1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tạp chí Luật: Bàn thêm về bản chất pháp lý của “tiền ảo” dưới góc nhìn của luật tài sản so sánh (VNU)

13 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 345,21 KB

Nội dung

Đỗ Giang Nam1, Đào Trọng KhôiBàn thêm về bản chất pháp lý của “tiền ảo” dưới góc nhìn của luật tài sản so sánh Từ góc độ luật tài sản so sánh, bài viết tập trung khảo cứu các án lệ và quan điểm pháp lý chính thống về “tiền ảo” tại các quốc gia đại diện cho cả hai hệ thống Thông luật (Anh, Hoa Kỳ) và Dân luật (trường phái PandectistsGermantic của Đức, Hà Lan, Nhật Bản và trường phái Romanistic của Pháp) để xác định bản chất pháp lý của “tiền ảo”. Bài viết cho rằng mặc dù vẫn còn nhiều tranh cãi khi sắp xếp “tiền ảo” vào các phân loại tài sản sẵn có, các quốc gia này hầu hết đều công nhận “tiền ảo” mang bản chất pháp lý của tài sản. Tuy nhiên, “tiền ảo” nên được xem là loại tài sản “phi truyền thống” tài sản mã hoá được tạo nên bởi sự kết hợp công nghệ chuỗi khối và kỹ thuật mã hoá nhằm hướng tới đảm bảo tính xác thực trong xác nhận quyền, lợi ích nhất định của một chủ thể. Trong tương lai, các quan niệm, nguyên lý truyền thống của pháp luật tài sản cũng cần được đổi mới để thích nghi và đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá các dạng thức mới của các loại tài sản phi truyền thống trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0.

VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 Original Article Further Discourses on the Legal Nature of “Virtual Currency” Under Comparative Property Law Do Giang Nam1,* Dao Trong Khoi2 School of Law, Vietnam National University, 144 Xuân Thuy, Cau Giay, Ha Noi, Vietnam FPT University, ĐCT08, Thach That, Ha Noi, Vietnam Received 19 August 2021 Revised 22 October 2021; Accepted 26 October 2021 Abstract: From the perspective of comparative property law, the article examines the precedents and official legal views on "virtual currencies" in countries representing both Common Law tradition (England, the United States) and Civil Law tradition (Pandectists/Germantic school including German, Japan, the Netherlands and Romanistic school including France) to identify the legal nature of “virtual currencies” It concludes that although it is still controversial to classify “virtual currencies” into the available classes of property, most of these countries recognise “virtual currencies” as property and proceed to regulate them effectively However, “virtual currency” should be considered a “non-traditional” property - a crypto asset created by a combination of blockchain technology and cryptographic techniques aimed at ensuring authenticity in confirming certain rights and interests of a legal subject In the future, traditional concepts and principles of property law also need to be modernised to meet the requirements of diversifying new forms of nontraditional property in the era of the Fourth Industrial Revolution Keywords: “Virtual currency”, crypto-asset, property law, comparative law, Fourth Industrial Revolution.* * Corresponding author E-mail address: namdg@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4380 68 D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 69 Bàn thêm chất pháp lý “tiền ảo” góc nhìn luật tài sản so sánh Đỗ Giang Nam1,*, Đào Trọng Khôi2 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học FPT Hà Nội, ĐCT08, Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 19 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 22 tháng 10 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 10 năm 2021 Tóm tắt: Từ góc độ luật tài sản so sánh, viết tập trung khảo cứu án lệ quan điểm pháp lý thống “tiền ảo” quốc gia đại diện cho hai hệ thống Thông luật (Anh, Hoa Kỳ) Dân luật (trường phái Pandectists/Germantic Đức, Hà Lan, Nhật Bản trường phái Romanistic Pháp) để xác định chất pháp lý “tiền ảo” Bài viết cho nhiều tranh cãi xếp “tiền ảo” vào phân loại tài sản sẵn có, quốc gia hầu hết công nhận “tiền ảo” mang chất pháp lý tài sản Tuy nhiên, “tiền ảo” nên xem loại tài sản “phi truyền thống” - tài sản mã hoá tạo nên kết hợp công nghệ chuỗi khối kỹ thuật mã hố nhằm hướng tới đảm bảo tính xác thực xác nhận quyền, lợi ích định chủ thể Trong tương lai, quan niệm, nguyên lý truyền thống pháp luật tài sản cần đổi để thích nghi đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá dạng thức loại tài sản phi truyền thống thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ khóa: “Tiền ảo”, tài sản mã hoá, luật tài sản, luật so sánh, cách mạng công nghiệp 4.0 Dẫn nhập* Năm 2008, Satoshi Nakamoto công bố viết “Bitcoin - A peer-to-peer Eletronic Cash System” (Bitcoin - Một hệ thống tiền điện tử ngang hàng), giới thiệu quảng bá hệ thống toán ngang cấp sử dụng hệ thống sổ phân tán kết hợp kỹ thuật mật mã chế đồng thuận phi tập trung để lưu trữ thơng tin [1] Kể từ trở đi, “tiền ảo” hay tên gọi khác tài sản ảo, tiền mã hoá, tài sản mã hoá, khuấy đảo giới công nghệ, kinh doanh đồng thời đặt nhiều vấn đề pháp lý cho luật gia toàn cầu [2] Trong vấn đề đó, chất pháp lý loại “tài sản” phi truyền thống coi vấn đề quan trọng gây nhiều tranh cãi Nếu không xác định * Tác giả liên hệ Địa email: namdg@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4380 chất pháp lý, chế pháp lý hành áp dụng với “tiền ảo” đặt loại “tài sản” “ngồi vịng pháp luật”, nhiều cá nhân pháp nhân tham gia mạnh mẽ vào việc kiến tạo, lưu trữ, giao dịch ”tiền ảo” bất chấp rủi ro cho thân xã hội Hiện nhìn chung có hai quan điểm vấn