C Giảng bài mớ
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu vài nét về trờng phái hội họa Lập thể.
GV: Cả lớp theo dõi phần SGK giới thiệu trang137:
+ Hội họa lập thể ra đời tại Pháp 1907, tiếp theo trờng phái hội họa Dã Thú. + Gọi là Lập Thể vì các họa sĩ dựa trên cơ sở của bản phác hình học để diễn tả tất cả: Cảnh vật, dung mạo con ngời, nhà cửa ... Các họa sĩ đi tìm một cách diễn tả mới, muốn "trốn thoát" khỏi sự lệ thuộc vào đối tợng miêu tả để tìm ra các hình cơ bản nhất, bản chất nhất của sự vật. Đó là hiện thực mà ngời ta chỉ cảm thấy và nhận biết chúng.
- Có công sáng lập ra khuynh hớng hội họa Lập thể là họa sĩ Brắc-cơ (G.Bracque) và Pi-cát-xô (Picasso), họ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các họa sĩ Hậu ấn tợng.
? Quan sát SGK trang137 giới thiệu bức tranh "Những cô gái ở A-vi-nhông" của họa
sĩ Pi-cát-xô, nhận xét sơ lợc về giá trị nghệ thuật.
GV: Bức tranh vẽ năm 1907, đánh dấu sự ra đời và phát triển của trờng phái hội họa Lập thể. Hình dáng năm cô gái ở bức tranh (ba cô bên trái, hai cô bên phải) đợc phắc họa nhiều hình kế tiếp bằng những nét, mảng theo khối hình học, các khuôn hình chữ nhật, hình tam giác...Chiếc màn cuốn thành nhiều mảng nhỏ với màu sắc xanh thẫm và những chấm màu sáng, tạo dáng dấp hình lăng trụ thủy tinh. Họa sĩ đã dùng màu vàng cam, vàng nâu để thể hiện sắc thái của thân hình các cô gái.
- Một số tác phẩm tiêu biểu của hội họa Lập thể:" Đàn ghi ta"," Chân dung Kan- oai-lơ", "Đĩa đụng hoa quả" của họa sĩ Pi-cát-xô; "Ngời đàn bà và cây đàn ghi ta" của họa sĩ Brắc-cơ.
? Các em có nhận xét chung gì về các trờng phái nghệ thuật tạo hình Tây Âu vào
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ?
HS: + Những biến động sâu sắc cuả xã hội châu Âu cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã tác động mạnh đến sự ra đời của trờng phái mĩ thuật mới.
+ Các họa sĩ trẻ luôn là những ngời tìm tòi, sáng tạo ra những trào lu nghệ thuật mới khác với lối vẽ kinh điển của lớp họa sĩ đi trớc.
+ Các trờng phái hội họa ấn tợng, Dã thú, Lập thể đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển mĩ thuật hiện đại.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Củng cố kiến thức về tên các họa sĩ, tên một số tác phẩm của một số trờng phái hội họa hiện đại phơng Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- GV nhận xét giờ học.
D Bài tập về nhà
- Su tầm tài liệu về các trờng phái hội họa phơng Tây (thế kỉ XIX - XX). - Chuẩn bị dụng cụ học vẽ tranh đề tài bài 21.
Tuần 20 - Bài 21: Vẽ tranh
Đề tài: lao động
I. Mục tiêu bài học
- HS tìm, chọn đợc nội dung về lao động và biết cách vẽ tranh về lao động. - Vẽ đợc tranh theo ý thích.
- Biết yêu lao động và quý trọng ngời lao động trong mọi lĩnh vực.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Su tầm tài liệu, ảnh về đề tài "Lao động".
- Chuẩn bị tranh của các họa sĩ, của HS cũ về đề tài "Lao động". - Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành.
b. Học sinh:
- Su tầm tranh về đề tài "Lao động". - Bút vẽ, giấy, màu.
2. Phơng pháp dạy:
- Phơng pháp trực quan và vấn đáp. - Phơng pháp thực hành.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. C Giảng bài mới C Giảng bài mới