1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an mt 8

73 577 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

Trang 1

Tuần 1 - Bài 1: Vẽ trang trí

Cái quạt giấy

Ngày soạn: 04/09/2006.

I mục tiêu bài học

- HS biết cách sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu sắc đểtrang trí quạt giấy.

- HS biết lựa chọn hình mảng, họa tiết, màu sắc để trang trímột quạt giấy.

- HS thấy đợc giá trị của môn học đối với cuộc sống hàng ngày,yêu thích nghệ thuật ứng dụng.

- Một số tranh, ảnh in trong sách báo (thuộc Mĩ thuật thời Trần).

b Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, kéo, thớc kẻ, hồ dán

B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới

GV: MT là loại hình nghệ thuật tạo ra cái Đẹp Nó luôn theo sát đápứng yêu cầu và sở thích của con ngời Đời sống càng phát triển thì nhucầu về cái đẹp càng cao Vì vậy mọi đồ vật xung quanh chúng taluôn thay đổi và rất phong phú về kiểu dáng, màu sắc nh: Giầy dép,quần áo, đồ dùng sinh hoạt trong đó có một số vật rất nhỏ bé nhngrất cần thiết cho mùa hè đó là chiếc quạt giấy Ngày nay quạt giấykhông chỉ đợc sử dụng trong những ngày hè nóng bức mà ngời ta còndùng để trang trí trên tờng, biểu diễn nghệ thuật.

1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5 phút).

- Cho HS xem quạt mẫu

Trang 2

? Chúng ta vừa xem một số quạt mẫu, các em có nhận xét gì

về hình thức, tác dụng, chất liệu, cách sắp xếp các hình mảng họatiết, màu sắc?

HS: + Quạt có nhiều hình dáng khác nhau (chỉ vào hình minh họa).+ Đợc làm bằng nhiều chất liệu khác nhau nh: Gỗ, giấy, vải, lụa,nan tre

+ Đợc trang trí khác nhau: Bằng các họa tiết, hình mảng sắpxếp đối xứng hoặc không đối xứng; trang trí bằng đờng diềm Cáchọa tiết thờng rất phong phú nh hoa lá, chim muông, rồng phợng

+ Màu sắc rất phong phú theo sở thích của mỗi ngời

- GV kết luận: Chúng ta thờng thấy hai loại quạt đợc tạo dángvà trang trí đẹp đó là quạt giấy, quạt nan Quạt giấy đợc làm vớinhiều nan tre và bồi giấy hai mặt Quạt giấy thờng đợc trang tríbằng các họa tiết, có màu sắc đẹp sử dụng để quạt mát, biểudiễn nghệ thuật hoặc trang trí trên tờng

2 Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí quạt.

- GV đính hai chiếc quạt lên bảng, 1 chiếc không trang trí và 1 chiếcđã đợc trang trí.

? Các em có nhận xét gì về hai chiếc quạt này?

- HS quan sát trả lời.

? Chúng ta đã học một số bài trang trí ứng dụng ở lớp 6, 7 vậy em

nào có thể cho biết: Để trang trí đợc chiếc quạt nh thế này, chúng tacần tiến hành nh thế nào?

HS: Để tiến hành trang trí quạt chúng ta cần: + Tạo dáng quạt.

+ Trang trí quạt: Tìm cách sắp xếp, vẽ phác hình mảng Tìmhọa tiết phù hợp với hình mảng và vẽ họa tiết Tìm màu, vẽ màu.

- GV treo hình minh họa, phân tích và hớng dẫn:

Cách 1:

+ Tạo dáng quạt giấy thông thờng: Quay 2 nửa đờng trònđồng tâm, tạo dáng rồi vẽ nan quạt.

+ Trang trí: Tìm bố cục theo các thể thức: Đối xứng, không đốixứng hoặc trang trí bằng đờng diềm Tìm họa tiết trang trí (hoa lá,mây nớc, chim muông, rồng phợng ) Tìm màu phù hợp với nền và cáchọa tiết Có thể chọn gam màu lạnh hay màu nóng tùy ý thích.

GV: Các em có thể chọn dáng quạt theo cách thông thờng hoặc cácdáng quạt khác tùy theo ý thích của mình và trang trí cho đẹp

Cách 2:

+ Tạo dáng các hình dáng quạt khác: Vẽ vào mặt trời tờ giấy

hình dáng quạt theo ý thích, gấp đôi chiều dọc, sau đó dùng kéocắt rời theo hình vẽ Mở hình gấp ra ta có hình chiếc quạt.

+ Trang trí (nh cách1): Có thể trang trí trực tiếp lên hình chiếcquạt sau đó dán đính lên một bìa cứng hoặc ngợc lại dán lên giấynền rồi trang trí.

Trang 3

? Em định tạo hình dáng chiếc quạt nh thế nào, sắp xếp hình

mảng họa tiết ra sao, theo cách đăng đối hay không đăng đối?

? Trớc khi thực hành các em còn có ý kiến gì không? 3 Hoạt động 3: Thực hành trang trí quạt.

- Khi HS thực hành, GV quan sát theo dõi từng nhóm, hớng dẫn,góp ý kịp thời khi HS tìm hiểu bố cục và các sắp xếp hình mảng

- HS nhận xét, GV phân tích u, nhợc điểm từng bài của cácnhóm và của cá nhân tiêu biểu để HS rút ra kinh nghiệm (động viênkhuyến khích các bài vẽ tốt, sáng tạo Bài nào cha đẹp có thể về làmlại bài khác cho đẹp hơn).

D Bài tập về nhà

- Trang trí quạt giấy khổ 1/8 tờ Ao

Tuần 2 - Bài 2 : Thờng thức mĩ thuật

- Thông qua bài học các em sẽ nắm bắt đợc sơ lợc về kiến trúc,điêu khắc và trang trí MT thời Lê với các đặc điểm cơ bản Kể tênđợc một số công trình kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc và tranh

a Giáo viên: Su tầm tranh ảnh phiên bản về MT thời Lê.b Học sinh: Đọc trớc về nội dung bài.

2 Phơng pháp dạy

- Phơng pháp thuyết trình.- Phơng pháp vấn đáp gợi mở.- Hớng dẫn HS cách vẽ.

Trang 4

III tiến trình dạy - học

A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

B Kiểm tra bài cũ: C Giảng bài mới

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát hoàn cảnh lịch sử

? Vơng triều hậu Lê thành lập, lên ngôi trị vì đất nớc nh thế

nào?

HS: + Đánh thắng quân xâm lợc nhà Minh, triều đại nhà Lê lênnắm quyền là một thời đại dài nhất trong thời kì Phong kiến ViệtNam.

+ Vơng triều nhà Lê lãnh đạo nhân dân ra sức xây dựng lạiđất nớc và đã đạt đợc nhiều thành tựu

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu hình vài nét về MT thời Lê.2.1 Kiến trúc:

HS: + Tập trung vào hai việc chính là tu bổ cung điện, đền miếu

ở Thăng Long và xây dựng Lam Kinh (Tây Đô).

+ Các công trình kiến trúc khi xây dựng hoặc tu bổ đều cóquy mô to lớn, đồ sộ: Đình Chu Quyến (Ba Vì-Hà Tây), chùa Sùng(Sơn Tây), chùa Keo (Thái Bình), chùa Bút Tháp (Hà Tây).