đề chất pháp lý “tiền ảo” Thứ nhất, “tiền ảo” tài sản phải cấm “tiền ảo” để hạn chế rủi ro từ chúng Thứ hai, “tiền ảo” phải coi tài sản nên quản lý khuyến khích “tiền ảo” phát triển Trong bối cảnh đó, viết tiến hành nhận diện đặc trưng “tiền ảo” góc nhìn cơng nghệ kinh tế, sau đó, tập trung phân tích thách thức việc nhận diện chất 70 D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 pháp lý “tiền ảo” từ góc độ pháp luật tài sản so sánh Trong đó, phương pháp tiếp cận, viết sử dụng phương pháp luật học so sánh để đánh giá cách hệ thống pháp luật giới Việt Nam nhận diện chất pháp lý “tiền ảo” Trong đó, hệ thống pháp luật lựa chọn nghiên cứu theo tiêu chí hệ thống điển hình hai truyền thống Thơng luật (Anh, Hoa Kỳ), Dân luật (Trường pháp Pandectists/Germantic Đức, Hà Lan, Nhật Bản trường phái Romanistic Pháp) Ở tài phán, viết sử dụng phương pháp phân tích luật học truyền thống để nhận diện, phân loại “tiền ảo” nguyên lý tảng quy chế pháp lý đặc trưng tài sản tài phán Nhận diện đặc trưng “tiền ảo” từ góc nhìn cơng nghệ kinh tế Dưới góc độ cơng nghệ, “tiền ảo” coi dạng thức (tập con) tài sản số loại “tài sản” phi truyền thống “Tiền ảo” mang chất tài sản số lẽ chúng thông tin tồn dạng đoạn mã máy tính hệ thống thông tin chuyên biệt thừa nhận sử dụng cộng đồng định nhằm xác nhận quyền hay lợi ích chủ thể [3 - 4] “Tiền” “tiền ảo” tượng trưng cho khả lưu trữ giá trị, cịn “ảo” chúng khơng tồn dạng vật lý mà có hệ thống thông tin Tuy nhiên, điểm khác biệt “tiền ảo” loại tài sản số phổ biến khác tiền điện tử (dạng điện tử đồng tiền pháp định e-money), phần mềm máy tính,… hay xu thưởng, tiền trò chơi (tiền game) hai yếu tố bật: i) sử dụng công nghệ sổ phân tán phi tập trung (DLT) ii) mã hoá đặc biệt Khác với tài sản số thường lưu trữ hệ thống máy tính tập trung (centralized system) “tiền ảo” tạo lập tảng công nghệ sổ phân tán phi tập trung, phổ biến công nghệ chuỗi khối Cơng nghệ đảm bảo tính xác thực, khơng thể bị sửa đổi cho thông tin giao dịch, minh bạch hoá chúng với tất người tham gia hệ thống lưu trữ vô thời hạn Đồng thời, cơng nghệ mã hố chế bảo vệ đa tầng khiến “tiền ảo” có tính bảo mật gần tuyệt đối [5] Những ưu giúp “tiền ảo” có khả lưu trữ giá trị, lên loại “tài sản” hứa hẹn phát triển Về nguyên tắc, “tiền ảo” tảng công nghệ chuỗi khối thông thường tạo lập theo hai phương thức bản: i) Tạo lập từ đầu người thiết kế tảng ứng dụng cơng nghệ chuỗi khối lập trình ii) Thưởng cho người tham gia tảng ứng dụng công nghệ chuỗi khối họ đóng góp vào việc “đào” thành công “khối” dựa chứng công việc hay chứng đóng góp Số “tiền ảo” nằm hệ thống chuỗi khối đánh dấu mã công khai (một dạng địa chỉ) mã cá nhân (khố mở địa - đặc biệt có chủ sở hữu nắm giữ) Trên sở đó, chuyển giao, người chuyển A dùng mã cá nhân ghép với mã công khai để chứng minh quyền sở hữu “tiền ảo” đồng thời “ký” giao dịch chuyển “tiền ảo” đó, gửi lên chuỗi khối Hệ thống chuỗi khối sau xác nhận thông tin ghi nợ cho người chuyển A ghi có cho mã cơng khai (địa chỉ) người nhận B để hồn tất giao dịch Các thơng tin giao dịch A-B tập hợp lại với giao dịch thời điểm tạo thành “khối”, sau cập nhập thêm vào “sổ cái” ledger khổng lồ lưu phi tập trung chuỗi khối việc ghép vào “khối” có sẵn chuỗi Việc tập hợp, mã hố thông tin xác nhận giao dịch A-B kể thực xử lý máy tính khác chuỗi khối (hoạt động “đào” tiền ảo) với mong muốn thưởng số “tiền ảo” tương ứng với cơng sức bỏ Từ giao dịch A-B ghi nhận, “tiền ảo” chuyển, người ghi nhận thưởng, quy trình khép kín để thực giao dịch tương tự [6] Mặc dù có nhiều người đồng gọi “tiền ảo” Bitcoin không phân biệt khác biệt loại “tiền ảo” với nhau, cần lưu ý “tiền ảo” khái niệm rộng, bao gồm nhiều loại khác với chức kinh tế khác [3] Về bản, nhận diện ba nhóm “tiền ảo” dựa chức chúng Thứ nhất, “tiền ảo” có chức tốn, trao D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 đổi Thứ hai, “tiền ảo” có chức huy động vốn tương tự chứng khốn Thứ ba, “tiền ảo” có chức cho phép tiếp cận sử dụng dịch vụ định [2] Thậm chí “tiền ảo” có nhiều chức lúc, khiến việc phải xếp “tiền ảo” vào ba nhóm điều khơng đơn giản Về khoản, “tiền ảo” đổi trực tiếp với tiền pháp định số cộng đồng định, chí chào bán cơng chúng (ICO, ITO, STO) để huy động vốn đầu tư vào việc xây dựng loại “tiền ảo” dịch vụ kèm, chúng chưa vận hành thức [2] Tóm lại, xét nghĩa chung nhất, “tiền ảo” coi loại “tài sản” phi truyền thống hình thành cơng nghệ chuỗi khối kỹ thuật mã hố Chúng có năm đặc trưng là: i) tính vơ hình; ii) tính xác thực mã hố; iii) sử dụng cơng nghệ sổ phân tán (DLT); iv) tính phi tập trung; v) vận hành nguyên tắc đồng thuận [7] Bản chất pháp lý “tiền ảo” góc nhìn luật tài sản so sánh Từ phương diện pháp luật dân sự, xuất “tiền ảo” tảng công nghệ chuỗi khối đặt câu hỏi mấu chốt, là: “tiền ảo” có tài sản góc độ pháp lý hay không? Đây không vấn đề lý thuyết, mà vấn đề cấp bách đặt thực tiễn Việt Nam Trong án hành việc khiếu kiện định Chi cục Thuế thành phố Bến Tre buộc cá nhân phải nộp thuế thu nhập cá nhân (TNCN) thuế giá trị gia tăng (GTGT) giao dịch mua bán “tiền ảo” qua mạng internet cá nhân đó, Tồ án nhân dân tỉnh Bến Tre nhận định khơng có pháp lý để xác định cá nhân phải nộp thuế GTGT thuế TNCN mua bán “tiền ảo” [8] Cụ thể, Toà án cho đối tượng chịu thuế GTGT “hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Việt Nam”, đối tượng nộp thuế TNCN cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ; nhiên chưa có văn quy 71 phạm pháp luật quy định “tiền ảo” hàng hoá, dịch vụ Việt Nam Như vậy, theo quan điểm Tồ án, khơng hoạt động