1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bàn thêm quan niệm và định nghĩa về phạm trù dân tộc

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Phân tích các quan niệm và định nghĩa về phạm trù dân tộc của một số học giả trong nước và trên thế giới, tác giả bài viết xem xét và luận giải quan niệm và định nghĩa về phạm trù dân tộc với mong muốn được những luận chứng khoa học khi đề ra chính sách dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc, đại đoàn kết dân tộc, chủ quyền của dân tộc,... Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Bàn thêm quan niệm định nghĩa phạm trù dõn tc Nguyễn Hoàng Hng (*) Tóm tắt: Trên sở nêu phân tích quan niệm định nghĩa phạm trù dân tộc số học giả nớc giới, tác giả viết xem xét luận giải quan niệm định nghĩa phạm trù dân tộc với mong muốn có đợc luận chứng khoa học đề sách dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc, đại đoàn kÕt d©n téc, chđ qun cđa d©n téc, Tõ khãa: Dân tộc, Phạm trù dân tộc, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghÜa x· héi khoa häc Cã thĨ nãi, d©n téc vấn đề phức tạp, có ý nghĩa quan trọng, đà đợc tranh luận lý luận, trị nh thực tiễn Điều chứng tỏ đối tợng thuộc đời sống thực cần phải tiếp tục nghiên cứu Nhng, để tìm hiểu đợc cách thỏa đáng, có sức thuyết phục vấn đề nói trớc hết cần làm rõ phạm trù (khái niệm) dân tộc gì.(*)Nếu không nhận biết đợc chất khái niệm khó luận chứng với kết khả quan vấn đề to lớn nh sách dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc, đại đoàn kết dân tộc, chủ quyền dân tộc, dân tộc tôn giáo, độc lập dân tộc,v.v Xác định phơng pháp nghiên cứu nh để đến bàn (*) Trởng Ban Tuyên giáo Đảng Khối Doanh nghiệp tỉnh Hà Giang vấn đề trị thực tiễn mang tính thời cấp bách Dân tộc thờng đợc nhà hoạt động trị nh giới nghiên cứu, giảng dạy lý ln, khoa häc x· héi sư dơng víi hai nghÜa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, cách hiểu giống nh định nghĩa dân tộc J Stalin, cho Dân tộc khối cộng đồng gồm nhiều ngời, khối ổn định, hình thành trình lịch sử, sinh sở ngôn ngữ chung, lÃnh thổ chung, đời sống kinh tế chung, cấu tạo tâm lý chung biểu văn hóa chung (M Rôdentan P Iuđin, 1976, tr.219) Quan điểm cho thấy rõ, dân tộc cộng đồng ngời đợc hình thành trình lịch sử có đặc trng bản, là: 1) khối cộng đồng gồm nhiều ngời, ổn định; 2) có chung ngôn ng÷; 3) cã chung mét 38 l·nh thỉ; 4) cã chung đời sống kinh tế; 5) có chung tâm lý Tất đặc trng dân tộc, theo J Stalin, đợc biểu văn hóa chung Theo định nghĩa trên, với trờng hợp Việt Nam, 54 thành phần dân tộc anh em, nét riêng biệt, đà có chung, sử dụng chung ngôn ngữ, lÃnh thổ, kinh tế, đặc điểm tâm lý biểu văn hóa chung, dân tộc Việt Nam Nh vậy, Việt Nam quốc gia đa thành phần dân tộc Tất thành phần dân tộc tập hợp lại, có mối quan hệ keo sơn, thống với nhau, tạo thành dân tộc Việt Nam Định nghĩa dân tộc tơng đơng với quốc gia Trên giới có trờng hợp cộng đồng ngời Triều Tiên phân chia thành thành phần có đầy đủ đặc trng nh định nghĩa J Stalin (Phan Hữu Dật, 2001, tr.25) Cộng đồng ngời Triều Tiên tập hợp, thống nhất, gắn bó với thành dân tộc Triều Tiên Đây dân tộc đơn nhất, tức không bao gồm nhiều thành phần dân tộc nhỏ Theo nghĩa hẹp, dân tộc khái niệm dân tộc nhỏ với t cách thành phần dân tộc lớn Thí dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mờng, dân tộc Tày (của Việt Nam) Đây cách hiểu đợc sư dơng cã thĨ nãi ®· ®Õn møc phỉ biÕn nhiều nhà hoạt động, lÃnh đạo trị, lý luận trị tài liệu khoa häc x· héi ë ViƯt Nam Nh−ng, cßn cã mét số đông nhà nghiên cứu dân tộc học không trí với cách hiểu dùng khái niệm dân tộc để thành phần cđa d©n téc ViƯt Nam (Vị Dịng, 2009, tr.122) Theo họ, không nên Thông tin Khoa học xà hội, số 6.2015 gọi dân tộc Thái, dân tộc Mờng, dân téc Tµy,v.v (ë ViƯt Nam), mµ nãi vµ viÕt tộc ngời Thái, tộc ngời Mờng, tộc ngời Tày,v.v (ở Việt Nam) Theo quan điểm chúng tôi, sử dụng cách nói viết tộc ngời Thái, tộc ngời Mờng, tộc ngời Tày,v.v thay cho dân tộc Thái, dân tộc Mờng, dân tộc Tày,v.v (ở Việt Nam) xác, mang tính khoa học, hợp lý Bởi, tất 54 tộc ngời đại gia đình dân tộc Việt Nam có chung lÃnh thổ, nên đợc gọi dân tộc, dải đất hình chữ S Việt Nam không bao gồm 54 lÃnh thổ riêng biệt cho 54 thành phần dân tộc, nên 54 thành phần dân tộc Việt Nam mà gọi 54 dân tộc khác có khả dẫn đến cách ngầm hiểu sai lầm khoa học, trị thực tiễn Thực tế cho thấy, thành phần dân tộc Việt Nam rải rác khắp tỉnh, thành, vùng miền, khu vực lại đan xen nhiều tộc ngời c trú Chẳng hạn, xà Nậm Lành, huyện Văn Chấn, Yên Bái, có tộc ngời sinh sống Dao, Thái, Mông Việt (Kinh); xà Thân Thuộc, huyện Than Uyên, Lai Châu có tộc ngời sinh sống Thái, Mông, Dao, Khơ Mú Việt (Vũ Dũng, 2009, tr.131) Tức tộc ngời Việt Nam lÃnh thổ riêng, tất thành phần dân tộc có chung lÃnh thỉ - Tỉ qc ViƯt Nam Kh«ng cã l·nh thỉ riêng khối cộng đồng ngời gọi dân tộc, nên gọi tộc ngời cho xác khoa học, khái quát, phản ánh thực tế Trở lại cách hiểu dân tộc với nghĩa rộng, tức theo định nghĩa đà dẫn J Stalin đợc nhiều tác giả giới Bàn thêm quan niệm định nghĩa nghiên cứu, giảng dạy có ý kiến trao đổi nhằm đến quan niệm xác, hợp lý, có sức thuyết phục phạm trù Nh đà biết, J Stalin nhân vật lịch sử tiếng không lĩnh vực Trong nhiều chục năm, ông giữ chức vụ cao Đảng Cộng sản Liên Xô Ông tớng lĩnh tài ba, đợc phong quân hàm Đại nguyên soái Hơn nữa, J Stalin nhà lý luận xuất