+ Đờng nét tạo dáng thanh nhã đặc sắc, giàu tính dân tộc vàsáng tạo nghệ thuật nh Đầu đao đình Đình Bảng, cửa Tam Quanđình Hà Nội, gác chuông chùa Keo (Thái Bình).

2.2 Điêu khắc và trang trí:a Tợng điêu khắc:

? HS nào đọc to, rõ ràng nội dung SGK giới thiệu? Cả lớp tập

trung theo dõi

HS: + Chạm khắc đình làng phát triển mạnh và ra đời nhiềutác phẩm nổi tiếng: Phật Bà nghìn tay nghìn mắt, Tây thiênđông đô Việt Nam lịch Đại Tổ (chùa Bút Tháp) Tợng Quan Âm ThiênPhù (chùa Kim Liên - Hà Nội) Bộ 3 tợng Văn Thù Bồ Tát và Phật nhậpniết bàn (Phổ Minh-Nam Định) Tợng La Hán và Tôn Giả ở chùa TâyPhơng

+ Tợng thời Lê dựa khá nhiều vào kiến trúc: Kĩ thuật thô sơ, tạohình tùy thuộc vào khối đá định trớc, mang tính tởng niệm nh bia đávà tợng các con giống 2 bên lăng: Đôi rồng ở Điện Kính Thiên 27 congiống ở Nam Kinh: Hổ, lân, tê giác

b Bia đá:

? HS nào đọc tiếp nội dung SGK giới thiệu rồi cho biết ý nghĩa

của bia đá?

Trang 5

HS: + Là hình thức nghệ thuật đặc sắc thể hiện t tởng Nho giáothời Lê đề cao quân tử, đạo quân vơng với vẻ đẹp và sức mạnh củatrí tuệ.

+ Tiêu biểu có bia đá Vĩnh Lăng.

c Trang trí:

? HS khác đọc tiếp nội dung SGK giới thiệu phần này?

HS: + Phù điêu trang trí phong phú "Múa trên lng Rồng"-ĐìnhLiên Hiệp-Hà Tây; "Chèo thuyền"-Đình Cam Đà; "Đá cầu"-Đình Thể

- Su tầm tranh ảnh phiên bản mĩ thuật thời Lê.- Học câu hỏi trong SGK.

- Chuẩn bị học bài sau.

Tuần 3 - Bài 3: Vẽ tranh

Phong cảnh mùa hè

Ngày soạn: 18/09/2006

I Mục tiêu bài học

- HS hiểu đợc đặc điểm của phong cảnh mùa hè.

- Vẽ đợc một bức tranh về phong cảnh mùa hè theo ý thích.- Yêu thích cảnh đẹp quê hơng đất nớc.

Trang 6

- Tranh của HS các năm trớc về phong cảnh.

- Bộ tranh đồ dùng dạy học (bài về phong cảnh mùa hè).

B Kiểm tra bài cũ: Những thành tựu cơ bản MT thời Cổ đại?

C Giảng bài mới

1 Hoạt động 1: Hoạt động của GV-HS.

- Cho HS quan sát tranh phongcảnh về các mùa trong năm Yêucầu thảo luận nhóm.

? Tranh nào là tranh phong cảnh?? Tranh mùa hè thờng có đặc

điểm, màu sắc thế nào?(so sánh4 mùa trong năm)

Thảo luận (ghi kết quả ra giấy).? Ngoài những tranh này ra có thể + Tranh 5 mùa Xuân.4 Tranh phong cảnh mùa

Trang 7

- HS ớc lệ chiều ngang, chiềucao của mẫu để tìm tỷ lệ

? Bài vẽ tranh đề tài đẹp cần

? 4 tranh trên đều cha đẹp, em

biết tại sao không?

Chú ý theo dõi và ghi chép

Trang 8

GV: Có thể lựa chọn chất liệu vẽ

- Tổ chức trò chơi: ”Ai nhanh hơn".

- GV: Các nhóm chọn một bài đẹp lên bảng dán (mỗi nhóm 2 bài)

? Bài vẽ vì sao đẹp, vì sao cha đẹp?

- GV: Các bạn vừa chọn, vừa ghi, vừa hát bài bất kì, hát xong phảichọn và dán xong.

- Cả lớp dán bài (theo nhóm), GV hát theo HS

? Thích nhất bài nào, cha thích bài nào? Tại sao? (gọi 2,3 HS).

Tuần 4 - Bài 4: Vẽ trang trí

Tạo dáng và trang trí chậu cảnh

Ngày soạn: 25/09/2006.

I Mục tiêu bài học

- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.- HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.

- Tạo dáng và trang trí đợc một chậu cảnh theo ý thích.

Trang 9

- Liên hệ với bài học thực tế.

III tiến trình dạy - học

- Giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh

? Các em hãy nêu lên sự cần thiết của chậu cảnh trong trang trí

nội, ngoại thất.

? Quan sát các loại chậu cảnh để nhận ra sự khác nhau về hình

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí.

- Giới thiệu cách tạo dáng bằng một số hình vẽ GV minh họa trênbảng.

? HS , em định tạo dáng chậu nh thế nào?

- GV: Tìm và vẽ màu sao cho phù hợp với loại men của chậu (menmàu da lơn, men lá cây thẫm, men màu tím ) Nên dùng màu hạn chế,

+ Vẽ họa tiết và vẽ màu.

- HS tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích, GV theo dõikèm cặp.

4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

Trang 10

- GV: "Các em hãy tự đánh giá, nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm

- Chuẩn bị bài sau.

Tuần 5 - Bài 5: Thờng thức mĩ thuật

Một số công trình mĩ thuật thời lê

Ngày soạn: 02/10/2006

I Mục tiêu bài học

- Giúp HS hiểu biết thêm về bối cảnh lịch sử thời Lê và nắm kháiquát 2 công trình mĩ thuật thời Lê là chùa Keo và tợng Phật Quan Âmnghìn mắt, nghìn tay.

- Phát huy, bồi dỡng cảm nhận nghệ thuật của HS trớc các côngtrình và tác phẩm mĩ thuật cổ, gợi lòng tự hào dân tộc và ý thức

- Các sách tham khảo về MT thời Lê.

b Học sinh: Đọc trớc bài trong SGK.

2 Phơng pháp dạy:

III tiến trình dạy - học

A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

B Kiểm tra bài cũ: C Giảng bài mới

* Vào bài: Dẫn dắt từ bài trớc:

Trang 11

nhiều lần)

- Tổng diện tích 28 ha, có 154 gian chỉhiện còn 128 gian.

- Cổng Tam quan với bố cục "Nội côngngoại quốc" bao gồm: Tiền đờng, chùaPhật, khu thờ Thánh, tòa Thiên Hơng, tòaPhục Quốc và Thợng Điện Kết thúc là gácchuông, xung quanh có tờng và hành langbao bọc.

- Gác chuông là đặc biệt cao 11,04m có3 tầng mái chồng nhau, tầng 2 và 3 thu

II Tợng Phật Quan Âm nghìn tay, nghìnmắt (tại chùa Bút Tháp - Bắc Ninh).

