Người Chăm ở Việt Nam theo Islam giáo vào thời điểm nào cho đến nay vẫn còn khoảng trống cần được bổ sung. Trên cơ sở sử dụng phương pháp sử học tôn giáo, phương pháp hệ thống luận, bài viết góp phần xác định thời điểm người Chăm ở Việt Nam theo Islam giáo.
Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2014 91 NGUYỄN BÌNH* BÀN THÊM VỀ THỜI ĐIỂM NGƯỜI CHĂM Ở VIỆT NAM THEO ISLAM GIÁO Tóm tắt: Người Chăm Việt Nam theo Islam giáo vào thời điểm khoảng trống cần bổ sung Hơn nữa, nhiều nghiên cứu coi Champa vương quốc thống tổ chức hành chưa có nhiều liên hệ với bối cảnh khu vực Về mặt tôn giáo, rõ ràng Ấn Độ giáo chiếm ưu đời sống tơn giáo người Chăm Chính thế, thời điểm nguyên nhân phận người Chăm theo Islam giáo trở nên khó hiểu Trên sở sử dụng phương pháp sử học tôn giáo, phương pháp hệ thống luận, viết góp phần xác định thời điểm người Chăm Việt Nam theo Islam giáo Từ khóa: Ấn Độ giáo, Islam giáo, người Chăm Đặt vấn đề Xác định thời điểm người Chăm Việt Nam theo Islam giáo vấn đề bỏ ngỏ Đây vấn đề khó có câu trả lời xác,vì tình trạng tư liệu chung nước Đông Nam Á hải đảo Indonesia Malaysia, chứng kiện liên quan đến lịch sử du nhập Islam giáo vào người Chăm Việt Nam rời rạc, ngoại trừ hai bia phát Miền Trung Việt Nam cho thấy có cộng đồng Islam giáo sinh sống Những thơng tin khơng đủ để hình dung du nhập Islam giáo vào người Chăm, hay nói cách khác cải theo Islam giáo người Chăm Mặt khác, cơng trình đề cập đến thời điểm người Chăm theo Islam giáo chưa theo cách tiếp cận hệ thống, tách khỏi bối cảnh Islam giáo khu vực Đông Nam Á hải đảo Trên sở sử dụng phương pháp sử học tôn giáo, tiếp cận hệ thống luận, với liệu có, viết tìm hiểu thời điểm người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận cải theo Islam giáo đặt bối cảnh * ThS., nghiên cứu sinh Khoa Tôn giáo học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 92 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 kinh tế, xã hội (trong có tơn giáo) khu vực Đông Nam Á hải đảo Panduranga xưa (Ninh Thuận, Bình Thuận nay) Bối cảnh xã hội người Chăm khu vực Panduranga Một số chứng cho thấy, vương quốc Champa kể từ lập nước (thế kỷ II) suốt thời gian tồn tại, chịu ảnh hưởng lớn văn hóa Ấn Độ Ấn Độ giáo (Hinduism).“Một điều dễ thấy vương quốc cổ Champa tôn sùng Hindu giáo, nữa, nhánh Hindu giáo Shiva giáo từ lập nước, từ đầu Công nguyên tiếp tục thịnh hành suốt nghìn năm lịch sử nó, thể rõ ràng hàng trăm đền tháp Hindu giáo, hàng trăm tượng ngẫu tượng Siva, nữa, thần chủ Srisana Bhadresvara nói rõ bi ký”1 Trong số 128 bia quan trọng Champa có 92 bia nói Shiva, bia nói Vishnu, bia nói Brahma2 Ở kỷ XIII, nhiều đền tháp Ấn Độ giáo xây dựng Bình Định, làm thành phong cách Bình Định kiến trúc Champa Cuối giai đoạn này, cụm đền tháp Po Klong Garai, thờ quốc chủ, thờ lïnga - yoni, tượng trưng cho Siva vợ Uma3 Tình trạng cịn thấy qua số bia có niên đại khoảng thời gian 1553 - 1570, đền thờ vua Chăm Po Klong Sach xây dựng vào cuối kỷ XVI Ngôi đền đến xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận; hình thức lẫn nội dung mang đậm dấu ấn Ấn Độ giáo4 Các tập tục truyền thống Ấn Độ giáo vua Chăm đề cập ghi chép Marco Polo nhà thám hiểm ghé thăm Champa năm 1285, theo Linh mục Dòng Francisco Odoric de Pordenone (giữa kỷ XIV) cho biết Theo ghi chép Suma Oriental (Đại cương Phương Đông) Tomé Pires, vua (Champa) khơng theo Islam giáo Sau Tomé Pires lâu, Duart Barbosa, thương nhân Bồ Đào Nha, sống Goa (Ấn Độ) khẳng định điều ghi chép Tomé Pires5 Một nội dung Suma Oriental ghi chép đảo Java Sumatra từ năm 1512 đến năm 1515 Đây xem nguồn tài liệu quan trọng truyền bá Islam giáo Indonesia ngày Theo đó, thời điểm trên, thấy ghi hầu hết vị vua đảo Sumatra Muslim6 Như vậy, thông tin vua Chăm khơng theo Islam giáo Tomé Pires đáng tin cậy Nguyễn Bình Bàn thêm thời điểm… 93 Trước có diện Islam giáo, đời sống cư dân Chăm có số vương triều sùng kính Phật giáo dấu vết Phật giáo tiếp tục thể sau vương triều sùng kính Phật giáo chấm dứt, Ấn Độ giáo, chủ yếu Shiva giáo, có vị trí bật cả7 Nhiều nghiên cứu đưa thơng tin khác thời gian có dấu vết Islam giáo, chủ yếu thương nhân Islam giáo, vương quốc Champa Nhưng chưa có ý kiến lý giải thời điểm người Chăm theo Islam giáo cách tường minh Những thơng tin cách qng, khơng liên tục, chung chung khó để khẳng định người Chăm theo Islam giáo Chẳng hạn, S Q Fatami cho rằng, Islam giáo có mặt Champa từ kỷ VIII; Bàni giáo ước tính hình thành vào khoảng kỷ X, vào chi tiết biên niên sử Champa đời vua Po Âu-loah trị Sri Banu’i