sắc đà tham gia giảng dạy bậc đại học Trong hệ trớc tác mang giá trị bất hủ mình, J Stalin trọng bảo vệ, phát triển tuyên trun t− t−ëng, lý ln khoa häc cđa Marx, Engels Lenin Định nghĩa nói J Stalin đợc rút từ tác phẩm mang tên Chủ nghĩa Marx vấn đề dân tộc ông xuất lần vào năm 1913, công trình khác có tựa đề Vấn đề dân tộc chủ nghĩa Lenin ấn hành năm 1929 (M Rôdentan P Iuđin, 1976, tr.187) J Stalin đà bám sát di sản kinh ®iĨn cđa Marx, Engels vµ Lenin ®· viÕt ë nhiỊu văn kiện rằng, dân tộc sản phẩm lịch sử, đợc hình thành với đời CNTB Chẳng hạn, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Marx Engels có nói đến hình thành d©n téc thèng nhÊt, cã mét chÝnh phđ thèng nhÊt, luật pháp thống CNTB (C Mác Ph ¡nghen: Toµn tËp, 1995, TËp 4, tr.603) ThÝ dơ khác, viết sơ lợc tiểu sử Marx, kèm theo trình bày chủ nghĩa Marx, Lenin đà có luận điểm: Dân tộc sản vật hình thức tất nhiên thời đại t sản trình phát triển xà hội (V I Lênin: Toàn tập, 1980, Tập 26, tr.88) Chính thế, tác phẩm có 39 nêu định nghĩa dân tộc tiếng nói trên, J Stalin nói rõ dân tộc phạm trù, tợng lịch sử đời CNTB, trớc CNTB có dân tộc ý kiến J Stalin, thiết tởng, khó đợc đồng tình nhiều tác giả nghiên cứu, giảng dạy thực thụ, quý trọng phẩm chất khoa học, trị nhân cách tác giả Chủ nghĩa Marx vấn đề dân tộc Chúng ta cần phải nhận thức đợc rằng, Marx, Engels Lenin thiên tài, nhng ông ngời thực cầu toàn trách bị Marx, Engels Lenin có khuyết điểm, sai lầm Chính Engels đà thừa nhận ông Marx có sai lầm nghiêm trọng Engels viết điều nh sau: lịch sử chứng minh (tức Marx Engels - ngời trích) đà phạm sai lầm, lịch sử đà vạch quan điểm lúc (mấy năm kỷ XIX - ngời trích) ảo tởng Lịch sử xa nữa: lịch sử đà đánh tan sai lầm hồi mà hoàn toàn đảo lộn điều kiện giai cấp vô sản phải chiến đấu (C Mác Ph Ănghen: Tuyển tập, 1984, Tập VI, tr.600) VËy, tiÕp cËn di s¶n t− t−ëng, lý luận Marx, Engels Lenin, phải với tinh thần khoa học nghiêm túc, nhận thức đợc nhiều giá trị bất hủ đó, đồng thời phải ý, thận trọng để thấy đợc số nguyên lý, luận điểm đắn giai đoạn lịch sử trớc đây, nhng đà không hoàn toàn phù hợp, chí phải sửa đổi nhiều,v.v Thực tế lịch sử đà chứng minh, Marx Engels nói nhiều 40 lần, dân tộc ®· xt hiƯn tr−íc CNTB Trong t¸c phÈm HƯ t− tởng Đức, Marx Engels viết: Sự đối lập thành thị nông thôn xuất với bớc độ từ thời đại dà man lên thời đại văn minh, từ chế độ lạc lên nhà nớc, từ tính địa phơng lên dân tộc (C Mác vµ Ph ¡nghen: Toµn tËp, 1995, TËp 3, tr.72) Trong luận điểm này, mệnh đề từ chế độ lạc lên nhà nớc tức từ chế độ lạc lên chế độ có nhà nớc Hai chữ nhà nớc đợc xác định cụ thể, nhà nớc chế độ chiếm hữu nô nệ, tức nhà nớc lịch sử, có trớc nhà nớc t sản, trớc