KHÁI NIỆM PHẾ LIỆU VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA PHẾ LIỆU Th.S NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Khoa Pháp luật Kinh tế, Đại học Luật Hà Nội Bài đăng Tạp chí khoa học Pháp lý số 1/2007 Vai trò khái niệm phế liệu Các tranh luận khoa học Việt Nam thời gian qua hoạt động nhập phế liệu khơng đề cập tới tiêu chí để phân biệt phế liệu với vật chất khác mà quan tâm tới giá trị kinh tế, tác động tới môi trường hoạt động nhập phế liệu quy định kiểm soát hoạt động Các thuật ngữ có liên quan phế liệu, phế thải, chất thải khơng phân tích, đánh giá dựa tiêu chí mang tính pháp lý mà sử dụng thuật ngữ thông thường, thuật ngữ xã hội học công nhận lĩnh vực khoa học pháp lý [1] Có lẽ mà nay, xung quanh khái niệm phế liệu khái niệm có liên quan nhiều vấn đề chưa giải triệt để phương diện lý luận luật thực định Trong đó, vật chất cụ thể nhìn nhận sản phẩm phế liệu chất thải có vai trò định việc áp dụng quy định khác pháp luật Dưới giác độ môi trường, việc xem xét, đánh giá vật chất phế liệu chất thải có ý nghĩa định việc áp dụng quy định khác pháp luật môi trường hoạt động nhập khẩu, điều kiện nhập khẩu, kiểm soát hoạt động nhập trách nhiệm pháp lý xuất hành vi vi phạm Trong điều kiện vậy, việc làm rõ tiêu chí chất pháp lý khái niệm phế liệu có ý nghĩa quan trọng, nội dung trọng tâm cho việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường nói chung pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu nói riêng Khái niệm phế liệu Dưới giác độ ngữ nghĩa, phế liệu hiểu nguyên liệu bị bỏ đi, không dùng đến sau trình sử dụng Theo cách hiểu này, phế liệu phát sinh trình sản xuất người Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học định nghĩa "Phế liệu vật bỏ từ nguyên liệu qua chế biến" [2] Theo cách hiểu này, tất vật chất phát sinh sau trình sử dụng nguyên liệu bị chủ sở hữu bỏ trở thành phế liệu Định nghĩa khơng đưa tiêu chí để phân biệt phế liệu với chất thải - “rác vật bỏ sau trình sử dụng” [3] Phế liệu theo cách hiểu dạng chất thải Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, khái niệm phế liệu định nghĩa lần khoản Điều Quyết định số 03/2004/QĐ-BTNMT ngày 02/4/2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy định bảo vệ môi trường phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất: "Phế liệu sản phẩm, vật liệu loại từ trình sản xuất tiêu dùng đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu sản xuất" Khái niệm phế liệu tiếp tục Luật Bảo vệ môi trường 2005 (Luật BVMT 2005) định nghĩa khoản 13 Điều 3: "Phế liệu sản phẩm, vật liệu bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất" Mặc dù có khác biệt việc sử dụng số từ ngữ hai định nghĩa định nghĩa khơng có khác biệt chất pháp lý Theo định nghĩa trên, vật chất trở thành phế liệu đáp ứng đầy đủ tiêu chí sau: Thứ nhất: Là sản phẩm vật liệu “Sản phẩm” thứ lao động người tạo [4] Các sản phẩm mà người tạo tồn dạng vật thể phi vật thể Dưới giác độ luật môi trường sản phẩm tồn dạng vật thể thuộc thành phần môi trường Do đó, sản phẩm phi vật thể khơng thuộc khái niệm phế liệu “Vật liệu” vật để làm [5] Như vậy, vật liệu vật chất từ tự nhiên qua chế biến để sử dụng sản xuất Thứ hai: Bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng "Bị loại ra" hiểu sản phẩm vật liệu đưa khỏi trình sản xuất tiêu dùng Đối với hoạt động tiêu dùng, coi “được loại ra” chủ sở hữu khơng đưa vào khai thác giá trị, cơng dụng vật chất Trong trường hợp sản xuất, hành vi “loại ra” cần có phân biệt hành vi người trực tiếp sản xuất (công nhân) với hành vi loại chủ sở hữu người đại diện hợp pháp chủ sở hữu Chỉ nhìn nhận “được loại ra” khỏi trình sản xuất chủ sở hữu người đại diện chủ sở hữu chủ động từ bỏ ý định sử dụng sản phẩm vật liệu vào trình sản xuất tiêu dùng Điều có nghĩa vật chất tồn dạng phế liệu hay không phụ thuộc vào hành vi chủ sở hữu (hoặc người đại diện hợp pháp) sản phẩm vật liệu Hành vi từ bỏ chủ sở hữu thể hành động không hành động Thứ ba: Được thu hồi dùng làm nguyên liệu Sản phẩm vật liệu có trở thành phế liệu hay không phụ thuộc vào việc đánh giá thực tế hành vi "từ bỏ ý định khai thác giá trị, công dụng" chủ sở hữu phải xem xét cách cụ thể trường hợp, thu hồi để bán hình thức hàng hóa, để sử dụng làm nguyên liệu để xử lý Ví dụ quần áo cũ mà chủ sở hữu khơng nhu cầu sử dụng, khơng có "ý định khai thác giá trị, cơng dụng" chủ sở hữu sau từ bỏ, bán cho người khác sử dụng với tư cách hàng cũ (hàng secondhand) vật chất hàng hóa Trong trường hợp chủ sở hữu "từ bỏ ý định khai thác giá trị, cơng dụng" quần áo cũ sau lại đưa vào sử dụng làm nguyên liệu sản xuất bán cho người khác làm ngun liệu trở thành phế liệu Trong trường hợp chủ sở hữu "từ bỏ ý định khai