từ năm 1000 đến năm 10368, truyền thuyết Theo P Ravaisse, vào kỷ XI có cộng đồng Islam tồn theo kiểu tự trị Champa (khơng rõ có phải cộng đồng Islam người Chăm hay không) dựa vào tư liệu bia mộ người tên Abu Kamil khắc chữ Ả rập niên đại 1039 bia khác khơng có niên đại, thời, nội dung thơng báo cho cộng đồng người Ba Tư biết cách cư xử với dân sở giao tiếp giao dịch Hai bia phát ven biển Miền Trung Việt Nam9 Việc công bố nội dung hai văn bia P Ravaisse có nghĩa quan trọng, chứng minh diện Islam giáo khu vực vùng Phan Rang, Phan Rí Tuy nhiên, vấn đề niên đại cần phải xem xét thêm Lương Ninh đoán định, khoảng kỷ XIII, Islam giáo lẻ tẻ du nhập đến Champa10 Sau đó, Islam giáo truyền từ Champa sang Đông Java cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV gắn với số nhân vật hoàng tộc Chăm (căn vào tích cơng chúa Champa)11 Tuy nhiên, theo Lương Ninh, vào thông tin triều vua tương đối phát triển Po At (1553 - 1579), Po Klong Halan (1578 - 1603) Po Rome (1627 - 1651) có quan hệ bn bán với nước: “Nhiều khả tôn giáo (Islam giáo) truyền bá vào nửa sau kỷ XVI nửa đầu kỷ XVII” Nguyễn Hồng Dương đồng ý với nhận định Lương Ninh12 Để bổ sung cách xác định thời điểm người Chăm Việt Nam theo Islam giáo, cần xem xét đặc điểm tổ chức hành chính, văn hóa, xã hội tơn giáo Champa lúc Theo Nguyễn Duy Hinh: “Những nguồn 93 94 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 tài liệu có cho thấy nước Champa gồm hai phận Bắc, Nam rõ rệt… Bắc thị tộc Dừa sống vùng đất mang địa danh huyện Tượng Lâm, nước Lâm Ấp, Amaravati, Quảng Nam, Quảng Ngãi nay, nguồn tư liệu Trung Hoa trước thời nhà Đường chủ yếu nói khu vực Nam thị tộc Cau sống khu vực mang địa danh Panduranga, Phan Rang, Ninh Thuận, Bình Thuận nay… Điều tương đối chắn khu Bắc gồm từ khoảng Hồnh Sơn đến đèo Cù Mơng thị tộc Dừa Khu Nam gồm từ khoảng Nha Trang đến Bình Thuận thị tộc Cau13; “Khu Bắc chủ yếu địa bàn nước Lâm Ấp có dấu ấn văn hóa Lạc Việt, Trung Quốc Ấn Độ… Khu Nam rõ ràng chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ qua đạo Bà La Môn qua đạo Islam (Bàni), muộn Đạo giáo Khu Nam dấu ấn mẫu hệ đậm xuất dấu ấn phụ hệ… Mặc dù cư dân thị tộc Dừa Cau có quan hệ nhân chủng văn hóa lâu đời, thị tộc thống nhất, tức cộng đồng thống nhất, vương quốc Champa thống nhất”14; “Pandurangan cộng đồng lớn phía Nam, khác với cộng đồng Lâm Ấp có quan hệ chiến tranh hịa nhập mang sắc thái văn hóa khác Lâm Ấp mà chủ yếu ảnh hưởng văn hóa Hán khơng xuất từ đầu Trong cộng đồng này, dấu ấn mẫu hệ đậm xuyên suốt Những Po thủ lĩnh nhiều đại gia tộc khác cộng đồng (…) truyền thống mẫu hệ sâu đậm, đạo Bàni thờ Po - đặc điểm xưa người Chăm Bình Thuận, Ninh Thuận”15 Nhận định nêu Nguyễn Duy Hinh củng cố cho ý kiến P B Lafont: “Người ta khơng tìm thấy dấu vết thật Ấn Độ giáo khu vực miền nam (Panduranga) So với hệ thống tổ chức quốc gia bắc Champa, vua chúa Panduranga không tự xưng Thượng đế Ấn Độ giáo, không dùng danh xưng Phạn ngữ để đặt tên cho Sau cùng, vương quốc Panduranga tách khỏi có tính chất Ấn Độ giáo để tìm triết lý cho hệ thống tư vũ trụ riêng, triết lý Islam giáo yếu tố quan trọng kể từ kỷ XVII”16 Trước Nguyễn Duy Hinh P B Lafont, Dohamide Dorohiem sở khảo cứu tài liệu nhà nghiên cứu Pháp đưa nhận xét, người Chăm “tổ chức đất nước thành quản hạt: Amaravati (Quảng Nam), Vijaya (Bình Định), Kauthara (Nha Trang) Panduranga (Phan Rang)”17 “cả hai dòng Kramukavamca (dịng Cau) dịng Nguyễn Bình Bàn thêm thời điểm… 95 Narikelavamca (dòng Dừa) tranh giành ưu nhiều kỷ sau chiến đẫm máu lại thuận hòa với Dòng Cau làm bá chủ Nam (Panduranga), cịn dịng Dừa ngự trị miền Bắc (Indrapura) vương quốc Chàm”18 Po Dharmar Le Panduranga (Campa) - Ses rapports avec le Vietnam (1802 - 1835) (xuất Paris, năm 1987, Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp ấn hành) cho rằng, vương quốc Champa khơng phải quốc gia có hệ thống trị trung ương tập quyền theo kiểu Đại Việt hay Trung Hoa vào thời cổ đại, mà quốc gia liên hiệp tập trung năm tiểu quốc: Inrapura, Amaravati, Vijaya, Kauthara Panduranga Mỗi tiểu quốc có lãnh thổ vua chúa riêng19 P B Lafont lưu ý thêm, tài liệu Arap thường phân biệt rõ rệt hai địa danh Champa Panduranga20 Claude Jacques rõ, nghiên cứu nguồn tài liệu hoạt động kinh tế vùng đất Khmer Chăm, “về mặt trị, điều từ văn bia rằng, vùng đất Chăm có lẽ thường bị chia cắt nhiều liên kết Một cách đặc biệt, phân biệt Champa Panduranga luôn đưa cách cẩn trọng văn bia, biết rằng, xứ Champa gồm nhiều vương quốc, Vijaya vương quốc quan trọng chúng”21 P B Lafont L Finot