) nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ GV: Nhận xét chốt nội dung bài học - Tích cực tham gia các hoạt động tích hợp thuế phòng chống HIV/AIDS GV: Bổ xung gọi HS đọc tài liệu tham => Người bị nhiễm HIV/AIDS cần khảo SGK chia sẻ cộng đồng và quan tâm Nhà nước, có nguồn tài chính là HS: Đọc thuế để chăm lo và chia sẻ tới sống GV: Kết luận nội dung bài Số người nhiễm HIV còn sống Việt người nhiễm HIV Nam tính đến ngày 30/06/2012 trên nước có: 204.019 người Số bệnh nhân AIDS còn sống Việt Nam tính đến ngày 30/06/2012 trên nước: 58.569 người Số bệnh nhân tử vong AIDS Việt Nam tính đến ngày 30/06/2012 trên nước: 61.856 người Củng cố: GV: Tổ chức trò chơi giải đáp ô chữ bảng phụ Từ khóa: ĐẠI DỊCH Câu 1: Việc đưa giáo dục phòng chống nhiễm HIV vào đây là cần thiết? ( HỌC ĐƯỜNG) Câu 2: Là đường chính lây nhiễm HIV? (ĐƯỜNG MÁU) Câu 3: Giai đoạn cuối HIV? (AIDS) Câu 4: Một tệ nạn xã hội dẫn truyền HIV? ( MẠI DÂM) Câu 5: Tên loại vi rút gây suy giảm miễn dịch? (HIV) Câu 6: Một hành động xấu mà người nghiện ma túy nặng thường làm? (TIÊM CHÍCH) Câu 7: Mỗi chúng ta cần có trách nhiệm gì với bệnh HIV( PHÒNG CHỐNG) HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học Dặn dò: Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Tìm đọc các tài liệu nói tai nạn vũ khí cháy nổ Đọc trước bài 15:” Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại”./ (80) Học kì II Tuần 21 Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 21 – Bài 15 : PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nhận dạng các vũ khí thông thường,chất nổ,độc hại và tính chất gây nguy hiểm, tác hại các tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đó gây người và xã hội HS nêu số quy định pháp luật phòng ngừa tai nạn vũ khí,cháy,nổ và các chất độc hại Kỹ năng: Biết tự phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại sống hàng ngày Thái độ: Thường xuyên đề phòng tai nạn vũ khí,cháy,nổ và các chất độc hại lúc, nơi Có ý thức nhắc nhở người đề phòng tai nạn vú khí, cháy, nổ và các chất độc hại II CHUẨN BỊ: GV: giáo án, tranh , bảng phụ, phiếu học tập HS:Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: HIV là gì? AIDS là gì? Tác hại và đường lây truyền HIV? Câu 2: Nêu mội số quy định pháp luật HIV? Liên hệ thân? Bài mới: Hoạt động 1: GV: Đưa thông tin trên bảng phụ (81) Ngày 02/05/2003 xe khách mang biển xố 29h 6538 bốc cháy,tại khu cổng chợ thôn Đại Bái-Huyện Gia Bình-Tỉnh Bắc Ninh Nguyên nhân là xe trở thuốc súng lam 88 người bị tai nạn vụ cháy gây Theo em các tệ nạn xã hội đã học thì tệ nạn xã hội nào nguy hiểm nhất? GV: Đặt câu hỏi Em có suy nghĩ gì vụ tai nạn đó? HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc thong tin HS: Đọc (nhóm nhỏ theo bàn) GV: Nhận xét và chia làm ba nhóm lớn HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời N1: Nêu lý vì thời hòa bình có người chết bom mìn?Thiệt hại sao? Nội dung bài học I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Tình huống: SGK Nhận xét: - Chiến tranh đã kết thúc bom mìn vật liệu chưa nổ còn khắp nơi là địa bàn ác liệt Quảng Trị +Năm 1985-1995 Quảng Trị có số người chết và bị thương là 474 người đó có 65 người chết tai nạn bom mìn … -Thiệt hại cháy : 1998-2002 nước có 5817 vụ thiệt hại là 902.910 triệu đồng -Thiệt hại ngộ độc thực phẩm:19992002 có gần 20.000 người, 246 người tử vong N2: Thiệt hại các vụ cháy thời gian 1998-2002 nào?Hậu quả? N3: Thiệt hại ngộ độc thực phẩm gây 1999 - 2002 nào? Nguyên nhân? GV: Nhận xét kết luận Hoạt động 3: II NỘI DUNG BÀI HỌC: GV: Đặt câu hỏi Tác hại và tính chất nguy hiểm HS: Trả lời cá nhân vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất độc hại: C1: Em hãy kể tên số loại vũ khí, chất nổ,chất độc hại thông thường ? -Mội loại vũ khí, chất nổ, chất độc hại thông thường: Tác hại và tính chất gây nguy hiểm? +Vũ khí: Súng, đạn … (82) +Chất nổ:Thuốc nổ, thuốc làm pháo… +Chất cháy:Xăng, dầu, ga… +Chất độc hại : Thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột, axit, thủy ngân… -Tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại gây làm bị tổn thương, gây tàn phế có thể dẫn đến cái chết -Tai nạn vũ khí, chất nổ, chất độc hại gây thiệt hại tài sản cá nhân, gia đình, đất nước C2:Trình bày quy định pháp luật ? Các quy định pháp luật: -Cấm tàng chữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí,các chấy nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại -Chỉ quan, tở chức,cá nhân Nhà nước giao nhiệm vụ cho phép giữ,chuyên chở và sử dụng vũ khí,chất nổ,chất cháy,chất phóng xạ và chất độc hại -cơ quan tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản,chuyên chở và bảo quản vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại phải huấn luyện chuyên môn có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ C3: Trách hiệm học sinh quy định an toàn phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy Trách nhiệm học sinh: nổ,các chất độc hại? - Tự giác tìm hiểu và thực nghiêm túc các quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí,chất nổ,chất độc hại -Tuyên truyền vận động gia đình,bạn bè và người xung quanh thực tốt các quy đinh trên HS: Đọc tài liệu tham khảo -Tố cáo hành vi vi phạm xúi dục người khác vi phạm các quy định GV: Nhận xét,chốt nội dung bài học trên Hoạt động 4: (83) GV: Đưa bài tập trên phiếu học tập HS: Làm việc cá nhân trên phiếu Theo em chất và loại nào sau đây gay tai nạn nguy hiểm cho người? 1.Bom mìn, đạn, pháo 2.Lương thực thực phẩm 3.Thuốc nổ 4.Xăng dầu 5.Súng các loại GV: Nhận xét cho điểm III.BÀI TẬP: - Đáp án:1, 3, 4, Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Em nhắc lại nội dung chính bài học? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xết kết luận nội dung bài 5.Dặn dò: Học nội dung bài học lam các bài tập SGK Đọc trước bài 16: “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác” Tìm đọc tình xâm phạm tài sản./ (84) Học kì II Tuần 22 Ngày soạn: 19/01/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 22 – Bài 16 : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp HS nêu nào là quyền sở hữu tài sản công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác HS nêu trách nhiệm Nhà nước việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp tài sản công dân HS nêu nghĩa vụ công dân phải tôn trọng tài sản người khác Kỹ năng: Phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản người khác Biết thực quy định pháp luật quyền tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác Thái độ: Có ý thức tôn trọng tài sản người khác Phê phán hành vi xâm phạm công dân II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, tranh, bảng phụ HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu tình hình và tác hại vũ khí, cháy, nổ,…Kể tên số vũ khí, cháy nổ, chất độc hại mà em biết? Câu 2: Nêu mội số quy định pháp luật phòng ngừa vũ khí, tai nạn, cháy, nổ…?Liên hệ thân? Bài mới: Hoạt động 1: (85) GV: Cầm trên tay GDCD và nói “Cuốn sách này tôi” Theo em cô giáo đã khẳng định điếu gì? HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Gọi HS đọc thông tin HS: Đọc GV: Nhận xét và chia làm ba nhóm lớn( nhóm nhỏ theo bàn) HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời N1: Em chọn các mục sau cho tương ứng: Người chủ xe máy Người giao giữ xe Người