Luận văn
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I ---------------------------- Nguyễn Thị Bích Đào GII PHP CH YU PHT TRIN DU LCH SINH THI HUYN SểC SN - H NI LUậN VĂN THạC Sĩ Kinh tế Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t -------------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. H Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Đào Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t -------------------------------- ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Quản Trị Kinh doanh, những ngời đ truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức bổ ích và đ mọi tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo TS. Phạm Thị Minh Nguyệt đ dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hớng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND Huyện Sóc Sơn, Trờng Cán bộ quản lý NN&PTNT I, các phòng ban chức năng huyện Sóc Sơn đ cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đ động viên khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Đào Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------- iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Giá trị sản xuất kinh doanh của Huyện (2004 – 2006) .47 Bảng 3.2 Cơ cấu sử dụng ñất huyện Sóc Sơn (2004 - 2006) .50 Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao ñộng huyện Sóc Sơn (2004 - 2006) 52 Bảng 4.1 Diễn biến rừng huyện Sóc Sơn (2004 – 2006) .58 Bảng 4.2 ðiều kiện tự nhiên khác của Huyện (2004 - 2006) 60 Bảng 4.3 Một số ngành nghề phục vụ cho phát triển du lịch .63 Bảng 4.4 Vốn ñầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội huyện Sóc Sơn 65 Bảng 4.5 Số lượt khách hàng năm 66 Bảng 4.6 Kết quả ñánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội huyện Sóc Sơn .67 Bảng 4.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch huyện Sóc Sơn 69 Bảng 4.8 Lao ñộng trong du lịch 70 Bảng 4.9 Tình hình mua bán ñất lâm nghiệp .72 Bảng 4.10 ðánh giá về các yếu tố hấp dẫn của ñiểm DLST qua ý kiến khách .74 Bảng 4.11 ðánh giá về chất lượng dịch vụ .75 Bảng 4.12 Ý kiến của khách về sở thích tham gia hoạt ñộng 77 Bảng 4.13 ðiểm ñến của du khách trên chuyến ñi 79 Bảng 4.14 Số lượng các chủ ñầu tư ñầu tư vào khu DLST 82 Bảng 4.15 Ý kiến ñánh giá của người dân ñịa phương về sự tác ñộng của DLST .83 Bảng 4.16 Nguồn thông tin du khách biết ñến ñiểm DLST .86 Bảng 4.17 Phân tích ma trận SWOT89Bảng 4.18: ðịnh hướng tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về DLST .112 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------- iv DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Sự cần thiết phải phát triển du lịch có quy hoạch 73 Hộp 4. 2 Ý kiến của du khách về chất lượng dịch vụ .76 Hộp 4.3 Ý kiến về ñầu tư .81 Hộp 4.4 Ý kiến của khách về dịch vụ bán hang lưu niệm 84 Hộp 4.5 Ý kiến của người bán hàng 84 Hộp 4. 6 Ý kiến của người dân về việc tham gia vào du lịch sinh thái 85 Hộp 4.7 Ý kiến về việc quản lý DLST 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------- v MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 3 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN 4 DU LỊCH SINH THÁI .4 2.1 ðẶC ðIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DU LỊCH SINH THÁI .4 2.1.1 Khái niệm về du lịch 4 2.1.2. Khái niệm các bộ phận hợp thành và ñặc ñiểm sản phẩm du lịch 7 2.1.3 Du lịch sinh thái .9 2.1.4 Nội dung phát triển du lịch sinh thái 26 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển du lịch sinh thái .27 2.2 MỐI QUAN HỆ CỦA DU LỊCH SINH THÁI ðỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN .37 2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DLST TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .41 2.3.1 Tình hình phát triển DLST trên thế giới .41 2.3.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 42 2.4 QUAN ðIỂM CỦA ðẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI . 43 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU .44 3.1.1 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên 44 3.1.2 ðiều kiện kinh tế, xã hội 47 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------- vi 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 52 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .53 3.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .53 4. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 57 4.1 TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI CỦA HUYỆN SÓC SƠN . 57 4.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 57 4.1.2 Tài nguyên nhân văn 60 4.1.3 Tài nguyên khác 62 4.2 THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI .65 4.2.1. Sự biến ñộng của khách ñến khu DLST Sóc Sơn 65 4.2.2 ðiều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho DLST huyện Sóc Sơn .67 4.2.3 Lao ñộng trong du lịch .70 4.2.4 Thực trạng vấn ñề quy hoạch tại ñịa phương .71 4.2.5 Tình hình về chất lượng dịch vụ 74 4.2.6 Sự phát triển về số lượng tuyến, ñiểm du lịch sinh thái 79 4.2.7 Tác ñộng chính sách ở ñịa phương ñến sự phát triển DLST .81 4.2.8 Tác ñộng của du lịch ñến cộng ñồng ñịa phương .82 4.2.9 Về công tác quảng bá xúc tiến phát triển thị trường DLST 86 4.2.10 Phân tích ma trận SWOT .89 4.3. ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI .91 4.3.1. ðịnh hướng phát triển du lịch sinh thái .91 4.3.2. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái 94 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .113 5.1 KẾT LUẬN .113 5.2 KHUYẾN NGHỊ .