vào tài liệu Trung Hoa cho rằng, Panduranga xứ sở có biên giới chung với Champa, thường triều cống vương quốc thường tìm cách tách khỏi liên hiệp22 Nghiên cứu L Finot Panduranga rằng, năm 1050, quốc vương Jaya Paramecvaravarman I phái người cháu Cri Devaraja Maha Senapati thu phục họ Dưới thời quốc vương Paramabodhisattva (1080 - 1086), Panduranga ln bất tn lệnh nhiều lần có âm mưu tự trị Trong thời gian từ năm 1147 đến năm 1166 (hoặc năm 1167), quốc vương Harivarman I phải năm để bình định Panduranga (1156 - 1160)23 Panduranga tiếp tục bất tuân phục trung ương (Vijaya) vào năm 1249, 1257 127724 Như vậy, thấy, Panduranga dù khu vực có người Chăm sinh sống, khơng phải lúc phận thống liên hiệp Champa Trong bối cảnh trị vậy, việc dân chúng đặt niềm tin vào tôn giáo chiếm ưu (Ấn Độ giáo) vương quốc sâu đậm P B Lafont cho biết, giai đoạn 1220 - 1331, Champa trải qua nhiều khủng hoảng trầm trọng giá trị tinh 95 96 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 thần mà vương quốc thường dựa vào để làm tảng xã hội mình… nghi lễ Ấn Độ giáo biểu tượng cho uy quyền thiêng liêng vương triều bắt đầu suy thoái Các tranh giành quyền lực hồng tử cung đình, nối tiếp triền miên nội chiến miền bắc với miền nam xé nát vương quốc cách liên tục25 Tình hình khiến cho vương quốc Champa bắt đầu nghi ngờ uy quyền thần thánh Ấn Độ giáo trước lực Campuchia, Đại Việt hay Trung Quốc Theo Dohamide Dorohiem, khởi điểm nghi ngờ bắt đầu với xâm lăng người Campuchia vào vùng Nha Trang vào khoảng năm 945 - 946; gây hấn Champa với Đại Cồ Việt năm 981, để từ kỷ XI, lịch sử Champa lịch sử lùi bước văn minh Ấn Độ trước văn minh Trung Quốc26 Các vua chúa Champa khơng muốn nhận Thượng Đế gốc Ấn Độ nữa, để xóa bỏ số nghi lễ theo truyền thống Ấn Độ giáo cung đình Những kiện chứng minh rằng, vương quốc Champa trải qua giai đoạn khủng hoảng triết lý tơn giáo Sự khủng hoảng góp phần quan trọng giải thích suy tàn văn hóa Ấn Độ Champa vào kỷ XIII Thêm vào đó, biến cố trị khác kỷ XIV, tiêu biểu biến cố Chế Bồng Nga (1360 1390), vị vua tưởng đem lại nguồn sống cho vương quốc Champa, đẩy truyền thống Ấn Độ giáo vào đường suy thối hồn tồn “Nói cách khác, trước năm 1471, Champa tự hào cho vương quốc Ấn Độ giáo Từ sau năm 1471, Champa tự ly khai với Ấn Độ giáo để xây dựng hệ thống tổ chức quốc gia hoàn toàn dựa truyền thống địa phương dung hịa với văn hóa Islam giáo”27 Theo P B Lafont, sụp đổ Vijaya vào năm 1471 kết 11 kỷ chiến tranh Champa theo Ấn Độ giáo chống lại Đại Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Năm 1471 năm đánh dấu chiến thắng văn hóa Trung Quốc văn hóa Ấn Độ giáo thống trị khu vực miền đông Đông Dương kể từ kỷ IV Tuy nhiên, suy tàn Vijaya yếu tố đơn giải thích cho suy vong văn hóa Ấn Độ Champa nói riêng Đơng Dương nói chung Trên thực tế, văn hóa Ấn Độ bị suy thoái từ lâu, xuất phát từ lùi bước văn hóa Phạn ngữ mà Champa thường coi yếu tố văn minh Một nguyên nhân khác dẫn đến suy tàn văn hóa Ấn Độ giáo Champa trỗi dậy văn hóa Islam giáo Ấn Độ vào kỷ Nguyễn Bình Bàn thêm thời điểm… 97 XII Trong khoảng thời gian đương đầu với lan tràn mạnh mẽ Islam giáo, vương quốc Ấn Độ tự cắt đứt liên hệ với Đông Dương để tự bỏ quên dần vai trị khu vực Sau năm 1471, vị tướng Champa biết đến với tên Bố Trì Trì lui Panduranga, tự xưng vua Champa, trị đến năm 1478 người em ông tên Gulai nối Gulai trị đến năm 1505 nhường ngơi cho Trà Toại (không rõ đến năm nào) Theo Lafont, Bố Trì Trì, Gulai Trà Toại ba vị vua chịu ảnh hưởng hai giới rõ rệt Thế giới thứ tự cho kể từ kỷ XIV giới Ấn Độ giáo, hệ thống niềm tin tơn giáo khơng cịn tồn Thế giới thứ hai giới văn hóa địa xuất phát từ truyền thống miền nam Champa pha trộn với sắc thái người dân Panduranga Kauthara Từ cuối kỷ XV đến kỷ XVI, văn hóa Champa Ấn Độ giáo vào đường phôi phai với biến giai cấp Bà La Môn Mọi lý thuyết sinh tồn vũ trụ Ấn Độ giáo không cịn thích hợp để thay hệ thống triết lý mang tính chất địa miền nam Champa pha lẫn với yếu tố Islam giáo kể từ kỷ XVII28 Tình hình trị vùng Pandurangan vai trị Ấn Độ giáo khơng sâu đậm phía bắc Champa phần khẳng định: “Islam giáo phát huy tác dụng vào kỷ XVII đương nhiên phát huy trước hết hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận địa bàn Bal Pandaran Bal Batthinong”29 Tuy nhiên, việc người Chăm vùng Kauthara Panduranga theo Islam giáo, yếu tố khác biệt tổ chức hành vương quốc, suy giảm vai trò dẫn dắt tinh thần Ấn Độ giáo P B Lafont phân tích, cần phải đặt phát triển kinh tế hàng hải truyền bá Islam giáo khu vực tham gia người Chăm