- Tác bằng gỗ vào năm 1656 t thế ngồicao 2m với 42 tay lớn vào 952 tay nhỏnhiều đầu Tợng ngồi thiền định Độngdáng ở 42 cánh tay chính rất phong phú(một đôi để trên lòng, một đôi chắpghép trớc ngực còn 38 cánh tay kia đa lênnh đóa sen lở, 952 tay nhỏ tạo thành 9cao của nghệ thuật thời Lê, là bức tợng cógiá trị hiếm có, niềm tự hào của dân tộc

Trang 12

- Viết đoạn văn ngắn 1015 dòng nêu cảm nhận nghệ thuật trớc T-ợng Phật Bà.

- Chuẩn bị giấy, màu, thớc ke, chì, tẩy học bài 6

Tuần 6 - Bài 6: Vẽ trang trí

Trình bày khẩu hiệu

Ngày soạn: 09/10/2006

I Mục tiêu bài học

- HS biết cách bố cục một dòng chữ.

- Trình bày đợc khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí.- Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu đợc trang trí.

II Chuẩn bị

1.Đồ dùng dạy - học

a Giáo viên:

- Phóng to một số khẩu hiệu ở SGK.

- Một vài bài kẻ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của HS các năm trớc.

b Học sinh: Giấy, ê-ke, thớc dài, bút chì, tẩy, màu vẽ

B Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học bài kẻ chữ.

C Giảng bài mới

1 Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu một vài khẩu hiệu mẫu tiêu biẩu

? Quan sát và nhận xét đặc điểm, cho biết thế nào là khẩu

HS: + Khẩu hiệu thờng đợc sử dụng trong cuộc sống;

+ Có thể trình bày khẩu hiệu trên nhiều chất liệu: Trên giấy, trên vải, trên tờng

Trang 13

+ Khẩu hiệu thờng có màu sắc tơng phản mạnh, nổi bật để ngời đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung.

+ Vị trí trng bày khẩu hiệu phải ở nơi công cộng để dễ nhìn.

? Nhận xét về kiểu chữ và màu sắc chung của khẩu hiệu.

+ Kiểu chữ (thông thờng đợc nhất quán trong một khẩu hiệu).+ Cách sắp xếp dòng chữ (tùy thuộc theo nội dung, theo khuôn khổ cho phép).

+ Màu sắc (rõ ràng, dễ đọc và phù hợp với nội dung).

- GV: Dựa vào nội dung mà có thể trình bày khẩu hiệu phù hợp về kiểu chữ, cách sắp xếp và màu sắc.

2.Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trình bày khẩu hiệu.

- GV: Quan sát, tham khảo các bớc tiến hành cách trình bày khẩuhiệu trong SGK trang 96,97.

+ ý nghĩa của khẩu hiệu và cách sử dụng kiểu chữ (chữ đơn giản,rõ ràng, dễ đọc).

+ Tìm ra các cách ngắt hợp lí (bằng cách xếp chữ, xuống dòngcho phù hợp).

+ Nhấn mạnh ý bằng cách chọn kiểu chữ to hay nhỏ, nét thanhhay nét đậm, màu đậm hay màu nhạt.

? Chúng ta đã bắt gặp các hình thức trình bày khẩu hiệu ntn?

+ Phác hình trang trí (nếu thấy cần thiết);

+ Phác chữ: Khuôn khổ, khoảng cách các con chữ trong từ,trong dòng (cần nhất quán về kiểu chữ).

+ Kẻ chữ và vẽ hình minh họa (nếu có).

- GV: Để chữ trong khẩu hiệu dễ đọc, màu của chữ phải nổi bật trên nền chất liệu và phù hợp với nội dung.

+ Dựa vào nội dung để chọn màu (có thể 1 hoặc 2 màu);

+ Vẽ màu: Nên vẽ ở xung quanh trớc, ở giữa vẽ sau (đối với từngchữ) Chú ý vẽ màu chữ đều về đậm nhạt Có thể vẽ màu ở chữ trớc,ở nền sau (hoặc ngợc lại tùy theo chất liệu sử dụng).

- GV vẽ phác lên bảng và giới thiệu các hình minh họa đẹp: Khẩu hiệu, pa-nô Bài làm của HS các năm trớc.

- GV: "Các em tự nhận xét về cách bố cục dòng chữ, kiểu chữ,

màu sắc".

Trang 14

3 Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.

? Theo các em, muốn kẻ khẩu hiệu đẹp cần chú ý những gì?

HS: - Nghiên cứu nội dung khẩu hiệu, cách ngắt ý (một dòng hay

+ Tìm màu nền, màu chữ cho nổi bật nội dung.

- HS làm bài, GV nhắc HS chú ý kẻ đúng kiểu chữ và vẽ màu cho đẹp.

4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- GV trng bày một số bài và cho HS tự nhận xét, đánh giá, xếp loại(bố cục, kiểu chữ, màu sắc).

- GV tổng kết, động viên và xếp loại một số bài.

D Bài tập về nhà

- Hoàn thành bài ở nhà (nếu ở lớp cha xong).

- Su tầm các kiểu chữ dán vào khổ giấy khổ A4.- Chuẩn bị Bài 7.

Tuần 7 - Bài 7: Vẽ tĩnh vậtLọ hoa và quả (Tiết 1- Vẽ hình)

Ngày soạn: 16/10/2006

I Mục tiêu bài học

- HS biết đợc cách bày mẫu.

- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình giống mẫu.- Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

- Một vài phơng án về bố cục của bài vẽ.- Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ, HS.

b Học sinh:

- Giấy A4, bút chì, tẩy

- Su tầm tranh tĩnh vật, chuẩn bị mẫu vẽ.

2 Phơng pháp dạy:

- Phơng pháp trực quan, vấn đáp.- Phơng pháp luyện tập

Trang 15

- Phơng pháp làm việc nhóm.

III tiến trình dạy - học

A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

B Kiểm tra dụng cụ: Quan sát kĩ các nhóm chuẩn bị mẫu vẽ.

C Giảng bài mới

1 Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.

GV: Mẫu vẽ gồm có một số lọ hoa bằng sành, sứ và một số quả có hình dáng, màu sắc khác nhau, chọn lọ và quả để làm mẫu vẽ: Đẹp về hình dáng, màu sắc, đậm nhạt

? Khi chọn và bày mẫu vẽ cần chú ý nhứng điểm gì?

- GV đặt mẫu theo yêu cầu, giới thiệu về cấu trúc của mẫu.+ Có độ đậm nhạt giữa lọ hoa và quả.

+ Có khoảng cách hay phần che khuất hợp lí

+ Có vật mẫu ở trong, vật ở ngoài để tạo không gian.

? Hình dáng của lọ hoa có đặc điểm gì?? Vị trí của lọ và quả?

? Tỷ lệ của lọ so với quả?

- GV giới thiệu qua về độ đậm nhạt chính của mẫu Cách vẽ nét,vẽ hình, nét vẽ có đậm nhạt, diễn tả đợc đặc điểm của mẫu

- HS quan sát, bàn bạc và đặt mẫu theo nhóm, phát biểu HS: + Chiều cao, ngang của thân, miệng, đáy lọ.

+ Trong ngoài che khuất, khoảng cách.+ Cao, thấp, ngang.

- HS quan sát đối chiếu với mẫu, làm bài trên giấy A4, GV theo dõi, kèm cặp.

2 Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.? Các em hãy nhận xét:

+ Về bố cục của bài vẽ?

+ Hình vẽ (tả đợc đặc điểm của mẫu vẽ )?

Trang 16

Tuần 8 - Bài 8: Vẽ tĩnh vật

Lọ hoa và quả(Tiết 2 - Vẽ màu)

Ngày soạn: 23/10/2006

I Mục tiêu bài học

- HS vẽ đợc hình và màu gần giống mẫu.

- Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu.

mầu của các bài vẽ mẫu.

- GV giới thiệu lại mẫu vẽ và nêu yêu cầu bài học: Vẽ lọ hoa và quảbằng màu, cả lớp vẽ một mẫu theo nhóm (HS tự chọn mẫu).

- Mẫu vẽ theo nhóm: Cả nhóm cùng tham gia bày mẫu.

? Hãy nhận xét: Vị trí của các mẫu, ánh sáng nơi bày mẫu, màu

sắc chính của mẫu (của lọ và quả), màu đậm và nhạt ở lọ và quả,màu sắc ảnh hởng qua lại giữa các vật mẫu (lọ với quả, quả với quả, lọvà quả với nền ), màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu.

Trang 17

- GV: Hãy quan sát và nhận xét màu sắc tranh tĩnh vật ở SGKtrang 100,101.

? Bức tranh nào đẹp hơn ? Vì sao?

- HS quan sát mẫu và nhận xét theo gợi ý của GV bằng khả năngcảm nhận riêng.

2 Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS cách vẽ màu.

GV: + Kiểm tra lại độ chính xác của mẫu bày trong bài vẽ hình

+ Phác nét bằng chì hoặc bằng màu nhạt Chú ý đến tỷ lệ và đặcđiềm của mẫu (lọ và quả).

+ Nhìn mẫu vẽ phác các mảng màu theo hình dạng màu của lọ,quả.

GV hớng dẫn HS cách vẽ màu (theo mẫu vẽ).

+ Quan sát mẫu để thấy đợc màu của lọ và quả;

+ Nhận ra màu sắc ảnh hởng qua lại giữa màu ở lọ và quả;+ Tìm sắc độ đậm nhạt của màu ở lọ và quả;

+ Vừa vẽ vừa liên tục điều chỉnh lại hình Vẽ màu nền không gianxung quanh vật mẫu

- GV giới thiệu một vài tranh tĩnh vật màu của họa sĩ, của HS cũ

+ Cách tìm và vẽ màu Chú ý độ đậm nhạt của màu ở lọ và quả;+ Tơng quan giữa màu của lọ, quả và nền.

- GV tìm một số bài khá, HS hoàn thành để làm sơ sở cho đánhgiá kết quả học tập.

- HS làm bài và hoàn thành bài:

4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả hoc tập.

- GV: Các em hãy nhận xét một số bài vẽ về: Bố cục, hình vẽ lọ và quả, màu sắc (tơng quan màu sắc của lọ và quả).

- HS nhận xét và tự xếp loại

D Bài tập về nhà

- Su tầm tranh tĩnh vật.

- Vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích.

Trang 18

Tuần 9 - Bài 9: Vẽ tranh

Đề tài Ngày nhà giáo việt nam

Ngày soạn: 30/10 /2006

I Mục tiêu bài học

- HS hiểu đợc nội dung đề tài và cách vẽ tranh.- Vẽ đợc tranh về ngày 20-11 theo ý thích.

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng dạy-học:

a Giáo viên:

- Chuẩn bị một số tranh của HS về ngày Nhà giáo Việt Nam.- Hình gợi ý tranh chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Su tầm tranh của các họa sĩ về các hoạt động của thầy, cô giáo.

b Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, mầu vẽ.- Tranh vẽ về thầy giáo, cô giáo.

III tiến trình dạy - học

A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

B Kiểm tra bài cũ: Kết quả truy bài VTM tĩnh vật? Giấy và màu

C Giảng bài mới

1 Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài ? Có thể vẽ những nội dung gì để chào mừng ngày Nhà giáo Việt

Nam (20-11).

HS: + Chúng em tặng hoa Thầy giáo, Cô giáo (tranh có thể vẽ trongkhung cảnh ở lớp hoặc ở nhà riêng).

+ Hoạt động thể thao văn hóa hay các cuộc thi ứng xử, giao lu hớngvề ngày 20-11.

+ Có thể phong cảnh nhà trờngmừng ngày Nhà giáo Việt Nam.- GV giới thiệu một số tranh đẹp về đề tài 20-11 để HS nhậnxét:

+ Nội dung của các tranh.

+ Cách vẽ khác nhau của mỗi tranh: Bố cục, hình tợng và vẽ màu

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh.

? Nhân vật chính trong tranh đề tài "Ngày Nhà giáo Việt

Nam 20-11"là ai?.

- Hình ảnh các nhân vật: Thầy giáo, cô giáo và HS với những hình dáng tiêu biểu là thể hiện sự giao lu tình cảm (vui vẻ, thân mật).

? Nhắc lại các bớc tiến hành VTĐT? Cách sắp xếp hình ảnh,

vẽ màu phù hợp?

Trang 19

HS: + Tìm và chọn nội dung đề tài.

- GV; "Phần quan trọng nhất là biết cách sắp xếp bố cục cho hợplí và chặt chẽ, có thể tiếp tục vẽ màu và hoàn thiện ở nhà".

- Trong quá trình HS làm bài, hớng dẫn cho một số em tìm vàthể hiện nội dung đề tài (cách tìm và sắp xếp hình tợng).

4 Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập.

- Chọn những bài vẽ đẹp có nội dung bố cục tốt để cho cả lớp xem vàrút kinh nghiệm.

- Nhận xét đánh giá, xếp loại và động viên, khích lệ HS.

D Bài tập về nhà

- Tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ.- Chuẩn bị bài sau.

Tuần 10 - Bài 10: Thờng thức mĩ thuật

Những thành tựu của Mĩ thuật

Cách mạng Việt nam từ 1954-1975

Ngày soạn: 06/11/2006.

I Mục tiêu bài học

- HS hiểu một cách khái quát bối cảnh lịch sử của MT giai đoạn1954-1975.

- Các em hiểu và nắm đợc những thành tựu cơ bản đã đạt đợcở một số thể loại tranh nh sơn mài, đục, trạm khắc, tranh bột màu,màu nớc, màu dầu của các họa sĩ Việt Nam từ 1945 1975.

II Chuẩn bị:

Trang 20

a Giáo viên:b Học sinh:

III tiến trình dạy - học

A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

B Kiểm tra bài cũ: C Giảng bài mới:

1 Từ 1954 -1975 là giai đoạnxây dựng miền Bắc XHCN vàđấu tranh giải phóng miềnNam Các họa sĩ luôn hòa mìnhvào công cuộc chung của đất n-ớc, có nhiều sáng tác giá trị.

Đặc biệt theo cuộc trờng kìkháng chiến chống Mỹ ngụy tạimiền Nam Việt Nam có nhiềuhọa phẩm phản ánh cuộc đấutranh anh dũng của dân tộcViệt Nam "Qua cầu khỉ" (sơnmài - Nguyễn Hiêm), "Con đọcbầm nghe" (lụa - Trần Văn Cẩn)2 Nhứng thành tựu cơ bản:

a Sơn mài: Tìm tòi phong cáchmới, đề tài phản ánh phong phú.

? Trong lich sử hiện đại Việt

Nam giai đoạn 1954  1975 tình

Phân tích, giới thiệu tranh theotrình tự, nội dung chất liệu bài.Gợi mở để HS cùng tham gia

Trang 21

-" Ông cháu"- Huy Oánh, "Mẹcon"- Đinh Trọng Khang.