mượn xe a Giữ gìn bảo quản b Sử dụng… Bán, tặng, cho, mượn, N2: Người chủ xe có quyền gì? Cất giữ nhà Dùng để lại Bán, tặng, cho, mượn,… N3: Bình cổ ông An tìm có thuộc ông An không?Vì sao? GV: Nhận xét kết luận Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Quyền sở hữu tài sản công dân là gì? Nội dung bài học I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Tình huống: SGK Nhận xét: Đáp án: 1-a, 2-b, 3-c Người chủ xe có ba quyền trên - Bình cổ không thuộc ông An mà nó thuộc Nhà nước Chỉ chủ sở hữu cái bình cổ có quyền bán( Cơ quan văn hóa, bảo tàng, ) II NỘI DUNG BÀI HỌC: Quyền sở hữu tài sản công dân: - Là quyền công dân(chủ sở hữu) tài sản thuộc sở hữu mình C2: Nêu nội dung qyền sở hữu tài Nội dung quyền sở hữu tài sản sản công dân? Quyền nào quan công dân: * Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp trọng nhất? Vì sao? (86) nắm giữ, quản lí tài sản * Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó * Quyền định đoạt: Là quyền định tài sản như: mua bán, tặng cho, để lại thừa kế, phá hủy, vứt bỏ…Đây là quyền quan trọng vì nó bao gồm hai quyền trên… Công dân có quyền và nghĩa vụ đối C3: Công dân có quyền và nghĩa vụ với tài sản: nào tài sản * Quyền: thân và người khác? - Sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn là tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế * Nghĩa vụ: - Tôn trọng quyền sở hữu người GV: Nhận xét,chốt nội dung bài học khác GV: Gọi học sinh đọc tài liệu tham - Không xâm phạm tài sản khảo Điều 58- Hiến pháp 1992 Điều 175 Bộ luật hình HS: Đọc GV: Kết luận toàn bài Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Theo em tài sản nào thuộc quyền sở hữu công dân? Phần vốn doanh nghiệp tư nhân Đất đai Trường học Bệnh viện Đường Máy móc phòng khám tư nhân HS: Trả lời(Đáp án:1,3,4,5) GV: Nhận xết kết luận nội dung bài 5.Dặn dò: Học nội dung bài học lam các bài tập SGK Đọc trước bài 17: “ Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng” Tìm tình tài sản thuộc sở hữu Nhà nước và lợi ích công cộng./ (87) Học kì II Tuần 23 Ngày soạn: 19/01/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 23 – Bài 17 : NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS nêu nào là tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng HS nêu ý nghĩa công dân việc tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng HS nêu trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng Kỹ năng: Biết phối hợp với người và các tổ chức xã hội việc bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng Thái độ: Có ý thức tôn trọng tài sản Nhà nước và ợi ích công cộng tích cực tham gia giữ gìn Nhà nước và lợi ích công cộng Phê phán hành vi việc làm gây thiệt hại đế tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, tranh, bảng phụ, sổ tay kiến thức pháp luật HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Quyền sở hữu tài sản công dân là gì? Nội dung quyền sở hữu tài sản? Câu 2: Quyền và nghĩa vụ công dâ tài sản người khác? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Theo em ngôi trường THCS An Phú các em học, thuộc tài sản ai? (88) HS: Trả lời cá nhân (Nhà nước) GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Gọi HS đọc thông tin HS: Đọc GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Em cho biết ý kiến các bạn và bạn Lan giải thích đúng, sai? Nội dung bài học I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Tình huống: SGK Nhận xét: - Ý kiến các bạn Lan đúng vì: Rừng là tài sản quốc gia, Nhà nước giao cho kiểm lâm và UBND các cấp quản lý vì đây là quan có trách nhiệm quản lý trực tiếp - Báo cho quan có thẩm quyền cann C2: Ở trường hợp Lan em xử thiệp (Công an xã, kiểm lâm…) lý nào? Rút bài học cho Bài học: Phải có trách nhiệm tài thân? sản Nhà nước và lợi ích công cộng GV: Nhận xét kết luận Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Tài sản Nhà nước là gì? II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: * Tài sản Nhà nước: - Là bao gồm đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên thềm lục địa, vùng trời, vốn tài sản cố định Nhà nước xây dựng -> Tài sản Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân C2: Thế nào là lợi ích công cộng? *Lợi ích công cộng: - Là lợi ích chung dành cho người và xã hội - Ví dụ: Bệnh viện, Nhà văn hóa, công viên… C3: Tầm quan trọng tài sản Nhà Tầm quan trọng tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng? nước và lợi ích công cộng: - Là sở vật chất để xã hội phát triển nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân (89) C4: Công dân có nghĩa vụ Nghĩa vụ công dân: nào? - Tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng - Không xâm phạm tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng lấn chiếm vỉ hè lòng đường, phá hoại tài sản Nhà nước… - Khi Nhà nước giao quản lý, sử dụng phải bảo quản, giữ gìn, tiết kiệm và GV: Kết luận và bổ xung tích hợp có hiệu quả, không tham ô lãng phí… thuế: - Tài sản Nhà nước nhân dân đóng góp qua tiền nộp thuế mà có, vì cần phải bảo vệ tài sản Nhà nước tài sản chính mình C5: Nhà nước quản lý tài sản Nhà nước quản lý tài sản cách nào? cách: - Ban hành tổ chức thực quy định pháp luật - Tuyên truyền giáo dục công dân thực nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước GV: Kết luận toàn bài Củng cố: GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài học và đọc số câu ca dao tục ngữ nói tài sản Nhà nước? HS: Trả lời cá nhân - “Cửa vào nhà quan than vào lò” - “Tham lợi trước mắt, quên họa sau lưng”… GV: Nhận xết kết luận nội dung bài 5.Dặn dò: Học nội dung bài học làm các bài tập SGK Ôn lại nội dung các bài đã học HKII từ bài 13 đến bài 17 Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết./ (90) Học kì II Tuần 24 Ngày soạn: 26/01/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 24: KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học Kỹ năng: Có kĩ giải các tình thực tế Thái độ: Có ý thức chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật Phê phán hành vi vi phạm pháp luật II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, đề bài, đáp án HS: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: GV nhắc nhở trước làm bài Bài mới: ĐỀ BÀI: Câu 1: (4 điểm) Kể tên các loại vũ khí, cháy nổ, chất nổ, chất độc hại thông thường mà em biết? Nêu mội số quy định pháp luật phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ các chất độc hại? Trình bày tình hình thực các quy định vệ phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại địa phương dịp tết Nguyên Đán vừa qua? Liên hệ thân? Câu 2: (3 điểm) Quyền sở hữu tài sản công dân là gì? Nêu nội dung quyền sở hữu tài sản? (91) Câu 3: (3 điểm) Thế nào là tài sản Nhà nước? Công dân có nghĩa vụ tài sản Nhà nước nào? ĐÁP ÁN: Câu 1: (4 điểm) *Một số các loại vũ khí, chất nổ, chất độc hại thông thường(0,5 điểm) + Vũ khí: Súng, đạn, bom, mìn + Chất nổ: Thuốc nổ,thuốc làm, pháo, ga + Chất cháy: Xăng, dầu, ga +Chất độc hại: Thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột, axit, thủy ngân *Các quy định pháp luật(1,5 điểm) -Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chấy cháy, chất phóng xạ và chất độc hại - Chỉ quan, tổ chức, cá nhân Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép giữ, chuyên trở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại -Cơ quan tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại phải huấn luyện chuyên môn có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định an toàn *Liên hệ thân và địa phương: Vẫn có tượng đốt pháo giấy đêm giao thừa, không có tượng bi cháy, nổ, ngộ độc thực phẩm (2 điểm) Câu 2: (3 điểm) *Quyền sở hữu tài sản công dân: Là quyền công dân (chủ sở hữu) tài sản thuộc sở hữu mình.