vùng Panduranga vào tuyến đường mậu dịch Bối cảnh thương mại hàng hải Islam giáo khu vực Trong kỷ VIII - IX, người ta nhận thấy, thương mại hàng hải nối liền giới Arap, Ấn Độ với nam Trung Hoa ngày phát triển mạnh mẽ Tuyến đường vào kỷ XV - XVII mô tả cụ thể: từ Ấn Độ Dương qua Trung Cận Đông, vùng biển Arap hay Biển Đỏ, thương thuyền từ cảng Alexandria Beirut để tới Venice, Genoa 97 98 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 hay Barcelona…30 Trở lại thời điểm kỷ VIII - IX, lý bất an Trung Á, nên trục giao thông bộ, tức đường Tơ Lụa, bị gián đoạn Các thuyền buồm di chuyển đại dương lúc phụ thuộc nhiều vào gió mùa, nên buộc phải dừng chân để tiếp nhu yếu phẩm Thêm vào đó, ngồi khơi Biển Đông (theo cách gọi Việt Nam) khu vực có nhiều đá ngầm, nên thuyền buồm từ Ấn Độ Dương Trung Hoa buộc phải men theo bờ biển gần Champa, biến quốc gia trở thành nơi dừng chân bắt buộc tất thương thuyền quốc tế Hệ thống giao lưu hàng hải đưa Champa Panduranga vào chu trình giao lưu quốc tế Việc phát triển hệ thống hàng hải Champa điều tất nhiên31 Một số nghiên cứu hải thương Champa rằng, vương quốc “được ghi nhận “vương quốc biển” hay “thể chế biển” điển hình lịch sử Đơng Nam Á cổ trung đại Cù Lao Chàm, Đại Chiêm Hải Khẩu, Thi Nại… thương cảng quan trọng Từ cuối kỷ X đến cuối kỷ XV, Thi Nại đóng vai trị quốc cảng vương quốc Champa, trung tâm bn bán mang tính quốc tế, nắm giữ vai trò kết nối Champa với khu vực giới”32 Ngoài cảng Thi Nại Vijaya, cảng Panduranga nơi thường xuyên có hoạt động buôn bán, ghi nhận cảng bờ biển Champa từ kỷ VIII sau33 “Champa trì mối quan hệ thường xuyên mật thiết với vương quốc biển vùng Nam Dương Srivijaya Java Một bia Chăm niên đại năm 908 - 911 (bia Nhan Biều) cho biết, Jaya Simhavarman - vị vua tiếng Champa, phái hai phái đoàn ngoại giao thức tới Java Một văn bia Java thời kỳ cho thấy liên quan tới hoạt động thương mại thương nhân Khmer Chăm Java Mối liên hệ Java với Champa, K Hall rằng, thương nhân thủy thủ Malay bị hấp dẫn thương cảng Chăm, đặc biệt Panduranga”34 Hơn nữa, Champa quốc gia xuất cảng nhiều sản phẩm lâm nghiệp mà thương thuyền quốc tế cần mua35 Việc Champa tham gia vào hàng hải quốc tế có sở khai quật khu vực lị gốm sứ Gị Sành (Bình Định), nhiều mảnh gốm tìm thấy vùng ven biển hải đảo xác nhận có mảnh gốm Islam màu xanh đậm có niên đại kỷ IX - X Điều đồng nghĩa với suy đoán rằng, vào kỷ IX - X - XI sau, người Chăm có Nguyễn Bình Bàn thêm thời điểm… 99 mối quan hệ thông thương với người Arap theo Islam giáo36; đồ gốm Champa khai quật từ địa điểm Al-Tur bán đảo Sinai Hy Lạp, từ thành phố cảng thời trung cổ Julfar phạm vi Ras al-Khaimab tiểu vương quốc Arap, từ di Juara đảo Tioman thuộc Malaysia, từ di mộ táng bán đảo Calatagan tàu đắm biển khơi đảo Pandanan, Philippines cho thấy rõ ràng, kinh Champa có mạng lưới buôn bán vào kỷ XV bao gồm Hy Lạp, Tiểu vương quốc Arap, Malaysia, quần đảo Philippines37 Lẽ đương nhiên, kinh đô Champa giai đoạn Vijaya Theo Anthony Reid, thời gian Islam giáo truyền bá mạnh mẽ Đông Nam Á trùng hợp với thời kỳ coi kỷ nguyên thương mại khu vực Có thể nói, khoảng kỷ XIV, Islam giáo nhân tố lan tỏa phát triển mạnh mẽ thương nghiệp khu vực biển Đông Nam Á, ngược lại, thương nhân Islam giáo góp phần khơng nhỏ vào phát triển thương mại Anthony Reid cho biết, kỷ XV thập niên đầu kỷ XVI, thuyền buôn người Islam giáo vượt trội hẳn so với thuyền buôn người Bồ Đào Nha Lượng hàng hóa người Bồ Đào Nha chuyển từ Đơng Nam Á tới Châu Âu trước năm 1511 ¼ lượng hàng thương nhân Islam giáo vận chuyển qua Trung Cận Đơng38 Cịn theo Sakurai Yumio, kỷ XV, vai trò thương nhân Islam giáo liên hệ thương mại Trung Cận Đông Đông Nam Á trở nên rõ ràng hết Nguyên nhân dẫn đến phát triển việc đồn thương thuyền từ Đơng Nam Á tới Trung Cận Đơng hay tiến xa phía Tây, theo chiều ngược lại, qua eo biển Malacca Eo biển Malacca trở thành đường thuận tiện cho tuyến giao thương Đông Nam Á Tây Á Trong đó, Malacca vừa trở thành trung tâm Islam giáo, đồng thời cảng thị quan trọng bậc vùng bán đảo Mã Lai phía Đơng đảo Sumatra, nên khơng trung tâm liên giới thương mại, mà trung tâm liên kết vùng thương mại/tôn giáo Trung Cận Đông với vùng thương mại (và nơi Islam giáo truyền đến) Đông Nam Á Islam giáo trở thành nhân tố liên kết cộng đồng dân cư theo tôn giáo quốc gia khu vực Malacca39 Tuyến thương mại qua Malacca tới Trung Cận Đông người Islam giáo suy giảm tới mức gần không đáng kể sau Bồ Đào Nha đánh 99 100 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 chiếm Malacca năm 1511 