+ "Tranh phố"- Bùi Xuân Phái + "Nữ dân quân miền

- "Hơng sen"- Diệp Minh Châu.- "Nguyễn Văn Trỗi"- Võ Văn Tấn.- "Nắm đất miền Nam"- PhạmXuân Thi.

- "Vót Chông" -Phạm Mời

Phân tích "Ông cháu"- HuyOánh Chí khí đấu tranh quậtcờng của dân tộc Việt Nam ởnhiều thế hệ phong cách thểhiện mạnh mẽ.

D Bài tập về nhà

- Học thuộc bài, đọc trớc bài mới

- Su tầm tranh ảnh đề tài sách báo nghiên cứu giới thiệu MT Việt Nam 19541975.

Tuần 11 - Bài 11: Vẽ trang trí

Trang trí bìa sách

Trang 22

Ngày soạn: 13/11/2006.

I Mục tiêu bài học

- Phát huy khả năng t duy hình tợng bằng hình vẽ, rèn luyện kĩnăng làm trang trí, cung cấp kiến thức về trang trí ứng dụng

- Giáo dục HS thái độ giữ gìn, trân trọng sách vở, các loại cảmnhận đợc cái đẹp

- Hớng dẫn HS làm đợc bài tập trang trí bìa sách đơn giản đạtyêu cầu về hình tợng chính, bố cục chữ (tên sách rõ ràng) thể hiệnnghiêm túc.

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng dạy - học

a Giáo viên:

- Mẫu một số bìa sách khác nhau (bìa thực).- Bài vẽ trang trí bìa sách đẹp và xấu.

B Kiểm tra bài cũ:

?Những thành tựu cơ bản của mỹ thuật Việt Nam từ 1954

Trang 23

- Yêu cầu HS theo dõi SGK giới thiệu nội dung bài.Trình bày thoáng màu sắctrang nhã, có minh họa, chữ đợccách điệu theo nội dung.

+ Sách cho thiếu nhi: Trình bàyvui mắt, màu sắc tơi, minh họa

+ Minh họa: Hình vẽ phải điểnhình, khái quát phù hợp với nộidung

2 Cách vẽ:

- Định khuôn khổ của bìa sách,vẽ hình dáng chung.

- Tìm hiểu nội dung để chọnkiểu chữ và hình minh họa cho

GVgiới thiệu bìa sách theocác thể loại sách nêu đặc điểmsơ qua về giá trị của bìa sách.

? Thể loại văn hóa nghệ thuật ?? Dành cho thiếu nhi?

? Sách giáo khoa ?

Kết luận: Bìa sách cần phù hợpvới thể loại và nội dung sách.

Quan sát bìa sách mẫu trongSGK là các bìa sách đợc giớithiệu sao cho:

? Biết bìa sách bao gồm nhữnghành trang trí bìa sách chobiết nội dung phơng pháp vẽ.

? Nhắc lại gam màu bìa sách

theo loại ?

Hớng dẫn HS vẽ.

Trang 24

- Su tầm bìa sách đẹp.

Tuần 12 - Bài 12: Vẽ tranh Đề tài: Gia đình

Ngày soạn: 20/11/2006.

I Mục tiêu bài học

- HS biết đợc nội dung và cách vẽ tranh gia đình.

- Su tầm sách báo, tạp chí nói về gia đình.

- Chuẩn bị một số tranh, ảnh (trong và ngoài nớc) của các họasĩ, nghệ sĩ nhiếp ảnh và của HS về đề tài gia đình

B Kiểm tra bài cũ: Nhắc cuối giờ học thu bài trang trí bìa lịch.

C Giảng bài mới

1 Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài.

- HS quan sát tranh mẫu trang 111,112 SGK.

? Em có suy nghĩ gì về gia đình?

GV: + Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình cũng giống nh một xãhội thu nhỏ.

+ Mọi hoạt động nh lao động sản xuất, học tập, sinh hoạt, đờisống tình cảm và tôn giáo, tín ngỡng của gia đình đều hớng theo bảnsắc văn hóa và kỉ cơng của xã hội.

Trang 25

+ Vẽ tranh về gia đình là phản ánh sinh hoạt đời thờng của mộtgia đình: Cảnh sum họp vào ngày lễ, ngày hội, cảnh ông bà kểchuyện cho cháu nghe

? Hãy giới thiệu về bố cục, hình vẽ, màu sắc bức tranh của

mình su tầm?

- HS chọn tranh su tầm hoặc phân tích tranh SGK trang 111, 112.

? Giới thiệu ngắn gọn về gia đình của mình?

- Giới thiệu tranh đẹp của các họa sĩ và HS cũ về đề tài "Gia đình" HS nhận xét tìm hiểu về cách chọn nội dung, hình tợng, cách bố cục và cách dùng màu trong tranh.

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ và làm bài.

- Yêu cầu HS tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, có nhữnghình ảnh quen thuộc: nh bữa cơn gia đình; một ngày vui trongnhà; đến thăm ông bà nội, ngoại; dọn dẹp, sửa sang nhà cửa; vẽphụ sau Đồng thời quan tâm đến đậm, nhạt của toàn bài.

- GV theo dõi HS làm bài.

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.

- Giới thiệu những bài có nội dung hay, bố cục tốt, hình vẽ màusắc đẹp, gợi ý HS nhận xét và tự xếp loại theo cảm nhận riêng.

- Động viên HS củng cố kiến thức và kĩ năng VTĐT Nhận xét giờhọc.

D Bài tập về nhà

- Vẽ một bức tranh khác về đề tài gia đình.- Tìm hiểu trớc bài mới.

Trang 26

Tuần 13 - Bài 13: Vẽ theo mẫu

Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngời

- Phơng pháp trực quan: Giới thiệu các bài mẫu có nhiều bố cục vàcách thể hiện khác nhau để HS tham khảo, tự tìm đợc cách vẽ riêngcủa mình.

III tiến trình dạy - học

A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

B Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu báo cáo kết quả truy bài.

C Giảng bài mới

1 Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

- Giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung (trai, gái, già, trẻ ) vàgợi ý để HS thấy đợc những điểm chung trên khuôn mặt ngời: Tóc,tai, mắt, mũi, miệng

? Ai cũng có mắt, tai, mũi, miệng nhng vì sao ta nhận ra ngời

này, ngời kia mà không nhầm lẫn? (lấy ví dụ ở 2 HS nam, nữ ở tronglớp).

a Hình dáng khuôn mặt:

Trang 27

- Giới thiệu ảnh chân dung hoặc hình 1 trong SGK trang 113để HS nhận xét hình dáng chung bề ngoài của các khuôn mặtkhông giống nhau: Hình quả trứng, hình trái xoan, trái lê, vuông chữđiền, dài hoặc ngắn

- HS nhận xét tơng quan tỷ lệ các bộ phận của mọi ngời khônggiống nhau: Tơng quan to nhỏ rộng hẹp của mắt, mũi, miệng Khoảng cách vị trí giữa chúng.

- GV tóm tắt: Chính vì có sự khác nhau giữa hình dáng bềngoài và tơng quan tỷ lệ giữa các bộ phận mà mặt của mọi ngờinhận biết không giống nhau.

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài.