nhà nớc thời kỳ phong kiến Luận điểm đà diễn đạt rõ t tởng, quan điểm Marx Engels Hai ông cho tợng dân tộc xuất với nhà nớc lịch sử có trớc thời đại t phong kiến Tại văn kiện khác có tựa đề Về tan rà chế độ phong kiến xuất quốc gia dân tộc, Engels viết: suốt toàn thêi kú Trung cỉ, ranh giíi cđa sù lan táa ngôn ngữ hoàn toàn không ăn khớp với ranh giới quốc gia; nhng dân tộc, trừ Italia, có quốc gia đặc biệt lớn châu Âu làm đại biểu, xu hớng thành lập quốc gia dân tộc ngày rõ rệt có ý thức (C Mác Ph Ănghen: Toàn tập, 1995, Tập 21, tr.578) Trong khoa häc x· héi nãi chung, khoa häc lịch sử nói riêng, thời kỳ Trung cổ thời gian tơng ứng với thời kỳ phong kiến, xuất tồn trớc CNTB Vậy, qua hai luận điểm di sản kinh điển Marx Engels đà đợc trích dẫn phân tích sơ kể trªn, chóng ta thÊy theo quan niƯm cđa chđ nghÜa xà hội khoa học, dân tộc Thông tin Khoa học xà hội, số 6.2015 phạm trù lịch sử xuất tồn từ có diện nhà nớc lịch sử, sản phẩm đợc đời với CNTB Đến đây, qua tìm hiểu phân tích nguyên lý Marx Engels, đến khẳng định cần phải đính ý kiến J Stalin ông cho dân tộc xuất thời kỳ CNTB lên, trớc chế độ xà hội có dân tộc Cũng đến thấy, nhiều nhà khoa học Liên Xô nh: ViÖn sÜ A M Rumanchev cho r»ng sù “ đời phát triển chủ nghĩa t dẫn đến việc xuất dân tộc (A M Rumiantxép, 1986, tr.108); Giáo s B N Ponomarev khẳng định dân téc “xt hiƯn thêi kú chđ nghÜa t− b¶n lên (B N Pônônarép, 1962, tr.211);v.v sức thuyết phục không phản ánh thực tế lịch sử đợc tác giả chủ nghĩa xà hội khoa học đà trình bày văn kiện quan trọng Ngoài ý kiến J Stalin có liên quan đến định nghĩa dân tộc ông đề xuất cần đợc đính nh đà nói, theo tôi, định nghĩa dân tộc J Stalin với đặc trng nh đà nêu phần trớc, từ đợc trình bày vào năm 1913 đến nay, đà trải qua kỷ có d, bản, giữ nguyên giá trị khoa học Nhiều nhà nghiên cứu không nêu đặc trng (một khối cộng đồng gồm nhiều ngời ổn định), nêu đặc trng lại dân tộc định nghĩa dân tộc J Stalin Theo tôi, J Stalin đà viết rõ ràng dân tộc khối cộng đồng gồm nhiều ngời ổn định Đây đặc trng quan trọng không đặc trng khác Bàn thêm quan niệm định nghĩa dân tộc Nếu cộng đồng gồm nhiều ngời, mà nhóm cá nhân, có nguy mai dần, bị tiêu diệt hết khối ngời mang danh dân tộc Một khối cộng đồng gồm nhiều ngời, nhng không ổn định, không gắn kết với lÃnh thổ dân tộc Ngời Do Thái từ kỷ thứ IV đến kỷ I trớc công nguyên bị đế quốc Babilon, đến đế quốc Roma đàn áp, khủng bố dà man, họ bị kẻ thù muốn nuốt chửng, nên phải vô sợ hÃi, rên xiết, kêu than, cầu mong lực mạnh mẽ đến cứu giúp mình, đành rời bỏ quê hơng, chạy tán loạn lu trú, lánh nạn khắp giới suốt 2000 năm, ngày 14/5/1948 đợc Liên Hợp quốc cho lập lại quốc gia, lấy tên Nhà nớc