Tuy nhiên, sau đế quốc Osman chiếm Ai Cập năm 1517, kiểm soát bờ biển Arap Biển Đỏ tạo cho thương nhân Islam giáo ưu lớn hải thương từ Đông Nam Á Ấn Độ Dương tới Trung Cận Đông Cả vùng biển Arap Tây Nam Á Đơng Bắc Phi nằm quyền kiểm sốt đế quốc Osman Lợi giúp cho hoạt động thương mại người Islam giáo cạnh tranh trở lại với ưu người Bồ Đào Nha vùng biển Ấn Độ Kết là, đến năm 1560, tuyến hải thương người Islam giáo phục hồi; thương nhân Islam giáo người cung cấp hàng hóa chủ yếu cho Trung Cận Đơng; ước tính nguồn hàng hóa sản phẩm Phương Đơng thương nhân Islam giáo chuyển qua vùng Ai Cập khoảng từ 1.250 đến 2.000 năm40 Trong bối cảnh hải thương vậy, kể từ kỷ XVI, người Chăm khu vực Panduranga41 tiếp tục hội nhập vào mạng lưới kinh tế hàng hải thương mại vùng quần đảo Mã Lai nối với quốc gia khu vực Đông Nam Á hải đảo Điều chứng minh qua diện thương thuyền người Chăm Malacca theo biên niên sử Melayu vào kỷ XV - XVI; bờ biển thuộc quyền cai quản chúa Nguyễn vào thời kỳ yên bình; vương quốc Pattani (bắc Mã Lai, nam Thái Lan); cửa sông Ménam Chao Praya Thái Lan mà người Bồ Đào Nha ghi lại vào kỷ XVI; quần đảo Indonesia vương quốc Johor bán đảo Mã Lai mà người Hà Lan thường đề cập đến vào kỷ XVII Người ta thấy tàu thuyền người Mã Lai Indonesia thường xuyên có mặt hải cảng Malithit (Phan Thiết), Parik (Phan Rí), Panrang (Phan Rang) Kam-ran (Cam Ranh) Panduranga, nơi chuyên sản xuất hàng gia vị xa xỉ phẩm mà thị trường Châu Âu ngày có nhiều nhu cầu, đồng thời nơi cung cấp hàng đầu sản phẩm gỗ trầm, gỗ bạch đàn, ngà voi, da thú sừng tê giác Có lẽ nơi cung cấp mặt hàng có giá trị, nên bối cảnh tranh chấp quyền buôn bán với Champa, nước Châu Âu phải nhượng với chấp nhận sách ngoại thương Champa Điển hình “năm 1644, người Hà Lan phép buôn bán với Champa với điều kiện không công thương thuyền người Bồ Đào Nha hải cảng thuộc quyền cai quản Champa42 Như vậy, khẳng định, tham gia tích cực vào mạng lưới thương mại Đông Nam Á với vương quốc Islam giáo góp phần quan trọng việc thúc đẩy người Chăm Panduranga theo Islam Nguyễn Bình Bàn thêm thời điểm… 101 giáo Việc tham gia vào tuyến mậu dịch hàng hải với chuyển hóa diễn đời sống tinh thần người dân Panduranga Lafont phân tích từ cuối kỷ XV đến kỷ XVI cho phép suy đốn, Islam giáo có ảnh hưởng rộng rãi dân chúng sau năm 1543 (năm cuối ghi nhận có phái ngoại giao Panduranga đến Trung Hoa), cho dù thủ lĩnh Panduranga chưa theo Islam giáo có ý hướng ủng hộ tôn giáo Sau năm 1543, tài liệu Trung Hoa khơng có thêm thơng tin nào, cịn Đại Việt lâm vào giai đoạn phân liệt với chiến Lê - Mạc (1533 - 1677) phân tranh Trịnh - Nguyễn (1627 - 1672) Chính thế, thơng tin Panduranga kỷ XVI hoi Tuy không phong phú, theo ký người Hà Lan năm 1594, vị thủ lĩnh Panduranga cử đội binh đến giúp vương quốc Johor bán đảo Mã Lai chống lại Bồ Đào Nha43 Johor vương quốc Islam vương quốc Malacca sau Malacca bị Bồ Đào Nha chiếm năm 1511 Người cai trị Johor trai thứ hai Mahmud Shah, vị quốc vương cuối Malacca44 Hẳn Panduranga, Islam giáo chiếm ưu có tinh thần tất người Muslim anh em, Panduranga điều binh trợ giúp Johor Như vậy, Islam giáo có ảnh hưởng Panduranga mối quan hệ Panduranga với Johor khăng khít, dù lúc người đứng đầu Panduranga (Po Klong Halau, 1578 - 1603) chưa theo Islam giáo, cớ tháng 10/1607, Đô đốc Cornelis Matelief huy hạm đội Hà Lan ghé vào Champa để tiếp nhiên liệu cho biết, vua ngự Phan Rí Nhà vua (có lẽ Po Nít, Po Nít Po Klong Halau, đặt thủ đô vùng Phan Rang năm 160345) không theo đạo, Urang kaya (quan phụ trách lễ nghi, thường hoàng thân em vua) đến thăm hạm đội người theo Islam giáo Nhà vua có mối quan hệ tốt với triều đình Johor46 Đây minh chứng cho nhận định nhà nghiên cứu theo giả thuyết người Chăm theo Islam giáo vào nửa sau kỷ XVI nửa đầu kỷ XVII, vương triều dài tương đối phát triển, quan hệ buôn bán với nước tiếp tục trì, triều vua Po At (1553 - 1579), Po Klong Halau (1578 - 1603) thời Po Rome (1627 - 1651) 101 102 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 Để củng cố thêm nhận định người Chăm theo Islam giáo vào nửa sau kỷ XVI, trở lại xem xét niên đại hai bi ký P Ravassai công bố Hiển nhiên năm 1039 kỷ XI Tuy nhiên, từ niên đại này, vấn đề theo chiều hướng khác xét theo khía cạnh niên lịch người Islam giáo Như biết, Islam giáo có hệ thống lịch riêng, tính theo chu kỳ Mặt Trăng, lấy năm 622 Công lịch làm năm khởi đầu Đã Muslim phải dùng lịch Islam giáo (điều hoàn toàn nay) Do vậy, khơng có lý bi ký nêu với niên đại ghi rõ vậy, người ta sử dụng Công lịch (hoặc loại