- HS quan sát H2, H3 tr.114 SGK phân tích tỷ lệ giữa các bộphận theo chiều dài (trục dọc của khuôn mặt và vị trí khoảng cáchgiữa chúng), yêu cầu HS nhìn nét mặt của nhau để củng cố kiếnthức.

- HS quan sát nhận xét kết hợp với phân tích tỷ lệ các bộ phậntheo chiều rộng (bề ngang) của khuôn mặt, đồng thời tiếp tục nhìnnét mặt của nhau để nhận biết và kết luận.

GV: Dựa vào tỷ lệ chung này, khi vẽ cần so sánh đối chiếu để tìmra hình dáng đặc điểm phù hợp cho từng nét mặt Không nên ápdụng máy móc tỷ lệ chung này cho một chân dung nào đó bởi cónhững đặc điểm riêng biệt.

- GV nhắc lại các bớc tiến hành và yêu cầu HS theo dõi hớng dẫn trongSGK trang 114.

- GV nêu yêu cầu của bài tập (nhìn mặt bạn bên cạnh để vẽ hoặcnhìn hình mẫu chân dung trên bảng để quan sát vẽ) GV kèm cặp HSlàm bài.

2 Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.

- GV tìm chọn một số bài vẽ tốt để HS phát biểu về: Bố cục,

Trang 28

- Đọc và làm bài tham khảo trong SGK trang 116.

Tuần 14 - Bài 14: Thờng thức mĩ thuật

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

của mĩ thuật Việt nam Giai đoạn 1954-1975

Ngày soạn: 04/12/2006 I.Mục tiêu bài học

- HS hiểu biết thêm các thành tựu MT Việt Nam giai đoạn năm

1954 1975 thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu.- Biết về một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật.

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng dạy - học.

a Giáo viên:

- Su tầm tranh của Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái.- Sách, báo, tài liệu, lí luận phê bình về các tác phẩm của họ.

b Học sinh: Su tầm tranh của các họa sĩ.

B Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu báo cáo kết quả truy bài.

C Giảng bài mới

1 Hoạt động 1: Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994).a Một vài nét về thân thế, sự nghiệp.

GV: ? Kể tên một vài tác phẩm của họa sĩ Trần Văn Cẩn? ? Các bức tranh đó vẽ đề tài nào? Bằng chất liệu gì?? Em biết gì về họa sĩ Trần Văn Cẩn?

- Giới thiệu sơ qua về tiểu sử và sự nghiệp Trần Văn Cẩn:

+ Sinh ngày 13/08/1910 - Kiến An - Hải Phòng, tốt nghiệp CĐMTĐông Dơng khóa 19311936.

+ Ngay khi còn ngồi trong trờng ông đã nổi tiếng với tác phẩmtranh sơn mài "Trong vờn" và nhiều bức tranh lụa khác Ông đã có tranhtham dự triển lãm trong và ngoài nớc.

Trang 29

+ Các tác phẩm sau này đã khẳng định tài năng của ông trongnền MT hiện đại nh: "Em Thúy" (sơn dầu, 1942), "Hai thiếu nữ trớcbình phong" (lụa, 1944), "Gội đầu" (khắc gỗ màu, 1943)

+ Trong CM Tháng 8 và kháng chiến chống thực dân Pháp, ôngcùng một số văn nghệ sĩ tích cực tham gia trong Hội văn hóa cứuquốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc Ông tham gia các chiến dịch, vẽtranh cổ động phục vụ kháng chiến Các tác phẩm thời kì này gồm"Một hai đi một hai" (khắc gỗ màu, 1948), "Lò đúc lỡi cày trong chiếnkhu" (lụa, 1952), "ở hang" (lụa, 1951) Ngoài ra, ông còn có nhiều kíhọa giá trị khác

+ Hòa bình lặp lại trên miền Bắc Ông vừa sáng tác vừa là hiệutrởng trờng CĐMT Hà Nội, là đại biểu Quốc hội, tổng th kí Hội MTViệt Nam Ông là họa sĩ luôn luôn có mặt tại các tuyến đầu giankhổ và ác liệt của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại củagiặc Mĩ nh: Quảng Ninh, Quảng Bình, Vĩnh Linh Năm 1975, ông làhọa sĩ đầu tiên vào thị xã Ban-Mê-Thuột (thành phố Buôn-Ma-Thuột)ngay sau khi Tây Nguyên giải phóng.

+ Những bức tranh: "Tát nớc đồng chiêm" (sơn mài,1958), "Nữdân quân miền Biển" (sơn dầu, 1960), "Mùa đông sắp đến" (sơnmài, 1960) "Nhà sàn của Bác" (sơn dầu, 1974), "Ma mai trên sôngKiến" (sơn mài, 1974) và nhiều tác phẩm khác đã làm có tên tuổi củaông đợc công chúng biết đến và đánh giá cao.

- Kết luận: Với những công lao và đóng góp của mình, Nhà nớc đãtặng ông nhiều phần thởng cao quý, trong đó có Giải thởng Hồ Chí

? Hãy nhận xét bố cục màu sắc và nghệ thuật tạo hình?

+ Nội dung bức tranh: Tranh vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, cangợi cuộc sống lao động của ngời nông dân bớc vào làm ăn tập thể vàphản ánh phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ở nông thôn miền Bắcnhững năm đầu giải phóng.

+ Chất liệu sơn mài: Ông đã khai thác chất liệu, kĩ thuật sơnmài để thể hiện bức tranh "Tát nớc đồng chiêm": Trên nền đậm làmnổi hình, nét, sắc màu của nhân vật và cảnh Phía xa là một dảiruộng chiêm ngập nớc màu sáng Ông đã khéo léo kết hợp giữa lốinhìn theo luật Xa gần với lối vẽ viễn cận ớc lệ truyền thống Việt Nam

Trang 30

trong bố cục nhân vật, nhằm tạo chiều sâu của không gian mà vẫnphô bày đợc vẻ đẹp của nét và hình các nhân vật.

+ Bố cục: Tất cả có 10 ngời đang tát nớc gầu dây Bố cục dànthành một mảng chéo, từ góc phải tranh lên góc trái với 8 nhân vật.Khoảng trống phải làm mô đất và bụi tre có gió thổi làm lật lá, con còđang đập cánh tìm chỗ đậu Bên trái chỉ có hai ngời đứng thành mộtnhóm tách ra nhng đủ làm cân bằng với nhóm ngời đông đúc đốidiện.

+ Hình tợng: Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễntả đợc các động tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa, cánh đồng trở lênnhộn nhịp nh một ngày hội Ông đã thể hiện một công việc nặng nhọccủa nhà nông trong cảnh lao động vui vẻ và thoải mái Tất cả các chi tiếtđều để bổ trợ cho ý tởng của ông cho nội dung chủ đề.

- Kết luận: "Tát nớc đồng chiêm" là một tác phẩm sơn mài xuấtsắc của họa sĩ Trần Văn Cẩn và cũng là một thành công của MT ViệtNam về đề tài nông nghiệp.

2 Hoạt động 2: Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng (19231988).a Một vài nét về thân thế, sự nghiệp.

GV: Cả lớp theo dõi SGK giới thiệu trang 118, 119.

? Kể tên một vài tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Sáng? ? Các bức tranh đó vẽ đề tài nào? Bằng chất liệu gì?? Em biết gì về họa sĩ Nguyễn Sáng ?

HS: + Nguyễn Sáng sinh 1923 - Mĩ Tho - Tiền Giang Ông tốt nghiệptrờng Trung cấp MT Gia Định và học tiếp trờng CĐMT Đông Dơng khóa1941-1945.

