Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ dáng ngời.

Một phần của tài liệu giao an mt 8 (Trang 49 - 50)

III. Tiến trình dạy-học

2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ dáng ngời.

- Cho 1 hoặc 2 HS làm mẫu cho cả lớp quan sát ở một vài dáng: Đứng; đứng và vẫy tay; đi; đi nhanh; chạy...

- GV giới thiệu hình vẽ các bớc tiến hành kết hợp vẽ minh họa trên bảng. GV: + Quan sát nhanh hình dáng (cao, thấp) và t thế (đi, đứng...) của ngời mẫu;

+ Vẽ phác nét chính, chú ý vị trí, tỷ lệ của đầu, mình, chân, tay cho phù hợp với dáng động, tĩnh của ngời ngồi, đi, chạy, cúi...

+ Vẽ nét chi tiết.

- Yêu cầu HS tham khảo, quan sát SGK trang 154.

3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài.

- Tổ chức: Hớng dẫn HS làm bài theo 2 phơng án: + Cho 3 hoặc 4 HS vẽ trên bảng, mẫu của GV.

+ Còn lại vẽ theo nhóm các bạn ngồi cùng bàn học mẫu tự chuẩn bị.

- GV yêu cầu:HS thay nhau làm mẫu: Dáng đứng, đi, cúi ... Mỗi mẫu vẽ 2 hình. - GV quan sát và góp ý HS cách vẽ, kết quả từng bớc.

4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

- HS nhận xét các bài vẽ trên bảng và một số bài vẽ trên mẫu về: - GV đánh giá bổ sung và nhận xét giờ học.

D Bài tập về nhà

- Tập vẽ dáng ngời: Đá bóng, nhảy dây... - Chuẩn bị bài sau.

Tuần 27 - Bài 28: Vẽ tranh

Minh họa truyện cổ tích

Ngày soạn: / / 200 .

I. Mục tiêu bài học

- Phát triển khả năng tởng tợng và biết cách minh họa truyện cổ tích. - Vẽ minh họa đợc một tình tiết trong truyện.

- HS yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy-học

Một phần của tài liệu giao an mt 8 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w