lịch khác) dùng mẫu tự Arap Vì chênh lệch lịch Công giáo lịch Islam giáo vậy, nên nhà nghiên cứu tìm cơng thức quy đổi hai loại lịch sau: năm Islam giáo = 33 : 32 x (năm Công giáo - 622), ngược lại, năm Công giáo = 32 : 33 x (năm Islam giáo + 622)47 Theo công thức này, năm khắc bia nêu tính tương ứng sang năm Công giáo sau: 32 : 33 x (1039 + 622) = 1610,66 Như vậy, bi ký dựng khắc vào khoảng năm 1611, với chi tiết “tổ tiên họ đến khoảng kỷ trước kết hôn với phụ nữ xứ Họ thương nhân thợ thủ công sống xã hội có tổ chức tốt ngày hịa nhập vào người dân xứ”48 chủ nhân bia thứ hai, tức đầu kỷ XVI, cho rằng, cộng đồng đầu mối truyền bá Islam giáo cho người Chăm, giả thuyết người Chăm theo Islam giáo vào nửa sau kỷ XVI đầu kỷ XVII hợp lý bối cảnh giao thương hàng hải Đông Nam Á với giới Muslim Ấn Độ, Trung Cận Đông sôi động, phù hợp với thông tin giai đoạn lịch sử miền nam Champa từ sau năm 1471 đến năm 1543 (tương ứng với triều đại Bố Trì Trì, Gulai, Trà Toại nêu), giai đoạn mà Lafont cho rằng, cư dân Chăm có thay đổi giới quan Lý thuyết sinh tồn vũ trụ Ấn Độ giáo thay hệ thống triết lý địa miền nam Champa pha lẫn với yếu tố Islam giáo kể từ kỷ XVII Ngoài ra, áp dụng cơng thức chuyển đổi lịch nêu đối chiếu cho niên đại (giả định năm theo lịch Islam giáo) theo truyền thuyết người Chăm có vị vua tên Po Âu-loah trị Sri Banu’i từ năm 1000 đến năm 1036 Nguyễn Bình Bàn thêm thời điểm… 103 tương ứng năm 1573 năm 1608 (gần trùng hợp với giai đoạn cuối triều đại Po At (1553 - 1579), Po Klong Halau (1578 - 1603) Kết luận Những nội dung trình bày cho thấy, vương quốc Champa khơng có hệ thống trị trung ương tập quyền theo kiểu Đại Việt hay Trung Hoa thời phong kiến, mà tồn hệ thống trị theo kiểu liên bang Thêm vào đó, diễn trình lịch sử Champa thường xảy tranh giành quyền lực hoàng tử thân vương, nội chiến hai miền vương quốc Cho đến trước có diện Islam giáo, đời sống cư dân Chăm có số vương triều sùng kính Phật giáo, Ấn Độ giáo, chủ yếu Shiva giáo, có vị trí bật Tuy nhiên, tình trạng cát khơng ổn định trị, đặc biệt khu vực Panduranga, khiến cho phận người Chăm nghi ngờ uy quyền thần thánh Ấn Độ giáo, dẫn đến giai đoạn khủng hoảng triết lý tôn giáo này, để từ cuối kỷ XV đến đầu kỷ XVI, văn hóa Ấn Độ Ấn Độ giáo Champa vào đường phôi phai với biến giai cấp Bà La Mơn Tình hình trị vùng Paduranga, vai trị Ấn Độ giáo phía nam khơng sâu đậm phía bắc Champa đặt bối cảnh phát triển kinh tế hàng hải với góp phần khơng nhỏ thương nhân Islam giáo kỷ XIV, nhân tố Islam giáo đóng vai trị lan tỏa phát triển thương nghiệp khu vực biển Đông Nam Á, với tham gia người Chăm vùng Panduranga vào tuyến đường mậu dịch kể từ kỷ XVI, giả thuyết người Chăm theo Islam giáo vào nửa sau kỷ XVI, đầu kỷ XVII hợp lý./ CHÚ THÍCH: Lương Ninh (1999), “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam”, Nghiên cứu Lịch sử, số 1: 51 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội: 211 Lương Ninh (1999), “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam”, bđd: 53 103 104 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 Lê Thị Tuyết Vân (2001), Ảnh hưởng Hồi giáo đời sống xã hội đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận nay, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Tôn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội: 13 Lương Ninh (1999), “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam”, bđd: 53 Http://en.wikipedia.org/wiki/Spread_of_Islam, truy cập ngày 10/3/2009 Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2007), Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 68 Nguyễn Đức Tồn (2002), Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam,Luận án Tiến sĩ Sử học, Thành phố Hồ Chí Minh: 80; Vương Hồng Trù (2003), Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ Sử học, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh: 75 Lương Ninh (1999), “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam”, bđd: 51 10 Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2007), Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận nay, sđd: 127 11 Lương Ninh (1999), “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam”, bđd: 52 - 53 12 Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2007), Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận nay, sđd: 126 - 127 13 Nguyễn Duy Hinh (2010), Người Chăm xưa nay, Nxb Khoa học xã hội: 19 14 Nguyễn Duy Hinh (2010), Người Chăm xưa nay, sđd: 20 15 Nguyễn Duy Hinh (2010), Người Chăm xưa nay, sđd: 21 16 