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………116 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------- 1 1. MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Ngày nay du lịch ñã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến. Hội ñồng lữ hành và du lịch quốc tế (wold travel and tourism council - WTTC) ñã công nhận du lịch là ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vượt trên cả ngành sản xuất ô tô, thép, ñiện tử và nông nghiệp. ðối với một số quốc gia, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại thương. Tại nhiều quốc gia khác, du lịch là một trong những ngành kinh tế hàng ñầu. Du lịch nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch ngày nay là một ñề tài hấp dẫn và ñã trở thành một vấn ñề mang tính chất toàn cầu. Nhiều nước ñã lấy chỉ tiêu ñi du lịch của dân cư là một chỉ tiêu ñể ñánh giá chất lượng của cuộc sống. Theo tổ chức Du lịch thế giới, hiện nay du lịch ñang là ngành kinh tế lớn và năng ñộng nhất thế giới. Trong những năm gần ñây các loại hình du lịch ñang phát triển nhanh chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới và ngày càng thu hút ñược sự quan tâm của mọi tầng lớp trong xã hội. Du lịch nội ñịa tham gia tích cực vào quá trình phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các vùng. Hay nói cách khác du lịch tác ñộng tích cực vào việc làm cân ñối cấu trúc thu nhập và chi tiêu của nhân dân theo các vùng (thường thì các vùng phát triển mạnh du lịch lại là những vùng kém sản xuất ra của cải vật chất dẫn ñến thu nhập của người dân ñịa phương tại những vùng ñó là thấp). Du lịch nội ñịa phát triển tốt sẽ củng cố sức khoẻ cho nhân dân lao ñộng và do vậy góp phần làm tăng năng suất lao ñộng xã hội. ðối với phát triển du lịch quốc tế chủ ñộng góp phần tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại tệ, kèm theo với nó là các dịch vụ bảo hiểm, hàng không…Nó là ngành xuất khẩu tại chỗ những hàng hoá công nghiệp, thủ công mỹ nghệ…theo giá bán lẻ cao hơn mà không phải chịu hàng rào thuế quan mậu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------- 2 dịch quốc tế. Nó còn là ngành xuất khẩu vô hình hàng hoá du lịch: ñó là các cảnh quan thiên nhiên, những giá trị của những di tích lịch sử, phong tục tập quán…mà không bị mất ñi qua mỗi lần bán, thậm chí giá trị và uy tín của nó có thể còn tăng lên sau mỗi lần mang ra thị trường, nếu chất lượng dịch vụ du lịch cao. Du lịch khuyến khích và thu hút vốn ñầu tư nước ngoài. Du lịch sịnh thái là loại hình du lịch phát triển nhanh nhất hiện nay bởi xu hướng khách ngày càng quan tâm ñến các vấn ñề môi trường và phát triển bền vững.Với những vai trò thiết thực về nhiều mặt, du lịch sinh thái (DLST) ñang là hình thức rất ñược ưa chuộng, ñặc biệt là những người có nhu cầu du lịch hướng về thiên nhiên và văn hoá, nên ñặt ra mối quan tâm ñặc biệt trong sự phát triển du lịch của nhiều nước. Sóc Sơn là huyện có tiềm năng tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú ña dạng, với một hệ thống nông lâm nghiệp ña dạng và là huyện ngoại thành Hà Nội, nên việc phát triển du lịch sinh thái là phù hợp với xu hướng và nhu cầu của du lịch trong nước và quốc tế trong giai ñoạn hiện tại cũng như trong tương lai, DLST ở Sóc Sơn sẽ góp phần vào việc phát triển du lịch bền vững, tạo ra tính hấp dẫn, kéo dài ngày lưu trú của khách ñến Hà Nội nói chung và Sóc Sơn nói riêng, tạo thêm nguồn thu nâng cao hiệu quả hoạt ñộng du lịch…cải thiện ñời sống vật chất tinh thần cho người dân ñịa phương, ñẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong những năm qua cùng với sự ñổi mới do ðảng và Nhà nước ta phát ñộng, du lịch Hà Nội nói chung và du lịch Sóc Sơn nói riêng ñã có những bước phát triển. Tuy nhiên hoạt ñộng du lịch sinh thái vẫn ở giai ñoạn khởi ñầu còn rất mới mẻ cả về khái niệm, tổ chức khai thác, quản lý phát triển du lịch; việc khai thác tài nguyên chưa ñạt hiệu quả cao, chưa phát triển tương xứng với vị trí và tiềm năng, chưa thực sự ñem lại hiệu quả như mong muốn. Vì vậy, ñánh giá ñúng ñược sự phát triển DLST hiện nay ở Sóc Sơn ñể thấy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------- 3 rõ ñược ưu ñiểm, hạn chế và nguyên nhân ñể tìm ra giải pháp phát triển DLST trong giai ñoạn tới trên ñịa bàn Sóc Sơn là cần thiết. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu ñề tài “Giải pháp chủ yếu phát triển du lịch sinh thái huyện Sóc Sơn – Hà Nội” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Phát triển DLST ñể góp phần nâng cao ñời sống nhân dân, tăng thu nhậpcho ñịa phương, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ñịa phương. Mục tiêu cụ thể: - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về DLST. - ðánh giá thực trạng tài nguyên du lịch sinh thái, những vấn ñể tồn tại cản trở việc phát triển DLST trên ñịa bàn huyện Sóc Sơn. - ðề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt ñộng du lịch sinh thái. 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là các ñiểm du lịch như Phủ Thành Chương, Văn Lang quán, khu vực xung quanh ñền Sóc Sơn, sân golf Minh Trí kết hợp với các vùng sinh thái tương ứng. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về thời gian: Nghiên cứu trong 3 năm 2004-2006. - Tập trung nghiên cứu những tác ñộng ñến DLST. Chủ yếu xem xét những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ ñe doạ ñể từ ñó ñưa ra một số giải pháp phát triển DLST trên ñịa bàn.