thác giá trị, công dụng" quần áo cũ khơng có ý định sử dụng với mục đích chất thải phải xử lý Khó đưa nguyên lý chung cho việc đánh giá mục đích thu hồi chủ sở hữu Trên thực tế, việc đánh giá mục đích thu hồi thực trường hợp cụ thể thông qua việc xem xét, đánh giá hành vi, biểu chủ sở hữu 3 Bản chất pháp lý phế liệu Cùng với khái niệm phế liệu, Luật BVMT 2005 đề cập tới khái niệm chất thải khái niệm độc lập với khái niệm phế liệu Luật môi trường Việt Nam đưa định nghĩa chất thải khoản 10 Điều Luật BVMT 2005 sau:"Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác" Theo định nghĩa này, vật chất trở thành chất thải đáp ứng đầy đủ tiêu chí sau [6]: Thứ nhất, chất thải vật chất, tồn dạng rắn, lỏng, khí dạng khác Những yếu tố phi vật chất chất thải Điều hoàn toàn phù hợp với yếu tố cấu thành môi trường theo pháp luật môi trường Thứ hai, vật chất bị chủ sở hữu thải hoạt động mình, trường hợp chủ động bị động, trở thành chất thải Thứ ba, vật chất tồn dạng chất thải kể từ chủ sở hữu người sử dụng hợp pháp thải người đưa vào sử dụng chu trình sản xuất chu trình sử dụng khác Cách tiếp cận Luật BVMT 2005, đưa tiêu chí rõ ràng cho việc phân biệt chất thải với phế liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho trình xây dựng áp dụng quy định hoạt động quản lý chất thải, phế liệu, có hoạt động nhập phế liệu Từ phân tích trên, khái niệm chất thải khái niệm phế liệu đề cập Luật BVMT 2005 có khác biệt sau đây: Thứ nhất, yếu tố trở thành chất thải bao gồm loại vật chất có sản phẩm vật liệu, yếu tố trở thành phế liệu Thứ hai, với trường hợp trở thành phế liệu, việc từ bỏ giá trị, công dụng chủ sở hữu vật chất mang tính chủ động Trong trường hợp chất thải, việc từ bỏ giá trị công dụng chủ sở hữu vật chất bao gồm trường hợp chủ động bị động Thứ ba, khái niệm chất thải khơng đề cập tới mục đích sau q trình thải pháp luật coi thu hồi nghĩa vụ người sản sinh chất thải Trong đó, mục đích "được thu hồi dùng làm ngun liệu sản xuất" tiêu chí khái niệm phế liệu Tiêu chí "được thu hồi dùng làm nguyên liệu sản xuất"là tiêu chí mang tính định tính Chúng ta khó đánh giá chất thải cụ thể thu hồi "dùng làm nguyên liệu" cho chu trình sản xuất đó, thực lãnh thổ Việt Nam giới hay không Pháp luật quốc tế môi trường pháp luật quốc gia không sử dụng tiêu chí để xác lập khái niệm phế liệu từ khơng phân biệt phế liệu với chất thải mà sử dụng khái niệm nhất: chất thải (tiếng Anh: waste, tiếng Đức: Abfall), kể trường hợp thu hồi để tái chế, tái sử dụng trường hợp thu hồi để xử lý Theo phụ lục I Công ước Basel kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hiểm qua biên giới việc tiêu hủy chúng [7], hoạt động thu hồi để tái sử dụng công việc tiêu hủy vật chất thải hoạt động khác thu hồi "dùng làm nguyên liệu" chất thải Căn vào khả sử dụng chất thải, phân loại chất thải thành hai loại: chất thải khơng giá trị sử dụng (chất thải cuối cùng) chất thải khả sử dụng vào sản xuất (phế liệu) Từ khẳng định rằng, nội hàm khái niệm chất thải rộng bao trùm khái niệm phế liệu Hay nói cách khác, phế liệu dạng chất thải./ ======================================= CHÚ THÍCH [1] Tài liệu Hội thảo Mini quản lý chất thải, Hội thảo sửa đổi bổ sung Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội, tháng 5/2004 [2] Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2004, tr 776 [3] Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2004, tr 144 [4] Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2004, tr 845 [5] Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2004, tr 1107 [6] Về khái niệm chất thải xem thêm: Nguyễn Văn Phương, Một số vấn đề khái niệm chất thải, Tạp chí Luật học, số 10/2006, tr 43 [7] Về khái niệm chất thải Công ước Basel xem thêm: Nguyễn Văn Phương, Việt Nam với việc thực thi Cơng ước Basel kiểm sốt chất thải xuyên biên giới việc tiêu hủy chúng, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2/2006 Về khái niệm chất thải Cơng hòa Liên bang Đức xem Nguyễn Văn Phương, Khái niệm chất thải quy định xuất nhập chất thải Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Luật học, số 4/2006 ... "ý định khai thác giá trị, cơng dụng" chủ sở hữu sau từ bỏ, bán cho người khác sử dụng với tư cách hàng cũ (hàng secondhand) vật chất hàng hóa Trong trường hợp chủ sở hữu "từ bỏ ý định khai thác... lý, số 2/2006 Về khái niệm chất thải Cơng hòa Liên bang Đức xem Nguyễn Văn Phương, Khái niệm chất thải quy định xuất nhập chất thải Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Luật học, số 4/2006 ... trình sản xuất tiêu dùng Đối với hoạt động tiêu dùng, coi “được loại ra” chủ sở hữu khơng đưa vào khai thác giá trị, cơng dụng vật chất Trong trường hợp sản xuất, hành vi “loại ra” cần có phân biệt