Http://nghiencuulichsu.com/2013/02/21/nhung_nien_dai_quan_trong_trong_lich _su_champa, truy cập ngày 03/10/2013 17 Dohamide, Dorohiem (1965), Dân tộc Chàm lược sử, Nhà in Lê Văn Phước, Sài Gòn: 15 18 Dohamide, Dorohiem (1965), Dân tộc Chàm lược sử, sđd: 22 19 Http://nghiencuulichsu.com/2013/08/31/lich-su-33-nam-cuoi-cung-cua-vuongquoc-champa, truy cập ngày 03/10/2013 Xin lưu ý, Le Panduranga (Campa) - Ses rapports avec le Vietnam (1802 - 1835) Po Dharmar xuất tiếng Việt năm 2013, bảo trợ Ủy ban Phát triển Văn hóa - Xã hội Champa thuộc Văn phịng Champa Quốc tế (IOC) đặt trụ sở San Jose, CA, Hoa Kỳ, với tiêu đề Vương quốc Champa: lịch sử 33 năm cuối (1802 1835) Mặc dù nội dung cung cấp nhiều thơng tin có giá trị tham khảo hữu ích (vì tác giả khảo cứu 32 tác phẩm chữ Chăm, 20 biên niên sử Việt Nam, 150 khảo luận xuất tiếng Việt, Pháp, Anh), thấy cách đặt tên sách tiếng Việt khơng đảm bảo tính khoa học trước hết so với tiêu đề sách xuất tiếng Pháp, thứ đến nội dung tiếng Việt, tác giả dành hẳn phần Tổng luận đầu sách trình bày cách hệ thống lịch sử tiểu quốc Panduranga từ năm 1471 đến năm 1802 20 P B Lafont, Champa thời kỳ Hoàn Vương (thế kỷ VIII - IX), http://champaka.info, truy cập ngày 02/10/2013 21 Claude Jacques (1986), “Sources on Economic Activities in Khmer and Cham Lands”, in David G Marr and A C Milner, Southeast Asia in the 9th to 14th Nguyễn Bình Bàn thêm thời điểm… 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 105 Centuries, Research School of Pacific Studies, Australian National University and Institute of Southeast Asia Studies, Singapore, pp 327 - 334 Ngô Bắc dịch, theo http://gilaipraung.com/2011/09/cac_nguon_tai_lieu_ve_cac_hoat_dong_kinh_te_ tai_ cac_vung_dat_khmer_va_cham/#more-1265 P B Lafont, Champa thời kỳ Hoàn Vương (thế kỷ VIII - IX), tlđd Dohamide, Dorohiem (1965), Dân tộc Chàm lược sử, sđd: 54, 57, 60 P B Lafont, Champa vào đệ nhị bán kỷ XIII, http://champaka.info, truy cập ngày 02/10/2013 P B Lafont, Champa đối đầu với Đại Việt (thế kỷ XIV), tlđd Dohamide, Dorohiem (1965), Dân tộc Chàm lược sử, sđd: 47 -50 Http://nghiencuulichsu.com/2013/02/21/nhung_nien_dai_quan_trong_trong_lich _su_champa, truy cập ngày 03/10/2013 Bài viết P.B Lafont viết tiếng Pháp, đăng lần Le Campa et le Monde Malais, Actes de la conférence international sur le Campa et le Monde Malais organisée l’Univeristé de Califonie, Berkeley, 30-31 Aout 1990 Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (Centre for Southeast Asia Studies (UCB, USA)) Văn phòng Champa Quốc tế (IOC) tổ chức, xuất Paris, 1991 P B Lafont, Champa địa: giai đoạn chuyển tiếp, http://champaka.info, truy cập ngày 02/10/2013 Lương Ninh (1999), “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam”, bđd: 55 Nguyễn Nhật Linh (2011), “Thương nhân Hồi giáo quan hệ thương mại Đông Nam Á Tây Á kỷ XV - XVII”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006 - 2011), Nxb Thế giới: 829 P B Lafont, Champa thời kỳ Hoàn Vương (thế kỷ VIII - IX), tlđd Đỗ Trường Giang (2008), “Sự chuyển hóa thương cảng từ Champa sang Việt (trường hợp Thi Nại - Nước Mặn)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8: 75 Tìm hiểu lịch sử hải thương Campa (thế kỷ X -XV), http://gosanh.vn, truy cập ngày 31/8/2010 Tìm hiểu lịch sử hải thương Campa (thế kỷ X -XV), tlđd P B Lafont, Champa thời kỳ Hoàn Vương (thế kỷ VIII - IX), tlđd Nguyễn Hồng Dương (2007), Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận nay, sđd: 128 Đỗ Trường Giang (2007), “Quan hệ thương mại vương quốc Champa với khu vực (thế kỷ X đến XV)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1: 68 Nguyễn Nhật Linh (2011), “Thương nhân Hồi giáo quan hệ thương mại Đông Nam Á Tây Á kỷ XV - XVII”, sđd: 827, 828, 830 Nguyễn Nhật Linh (2011), “Thương nhân Hồi giáo quan hệ thương mại Đông Nam Á Tây Á kỷ XV - XVII”, sđd: 828 Nguyễn Nhật Linh (2011), “Thương nhân Hồi giáo quan hệ thương mại Đông Nam Á Tây Á kỷ XV - XVII”, sđd: 831 Do dụng ý P B Lafont người dịch muốn chứng minh tồn Champa kéo dài sau năm 1471 nên dùng từ Champa Theo tôi, bối cảnh lịch sử cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, sử dụng vùng/miền Kauthara, Panduranga hợp lý 105 106 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 42 P B Lafont, Champa: tình hình vào cuối kỷ XVI XVII, http://champaka.info, truy cập ngày 02/10/2013 43 P B Lafont, Champa: tình hình vào cuối kỷ XVI XVII, tlđd 44 Http://en.wikipedia.org/wiki/Alauddin_Riayat_Shah_II_of_Johor, truy cập ngày 02/12/2013 45 P B Lafont, Champa: tình hình vào cuối kỷ XVI