(1 điểm ) *Nội dung quyền sở hữu tài sản: (2 điểm) - Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản - Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó - Quyền định đoạt: Là quyền định tài sản như: mua bán, tặng cho, để lại thừa kế, phá hủy, vứt bỏ…Đây là quyền quan trọng vì nó bao gồm hai quyền trên… Câu 3: (3 điểm)  Tài sản Nhà nước: Bao gồm đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, vùng trời, nguồn lợi vùng biển, các công trình VHXH (0.5 điểm)  Lợi ích công cộng: Là lợi ích chung dành cho người và xã hội (0.5 điểm) (92)  Nghĩa vụ công dân tài sản Nhà nước: (2 điểm) Tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước và lời ích công cộng; không xâm phạm lấn chiếm, phá hoại sử dụng vào mục đích cá nhân; Nhà nước giao quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước phải bảo quản, giữ gìn, tiết kiệm, có hiệu không tham ô lãng phí Tài sản Nhà nước nhân dân đóng góp qua tiền nộp thuế mà có Vì cần phải tài sản Nhà nước tài sản chính mình Nhà nước quản lý tài sản cách: - Ban hành tổ chức thực quy định pháp luật  - Tuyên truyền giáo dục công dân thực nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước Củng cố: GV : Thu bài nhận xét làm bài Lớp 8a bài Lớp 8b bài Dặn dò: Ôn lại nội dung các bài đã học Đọc trước bài 18:”Quyền khiếu nại tố cáo công dân”./ (93) Học kì II Tuần 25 Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 25 – Bài 18 : QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là quyền khiếu nại tố cáo và biết cách thực quyền khiếu nại tố cáo Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi thực đúng và không đúng quyền khiếu nại tố cáo Thái độ: Có thái độ thận trọng khách quan xem xét việc có lien quan đến quyền khiếu nại tố cáo II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, tranh, bảng phụ, sổ tay kiến thức pháp luật HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa tình Em nghi ngờ địa điểm là nơi buôn bán tiêm chích ma túy thì em làm gì? HS: Trả lời cá nhân (Báo cho công an nơi mình để thoe dõi đúng xử lý theo pháp luật) GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Gọi HS đọc thông tin Nội dung bài học I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Tình huống: SGK (94) HS: Đọc Nhận xét: GV: Đặt câu hỏi và chia làm hai nhóm HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời N1: Em biết người lấy cắp xe đạp - Báo cho GVCn phụ trách bạn bị xe bạn an cùng lớp em làm gì? đạp báo cho quan công an nơi em hành vi lấy cắp xe đạp bạn để nhà trường và quan công an xử lý theo pháp luật N2: Anh H bị giám đốc cho thôi việc - Anh H có quyền khiếu nại lên quan mà không nêu rõ lí là anh H có thẩm quyền để bảo vệ lợi ích chính đáng mình em làm gì? GV: Nhận xét kết luận Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Thế nào là quyền khiếu nại? C2: Thế nào là quyền tố cáo? II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: * Quyền khiếu nại: - Là quyền công dân đề nghị quan, tổ chức cớ thẩm quyền xem xét lại các định, các cán công chức nhà nước thực theo công vụ theo quy định pháp luật, định kỉ luật cho định hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp mình -> Người khiếu nại có thể đến khiếu nại trực tiếp giử đơn khiếu nại đến quan tổ chức có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật *Quyền tố cáo: - Quyền công dân báo cho quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết vụ việc VPPL quan tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại đe dạo gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp công dân , quan, tổ chức - Người tố cáo có thể giử đơn trực tiếp hành vi VPPL với quan tổ chức, (95) cá nhân có thẩm quyền C3: Nêu cách thức thực quyền Cách thực quyền khiếu nại tố khiếu nại tố cáo? cáo: GV:Nhận xét - Trực tiếp - Gián tiếp ( Gửi đơn, thư…) Hoạt động 3: III BÀI TẬP: GV: Đưa bài tập tình Bài tập 1: T là HS chậm tiến, thường xuyên giao - Em giúp đỡ bạn cách là : du với bọn xấu và bị bọn xấu lôi kéo Khuyên bạn , động viên bạn không nên vào đường hút chích Có lần theo bạn xấu, đồng thời báo cho gia đình chúng bắt T phải lấy chộm tiền nhà trường giúp đỡ bạn trành xa bộn các bạn cùng lớp để nộp cho chúng xấu, sau đó báo cho quan công an để Là bạn học cùng lớp với T em làm kịp thời xử lý gì để giúp đỡ bạn HS: Trả lời cá nhân GV: Kết luận toàn bài Củng cố: GV: Đặt câu hỏi? Theo em khiếu nại tố cáo thì có ý nghĩa gì không? HS: Trả lời cá nhân (Đem lại lợi ích cho thân, cho xã hội) GV: Nhận xết kết luận nội dung bài 5.Dặn dò: Học nội dung bài học làm các bài tập SGK Tìm hiểu trách nhiệm nhà nước và công dân việc bảo đảm và thực quyền khiếu nại tố cáo Chuẩn bị tiết sau luyện tập./ (96) Học kì II Tuần 26 Ngày soạn: 24/02/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 26 – Bài 18 : QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS nêu trách nhiệm Nhà nước và công dân việc bảo đảm và thực quyền khiếu nại tố cáo Kỹ năng: Biết cách ứng xử đúng phù hợp với các tình cần khiếu nại tố cáo Thái độ: Có thái độ thận trọng khách quan xem xét việc có lien quan đến quyền khiếu nại tố cáo II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, tranh, bảng phụ, sổ tay kiến thức pháp luật HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo công dân? Cách thức thực hiện? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Cho biết quyền khiếu nại, tố cáo giống điểm nào? HS: Trả lời cá nhân (Giống nhau: Đều là quyền công dân, quy định Hiến pháp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân, thực trực tiếp gián tiếp ) GV: Chốt và chuyển nội dung bài học (97) Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết HS: Trả lời cá nhân GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Nêu trách nhiệm Nhà nước quyền khiếu nại tố cáo công dân? C2: Nêu trách nhiệm HS? GV: Nhận xét kết luận và cho HS đọc tư liệu tham khảo Hoạt động 3: GV: Đưa bài tập tình Khi phát thấy ông chủ tịch UBND quận định xử phạt hành chính chị Bình vượt quá thẩm quyền Ông Ân hàng xóm nhà chị Bình có quyền khiếu nại định UBND quận không? Vì sao? Nội dung bài học II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: Cách thực quyền khiếu nại tố cáo: Trách nhiệm Nhà nước: - Nhà nước nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu khống vu cáo người bị hại Trách nhiệm HS: - Nâng cao hiểu biết pháp luật - Tích cực tự giác học tập lao động, rèn luyện đạo đức, sức khỏe - Tố cáo hành vi xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo để làm điều trái pháp luật Tư liệu tham khảo: - Điều 47 Hiến pháp 1992 - Điều 4, 30, 31, 33 Luật khiếu nại tố cáo năm 2004 III BÀI TẬP: Bài tập 2:/52 - Ông Ân có quyền khiếu nại lên quan có thẩm quyền cách trực tiếp đến quan đó giử đơn Vì là quyền công dân nên ông Ân có quyên khiếu nại cho chị Bình Bài tập 3:/52 Em hãy nhận xét và phát biểu suy - Đáp án: nghĩ mình ý kiến sau? a.Thực tốt quyền khiếu nại tố Đúng a: Vì người