mua bán “tiền ảo” kinh doanh, dịch vụ pháp luật thuế GTGT không quy định rõ; mà khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động thu nhập chịu thuế TNCN Điều dường cho thấy, theo nhận định Toà án, “tiền ảo” khơng phải hàng hố theo pháp luật thuế Việt Nam, đồng thời khơng phải tài sản theo pháp luật Việt Nam [9 -10] Để xác định chất pháp lý “tiền ảo” trả lời câu hỏi chúng có phải tài sản hay không, trước tiên cần áp dụng phương pháp phân tích luật học tuý để nhận diện, soi chiếu đặc trưng “tiền ảo” quan niệm quy chế pháp lý hành tài sản theo pháp luật quốc gia Tuy nhiên, phức tạp tính đột phá cơng nghệ “tiền ảo” rủi ro kinh tế xã hội phát sinh từ việc cơng nhận sử dụng “tiền ảo” này, luật gia hệ thống Thông luật (Common law) Dân luật (Civil Law) phải đối diện với nhiều vấn đề pháp lý “tiền ảo” thách thức giới hạn kỹ thuật lập pháp khả thích ứng cách phân loại tài sản truyền thống 3.1 Bản chất pháp lý “tiền ảo” từ góc nhìn hệ thống Thơng luật Với cách tiếp cận linh hoạt, luật gia nước Thông luật dường khơng khó khăn để đồng thuận “tiền ảo” dạng tài sản sở hữu chuyển giao 3.1.1 Pháp luật Anh Mặc dù khơng có định nghĩa đầy đủ khái niệm “tài sản”, theo tiêu chí thừa nhận chung án lệ National Provincial Bank v Ainsworth, hệ thống pháp luật Anh cho “tài sản” phải xác định được, nhận diện thừa nhận bên thứ ba, tính ổn định tương đối, với chắn, khả loại trừ, kiểm sốt chuyển nhượng [11 - 12] Trong “Tuyên bố pháp lý tài sản mã hố hợp đồng thơng minh” (“Tun Bố”), 72 D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 Nhóm Thẩm quyền Đặc biệt (UKJT) thuộc Ban Phát triển Pháp luật Công nghệ Anh Quốc (LawTech Delivery Panel) cho “tiền ảo” hồn tồn đáp ứng tiêu chí kể [7] Trong phán AA v Persons Unknown, Toà án Cấp cao Anh quốc viện dẫn chấp nhận lập luận Tuyên bố khẳng định minh thị “tiền ảo” bitcoin tài sản [13] Tồ án số nước Thơng luật khác Toà Thương mại Singapore vụ B2C2 Limited v Quoine PTC Limited Toà Cấp Cao New Zealand vụ kiện phá sản Công ty Sàn giao dịch Tiền ảo Cryptopia đồng ý với quan điểm [14 - 15] Tuyên Bố nhấn mạnh đặc trưng “tiền ảo” hay “tài sản mã hố” tính vơ hình, tính xác thực mã hố, sử dụng cơng nghệ sổ phi tập trung, tính phi tập trung vận hành nguyên tắc đồng thuận không khiến cho “tiền ảo” đánh thuộc tính tài sản Tuy nhiên, vấn đề nằm chỗ Tồ án chưa thể khẳng định “tiền ảo” thuộc loại tài sản Pháp luật Anh truyền thống ghi nhận hai loại động sản động sản hữu hình động sản vơ hình [16] Tồ Cấp cao Anh Quốc vụ AA v Persons Unknown nhận thức rõ “tiền ảo” Bitcoin động sản hữu hình thực tế chúng không tồn dạng vật lý, đồng thời khơng phải động sản vơ hình chúng quyền yêu cầu người khác mà thực thi thông qua khiếu kiện [13] Tuy nhiên, “tiền ảo” thoả mãn đủ tiêu chí tài sản vụ National Provincial Bank v Ainsworth, Toà chấp nhận quan điểm Tuyên Bố “tiền ảo” khơng tự đánh thuộc tính tài sản coi thơng tin tuý hay chưa thể phân loại vào hai loại động sản Vấn đề tạo liên tưởng tới tranh luận trước việc liệu pháp luật Anh có nên đưa quy chế riêng cho tài sản vơ hình đặc biệt tương tự “tiền ảo” chẳng hạn hạn ngạch sản xuất sữa hay quyền phát thải khí carbon Cho đến thời điểm nay, Anh quốc chưa ban hành đạo luật thống để quản lý “tiền ảo” Cơ quan Kiểm sốt Tài Anh (FCA) xếp “tiền ảo” theo ba loại: i) tiền điện tử (e-money) theo định nghĩa Luật tiền điện tử 2011, ii) xu chứng khoán iii) ”tiền ảo” chưa quản lý, bao gồm hai loại nhỏ xu tiện ích phương tiện toán FCA cho pháp luật Anh quốc điều chỉnh hai loại “tiền ảo” mức độ định, cần bổ sung để quản lý loại thứ ba có hiệu hơn, số ”tiền ảo” thuộc nhiều loại lúc [17] 3.1.2 Pháp luật Hoa Kỳ Tương tự Anh, Hoa Kỳ chưa có cách tiếp cận quán với “tiền ảo” Thẩm phán Weinstein vụ án tiếng CFTC v McDonnell Toà liên bang cấp quận New York ghi nhận “tiền ảo” tài sản ảo dùng phương tiện trao đổi, đồng thời có nhiều chức khác tiền pháp định, hàng hố, chứng khốn, có giá trị tăng giảm khó lường [18] Weinstein thừa nhận tình trạng hệ thống luật quản lý “tiền ảo” Mỹ chưa thống với giao thoa nguồn luật khác nhau, với quan tổ chức có thẩm quyền quản lý Tuy nhiên, Quốc hội Mỹ tập hợp ý kiến để xây dựng đạo luật đầy đủ hoàn chỉnh “tiền ảo” [19], quan Mỹ từ lâu xác định “tiền ảo” tài sản thực việc quản lý giao dịch liên quan đến “tiền ảo” thơng qua ba cách tiếp cận sau: Thứ nhất, từ năm 2015 CFTC (Uỷ ban Giao dịch Hàng hoá Tương lai Hoa Kỳ) nhiều lần khẳng định Bitcoin loại “tiền ảo” khác hàng hoá theo Điều 1(a) (9) Đạo luật Trao đổi Hàng hoá (Commodity Exchange Act) [20] Hàng hoá theo đạo luật định nghĩa chung có nội hàm rộng, không bao gồm sản phẩm nông nghiệp truyền thống, mà cịn gồm tất hàng hố, vật phẩm, dịch vụ, quyền lợi ích đối tượng tương lai hợp đồng tương lai [21] Cách hiểu thẩm phán Weinstein vụ CFTC v McDonnell nêu xác nhận Khi McDonnell bị CFTC kiện lập công ty Coin Drop Markets để lừa đảo nhằm D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 vào giao dịch đầu tư “tiền ảo”, bị đơn phản đối “tiền ảo” khơng phải hàng hố, mà CFTC có thẩm quyền với hàng hố, nên CFTC khơng thể có thẩm quyền khởi kiện Tuy nhiên, tồ khẳng định “tiền ảo” hàng hoá việc viện dẫn số lý chúng có khả lưu giữ giá trị, có chức trao đổi tiền cộng đồng định, có chất lượng giá trị đồng thay trao đổi ngang Sáu tháng sau (9/2018) Tồ liên bang cấp quận Massachusetts vụ CFTC v My Big Coin Pay, Inc thêm lần khẳng định việc giải thích “hàng hố” rộng đúng, chí cịn viện dẫn gia súc khí đốt loại hàng hoá khác để so sánh [22] Thứ hai, quan khác SEC (Uỷ ban Giao dịch Chứng khoán