+ Ông là ngời tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ "Thành đồng Tổ quốc",đã tham gia cớp chính quyền tại phủ Khâm sai Hà Nội trong Cáchmạng Tháng 8/1945.

+ Sau Cách mạng Tháng 8, ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyềnphục vụ chính quyền Cách mạng non trẻ Ông là ngời vẽ mẫu tiền đầutiên của Nớc ta và vẽ tranh tham gia triển lãm chào mừng ngày Quốckhánh 2-9-1946.

+ Kháng chiến toàn Quốc bùng nổ ông lên chiến khu Việt Bắcvà tham gia các chiến dịch Biên Giới, Điện Biên Phủ

+ Ông vẽ nhiều tranh về đề tài Bộ đội, dân công và nông dân.Những bức tranh nổi tiếng nh: "Giặc đốt làng tôi" (sơn dầu, 1954),"Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (sơn mài, 1963), Chùa Tháp (sơn mài,1966)

+ Ông có nhiều cách vẽ riêng, mạnh mẽ, giản dị và đầy biểucảm Nghệ thuật của ông đã đạt tới đỉnh cao trong sự kết hợp hài

Trang 31

hòa giữa tình cảm và lí trí Các tác phẩm của ông luôn có một vị tríxứng đáng trong nền nghệ thuật Cách mạng nớc ta.

- Kết luận: Với công lao và đóng góp cho nền MT hiện đại ViệtNam, Nhà nớc đã tặng ông Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệthuật.

b Giới thiệu bức tranh "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ"(Tranh sơn mài).

? Trình bày sơ lợc cảm nhận của riêng em về bút pháp, giá trị

nghệ thuật bức "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ" trang 119 của họa sĩNguyễn Sáng?

? Nội dung bức tranh:

HS: "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ" là 1 tác phẩm về đề tài chiếntranh Cách mạng, là bản anh hùng ca ca ngợi sự hi sinh cao cả và niềmtin tất thắng của cả dân tộc thông qua hình tợng ngời chiến sĩ trongcuộc kháng chiến vĩ đại chống kẻ thù xâm lợc Bức tranh diễn tả nhữngchiến sĩ bị thơng giữa hai trận đánh, đợc kết nạp vào Đảng - lý tởngcao đẹp nhất của ngời Cách mạng, họ lại có đợc sinh lực mới để trở lạichiến hào Ông thể hiện đợc cái cốt lõi của sức mạnh dân tộc dới sự lãnhđạo của Đảng.

+ Bố cục: Về bố cục của bức tranh, ta thấy các hình mảng, đ-ờng nét của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễntả hình khối chắc khỏe, đợc đơn giản tới mức cô đọng mà khôngrơi vào sơ lợc, tất cả đợc hòa quyện nhịp nhàng theo một cách sắpxếp hiện đại.

+ Hình tợng: Các hình tợng trong tranh đợc chắt lọc từ tinhthần ngời chiến sĩ và ngời nông dân yêu nớc, căm thù giặc xâm lợc.

+ Màu sắc: Màu sắc trong tranh cũng đợc họa sĩ sử dụng đơngiản mà hiệu quả: Với gam chủ đạo nâu đen, nâu vàng nhng vẫn thấyđợc vẻ đẹp lộng lẫy của chất liệu sơn mài.

- Khi phân tích, yêu cầu HS xem tranh in trong SGK trang 119 - GV kết luận: "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ" là một trongnhững tác phẩm đẹp về ngời chiến sĩ Cách mạng trong cuộc khángchiến vĩ đại chống thực dân Pháp của nhân dân ta.

3 Hoạt động 3: Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988).a Một vài nét về thân thế, sự nghiệp:

? Các em biết gì về họa sĩ Bùi Xuân Phái?

Hãy đọc to rõ ràng mục 3 trang 120 SGK, cả lớp chú ý theo dõi

- Giới thiệu qua về tiểu sử:

+ Ông sinh ngày ngày 01/09/1920 tại Quốc Oai - Hà Tây trongmột gia đình nho học Ông tốt nghiệp trờng CĐMT Đông Dơng khóa1941-1945 Ông là họa sĩ nổi tiếng chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội, về

Trang 32

cảnh đẹp đất nớc và chân dung các nghệ sĩ chèo Trong Cách mạngTháng 8, ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, sau đó lên chiến khucùng với các văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến.

+ Hòa bình lập lại, ông giảng dạy ở trờng CĐMT Việt Nam Sauđó ông dành thời gian cho sáng tác và minh họa sách báo Ông đợcnhiều giải thởng MT nh: Giải thởng Triển lãm MT toàn quốc1946,1980;Giải thởng MT Thủ đô các năm 1969, 1981,1983,1984.

+ Các tác phẩm tiêu biểu của ông là: "Phố Nguyên Bình" (sơndầu), "Trong phân xởng nhuộm" (màu bột), " Thiếu nữ chải tóc"(sơn dầu), "Phong cảnh sông Đà" (sơn dầu), "Trớc giờ biểu diễn" (sơndầu) và rất nhiều tranh "Phố cổ Hà Nội".

+ Ông là ngời luôn luôn trăn trở với nghệ thuật và vẽ rất nhiều.Tranh của ông tạo đợc sắc thái riêng biệt và giàu chất sáng tạo, đợcnhiều ngời yêu thích, học tập.

- Kết luận: Với công lao và đóng góp cho nền MT hiện đại ViệtNam, Nhà nớc đã tặng ông Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học - nghệthuật.

b Giới thiệu mảng tranh "Phố cổ Hà Nội".

GV: + Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã dành rất nhiềutâm sức để vẽ về HN Ông vẽ phố triền miên, mê cuồng; ông đã vẽ nótrong mọi tâm trạng, bằng nhiều chất liệu và kích thớc.

+ Phố cổ HN rất đẹp trong đời thờng và trong nghệ thuật Ôngđã phát hiện ra nó, say mê và khám phá, sáng tạo mảng đề tài nàysuốt gần nửa thế kỉ Danh từ "Phố Phái" đợc ngời yêu mến nghệthuật dành riêng cho ông.

+ Nội dung đề cập thờng là những khung cảnh phố vắng với đ-ờng nét xô lệch, mái tđ-ờng rêu phong.

+ Màu trong tranh đơn giản nhng đằm thắm và sâu lắng Đ-ờng nét đợc sử dụng không đơn thuần chỉ là những đĐ-ờng chu vimà khi đậm chắc, khi run rẩy theo tình cảm của họa sĩ.

+ Tranh của họa sĩ đã gợi cho mọi ngời xem tình cảm mến yêu đối

+ "Phố cổ Hà Nội" là một mảng đề tài quan trọng trong sựnghiệp sáng tác của họa sĩ Bùi Xuân Phái và đợc đông đảo ngời yêumến nghệ thuật yêu thích.

Trang 33

+ "Phố cổ Hà Nội" có một vị trí đáng kể trong nền MT đơngđại Việt Nam.

4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

? Tóm tắt tiểu sử của ba họa sĩ: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng,

Bùi Xuân Phái?

? Cho biết các tác phẩm tiêu biểu của 3 họa sĩ (cho biết tên

tranh, chất liệu)?

D Bài tập về nhà

- HS đọc lại bài và xem các tranh minh họa.

