A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. B Kiểm tra bài cũ B Kiểm tra bài cũ
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu hình ảnh và bài mẫu trong SGK trang 148.
GV: + Tổ chức trại là hình thức sinh hoạt của Đội TNTPHCM, vui chơi giải trí trong những ngày nghỉ, lễ hội hoặc sau một năm học vào dịp nghỉ hè.
+ Lều trại đợc tổ chức ở nơi có cảnh đẹp thoáng, mát hoặc nơi có di tích lịch sử, di tích văn hóa.
+ Không khí trại nhộn nhịp, vui tơi. Lều trại hè cần trang trí đẹp mắt, hấp dẫn. - Hớng dẫn HS quan sát quang cảnh buổi cắm trại.
HS: + Tổng thể gồm: Khuôn viên (quang cảnh), cổng trại, lều trại và sân chơi; + Chi tiết gồm: Cổng trại và lều trại;
? Cách bố cục (sắp xếp cổng, lều và bối cảnh)?
? Trang trí (hình vẽ, màu sắc)? Nguyên vật liệu trang trí ?
HS: Sử dụng nguyên vật liệu đa dạng, sẵn có: Lá cây, pa-nô, giấy màu, vải... tạo không khí cho ngày hội
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách trang trí lều trại.a. Trang trí cổng trại: a. Trang trí cổng trại:
GV: Cổng là bộ mặt của trại, cần trang trí đẹp, độc đáo.
- Giới thiệu một số hình ảnh để HS nhận ra có nhiều cách trang trí khác nhau. + Trang trí cân xứng.
+ Trang trí không cân xứng.
- Yêu cầu HS quan sát và tham khảo hớng dẫn trong SGK trang149, 150.
? Theo các em cách trang trí lều trại cần chú ý những điểm gì?
HS: + Vẽ (phác) hình dáng cửa chính, cửa phụ; + Vẽ phác các hình mảng cần trang trí; + Vẽ chi tiết, hoàn thiện cổng trại; + Vẽ màu theo ý thích.
b. Trang trí lều trại:
- Giới thiệu một số hình ảnh về lều trại để HS thấy cách trang trí phong phú.
? Cách trang trí lều trại các em đã từng làm nh thế nào?
HS: + Vẽ phác hình lều trại;
+ Vẽ hình mảng cần trang trí: Mảng đặt họa tiết, mảng đặt chữ ... + Vẽ màu theo ý thích;
+ Có thể vẽ, cắt hoặc xé dán các họa tiết trang trí.
- Yêu cầu HS quan sát và tham khảo hớng dẫn trong SGK trang149.
GV: + Khi trang trí cần chú ý xếp đặt các mảng chữ và hình vẽ sao cho hài hòa, tránh nặng nề. + Các mảng hình, họa tiết trang trí và mảng đặt chữ cần phù hợp với nội dung trại. + Căn cứ vào màu của vải bạt làm nền để tìm màu chữ, hình trang trí cho nổi bật.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS tự chọn bài tập: Trang trí cổng trại hay trang trí lều trại. - GV kèm cặp HS làm bài theo cách đã hớng dẫn:
- Động viên HS cố gắng hoàn thành bài vẽ ngay tại lớp. Nếu cha hoàn thành sẽ tiếp tục làm bài ở nhà.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Chọn một số bài vẽ đẹp và gợi ý HS nhận xét về: Kiểu dáng, cách trang trí. - GV yêu cầu HS tự xếp loại các bài vẽ theo ý kiến riêng.
D Bài tập về nhà
- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ở lớp. - Su tầm các mô hình trang trí lều trại.