Hoa Kỳ) cho rằng: việc phát hành “tiền ảo” mang chất việc huy động vốn, kèm với thị trường thứ cấp để trao đổi có dấu hiệu việc chào bán chứng khoán phải chịu điều chỉnh Luật chứng khoán [23] Cụ thể, SEC lập luận chiểu theo tiêu chuẩn kiểm định Howey, “tiền ảo” thoả mãn đầy đủ chứng khốn lẽ i) tổ chức phát hành, ii) cá nhân đầu tư mua xu tiền, iii) tạo lợi nhuận từ công sức người khác mà khơng phải từ cá nhân [24 - 25] Với cách giải thích này, ngày 24/8/2020 SEC lần chấp thuận đăng ký chào bán công khai chứng khốn xu mã hố (ICO) cơng ty INX liên tiếp xử phạt vụ ICO phát hành “tiền ảo” mà không báo cáo với SEC tháng 11 năm 2020 [26] Thứ ba, “tiền ảo” bitcoin lại coi tiền (money currency) theo quan điểm IRS (Sở thuế vụ Hoa Kỳ) góc nhìn pháp luật thuế, tiến hành việc thu thuế “tiền ảo” tài sản [27] IRS ghi nhận “tiền ảo” giá trị số hố, có chức đơn vị tính tốn, lưu trữ giá trị phương thức tốn Vì thế, giao dịch “tiền ảo” đổi chúng khoản đầu tư phải chịu thuế tương đương việc giao dịch đầu tư vào tài sản khác [28] Cách hiểu phần xác nhận 73 phán vụ truy tố hình hành vi lập sàn giao dịch kinh doanh đa cấp phi pháp Toà liên bang cấp quận New York (United States v Murgio) Texas (SEC v Shavers) [29 - 30] Thẩm phán tồ coi “tiền ảo” bitcoin tiền cho đổi chúng tiền pháp định tài khoản ngân hàng, dùng để mua hàng hố dịch vụ khác với vai trị phương tiện tốn Tồ phúc thẩm tiểu bang Florida gần (2019) vụ State of Florida v Espinoza tiếp tục dẫn chiếu đồng tình với quan điểm phán [31] Tóm lại, quốc gia hệ thống Thơng luật cịn chưa thống việc xếp “tiền ảo” vào loại tài sản theo hệ thống luật tài sản truyền thống, hay chí phải có loại đặc biệt dành riêng cho tài sản vơ hình “tiền ảo” Mặc dù vậy, án quan nhà nước quốc gia coi “tiền ảo” loại tài sản tạm thời áp dụng quy định pháp luật sẵn có để quản lý giao dịch ứng dụng “tiền ảo” thực tế 3.2 Bản chất pháp lý “tiền ảo” góc nhìn hệ thống Dân luật Giống quốc gia Thông luật, xác định chất “tiền ảo” luật gia Dân luật soi chiếu chúng thước đo hệ thống luật tài sản truyền thống Tuy nhiên, tiếp cận luật tài sản theo ngun tắc vật quyền luật định khơng số lượng loại vật quyền nội dung tương ứng mà khách thể vật quyền phải giới hạn luật, luật gia Dân luật vấp phải khó khăn định xác định quyền sở hữu đối tượng vơ “tiền ảo” [32] 3.2.1 Truyền thống Pandectists/Germanic Đặc điểm trường phái việc xây dựng luật tài sản có tính chất khoa học với mức độ pháp điển hoá cao, xếp loại tài sản thành hệ thống logic hồn chỉnh Theo đó, tài sản chia thành vật hữu hình quyền, quyền lại phân chia thành vật quyền (quyền đối vật), trái quyền (quyền đối nhân), chiếm hữu coi tình trạng thực tế 74 D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 kiểm soát chi phối vật Trong số vật quyền quyền sở hữu quyền tồn diện nhất, quyền sở hửu tồn đối tượng vật hữu hình [33] Đối với vật vơ hình, BLDS theo trường phái Pandectists không thừa nhận quyền sở hữu đối tượng này, mơ hình thừa nhận tồn quyền khác vật vơ hình, chẳng hạn quyền sở hữu trí tuệ quyền tài sản [34 - 35] Trong án lệ Mt.Gox - án lệ quan trọng “tiền ảo” - liên quan đến việc sàn giao dịch “tiền ảo” chiếm khoảng 80% giao dịch ”tiền ảo” toàn cầu thời điểm (2014) nộp đơn xin phá sản, tịa án Nhật Bản phán Bitcoin hiểu “vật” đối tượng quyền sở hữu theo pháp luật Nhật Bản [36] Cụ thể, vào quy định Điều 85 Bộ luật Dân (BLDS) Nhật Bản vốn định nghĩa “vật” có khả sở hữu vật hữu hình (tangible things), thẩm phán Masumi Kurachi lập luận pháp luật Nhật Bản cho phép sở hữu vật hữu hình i) thực thể hữu hình, tồn khơng gian khoảng thời gian xác định; ii) thực kiểm soát độc quyền chủ thể [37] Hệ chủ nợ công ty khởi kiện địi lại vật mà khởi kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại Các ”tiền ảo” khác ngồi bitcoin thường vơ hình nên khơng thể sở hữu Tồ Cơng lý Châu Âu vụ Skatteverket v David Hedqvist đồng tình với cách hiểu kể cho “tiền ảo” Bitcoin khơng thể coi tài sản hữu hình khơng có mục đích sử dụng khác ngồi việc dùng để tốn [38] Khi “tiền ảo" khơng thể đối tượng quyền sở hữu, luật gia Pandectists cố gắng xếp chúng vào vật quyền cịn lại, chẳng hạn quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả chương trình máy tính nói riêng Tuy nhiên, quan điểm khơng thực hợp lý, phần mềm tảng chạy “tiền ảo” hệ thống chuỗi khối (ví dụ hệ thống mạng kết nối bitcoin) coi dạng liệu thơng tin bảo hộ dạng chương trình máy tính; thân “tiền ảo” lại bảo hộ chúng chương trình máy tính kể tạo (chẳng hạn thông qua hoạt động “đào”) khơng có tính ngun gốc sáng tạo trí óc người [39] Mặc dù vậy, luật gia Pandectists có xu hướng cho “tiền ảo” gần với khái niệm quyền tài sản có đối tượng vật Chẳng hạn, luật gia Đức cho “tiền ảo” toán bitcoin thoả mãn định nghĩa quyền tài sản chúng thực có giá trị kinh tế, xác định chuỗi khối thông qua mã công khai, đối tượng quyền định đoạt chủ sở hữu nắm mã cá nhân [40] Tại Hà Lan, vụ ECLI:NL:RBAMS:2018:869, nguyên đơn yêu cầu tồ án Amsterdam tun bố cơng ty Koinz Trading phá sản không trả khoản nợ 0.591 bitcoin €10,000 tiền phạt Tuy nhiên, để mở thủ tục phá sản theo luật Hà Lan nguyên đơn phải có quyền địi nợ Koinz Trading, quyền phát sinh khoản nợ “tiền ảo” kể loại tài sản Thủ tục phá sản sau mở xác định “tiền ảo” bitcoin tài sản có đầy đủ tính chất “quyền tài sản” Toà án cho bitcoin đại diện cho giá trị, xác định thông qua dãy số chữ mã hoá lưu trữ người nắm giữ, sau trao đổi được, chẳng hạn chuyển giao trực tiếp từ ví người sang ví người khác toán đổi sang tiền pháp định [41] Đối với “tiền ảo” có chức chứng khốn Bộ Tài Đức đề xuất coi chúng quyền tài sản với vật để từ dễ dàng áp dụng quy định pháp luật chứng khoán loại ”tiền ảo” [42] Dưới góc nhìn pháp luật tài sản đại trái quyền coi loại tài sản Đối với “tiền ảo” toán, luật gia Pandectists dễ dàng nhận thấy chúng không loại với trái quyền [43] Điều bởi, trái quyền cần có nghĩa vụ người thụ trái; thân loại ”tiền ảo” không làm xác lập nghĩa vụ chuyển giao thực công việc nào, thụ trái người tham gia chuỗi khối ẩn danh máy tính khác hệ D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 thống chuỗi khối khơng có nghĩa vụ phải xác nhận giá trị chúng Trong đó, “tiền ảo” khác “tiền ảo” chứng khoán “tiền ảo” tiện ích lại coi trái quyền Điều “tiền ảo” phát hành để đổi lấy cho khoản vốn tiền pháp định khoản nợ hay dịch vụ định, chúng tạo mối quan hệ người phát hành nhà đầu tư xác lập quyền nghĩa vụ bên [44] Mặc dù chưa thức làm rõ liệu “tiền ảo” thuộc loại danh mục luật tài sản truyền thống, quốc gia trường phái Pandectists công nhận “tiền ảo” tài sản tiến hành quản lý chúng theo chức dựa vào quy định pháp luật thuộc lĩnh vực tương ứng Pháp luật Nhật Bản quản lý “tiền ảo” dựa hai chức chúng: “giá trị có tính chất tài sản” sử dụng làm phương tiện toán đổi sang tiền pháp định “tiền ảo” phải chịu điều chỉnh pháp luật dịch vụ tốn; cịn chứng khốn phải tn thủ quy định pháp luật chứng khoán [45] Tại Đức, Điều 1.(11).10 Luật Ngân hàng Đức (KwG) (sửa đổi bổ sung 1/1/2020) gọi “tiền ảo” “giá trị mã hoá”, giá trị số hố (khơng phát hành tổ chức cơng ngân hàng nhà nước) lưu trữ chuyển giao qua phương tiện điện tử, thể nhân pháp nhân chấp nhận phương thức tốn đầu tư [46] Sau đó, “tiền ảo” thoả mãn đặc tính “chứng khốn” (như tính chuyển giao được, tính quy ước, khả khoản thị trường vốn, có chức giống loại chứng khoán hợp pháp), tiếp tục coi “cơng cụ tài chính” chịu thêm điều chỉnh pháp luật chứng khoán [47] 3.2.2 Trường phái Romanistic Pháp luật tài sản Pháp nước trường phái Romanistic tài sản bao gồm bất động sản động sản [48] Trong đó, đối mặt với sức ép phải tích hợp quyền vơ hình vào hệ thống luật tài sản có sẵn, bên cạnh động sản chất (hữu hình) BLDS Pháp đặt động sản luật định (vơ hình) dù quyền khơng tồn dạng vật lý để thực di chuyển [49 - 50] 75 Các quyền bao gồm loại giấy tờ có giá quyền sản nghiệp khác quyền sở hữu trí tuệ, quyền yêu cầu Để làm rõ chất “tiền ảo”, Luật Tiền tệ Tài Pháp (CMF) lần sửa đổi năm 2019 gọi “tiền ảo” “tài sản ảo” (les actifs numériques) ghi nhận hai chức chúng Thứ nhất, “tiền ảo” xu (les jetons), loại tài sản vơ hình (bien incorporel) đại diện cho nhiều quyền mà tạo chuyển giao qua sổ điện tử phi tập trung xác định chủ sở hữu [51] Thứ hai, “tiền ảo” cơng cụ tài chính, loại đại diện số hố giá trị (khơng phát hành ngân hàng nhà nước hay tổ chức công) chấp nhận cá nhân pháp nhân phương tiện tốn lưu trữ chuyển giao thơng qua phương tiện điện tử [52] Trước đó, Hội đồng Nhà nước Pháp khẳng định dạng “tiền ảo” tốn (currency) bitcoin động sản vơ hình phần lí chúng,… khơng giống bất động sản [53] Tuy nhiên, vấn đề nằm chỗ, “tiền ảo” phương tiện tốn tổ chức phát hành chúng phải thoả mãn quy định trung gian phát hành theo pháp luật Pháp, ví dụ nghĩa vụ cung cấp thơng tin tiền hợp đồng, quảng cáo thành thật, mua bảo hiểm nghĩa vụ khác Rõ ràng “tiền ảo” hệ thống blockchain vận hành chúng thoả mãn yêu cầu [54] Mặc dù vậy, án 2018 F00466 ngày 26/2/2020, Toà Thương mại Nanterre, Paris tiếp tục khẳng định minh thị “tiền ảo” Bitcoin tài sản có chất “kiểu như” tiền Nguyên đơn vụ kiện đòi BitSpread phần lợi tức (là đồng BCC phân tách từ lượng Bitcoin có sẵn) có từ 1000 Bitcoin mà nguyên đơn cho BitSpread vay Nguyên đơn cho rằng, lợi tức chưa chuyển giao quyền sở hữu số 1000 Bitcoin theo dạng vay tiêu dùng mà cho BitSpread vay để sử dụng Tuy nhiên, Toà phản bác khẳng định Bitcoin tài sản bị tiêu hao kiểu gần giống (nhưng là) tiền pháp định, thay được máy tính tạo Vì thế, phải vay tiêu 76 D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 dùng, nên quyền sở hữu 1000 Bitcoin chuyển cho BitSpread theo quy định điều 1893 BLDS Pháp phần lợi tức sinh từ số “tiền” Tóm lại, dù cịn nhiều khó khăn để xếp “tiền ảo” vào phân loại tài sản hữu pháp luật nước Dân luật nhiều khẳng định “tiền ảo” tài sản, tiến hành quản lý chúng dạng chứng khoán phương tiện toán kiểu tiền pháp định 3.3 Bản chất pháp lý “tiền ảo” theo pháp luật tài sản Việt Nam hành Hệ thống pháp luật tài sản hành Việt Nam dù mang số đặc trưng mơ hình lập pháp Pandectists, có khác biệt Mặc dù lý thuyết vật quyền vận dụng chừng mực định vào việc xây dựng BLDS 2015 [3], cuối Chương VII luật đưa quy định tài sản theo nghĩa rộng [55] Theo đó, điều 105 BLDS ghi nhận tài sản “vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” BLDS khơng đưa khái niệm “vật” với tư cách đối tượng vật quyền, đồng thời không định nghĩa minh thị “vật” mà phân loại chúng Pháp luật Việt Nam không đưa định nghĩa “tiền”, mà ghi nhận “phương tiện toán” tiền mặt không dùng tiền mặt [56] “Giấy tờ có giá” “bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành với người sở hữu thời hạn định với điều kiện trả lãi điều kiện khác”, với tính chất “trị giá thành tiền phép giao dịch” [57] Còn quyền tài sản “quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác” [58] Một số nhà bình luận cho rằng, quyền tài sản Việt Nam thiết kế khái niệm bao trùm vật quyền, trái quyền quyền SHTT [59], theo dạng “quy định quét” để tạo điều kiện cho pháp luật chuyên ngành có quy định cụ thể quyền tài sản phát sinh tương lai [60] Khi soi chiếu đặc trưng “tiền ảo” với loại tài sản kể trên, nhận thấy số vấn đề đáng lưu ý sau: “Vật”: Trong “vật” thông thường có chức vật lý, thân liệu điện tử “tiền ảo” khơng có chức đó, khơng thể trực tiếp sử dụng thực tế Do lập dạng dãy liệu, nên “tiền ảo” “kiểm sốt” ví “chiếm hữu” thông qua mã cá nhân Tuy nhiên, người sử dụng “tiền ảo” giao “sổ cái” hệ thống chuỗi khối, việc chuyển giao “tiền ảo” khơng có chuyển giao “vật” mà chuyển giao giá trị vơ hình thơng qua việc bên ghi nợ, bên ghi có Vì thế, người “chiếm hữu” “tài khoản” định danh mã công khai mở mã cá nhân, không thực tế “chiếm hữu” sổ hay giá trị bên Như vậy, khó phân loại “tiền ảo” vật theo pháp luật Việt Nam “Giấy tờ có giá”: Theo khoản 1, Điều 6, Luật Chứng khoán năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2018), chứng khoán “bằng chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu tài sản phần vốn tổ chức phát hành”, thể hình thức “chứng chỉ, bút toán ghi sổ liệu điện tử” Chiếu theo định nghĩa kể trên, việc tổ chức phát hành xu “tiền ảo” dạng liệu điện tử để ghi nhận quyền lợi ích nhà đầu tư vào tổ chức - thường gọi “huy động vốn tiền ảo” (ICO) - nên coi việc phát hành “chứng khoán” phải chịu điều chỉnh pháp luật chứng khoán Việt Nam “Tiền”: Dù định nghĩa “tiền” chưa làm rõ khả ”tiền ảo” pháp luật Việt Nam coi “tiền” không cao “Tiền”, hay tiền mặt dạng tiền giấy, tiền kim loại thường hiểu tiền pháp định Nhà nước Việt Nam [61], nhà nước nước ngồi phát hành Do “tiền ảo” thường có tính chất phi tập trung không phát hành nhà nước, “tiền ảo” thuộc loại “tiền” Bên cạnh đó, kể hiểu “tiền” “phương tiện tốn” theo nghĩa rộng Ngân hàng Nhà nước nhiều lần khẳng định “tiền ảo” tiền mã hố khơng nằm danh sách phương tiện toán hợp pháp Việt Nam nên không sử dụng để D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 toán Việt Nam [62] Tuy nhiên, phân tích nhiều quốc gia coi “tiền ảo” tiền phương tiện tốn, chức “tiền ảo” “Quyền tài sản”: Căn vào định nghĩa điều 115 BLDS 2015 đánh giá “quyền tài sản” ghi nhận minh thị quyền sở hữu trí tuệ hay quyền sử dụng đất, “quyền tài sản” có ba đặc tính sau: i) tính chất vơ hình, ii) trị giá tiền, iii) chuyển giao “Tiền ảo” dễ dàng thoả mãn đặc tính thứ thứ hai Đối tượng “tiền ảo” quyền sở hữu trí tuệ ký tự chữ số, thân chúng khơng có giá trị mà quyền độc quyền sử dụng chúng đem lại đồng thời lưu giữ giá trị Chỉ có khả chuyển giao vấn đề cần ý Để chuyển giao phải sở hữu được; tồn chế cho phép chuyển giao “Tiền ảo” đạt yêu cầu (1) có chủ sở hữu có mã cá nhân để định đoạt “tiền ảo” cơng nghệ chuỗi khối giúp xác định xác số “tiền ảo” để tránh làm giả [63] Với yêu cầu (2) việc chuyển giao (mua bán) “tiền ảo” hồn tồn thực thơng qua việc dùng mã cá nhân ký giao dịch để hệ thống chuỗi khối xác thực công khai, chuyển giao trực tiếp ngồi đời mã cá nhân mã cơng khai ví ảo Tóm lại, phức tạp đa dạng “tiền ảo” dẫn đến hệ đơn coi “tiền ảo” khái niệm đồng nhất, định danh chúng cách gò ép vào dạng thức pháp lý có sẵn pháp luật Việt Nam “tiền” “vật”, “giấy tờ có giá”, hay “quyền tài sản” Cách tiếp cận hợp lý thời điểm nhằm xác định dạng thức “tiền ảo” vào chức “tiền ảo” để xem xét Nếu ”tiền ảo” có chức áp dụng quy định luật chuyên ngành gần để quản lý Chẳng hạn, “tiền ảo” thoả mãn định nghĩa “chứng khốn” phải chịu điều chỉnh trực tiếp pháp luật giấy tờ có giá nói chung chứng khốn nói riêng Đối với “tiền ảo” có từ hai chức trở lên áp dụng đồng thời quy định pháp luật chuyên ngành gần nhất, giải mâu thuẫn 77 việc áp dụng (nếu có) trường hợp cụ thể Vì thế, phân tích, việc pháp luật ngân hàng Việt Nam thời điểm không coi “tiền ảo” tiền hợp pháp không đương nhiên có nghĩa hành vi khai thác chức khác “tiền ảo” bất hợp pháp lãnh thổ Việt Nam Căn vào theo chất loại “tiền ảo”, giao dịch “tiền ảo” phải chịu quy chế điều chỉnh pháp luật chuyên ngành tương ứng Chẳng hạn, giao dịch “tiền ảo” có tính thương mại, “tiền ảo” phải xác định theo quy chế hàng hoá theo định nghĩa hàng hoá Luật Thương mại năm 2005 Hiểu theo nghĩa đó, giao dịch mua bán bitcoin Bến Tre nói trên, Nhà nước hồn tồn có để thu thuế giao dịch làm phát sinh thu nhập chịu thuế theo pháp luật thuế; đồng thời có sở để áp dụng pháp luật lĩnh vực khác có liên quan Hay “tiền ảo” có dấu hiệu chứng khốn (hình thành từ hoạt động ICO), vừa giống “quyền tài sản” (giá trị thành tiền, giao dịch được), lại có giá trị thay đổi theo thời gian (được cộng đồng thừa nhận, sẵn sàng đầu tư, đầu tích trữ) giao dịch “tiền ảo” phải chịu điều chỉnh pháp luật chứng khoán, pháp luật dân giao dịch mua bán quyền tài sản theo BLDS, pháp luật thuế giao dịch hàng hoá, quy định pháp luật khác có liên quan Tuy nhiên, phủ nhận thực tế rằng, tranh luận chất tiền ảo” khơi gợi lại vấn đề cốt lõi liên quan đến triết lý pháp luật tài sản Việt Nam nguyên lý vật quyền, mối quan hệ vật quyền vật, hay vấn đề thuộc kỹ thuật pháp lý định nghĩa tài sản theo hướng liệt kê hay phân loại, phân loại tài sản, mối quan hệ BLDS 2015 đạo luật chuyên ngành loại tài sản định [64] Những vấn đề cố hữu cần giải dứt điểm, khơng phải để xác định “tiền ảo” nói riêng mà cịn để chuẩn bị cho việc xác định loại tài sản “phi truyền thống” khác hình thành tương lai 78 D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 Kết luận “Tiền ảo” loại tài sản phi truyền thống tạo nên kết hợp cơng nghệ chuỗi khối kỹ thuật mã hố nhằm hướng tới đảm bảo tính xác thực xác nhận quyền, lợi ích định chủ thể Một “tiền ảo” có nhiều chức chính, vừa nơi cất giữ giá trị, lại chứng cho khoản đầu tư, chấp nhận tốn trực tiếp cho hàng hoá dịch vụ cộng