dân thực quyền mình lợi ích đảm bảo cáo…là tham gia quản lý Nhà nước thì cùng Nhà nước quản lý xã hội (98) b Thực quyền khiếu nại tố cáo là không phải tham gia quản lý Nhà nước mà bảo vệ lợi ích thân HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét cho điểm và kết luận toàn bài Củng cố: GV: Đặt câu hỏi? Nêu điểm khác quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân? HS: Trả lời cá nhân - Quyền khiếu nại: Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại; mang lại lợi ích cho thân - Quyền tố cáo: Người tố cáo là công dân, ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp Nhà nước, mang lợi ích cho toàn xã hội GV: Nhận xết kết luận nội dung bài 5.Dặn dò: Học nội dung bài học làm các bài tập SGK Đọc trước bài 19:”Quyền tự ngôn luận”./ (99) Học kì II Tuần 27 Ngày soạn: 02/03/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 27 – Bài 19 : QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS nêu nào là quyền tự ngôn luận, và quy định pháp luật quyền tự ngôn luận, trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự ngôn luận công dân Kỹ năng: Biết cách phân biệt tự ngôn luận đúng đắn và lợi dụng tự ngôn luận để làm việc xấu Thực đúng quyền tự ngôn luận Thái độ: Có thái độ tôn trọng quyền tự ngôn luận người Phê phán tượng vi phạm quyền tự ngôn luận II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, tranh, bảng phụ, sổ tay kiến thức pháp luật HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Trình bày trách nhiệm Nhà nước quyền khiếu nại tố cáo? So sánh điểm giống và khác nhau? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin Theo Điều 69 – HP 1992 quy định:” Công dân có quyền tự ngôn luận,, tự bảo chí ” Trong đó tự báo chí thể quyền làm chủ công dân GV: Chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học (100) Hoạt động 2: I ĐẶT VẤN ĐỀ: GV: Đưa câu hỏi trên bảng phụ Trong các việc làm đây, việc làm nào thể quyền tự ngôn luận công dân? a.HS thảo luận bàn biện pháp vệ sinh - Đáp án: a, b, d thể quyền tự trường lớp ngôn luận b Tổ dân phố họp bàn công tác an ninh địa phương c Giử đơn kiện toàn đòi quyền thừa kể d Góp ý vào dự thảo luật GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân Thế nào là quyền tự ngôn luận? II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: Quyền tự ngôn luận - Là quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nước xã hội GV: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp Những quy định pháp luật HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời quyền tự ngôn luận: ? Em hãy nêu số quy định - Công dân có quyền tự ngôn luận, tự pháp luật quyền tự ngôn luận bảo chí - Có quyền thông tin theo quy định pháp luật - Được sử dụng quyền tự ngôn luận: +Trong các họp cở sở (Tổ dân phố, trường, lớp…) + Trên các phương tiện thông tin đại chúng (Báo chí, đài, ti vi…) + Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân dịp tiếp xúc cử chi + Góp ý kiến vào dự thảo cương lĩnh, chiến lược, văn bản… GV: Nhận xét câu trả lời các cặp (101) và bở xung GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự ngôn luận nào ? 3.Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự ngôn luận công dân: - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tụ ngôn luận tự báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò mình *Tư liệu tham khảo: GV: Nhận xét kết luận và cho HS đọc - Điều 69 – HP 1992 - Điều – Luật báo chí tư liệu tham khảo - Điều 20 – Luật chăm sóc GD trẻ em 2004 III BÀI TẬP: Hoạt động 4: Bài tập 1: GV: Đưa bài tập Trong các tình đây tình nào thể quyền tự ngôn - Đáp án: luận công dân? a Góp ý trực tiếp với người có hành Đúng a, b, d: Vì thể quyền tự vi xâm phạm quyền sở hữu công dân ngôn luận, tự báo chí công dân b Viết bài đăng báo… c làm đơn tố cáo… d Chất vấn đạ biểu Quốc hội… HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét cho điểm và kết luận toàn bài Củng cố: GV: Đặt câu hỏi? Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin dự thảo Luật Giáo dục, nhiều HS muốn phát biểu ý kiến quan điểm mình các bạn còn ngại không biết HS có phép góp ý không và thực cách nào Em phương án giúp các bạn HS: Trả lời cá nhân (102) HS có quyền góp ý kiến mình Bằng cách: Viết thư, qua mạng … GV: Nhận xết kết luận nội dung bài 5.Dặn dò: Học nội dung bài học làm các bài tập SGK Đọc trước bài 20:”Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”./ (103) Học kì II Tuần 28 Ngày soạn: 09/03/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 28 – Bài 20 : HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS nêu nào là Hiến pháp, vị chí Hiến pháp hệ thống pháp luật Biết mội số nội dung Hiến pháp Kỹ năng: Biết cách phân biệt Hiến pháp với các văn khác Thái độ: Có trách nhiệm học tập, tìm hiểu Hiến pháp Có ý thức tự giác và làm việc theo Hiến pháp II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, sổ tay kiến thức pháp luật HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quyền tự ngôn luật? HS thể quyền tự ngôn luật nào?So sánh các hành vi quyền tự ngôn luật và tự trái ngôn luật? Quyền tự ngôn luật -Các họp bàn kinh tế chính trị -Phản ánh phương diện đại chúng tiết kiệm điện nước… -Chấp vấn đại biểu Quốc hội -Góp ý dự thảo văn luật Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin Tự trái ngôn luật -Phát biểu lung tung -Đưa tin sai thật -Viết thư mạc danh -Xuyên tạc công đổi (104) Chúng ta vùa nghiên cứu xong số quyền và nghĩa vụ nông dân, nội dung đố quy định cụ thể Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Vậy Hiến pháp là gì ? GV: Chốt và Chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân I ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Hiến pháp 1992 -Điều65:”Trẻ em gia đình …” -Điều 146:” Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam….” Luật bảo vệ chăm sóc … -Điều 14: Quyền khai sinh -Điều 12:Quyền chăm sóc nuôi dưỡng … -Điều 16:Quyền học tập 3.Luật hôn nhân và gia đình… -Điều 2:Mục 4,5… C1: Ngoài điều trên theo em còn điều nào Luật BVCS&GD Trẻ ->Điều Luật BVCSGD Trẻ em thì:Trẻ em Nhà nước xã hội tôn trọng, bảo em cụ thể điều 65 Hiến vệ tính mạng thân thể danh dự, nhân pháp? C2: Điều 65,146 Hiến pháp em có phẩm bày tỏ ý kiến mình - Giữa Hiến pháp và các điều luật trên nhận xét gì? có mối quan hệ với văn GV: Chốt và chuyển nội dung bài học pháp luật phù hợp với Hiến pháp và cụ thể hóa từ Hiến pháp Hoạt động 3: II NỘI DUNG BÀI HỌC: GV: Đặt câu hỏi và chia làm ba nhóm HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện Khái niệm: Hiến pháp trả lời - Là luật Nhà nước, có hiệu N1: Thế nào là Hiến pháp? lực quản lý cao hệ thông pháp luật Việt Nam Vị trí Hiến pháp hệ thống N2: Nêu vị trí hiến pháp pháp luật: hệ thống pháp luật? - Mọi văn khác xây dựng, ban hành trên sở các quy định Hiến pháp,không trái với Hiến pháp (105) N3: Nêu nội dung Hiến pháp ? GV: Kết luận nội dung bài học Hoạt động 4: Bài tập 1/57 Nội dung Hiến pháp: - Quy định vấn đề tảng - Những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng và phát triển đất nước -Bản chất nhà nước -Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội -Quyền và nghĩa vụ công dân -Tổ chức máy nhà nước III BÀI TẬP: Bài tập 1:/57 Theo bảnh sau: HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét, cho điểm - Các lĩnh vực Chế độ chính trị Chế độ kinh tế Văn hóa, giáo dục khoa học Quyền và nghĩa vụ công dân Tổ chức máy nhà nước Điều luật 15, 23 40 52, 57 101, 131 Củng cố: GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính bài học HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xết kết luận nội dung bài Dặn dò: Học nội dung bài học làm các bài tập SGK Tìm hiểu thêm Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Chuẩn bị tiết sau luyện tập / Học kì II (106) Tuần 29 Ngày soạn: 16/03/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 29 – Bài 20 : HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS nêu Hiến pháp lập và trách nhiệm công dân Hiến pháp nào Kỹ năng: Biết cách phân biệt Hiến pháp với các văn khác Thái độ: Có trách nhiệm học tập, tìm hiểu Hiến pháp Có ý thức tự giác và làm việc theo Hiến pháp II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, sổ tay kiến thức pháp luật, SGK HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào Hiến pháp? Nội dung Hiến pháp?Vị trí Hiến pháp? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Theo em đến Việt Nam chúng ta có bao nhiêu Hiến pháp? HS: Trả lời cá nhân Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 GV: Chốt và chuyển nội dung bài học (107) Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm Hiếp pháp Vị trí Hiến pháp: Nội dung Hiến pháp: ? Hiến pháp lập ra? Hiến pháp: -Do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tặc đặc biệt ?Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam -Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã quy định: Công dân có năm 1992 quy định nào? nghĩa vụ, trách nhiện với công tác thuế -Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp GV:Chốt lại nội dung bài học hành và pháp luật GV: Gọi HS đọc tài liệu tham khảo * Tài liệu tham khảo: - Hiến pháp 1992: Điều 2, điều 147… HS: Đọc GV: Chốt và chuyển nội dung bài học III BÀI TẬP: Hoạt động 3: GV: Đưa bài tập Bài tập 2+3:/57,58 HS: Lên bảng làm bài tập Theo bảng sau: GV: Nhận xét và cho điểm BÀI TẬP 2: Văn Các quan Quốc hội - Hiến pháp - Điều lệ đoàn TN - Luật doanh nghiệp Bộ Bộ Chính GD$ĐT KHĐT phủ Bộ tài chính Đoàn TNCS HCM X X X (108) - Quy chế tuyển sinh ĐH - Luật thuế GTGT - Luật giáo dục X X X BÀI TẬP 3: Cơ quan Cơ quan quyền lực nhà nước Cơ quan quản lý nhà nước Cơ quan xét xử Cơ quan kiểm sát Quốc hội, HDDND tỉnh Chính phủ, UBND quận, Bộ GD&ĐT, Bộ nông nghiệp, sở GD, Sở lao động thương binh xã hội… Tòa án nhân dân tỉnh Viện kiểm xát nhân dân tối cao Củng cố: GV: Cho HS đọc:”Chuyện Bà luật sư Đức”SGV/117 và đặt câu hỏi Vì Bà luật sư không đến đồn cảnh sát vào thứ 7, chủ nhật mà không bị vi phạm pháp luật? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xết kết luận nội dung bài Dặn dò: Học nội dung bài Làm các bài tập còn lại SGK Đọc trước bài 21:”Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam:./ (109) Học kì II Tuần 30 Ngày soạn: 23/03/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 30 – Bài 21 : PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hiểu pháp luật là gì, nêu đặc điểm pháp luật Kỹ năng: Biết đánh giá các tình pháp luật xảy hàng ngày trường, ngoài xã hội Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật Phê phán các hành vi việc làm vi phạm pháp luật II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, sổ tay kiến thức pháp luật, SGK HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu số hiểu biết em Hiến pháp?Trách nhiệm HS Hiến pháp? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin Trong các bài đã học Nhà nước không ban hành các văn Luật mà còn đảm bảo thi hành nhiều biện pháp, mục đích tạo thành mội khối nhân dân Đó là pháp luật… (110) Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Gọi HS đọc HS: Đọc GV: Treo bảng phụ HS: Lên điền bảng GV: Nhận xét, chốt ý đặt câu hỏi Nội dung bài học I ĐẶT VẤN ĐỀ: Điều 74 189 ?Nội dung bảng nói vấn đề gì? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét bổ xung Bắt buộc người phải tuân thủ theo pháp luật, vi pháp xẽ bị xử lý Bắt buộc công dân làm Cấm trả thù người khiếu nại tố cáo Không hủy hoại rừng Biện pháp xử lý -Cải tạo không -6 tháng đến năm -Phạt tiền -Phạt tù - Pháp luật GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động 3: II NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Đặt câu hỏi Khái niệm: HS: Trả lời cá nhân -Là các quy tắc xử chung, có tính bắt ?Thế nào là pháp luật ? buộc Nhà nước ban hành, Nhà nước đảm bảo thuực các biện pháp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế ?Pháp luật có điểm Đặc điểm: a, Tính quy phạm phạm phổ biến: nào? -Các quy định pháp luật là thước đo hành vi người xã hội quy định khuân mẫu, quy tắc xử chung mang tính phổ biến b, Tính xác định chặt chẽ: -Các điều luật đuợc quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể các văn pháp luật (111) c, Tính bắt buộc:(Tính cưỡng chế) -Pháp luật Nhà nước ban hành, mang GV: Nhận xét, kết luận tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc người phải tuân theo, vi phạm bị Nhà nước xử lý theo quy định Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập tình trên III BÀI TẬP: bảng phụ Bài tập 1:/SGK Tình Bài tập 1: Bình là học sinh chậm tiến, Bình -Nhà trường, thầy cô giáo chủ nhiệm có thường xuyên vi phạm nội quy quyền xử lý hành vi Bình nhà trường học muộn, không -Căn để xử lý các vi phạm đó theo nội làm đủ bài tập, trật tự giờ, quy trường vi phạm kỉ luật đôi lần còn đánh với các bạn -Trong các hàn vi trên, hành vi đánh trường là vi phạm pháp luật, trường nhẹ thì bị Theo em có quyền xử lý hành vi vi hạ hạnh kiểm, gây thương tích thì phạm Bình? Căn để xử lý các pháp luật xử lý vi phạm đó? Trong các hành vi trên Bình hành vi nào là vi phạm pháp luật? HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét, cho điểm Củng cố: GV: Đặt câu hỏi So sánh khác đạo đức và pháp luật? Đạo đức Pháp luật - Chuẩn mực đạo đức đúc kêt từ - Do nhà nước đặt và ghi văn thực tế sống và nguyện vọng dân - Bắt buộc thực - Tự giác thực - Sợ dư luận xã hội, lương tâm - Phạt cảnh cáo, phạt tù phạt tiền rứt HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xết kết luận nội dung bài Dặn dò: (112) Học nội dung bài Làm các bài tập còn lại SGK Tìm hiểu chất, vai trò trách nhiệm công dân pháp luật Chuẩn bị tiết sau luyện tập./ (113) Học kì II Tuần 31 Ngày soạn: 31/03/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 31 – Bài 21 : PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS nêu chất và vai trò pháp luật Nêu trách nhiệm công dân việc sống làm việc theo Hiến pháp và pháp luật Kỹ năng: Biết đánh giá các tình pháp luật xảy hàng ngày trường, ngoài xã hội Biết vận dụng số quy định pháp luật đã học vào sống hàng ngày Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật Phê phán các hành vi việc làm vi phạm pháp luật II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, sổ tay kiến thức pháp luật, SGK HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: Pháp luật là gì? Nêu đặc điểm pháp luật? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Em hãy nêu nội dung Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam? HS: Trả lời cá nhân - Quy định vấn đề tảng, nguyên tắc mang tính định hướng… - Bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, VH, quyền và nghĩa vụ cư công dân…., tổ chức máy nhà nước GV: Chốt và chuyển nội dung bài học (114) Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ?Nêu chất pháp luật? ?Trình bày vai trò pháp luật? GV: Đưa thông tin pháp luật thuế GV: Nhận xét,chốt ý đặt câu hỏi Hoạt động 3: GV: Đưa bài HS: Lên bảng làm Bài tập 3:/61 Nội dung bài học I ĐẶT VẤN ĐỀ: II NỘI DUNG BÀI HỌC Khái niệm: Đặc điểm: 3.Bản chất pháp luật -Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ công dân lao động trên các lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế… 4.Vai trò pháp luật - Pháp luật là công cụ quản lý nhà nước, quản lý xã hội -Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi hợp pháp công dân -Quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh chinh, trính trị, trật tự an toàn xã hội -Đảm bảo công xã hội  Pháp luật thuế nhà nước CHXHCN Việt Nam: + Pháp luật thuế Quốc hội ban hành + Pháp luật thuế có tính bắt buộc III BÀI TẬP Bài tập 3:/61 Điều 48 luật HN&GĐ năm 2000 quy định quyền và nghĩa vụ anh em sau :” Anh chị em có bổn phận yêu thương chăm sóc giúp đỡ …Không có điều kiện trông nom nuôi dưỡng chăm sóc giáo ducjcon…” Câu hỏi: A, Hãy tìm câu ca dao tục ngữ, (115) danh ngôn…nói quan hệ anh em “ Chị ngã em nâng”, “ Anh em thể chân tay, rách lành đùm dọc, dở B, Việc thực câu ca dao đó hay đỡ đần “ dựa trên sở nào? Vi phạm có bị phạt không? Phạt hình thức - Việc thực bổn phận đó dựa trên nào? sơ đạo đức, không thực không bị xử phạt mà hình thức phạt là xã hội lên án - Nếu vi phạm Điều 48 luật HS&GĐ thì có bị xử phạt theo quy định pháp luật GV: Nhận xét, kết luận bài học Củng cố: GV: Đặt câu hỏi (Treo bảng phụ) So sánh giống và khác đạo đức và pháp luật? Đạo đức Cơ sở hình Đúc kết từ thực tế thành sống và nguyện vọng nhân dân qua nhiều hệ Hình thức Cao dao, tục ngữ, danh ngôn, châm ngôn… Biện pháp Tự giác thức thông thực qua tác động dư luận xã hội: Lên án, khen chê… Pháp luật Do nhà nước ban hành Văn luật, luật… Bằng các động tác nhà nước: Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế… HS: Lên bảng điền câu trả lời GV: Nhận xết kết luận nội dung bài Dặn dò: Học nội dung bài Làm các bài tập còn lại SGK Xem lại các bài tập đã học chuẩn bị tiết ôn tập học kì II./ Học kì II (116) Tuần 32 Ngày soạn: 13/04/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học Kỹ năng: Hình thành kĩ xử lý các tình pháp luật và đạo đức Thái độ: Có ý thức tuân theo Hiến pháp và pháp luật Nhà nước II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, sổ tay kiến thức pháp luật, SGK, máy chiếu HS: Đọc trước bài nội dung các bài đã học, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu chất, vai trò pháp luật? So sánh đạo đức và pháp luật ? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV : Đặt câu hỏi Em hãy nêu các quyền đã học môn Giáo dục công dân lớp 8? HS: Trả lời cá nhân Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác Quyền khiếu nại tố cáo công dân Quyền tự ngôn luận… GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Nội dung bài học (117) Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân ? Em nhắc lại các chuẩn mực đức đã học? Hoạt động 3: ?Trình bày các chuẩn mực đạo đức? ? Nêu các chuẩn mực pháp luật? GV: Chiếu sơ đồ tư ôn tập HS: Quan sát – nhà vẽ GV: Đưa bài ôn tập mẫu Bài 16, bài 21 trên máy chiếu GV: Nhận xét,chốt nội dung ôn tập Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập trên máy chiếu HS: Thảo luận theo cặp Bài tập tình : Do hoàn cảnh khó khăn chị Hoa địa phương cấp vốn và sản xuất Nhưng chi dùng tiền để vay lãi, cuối cùng bị lừa vốn lãi Em cho ý kiến em hành vi chị Hoa? Cơ quan nào giúp chị đòi lại số tiền đó? I CÁC CHUẨN MỰC ĐÃ HỌC : -Gồm đạo đức, pháp luật(21 bài) II NỘI DUNG : Chuẩn mực đạo đức:(16 bài) -Khái niệm, ý nghĩa, cách rèn luyện… Chuẩn mực pháp luật: -Nêu các khái niệm và nội dung các quyền đây: - Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội - Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ… - Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác -Bài 17: Quyền và nghĩa vụ công dân gia đình -Bài 18: Quyền khiếu nại tố cáo… -Bài 19: Quyền tự ngôn luận… -Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN… -Bài 21: Pháp luật nước CHXHCN… III BÀI TẬP: Bài tập : -Ý nghĩ tốt vì cái lợi trước mắt nên bị lừa Chị có thể viết đơn lên quan xã huyện, tỉnh…để nhờ giải (118) GV: Nhận xét, cho điểm kết luận bài học Củng cố: GV: Chiếu BT trên máy chiếu a)Điền từ còn thiếu vào chổ chấm câu ca dao, nói Tình anh em Khôn ngoan đối đáp người ngoài …………………………………………………… Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần b)Việc thực bổn phận ca dao, tục ngữ dựa trên sở nào? HS: Trả lời cá nhân a Gà cùng mẹ hoài đá Anh em thể tay chân b Tự giác , tự nguyện +Không bị xử phạt mà bị lên án , nguyền rủa …… GV: Nhận xết kết luận nội dung bài Dặn dò: Học nội dung bài Làm các bài tập còn lại SGK Xem lại nội dung bài đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II./ Học kì II Tuần 33 (119) Ngày soạn: 20/04/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 33: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học và vận dụng vào sống Kỹ năng: Hình thành kĩ xử lý các tình pháp luật và đạo đức Thái độ: Có ý thức tuân theo Hiến pháp và pháp luật chấp hành các chuẩn mực đạo đức và pháp luật II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án,đề bài, đáp án, SGK, SGV HS: Đồ dùng học tập, giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: GV nhắc nhở HS làm bài Bài mới: ĐỀ BÀI KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN: Cấp độ Tên chủ đề (nội dung, ) Trắc nghiệm: Chủ đề 1: Quyền khiếu nại tố cáo Nhận biết Chuẩn KTKN - HS hiểu nào là quyền Câu Thông hiểu Chuẩn KTKN Câu Vận dụng Mức độ Mức độ thấp cao Cộng (120) công dân Chủ đề 2: Quyền tự ngôn luận khiếu nại - HS hiểu sử dụng quyền tự ngôn luận Chủ đề 3: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - Hiểu tên các Hiến pháp nước ta Số câu: Số điểm : Tỉ lệ : 30% Tự luận: Chủ đề Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ đề 3: Bộ máy nhà nước cấp sở(Xã, phường, thị trấn) HS vẽ sơ đồ phân công máy nhà nước cách đơn giản Kể tên các quan hành chính Số câu: Số điểm : Tỉ lệ : 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% Kể tên các máy nhà nước cấp sở, nêu nhiệm vụ HĐND xã Theo em quan nào có quyền lực cao nhất? Vì sao? Số câu: Số điểm :1 Tỉ lệ : 10% Trình bày việc làm các quan nhà Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ : 30% (121) Số câu: Số điểm : 20 Tỷ lệ: 20% Tổng số câu: Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Sốcâu:5 Sốđiểm: Tỉ lệ: 70% nước cấp xã, liên hệ thân Số câu: Số điểm :2 Tỷ lệ : 20% Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 40% Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 20 % I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào trường hợp thể quyền khiếu nại tố cáo: A.Là quyền công dân báo cho quan, tổ chức cá nhân B.Là quyền công dân báo cho tổ chức có thẩm quyền vụ việc vi phạm pháp luật C.Là quyền công dân đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các định D Là quyền công dân đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các định, việc làm các cán công chức nhà nước Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng quyền tự ngôn luận: A Làm đơn tố cáo cán nhận hối lộ B Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân C Không tham gia phát biểu ý kiến họp sở Câu 3: (1 điểm) (122) Khoanh tròn đáp án đúng tên Hiến pháp: A Hiến pháp 1959 B Hiến pháp 1945 C Hiến pháp 1979 II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước nào? Nhà nước quản lý tài sản cách nào? Câu 2: (4 điểm) Trình bày đặc điểm pháp luật? Pháp luật có vai trò nào? Hành vi đốt, phá, hủy hoại rừng bị pháp luật xử lý nào? Trách nhiệm thân pháp luật? ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) - C: (0, điểm) - D: (0, điểm) Câu 2: (1 điểm) -B Câu 3: (1 điểm) -A II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) *.Nghĩa vụ công dân: (2 điểm) -Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng -Không xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng -Khi nhà nước giao quản lý, sử dụng phải bảo quản, giữ gìn sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả… -> Tài sản nhà nước nhân dân đóng góp qua tiền nộp thuế mà có Vì cần phải bảo vệ tài sản nhà nước tài sản chính mình *Nhà nước quản lý tài sản cách:(1 điểm) - Ban hành, tổ chức thực quy định pháp luật -Tuyên truyền giáo dục công dân thực nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước Câu 2:(4 điểm) *.Đặc điểm:(1,5 điểm) a, Tính quy phạp phổ biến:(0,5 điểm) (123) -Các quy định pháp luật là thước đo hành vi người xã hội quy định khuân mẫu, quy tắc sử chung mang tính phổ biến b, Tính xác định chặt chẽ:(0.5 điểm) -Các điều luật quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể văn pháp luật c, Tính bắt buộc:(Tính cưỡng chế)(0,5 điểm) -Pháp luật nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc người phải tuân theo, vi phạp xẽ bị nhà nước xử lý theo quy định *Vai trò pháp luật: (1,5 điểm) -Pháp luật là công cụ quản lý nhà nước, quản lý xã hội -Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân -Quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội -Đảm bảo công xã hội ->Pháp luật thuế nhà nước CHXHCN Việt Nam: +Pháp luật thuế quốc hội ban hành +Pháp luật thuế có tính bắt buộc  Hành vi đốt phá rừng bị pháp luật xử lý: Phạt hành hành chính, phạt tiền, cải tạo không giam giữ ba năm, phạt từ sáu tháng đến năm năm.(0,5 điểm)  Trách nhiệm thân: Luôn tuân theo Hiến pháp và pháp luật nhà nước và địa phương, chấp hành nội quy truờng học…(0.5 điểm) Củng cố: GV: Thu bài nhận xét làm bài Lớp 8a…………… bài Lớp 8b…………… bài Dặn dò: Ôn lại các bài đã học Chuẩn bị tiết sau thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương và các nội dung đã học./ (124) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Giáo dục công dân Thời gian : 45 phút Năm học: 2011- 2012 ĐỀ BÀI: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN: Cấp độ Tên chủ đề (nội dung, ) Trắc nghiệm: Nhận biết Chuẩn KTKN Chủ đề 1: Quyền khiếu nại tố cáo công dân Chủ đề 2: Quyền tự ngôn luận - HS hiểu nào là quyền khiếu nại - HS hiểu sử dụng quyền tự ngôn luận Chủ đề 3: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - Hiểu tên các Hiến pháp nước ta Số câu: Số điểm : Tỉ lệ : 30% Câu Thông hiểu Chuẩn KTKN Câu Vận dụng Cộng Mức độ Mức độ thấp cao Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% (125) Tự luận: Chủ đề Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ đề 3: Bộ máy nhà nước cấp sở(Xã, phường, thị trấn) HS vẽ sơ đồ phân công máy nhà nước cách đơn giản Kể tên các quan hành chính Số câu: Số điểm : Tỉ lệ : 20% Kể tên các máy nhà nước cấp sở, nêu nhiệm vụ HĐND xã Số câu: Số điểm : 20 Tỷ lệ: 20% Tổng số câu: Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Sốcâu:5 Sốđiểm: Tỉ lệ: 70% Theo em quan nào có quyền lực cao nhất? Vì sao? Số câu: Số điểm :1 Tỉ lệ : 10% Trình bày việc làm các quan nhà nước cấp xã, liên hệ thân Số câu: Số điểm :2 Tỷ lệ : 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 40% Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: 10 % (126) % I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào trường hợp thể quyền khiếu nại tố cáo: A.Là quyền công dân báo cho quan, tổ chức cá nhân B.Là quyền công dân báo cho tổ chức có thẩm quyền vụ việc vi phạm pháp luật C.Là quyền công dân đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các định D Là quyền công dân đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các định, việc làm các cán công chức nhà nước Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng quyền tự ngôn luận: A.Làm đơn tố cáo cán nhận hối lộ B.Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân C.Không tham gia phát biểu ý kiến họp sở Câu 3: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng tên Hiến pháp: A Hiến pháp 1959 B.Hiến pháp 1945 C.Hiến pháp 1979 II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước nào? Nhà nước quản lý tài sản cách nào? Câu 2: (4 điểm) Trình bày đặc điểm pháp luật? Pháp luật có vai trò nào? Hành vi đốt, phá, hủy hoại rừng bị pháp luật xử lý nào? Trách nhiệm thân pháp luật? (127) ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) - C: (0, điểm) - D: (0, điểm) Câu 2: (1 điểm) -B Câu 3: (1 điểm) -A II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) *.Nghĩa vụ công dân: (2 điểm) -Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng -Không xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng -Khi nhà nước giao quản lý, sử dụng phải bảo quản, giữ gìn sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả… -> Tài sản nhà nước nhân dân đóng góp qua tiền nộp thuế mà có Vì cần phải bảo vệ tài sản nhà nước tài sản chính mình *Nhà nước quản lý tài sản cách :(1 điểm) Ban hành, tổ chức thực quy định pháp luật Tuyên truyền giáo dục công dân thực nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước Câu 2:(4 điểm) *.Đặc điểm:(1,5 điểm) a, Tính quy phạp phổ biến:(0,5 điểm) -Các quy định pháp luật là thước đo hành vi người xã hội quy định khuân mẫu, quy tắc sử chung mang tính phổ biến b, Tính xác định chặt chẽ:(0.5 điểm) -Các điều luật quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể văn pháp luật c, Tính bắt buộc:(Tính cưỡng chế)(0,5 điểm) -Pháp luật nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc người phải tuân theo, vi phạp xẽ bị nhà nước xử lý theo quy định *Vai trò pháp luật: (1,5 điểm) -Pháp luật là công cụ quản lý nhà nước, quản lý xã hội Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân Quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Đảm bảo công xã hội ->Pháp luật thuế nhà nước CHXHCN Việt Nam: (128) +Pháp luật thuế quốc hội ban hành +Pháp luật thuế có tính bắt buộc  Hành vi đốt phá rừng bị pháp luật xử lý: Phạt hành hành chính, phạt tiền, cải tạo không giam giữ ba năm, phạt từ sáu tháng đến năm năm.(0,5 điểm)  Trách nhiệm thân: Luôn tuân theo Hiến pháp và pháp luật nhà nước và địa phương, chấp hành nội quy truờng học…(0.5 điểm)./ Người đề Lý Hồng Liêm (129) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Giáo dục công dân Thời gian : 45 phút Họ tên:…………………………………………… Lớp:……8…… ĐỀ BÀI: I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào trường hợp thể quyền khiếu nại tố cáo: A.Là quyền công dân báo cho quan, tổ chức cá nhân B.Là quyền công dân báo cho tổ chức có thẩm quyền vụ việc vi phạm pháp luật C.Là quyền công dân đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các định D Là quyền công dân đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các định, việc làm các cán công chức nhà nước Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng quyền tự ngôn luận: A.Làm đơn tố cáo cán nhận hối lộ B.Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân C.Không tham gia phát biểu ý kiến họp sở Câu 3: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng tên Hiến pháp: A Hiến pháp 1959 B.Hiến pháp 1945 C.Hiến pháp 1979 II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước nào? Nhà nước quản lý tài sản cách nào? Câu 2: (4 điểm) Trình bày đặc điểm pháp luật? Pháp luật có vai trò nào? Hành vi đốt, phá, hủy hoại rừng bị pháp luật xử lý nào? Trách nhiệm thân pháp luật?./ (130) Học kì II Tuần 34 Ngày soạn: 29 /04/2013 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 34: THỰC HÀNH NGẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC CHỦ ĐỀ : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là hệ thống thuế, chính sách thuế, yếu tố tác động đến chính sách thuế Kỹ năng: Phân biệt yếu tố kinh tế, yếu tố xã hội, yếu tố chính trị Thái độ: Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách pháp luật thuế nhà nước II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, tài liệu chính sách pháp luật thuế HS: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tên tiêu đề các bài đã học? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Thuế là gì? HS: Trả lời(Là phần thu nhập cá nhân, tổ chức, quan có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước chi cho công việc chung) GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động GV và HS Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân Nội dung bài học I HỆ THỐNG THUẾ : 1.Khái niệm: (131) ?Thế nào là hệ thống thuế? ? Nêu các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế? GV: Nhận xét, bổ xung kết luận nội dung bài học Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Thế nào là chính sách thuế? - Là tổng hợp các hình thức khác với chế hoạt động, đối tượng điều chỉnh phương pháp đánh thuế, mức độ điều tiết và phương pháp nộp thuế khác Các tiêu thước xây dựng hệ thống thuế: - Tính công - Tính hiệu -Tính chính xác - Tính thuận tiện II CHÍNH SÁCH THUẾ : Khái niêm chính sách thuế: -Là tổng hợp các quan điểm phuơng hướng nhà nước lĩnh vực thu nộp thuế và các phương thức biện pháp để đạt mục tiêu đã định C2: Kể tên các yếu tố tác động chính Các yếu tố tác động đến chính sách sách thuế thuế: *Yếu tố chính trị: - Tác động định đến chính sách thuế thể quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các chính sách thuế quan thuế nội địa các nước phải sửa đổi phù hợp với các cam kết quốc tế ( Cam kết gia nhập A FTA, WTO, APEC ) *Yếu tố kinh tế: - Kinh tế là sở thuế, nó luân gắn chặt với sản suất kinh doanh nguồn thu thuế có thể tăng nhiều nhanh dựa trên sở kinh tế phát triển và có hiệu *Yếu tố xã hội: - Thực hành chính sách thuế là các tầng lớp cư dân xã hội vì yếu tố xã hội tâm lý, tập quan, truyền thống văn hóa xã hội ảnh (132) GV: Kết luận nội dung bài học hưởng đến quá trình thực chính sách thuế Củng cố: GV: Đặt câu hỏi thuế thu doanh nghiệp Từ giai đoạn 1990 điêến nhà nước ta có bao nhiêu loại thuế? HS: Trả lời (có loại thụ dại thuế, chính sách thu khác) Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế thu doanh nghiệp Luât thuế tiêu thụ đặc biệt Pháp lệnh thuế tài nguyên Pháp lệnh thuế thu nhập cao Luật thuế xuất nhập Chính sách thuế môn bài Pháp lệnh thuế nhà đất Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp 10 Chính sách thu khác: +Chính sách thu tiền đất +Chính sách thu tiền sử dụng đất +Pháp lệnh phí và lệ phí GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học Dặn dò: Học nội dung bài học Tìm hiểu chính sách thu thuế địa phương Tìm hiểu các yếu tố cấu thành sắc thuế./ (133) Học kì II Tuần 34 Ngày soạn: 29 /04/2012 Ngày giảng: + 8A + 8B Tiết 35: THỰC HÀNH NGẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC CHỦ ĐỀ : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM.(TIÊP) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hiểu các yếu tố cấu thành sắc thuế, hạn chế tồn hệ thống thuế Việt Nam Kỹ năng: Phân biệt đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, miễn giảm thuế… Thái độ: Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách pháp luật thuế nhà nước II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, tài liệu chính sách pháp luật thuế HS: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Sĩ số: + 8A: + 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chính sách pháp luật thuế? Các yếu tố tác động chính sách thuế? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa thông tin Thuế thực việc huy động phần thu nhập các tổ chức, cá nhân và Ngân sách Nhà nước thông qua hình thức biểu cụ thể sắc thuế… GV: Chốt và chuyển nội dung bài học (134) Hoạt động GV và HS Nội dung bài học I HỆ THỐNG THUẾ : II CHÍNH SÁCH THUẾ : Khái niêm chính sách thuế: Các yếu tố tác động đến chính sách thuế: 3.Các yếu tố cấu thành sắc Hoạt động 2: thuế: GV: Đặt câu hỏi a, Đối tượng nộp thuế: HS: Trả lời Theo em đối tượng nộp thuế là -Theo quy định pháp luật thuế là thể nhân hay pháp nhân có trách nhiệm đối tượng nào? trực tiếp nộp cho nhà nước ( Kê khai phải nộp loại thuế, nhiều loại thuế…) b, đối tượng chị thuế: Theo em đối tượng chịu thuế là -Là người phải trả khoản thuế đó: đối tượng nào? +Ví dụ: Tổ chức cá nhân, có thu nhập chị thuế là đối tượng chị thuế thu nhập doanh nghiệp, người tiêu dùng hàng hóa phải chịu thuế giá trị gia tăng Theo em đối tượng miễn giảm, thuế c, Miễn giảm thuế: là đối tượng nào ? -Người không phải thực nghĩa vụ nộp toàn số tiền thuế mà người đó phải nộp cho Nhà nước (Giảm thuế) -Lý miễn,giảm thuế: +Do nguyên nhân khách quan người nộp thuế gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, giảm sút thu nhập +Thực số chính sách Nhà nước khuyến khích xuất khẩu… Những hạn chế, tộn hệ thống 4.Những hạn chế, tồn hệ thuế Việt Nam? thống thuế Việt Nam: -Chính sách thuế cải cách đổi các quan kinh tế khác chậm đổi chưa thích ứng kịp thời làm giảm chính sách ban hành -Việc hướng dẫn máy móc thiếu thực tế, nên chồng chéo, không rõ ràng làm cho người chấp hành gặp (135) GV: Nhận xét, bổ xung kết luận nội dung bài học nhiều khó khăn làm cho thuế tác động chở lại -Nhiều công cụ thuế sử dụng tùy tiện, thiếu cân nhắc kết hợp các chính sách đầu tư thương mại…không đúng đắn làm cho môi trường kinh doanh thiếu lành mạnh -Sử dụng công cụ thuế phục vụ quá nhiều các chính sách xã hội làm tính trung lập thuế -Tính khả thi và hợp lý còn hạn chế nên sau ban hành thường phải sửa đổi, bổ xung 4.Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Theo em tư thời phong kiến nhà Trần đến nửa kỉ XIX đã ban hành máy loại thuế? HS: Trả lời (Có nhiều loại thuế)) +Thuế thân: Phụ thuộc vào diện tích ruộng có hai mẫu ruộng thì năm phải đóng quan tiền +Thuế điền: Đóng thóc +Thuế tuần ty(Đánh giá vào thuyền buôn), thuế muối, thuế thủy sản, thuế suất cảng,nhập cảng, thuế sản vật, thuế yến, thuế hương liệu… GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học Dặn dò: Học nội dung bài học Tìm hiểu chính sách thu thuế địa phương Ôn tập nội dung chương trình đã học./ (136) (137) (138) (139) (140)

Ngày đăng: 20/06/2021, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w