Tuần 25 - Bài 26: Vẽ theo mẫu
Ngày soạn : 19/02/2006 I. Mục tiêu bài học
- HS biết sơ lợc về tỷ lệ cơ thể ngời. - Hiểu vẻ đẹp cân đối của cơ thể ngời.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Su tầm tranh, ảnh toàn thân: Trẻ em, thiếu niên, thanh niên... - Hình gợi ý cách vẽ tỷ lệ cơ thể ngời (phóng to hình trong SGK).
b. Học sinh:
2. Phơng pháp dạy:
- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp thuyết trình.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu báo cáo kết quả truy bài. C Giảng bài mới C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về tỷ lệ cơ thể ngời. Phân tích ý nghĩa khi nắm đợc tỷ lệ cơ thể ngời.
? So sánh tỷ lệ cơ thể ngời ở các độ tuổi?
? Căn cứ vào đâu để xác định tỷ lệ kích thớc các bộ phân trên cơ thể ngời? ? Nh thế nào là ngời lùn, ngời tầm thớc, ngời cao?
? Tỷ lệ cơ thể ngời nh thế nào là đẹp?
HS: + Chiều cao của con ngời thay đổi theo độ tuổi: Trẻ em, thiếu niên, thanh niên, về già đều có chiều cao khác nhau.
+ Vẻ đẹp của con ngời phụ thuộc vào sự cân đối tỷ lệ giữa các bộ phận trên cơ thể. - GV kết luận: Cơ thể ngời thể hiện sự tiến hóa qua nhiều giai đoạn cùng với ý thức cải thiện và rèn luyện, dần đạt đợc tính hợp lí khoa học và yếu tố thẩm mĩ, giúp con ngời thuận tiện trong sinh hoạt, lao động. Trong MT cơ thể ngời thể hiện sức sống của các nhân vật, là yếu tố quyết định khá lớn đến nội dung giá trị của tác phẩm. Trong đời sống, nắm đợc tỷ lệ cơ thể ngời là những yêu cầu cơ bản của nhiều ngành nh y học, thời trang, sản xuất tiêu dùng cá nhân.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu tỷ lệ ngời.
- Yêu cầu HS quan sát H1 - SGK trang 151 và H2 trang 152.
+ Lấy chiều cao của đầu (từ đỉnh đầu đến cằm) để đo chiều cao của toàn thân và rút ra tỷ lệ nh sau:
Trẻ em mới lọt lòng đến 1 tuổi: Khoảng từ 3 3,5 đầu. Trẻ em 4 5 tuổi: Khoảng 4 4,5 đầu.
Ngời trởng thành: Khoảng 77,5 đầu là ngời cao, khoảng 7 đầu ngời là trung bình, khoảng dới 6 đầu ngời là ngời thấp.
+ Ngời cao khoảng 77,5 đầu là ngời có tỷ lệ đẹp.
- Yêu cầu HS quan sát H2 trong SGK và tự tìm ra tỷ lệ của một số bộ phận của cơ thể ngời so với đầu.
- GV lu ý HS: Trên đây là số liệu về tỷ lệ của các bộ phận tơng ứng với đầu. Khi vẽ, cần dựa vào cơ sở này, rồi đối chiếu với mẫu thực để tìm tỷ lệ phù hợp, không máy móc theo công thức.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS tập ớc lợng chiều cao của nhau. - HS quan sát và tập ớc lợng bằng mắt. Sau đó nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Nhận xét giờ học và động viên, khích lệ HS.
D Bài tập về nhà
- Tập ớc lợng chiều cao của bạn.
- Quan sát và tập vẽ dáng ngời đi, đứng.
Tuần 26 - Bài 27: Vẽ theo mẫu
Tập vẽ dáng ngời (Tiết 1 - Vẽ hình)
Ngày soạn: / / 200 .
I. Mục tiêu bài học
- HS nắm bắt đợc hình dáng ngời trong các t thế ngồi, đi, chạy,... - Vẽ đợc một vài dáng vận động cơ bản.
- áp dụng vào vẽ tranh.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh các dáng ngời đi, đứng, chạy, nhảy . - Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS các năm trớc.
b. Học sinh:
- Một số tranh, ảnh các dáng ngời đang vận động (phân công theo nhóm). - Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
2. Phơng pháp dạy:
- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.