đồng định Do đó, có ý kiến cho rằng, thay gọi “tiền ảo” chúng nên goi “tài sản mã hoá”, cách gọi chưa lột tả hết chất thiếu yếu tố tận dụng công nghệ sổ phân tán Xét khung pháp lý hành Việt Nam kinh nghiệm từ tài phán đặc trưng cho hai hệ thống Thông luật Dân luật, thấy “tiền ảo” mang đặc tính tài sản, đặc biệt “giấy tờ có giá” “quyền tài sản” Chính vậy, Việt Nam chọn lựa cách tiếp cận cẩn trọng chờ đợi để học hỏi quốc gia khác xây dựng quy chế phù hợp cho “tiền ảo”, trước hết phải cơng nhận “tiền ảo” tài sản lẽ, “tiền ảo” tồn cách khách quan, có nhiều chức thực tế lưu trữ giá trị, hỗ trợ việc huy động vốn, đảm bảo khả tín giao dịch Vì vậy, cần coi “tiền ảo” tài sản để khai thác tối đa chúng nhằm khuyến khích phát triển doanh nghiệp sáng tạo, đổi công nghệ, để thu thuế lợi nhuận kiếm từ hoạt động đầu tư, khai thác “tiền ảo” Việc công nhận mở khả áp dụng số chế pháp lý chung có sẵn lĩnh vực pháp luật khác vào việc quản lý “tiền ảo” để giải vấn đề nóng có liên quan thời gian gần đây, ví dụ tội phạm lừa đảo, rửa tiền, tài trợ khủng bố có liên quan đến “tiền ảo” [65] Tuy nhiên, phức tạp “tiền ảo” rõ ràng đặt thách thức nội không nhỏ hệ thống luật tài sản nhiều quốc gia, có Việt Nam, địi hỏi phải cập nhật quan niệm phân loại tài sản, khái niệm quyền sở hữu Nhiều học giả cho “tiền ảo” “dung hợp”, “lai tạo” nhiều loại tài sản lúc, loại đối tượng “chưa thể xác định được” [66], chí, khơng thuộc loại tài sản pháp luật nhiều quốc gia giới [64] Vì vậy, pháp luật tài sản quốc gia phải tái định nghĩa lại phương pháp phân loại [50], phải tạo loại dành riêng cho “tiền ảo”, tài sản ảo [67] Điều đặt nhu cầu cần tiến hành nghiên cứu có tính hệ thống để xây dựng lý thuyết đại cho pháp luật tài sản Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu dạng thức tài sản tương lai Tài liệu tham khảo [1] S Nakamoto, Bitcoin: A Peer-to-Peer Electronic Cash System, https:// bitcoin.org/bitcoin.pdf, (truy cập ngày 18/08/2021) [2] A Blandin, A S Cloots, H Hussain, M Rauchs, R Saleuddin, J G Allen, Global Cryptoasset Regulatory Landscape Study, University of Cambridge Faculty of Law Research Paper 23, SSRN Electron J (2019), https://www.ssrn.com/abstract=3379219 [3] P C Hiếu, N T Tú, Một số vấn đề pháp lý tài sản mã hoá, tiền mã hoá, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự Thật, 2020, tr 14 [4] A Toygar, J Zhu, A new asset type: digital assests, Journal of International Technology and Information Management 22, No 4, 2013, [5] Q Dupont, The Politics of Cryptography: Bitcoin and the Ordering Machines, J Peer Prod, 2014 tr [6] M Kianieff, Blockchain Technology and the Law: Opportunities and Risks, Routledge, 2019, tr [7] UK Jurisdiction Taskforce, Legal statement on cryptoassets and smart contracts, UK Jurisdiction Taskforce (2019) đoạn 31 [8] Bản án số 22/2017/HC-ST ngày 21/9/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre việc khiếu kiện Quyết định truy thu thuế, https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta51734t1cvn/ chi-tiet-ban-an [9] P T Tập, Tiền ảo khía cạnh Tiền ảo, Tạp chí Kiểm sát, 15, tr 16-23 [10] N M Oanh, Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tiền ảo bối cảnh hội nhập phát triển, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội, 2019, tr 47 [11] National Provincial Bank Ltd v Ainsworth, 1965, AC 1175 (HL) đoạn 1247 - 1248 D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 [12] Fairstar Heavy Transport NV v Adkins & Anor, 2013, EWCA Civ 886, đoạn 47 [13] A A v Persons Unknown who demanded Bitcoin on 10th and 11th October 2019 and others, 2019 EWHC 3556, đoạn 55-59 [14] Ruscoe v Cryptopia Ltd (in Liquidation), 2020, NZHC 728 [15] B2C2 Limited v Quoine PTC Limited, 2019, SGHC (I) 03 2019 [16] Colonial Bank v Whinney (1885) 30 Ch D 261 [17] Bộ Tài Anh quốc, UK regulatory approach to cryptoassets and stablecoins: Consultation and call for evidence, 2021, tr 5, https://assets.publishing.service.gov.uk/government/ uploads/system/uploads/attachment_data/ file/950206/HM_Treasury_Cryptoasset_and_Stablec oin_consultation.pdf, (truy cập ngày 18/08/2021) [18] Commodity Futures Trading Comm’n v McDonnell, 18-CV-361 (E.D.N.Y Mar 6, 2018), tr 5-7 [19] The 117th U.S Congress 2021-2022, Eliminate Barriers to Innovation Act of 2021, H.R.1602 2021 [20] CFTC, Quyết định thực thi pháp luật với vụ việc công ty Coinflip., d/b/a Derivabit, and Francisco Riordan, CFTC Docket No 15-29, https://www.cftc.gov/sites/default/files/idc/groups /public/@lrenforcementactions/documents/ legalpleading/enfcoinfliprorder09172015.pdf, (truy cập 18/08/2021) [21] United States v Brooks, 681 F.3d 678, 694 (5th Cir 2012) [22] D Mass, Commodity Futures Trading Comm’n v My Big Coin Pay, Inc., 334 F Supp 3d 492 , 2018 [23] https://www.sec.gov/news/publicstatement/statement-clayton-2017-12-11 [24] SEC v Howey, 328 U.S 293, 298 (1946) [25] Ủy ban Giao dịch Chứng khoán Hoa Kỳ Report of Investigation Pursuant to Section 21(a) of the Securities Exchange Act of 1934: The DAO; Release No 81207 25/07/2017 [26] https://www.sec.gov/news/press-release/2020211.https://www.sec.gov/news/pressrelease/2020-207 [27] Xem quan điểm thức Sở thuế vụ Hoa Kỳ tại: https://www.irs.gov/individuals/internationaltaxpayers/frequently-a [28] Sở thuế vụ Hoa Kỳ, “Thông báo 2014-21, https://www.irs.gov/pub/irs-drop/n-14-21.pdf (truy cập ngày 18/08/2021) [29] U S v Murgio et al, US District Court, Southern District of New York, No 15-00769, 28/9/2016 79 [30] Securities and Exchange Commission v Trendon T Shavers and Bitcoin