XVII, tlđd 46 Nguyễn Văn Tỷ, Tìm hiểu tơn giáo Chăm, http://tagalau.com, truy cập ngày 15/3/2014 47 Owen W Cole and Peggy Morgan (2000), Six Religions in the 21st Century, Stanley Thornes Ltd., London: 257 48 A H Johns (2001), Islam in Southeat Asia, Religions in the World, Oxford Press: 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO Owen W Cole and Peggy Morgan (2000), Six Religions in the 21st Century, Stanley Thornes Ltd., London Dohamide, Dorohiem (1965), Dân tộc Chàm lược sử, Nhà in Lê Văn Phước, Sài Gòn Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2007), Một số vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Trường Giang (2007), “Quan hệ thương mại vương quốc Champa với khu vực (thế kỷ X đến XV)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1: 61 - 69 Đỗ Trường Giang (2008), “Sự chuyển hóa thương cảng từ Champa sang Việt (trường hợp Thi Nại - Nước Mặn)”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8: 71 - 76 Nguyễn Duy Hinh (2010), Người Chăm xưa nay, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Http://en.wikipedia.org/wiki/Alauddin_Riayat_Shah_II_of_Johor, truy cập ngày 02/12/2013 Http://gilaipraung.com/2011/09/cac_nguon_tai_lieu_ve_cac_hoat_dong_kinh_te _tai_cac_vung_dat_khmer_va_cham/#more-1265 A H Johns (2001), “Islam in Southeat Asia”, in Religions in the World, Oxford Press 10 Ja Karo, Giới thiệu tơn giáo Chăm Bàni Bình Thuận, http://champaka.info, truy cập ngày 11/12/2013 11 P B Lafont, Champa địa: giai đoạn chuyển tiếp, http://champaka.info, truy cập ngày 02/10/2013 12 P B Lafont, Champa thời kỳ Hoàn Vương (thế kỷ VIII - IX), http://champaka.info, truy cập ngày 02/10/2013 13 P B Lafont, Champa vào đệ nhị bán kỷ XIII, http://champaka.info, truy cập ngày 02/10/2013 14 P B Lafont, Champa: tình hình vào cuối kỷ XVI XVII, http://champaka.info, truy cập ngày 02/10/2013 Nguyễn Bình Bàn thêm thời điểm… 107 15 Lịch sử 33 năm cuối vương quốc Champa, http://nghiencuulichsu.com, truy cập ngày 03/10/2013 16 Nguyễn Nhật Linh (2011), “Thương nhân Hồi giáo quan hệ thương mại Đông Nam Á Tây Á kỷ XV - XVII”, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006 - 2011), Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Những niên đại quan trọng lịch sử Champa, http://nghiencuulichsu.com, truy cập ngày 03/10/2013 18 Lương Ninh (1999), “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam”, Nghiên cứu Lịch sử, số 19 Tìm hiểu lịch sử hải thương Champa (thế kỷ X -XV), http://gosanh.vn, truy cập ngày 31/8/2010 20 Nguyễn Đức Toàn (2002), Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Sử học, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Vương Hồng Trù (2003), Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án Tiến sỹ Sử học, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Tỷ, Tìm hiểu tơn giáo Chăm, http://tagalau.com, truy cập ngày 15/3/2010 23 Lê Thị Tuyết Vân (2001), Ảnh hưởng Hồi giáo đời sống xã hội đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận nay, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Tôn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Abstract FURTHER DISCUSSING ON THE POINT OF TIME CHAM PEOPLE IN VIETNAM CONVERTED TO ISLAM At what point of time Cham people in Vietnam converted to Islam still has a gap of research that needs to supplement Furthermore, many studies indicated that Champa had been a unified Kingdom on administrative organizations and hadn’t had many relationships with other regional context In the aspect of religion, Hinduism clearly dominated the religious life of Cham people Therefore, what point of time and the causes which led Cham people converted to Islam became hard to understand Basing on the religious history methodology, the method of systems-thinking, this article contributed to determine the point of time that Cham people in Vietnam converted to Islam Keywords: Hinduism, Islam, Cham people, Vietnam 107 ... định thời điểm người Chăm Việt Nam theo Islam giáo, cần xem xét đặc điểm tổ chức hành chính, văn hóa, xã hội tơn giáo Champa lúc Theo Nguyễn Duy Hinh: “Những nguồn 93 94 Nghiên cứu Tôn giáo Số... vào mạng lưới thương mại Đông Nam Á với vương quốc Islam giáo góp phần quan trọng việc thúc đẩy người Chăm Panduranga theo Islam Nguyễn Bình Bàn thêm thời điểm? ?? 101 giáo Việc tham gia vào tuyến... rằng, vào kỷ IX - X - XI sau, người Chăm có Nguyễn Bình Bàn thêm thời điểm? ?? 99 mối quan hệ thông thương với người Arap theo Islam giáo3 6; đồ gốm Champa khai quật từ địa điểm Al-Tur bán đảo Sinai