- Tìm lại tranh của các họa sĩ đã giới thiệu trong bài.- Xem trớc bài mới.

Tuần 15 - Bài 15: Vẽ trang trí- HS ôn lại kiến thức và kĩ năng vẽ tranh.

- Vẽ đợc bức tranh theo ý thích (tiết 1 vẽ hình, tiết 2 vẽ màu).

B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới

Trang 34

- Có nhiều loại mặt nạ: Mặt nạ ngời, mặt nạ thú đợc trang trí đẹp.

+ Các loại mặt nạ: Mặt nạ thú, mặt nạ ngời.

? Cấu tạo chung của các loại mặt nạ?

+ Hình dáng mặt nạ: Dạng vuông, tròn, ô van, mỗi loại vừa với từng khuôn mặt ngời đeo Hình dáng cách điệu cao thể hiện đặc điểm nhân vật: Hiền lành, dữ tợn, hung ác hay vui tính, hài hớc

+ Trang trí mặt nạ:Mảng hình và đờng nét sắp đặt cân xứng, mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ.

- GV tóm tắt: Tạo dáng và trang trí mặt nạ tùy thuộc vào ý định của mỗi ngời sao cho tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho ngời xem.

2 Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.

- Yêu cầu HS quan sát phần hớng dẫn trang 124, 125 trong SGK.a Tạo dáng:

+ Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt (to, nhỏ, dài, ngắn), dạnghình vuông, tròn, ô van hoặc chữ nhật,

+ Tạo dáng cho giống nhân vật định biểu hiện: Ngời hay con vật

+ Cách điệu các chi tiết.b Trang trí:

+ Tìm mảng hình, đờng nét và màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả (hiền từ, vui vẻ hay độc ác, nham

+Tìm màu: Màu sắc phù hợp với nhân vật (ngời hay con vật) và tính cách của chúng Ví dụ: Con ếch màu xanh, con thỏ màu nâu hoặc trắng thể hiện sự hiền từ, tốt bụng Con cáo màu da cam, đen thể hiện sự nham hiểm Vẽ màu đều, kín mảng hình trên mặt nạ.

? Trang trí mặt nạ thuộc thể loại trang trí nào, cần chú ý các

điểm gì trong các nội dung sau: Mục đích sử dụng, kĩ thuật, chất liệu, đặc điểm, cấu tạo?

3 Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài.

- HS chọn loại mặt nạ theo ý thích Dựa vào kiến thức bài 13 "Tỷ lệ khuôn mặt ngời" trang 113 - SGK.

- Có thể phác mảng tạo dáng và cắt thành hình trớc rồi ớm khuônmặt cho vừa.

- Kẻ trục, phác mảng hình, cân xứng.- GV theo dõi HS làm bài.

4 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

Trang 35

- Treo mặt nạ của một số HS đã trang trí xong lên bảng (hoặc để HS cầm, đứng trớc lớp.

- GV cùng HS trao đổi, nhận xét, đánh giá.

D Bài tập về nhà

Chuẩn bị bài sau.

Tuần 16 - Bài 16 - 17: Vẽ tranh- HS ôn lại kiến thức và kĩ năng vẽ tranh.

- Vẽ đợc bức tranh theo ý thích (tiết 1 vẽ hình, tiết 2 vẽ màu).

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng dạy - học

a Giáo viên: Chuẩn bị đề bài kiểm tra

b Học sinh: Giấy , bút chì, màu Ôn tập lại phơng pháp VTĐT.

B Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

C Giảng bài mới

1 Giáo viên: Yêu cầu HS tự do tìm một thể loại nào đó theo ý

thích của mình để vẽ (phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt ).

2 Học sinh: HS tự vẽ, không gò ép, tôn trọng sáng tạo cá nhân của

mỗi em.

3 Đánh giá kết quả học tập.

- Đánh giá kết quả của các bài vẽ tự do rất khó khăn và phức tạp, vì bài vẽ tranh có nhiều thể lọai, nhiều đề tài với nhiều nội dung và cách thể hiện khác nhau.

- Tiêu chí đánh giá cần bám sát vào mục tiêu và cách thể hiện về bố cục, hình vẽ và màu sắc.

- Hớng dẫn HS nhận xét và tự xếp loại, chủ yếu là vẽ màu.

- Nhận xét chung giờ học và kết quả bài vẽ, động viên HS học tập Chọn một số tranh đẹp làm t liệu.

D Bài tập về nhà

Trang 36

- Vẽ tranh theo ý thích khổ giấy 1/8 tờ A0.

Tuần 17 - Bài 18: Vẽ theo mẫu

Vẽ chân dung

Ngày soạn: 25/12/2006

I Mục tiêu bài học

- HS hiểu thế nào là tranh chân dung.- HS biết cách vẽ tranh chân dung.

- HS vẽ đợc tranh chân dung bạn hay ngời thân.

B Kiểm tra bài cũ C Giảng bài mới

1 Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

- Giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung, yêu cầu HS quan sát cảtrang 128-SGK

? Nhận xét sự khác nhau giữa ảnh chân dung và tranh chân

? Nhận xét về đặc điểm của các nét mặt?

? Nhận xét trạng thái tình cảm của mỗi ngời trong tranh?

GV: + ảnh chân dung là sản phẩm đợc chụp bằng máy ảnh (ảnh thểhiện hầu hết các đặc điểm, từ hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt đến cácchi tiết nhỏ ).

+ Tranh chân dung là tác phẩm hội họa do họa sĩ vẽ (tranh chândung chỉ thể hiện những gì điển hình nhất, giúp ngời xem có thểcảm nhận trực tiếp ngọai hình và tính cách).

- Yêu cầu HS quan sát các tranh chân dung trong SGK trang 128

GV: + Tranh chân dung là tranh vẽ về một con ngời cụ thể nào đó.+ Có thể vẽ chân dung bán thân hoặc toàn thân:

* Chân dung bán thân: Vẽ khuôn mặt, vai hoặc khuôn mặt vàmột phần thân ngời ở loại chân dung này ngời vẽ tập trung diễn tả

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS quan sát hình vẽ hớng dẫn các b- b-ớc tiến hành . - giao an mt 8
quan sát hình vẽ hớng dẫn các b- b-ớc tiến hành (Trang 6)
Lên bảng ..................ý kiến cả lớp - giao an mt 8
n bảng ..................ý kiến cả lớp (Trang 6)
HS :+ Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ khung hình.        + Cách xác định tỷ lệ các bộ phận. - Cho HS xem một số tranh cha đẹp (cắt cảnh, bố cục, màu sắc...). - giao an mt 8
ch ớc lợng tỷ lệ và vẽ khung hình. + Cách xác định tỷ lệ các bộ phận. - Cho HS xem một số tranh cha đẹp (cắt cảnh, bố cục, màu sắc...) (Trang 7)
- Định khuôn khổ của bìa sách, vẽ hình dáng chung. - giao an mt 8
nh khuôn khổ của bìa sách, vẽ hình dáng chung (Trang 20)
- Hình vẽ gợi ý cách xé dán giấy: Cách xé dán nét và mảng hình. - Su tầm tranh xé dán giấy tĩnh vật màu của họa sĩ. - giao an mt 8
Hình v ẽ gợi ý cách xé dán giấy: Cách xé dán nét và mảng hình. - Su tầm tranh xé dán giấy tĩnh vật màu của họa sĩ (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w