Savings and Trust, Civil Action No Civil Action No 4:13-CV-416, 18/9/2014 [31] State of Florida v Espinoza, No 3D16-1860, slip op (Fla Dist Ct App.) 30/01/2019 [32] C Zilioli Crypto-Assets: Legal Characterisation and Challenges under Private Law, trong: ELR, Cryptoassets: Legal Characterisation and Challenges under Private Law, 46 (2020) tr 251-266 [33] Điều 90 BGB, Điều 206 BLDS Nhật Bản [34] M Storme, Property law in a comparative perspective, Centre for Advanced Legal Studies, KU Leuven (2004) tr [35] L Shmatenko S Möllenkamp, Digitale Zahlungsmittel in einer analog geprägten Rechtsordnung - A bit(coin) out of control Rechtsnatur und schuldrechtliche Behandlung von Kryptowährungen, Multi Media und Recht, Volume (2018) 495-501 [36] Bankruptcycave, J Sabin B Suzuki, The Magic of Mt Gox: How Bitcoin Is Confounding Insolvency Law, http://bankruptcycave.com/themagic-of-mt-gox-how-bitcoin-is-confounding-i nsolvency-law/, ngày truy cập 18/08/2021 [37] Judgement of Civil Division 28 of 5th August 2015 (Wa) 33320, đoạn III.ii.b Xem dịch tóm lược phán tại: https://www.law.ox.ac.uk/research-and-subjectgroups/digital-assets [38] Skatteverket vs David Hedqvist, C-264/14, October 22, 2015, đoạn 24 [39] Điều Luật Quyền tác giả Đức, xem thêm tại: N Kuhlmann, Bitcoins, Funktionsweise und rechtliche Einordnung der digitalen Währung, CR 691-696 (2014) tr 695 [40] G Spindler, M Bille, Rechtsprobleme von Bitcoins als virtuelle Währung, WM Z Für Wirtschsfts- Bankr (2014) tr 1360 [41] Rechtbank Amsterdam, ECLI:NL:RBAMS:2018:869 2018 [42] Website Bộ Tài Đức, Eckpunkte für die regulatorische behandlung von elektronischen wertpapieren und Krypto-Token, truy cập https://www.bundesfinanzministerium.de/Content/ DE/Gesetzestexte/Gesetze_Gesetzesvorhaben/Abt eilungen/Abteilung_VII/19_Legislaturperiode/201 9-03-07-Eckpunktepapier-Wertpapiere-KryptoToken/0-Gesetz.html, truy cập ngày 18/08/2021 [43] L Shmatenko, S Möllenkamp, Digitale Zahlungsmittel in einer analog geprägten Rechtsordnung - A bit(coin) out of control - 80 [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] D G Nam, D T Khoi / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 68-80 Rechtsnatur und schuldrechtliche Behandlung von Kryptowährungen, Multi Media Recht, 495-501 (2018) Website twobirds.com, Legal classification of tokens, https://www.twobirds.com/en/news/articles/2019/ global/ico-legal-classification-of-tokens, (truy cập ngày 18/08/2021) Điều 5.2 Đạo luật Dịch vụ Thanh toán Nhật Bản Tuyên bố Cơ quan Dịch vụ Tài Nhật Bản (FSA) ngày 27/10/2017 Xem định nghĩa đầy đủ “tiền ảo” Luật Ngân hàng Đức hướng dẫn Cơ quan Kiểm sốt Tài Liên Bang Đức (BaFin): https://www.bafin.de/SharedDocs/Veroeffentlichu ngen/EN/Merkblatt/mb_200302_kryptoverwahrge schaeft_en.html (truy cập ngày 18/08/2021) Điều 2.1 Luật Kinh doanh chứng khoán Đức Điều 4.1.44 Chỉ thị cơng cụ tài II (MiFID II) Liên minh Châu Âu The Law Review, Virtual Currency Review: Germany, https://thelawreviews.co.uk/title/the-virtualcurrency-regulation-review/germany#footnote144, (truy cập ngày 18/08/2021) Điều 516 Bộ luật Dân Pháp Điều 527 529 Bộ luật Dân Pháp J G Allen, Property in Digital Coins, De Gruyter (2019) tr 75, https://doi.org/10.1515/eplj-2019-0005 Điều L 552-2 Bộ luật Tiền tệ Tài Pháp (CMF), 22/05/2019 Điều L 54-10-1 Bộ luật Tiền tệ Tài Pháp (CMF), bổ sung Đạo luật Hỗ trợ Doanh nghiệp Phát triển Chuyển đổi (PACTE law) Hội đồng Nhà nước Pháp, Quyết định ngày 26/04/2018, BOI-BNC-CHAMP-10-10-20-40 au XXIX § 1080, đoạn 13 I M Barsan, Legal Challenges of Initial Coin Offerings (ICO), Rev Trimest Droit Financ RTDF, 3, 12 (2017) tr 61 N H Cương, Những sai lầm xây dựng chế định tài sản Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (2015) tr 14-21 [56] Khoản Điều Nghị định 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 Chính phủ tốn khơng dùng tiền mặt, sửa đổi bổ sung Khoản Điều Nghị định 80/2016/NĐ-CP [57] Khoản Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Khoản Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung Nghị định 83/2010/NĐ-CP Nghị định 11/2012/NĐ-CP [58] Điều 115 BLDS 2015 [59] Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2017 [60] N T Tú, Thực trạng quản lý lưu hành tài sản mã hoá Việt Nam vấn đề pháp lý đặt ra, Đề tài Khoa học cấp Bộ Viện Khoa học pháp lý "Định hướng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bối cảnh CMCN 4.0", 2020 [61] Khoản Điều 17 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 [62] Khoản Điều Nghị định 101/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 80/2016/NĐ-CP Xem thêm tại: Thông cáo báo chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 28/10/2017 27/02/2014 Công văn 5747/NHNN-PC Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 21/07/2017 [63] N Đ Phước, Tiền ảo xem tài sản, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 421, 21, 2020 [64] Trần Văn Biên, Nguyễn Minh Oanh, Tiền ảo số vấn đề pháp lý đặt Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 4, 2020 [65] Báo cáo số 255/BC-BTP ngày 29/10/2018 Bộ Tư pháp trình Thủ tướng Chính phủ việc rà sốt, đánh giá toàn diện thực trạng pháp luật, thực tiễn tài sản ảo, tiền ảo Việt Nam quốc tế [66] M Roussille, Le Bitcoin: Objet Juridique Non Identifié, Banq Droit 157, 2015, tr 27 [67] P Palka, Redefining “Property” in the Digital Era: When Online, Do as the Romans Did, SSRN Electron J (2016), http://www.ssrn.com/abstract=2749701 (truy cập ngày 18/08/2021)

Ngày đăng: 11/12/2021, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w