Israel (Theo: Mai Thanh Hải, 2002, tr.185187) Trong khoảng 2000 năm chạy trốn ẩn nấp nhiều quốc gia, vùng miền thuộc hành tinh sống đầy lo âu khiếp vía kinh hoàng ấy, khối đông dân chúng Do Thái không cộng đồng ngời ổn định có chung lÃnh thổ, vậy, kinh tế chung,v.v, nên không ngoại trừ khả bị xóa bỏ dân tộc mang tên Do Thái NÕu nh− thiÕu sù tay, can thiÖp tÝch cùc có hiệu Liên Hợp Quốc Nhà nớc Isreal đợc lập lại dân tộc Do Thái chắn bị cáo chung Từ lập luận hiểu chất vấn đề nh trên, cho r»ng, kh«ng thĨ nhÊt trÝ víi ý kiÕn nói rằng, 2000 năm, số đông ngời Do Thái không ổn định, không c trú lÃnh thổ chung, cịng kh«ng thĨ cã mét nỊn kinh tÕ chung, phải bỏ chạy giữ lấy tính mạng, sống ẩn tránh khắp nơi 41 giới, mà dân tộc, từ đó, cho rằng, định nghĩa dân tộc J Stalin phải đợc xem xét lại, đặc trng lÃnh thổ đặc trng bắt buộc nh J Stalin đà viết (Phan Hữu DËt, 2004, tr.24) Víi quan ®iĨm mang tÝnh trao ®ỉi, phê phán định nghĩa dân tộc J Stalin, có ý kiến cho rằng, đặc trng văn hóa dân tộc cần thiết, nhng giới hạn khuôn khổ tâm lý hạn hẹp Nên chăng, mở rộng thành đặc tính dân tộc (Phan Hữu Dật, 2004, tr.24) Điều cho thấy, ý kiến đà có lầm lẫn đọc J Stalin cách hiểu phạm trù văn hóa J Stalin nói đặc trng dân tộc (cộng đồng gồm nhiều ngời ổn định, ngôn ngữ chung, lÃnh thổ chung, kinh tế chung, cấu tạo tâm lý chung) đợc biểu văn hóa chung Khái niệm văn hóa đợc J Stalin dùng với nghĩa rộng, tức bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo trình lịch sử, không giới hạn văn hóa khuôn khổ tâm lý Trong Giáo trình chủ nghĩa xà hội khoa học đợc viết cách công phu, nghiêm túc, tái lần thứ hai có sửa chữa, Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2004, chơng X CNXH với vấn đề dân tộc, không dẫn định nghĩa dân tộc J Stalin, nhng có nêu đặc trng dân tộc, giống đại thể đặc trng định nghĩa dân tộc J Stalin Điều chứng tỏ giá trị, sức sống ảnh hởng tích cực định nghĩa dân tộc J Stalin trình bày từ khoảng 100 năm trớc Quyển Tập giảng công tác dân tộc nhóm cán bộ, giảng viên 42 Trờng Cán dân tộc thuộc ủy ban Dân tộc biên soạn, in để lu hành, sử dụng nội năm 2011 ấn phẩm có giá trị đáng kể khoa học Về cách hiểu phạm trù dân tộc, trang sách viết: Dân tộc gắn liền với Nhà nớc, tức dân tộc đà định hình thành quốc gia - dân tộc, nhà nớc dân tộc từ xa xa lịch sử đến chủ nghĩa t bản, nhà nớc t sản đời có dân tộc (Trờng Cán dân tộc, 2011, tr.8) Đó nhận xét khái quát xác thực tế lịch sử theo dẫn nhà kinh điển sáng lập chủ nghĩa xà héi khoa häc Nã gióp cho giíi nghiªn cøu cịng nh học viên hiểu rõ thêm phạm trù dân tộc Thiết nghĩ, luận điểm nên đợc bổ sung vào định nghĩa cách hiểu dân tộc khiếm khuyết từ lâu §· cã ý kiÕn cho r»ng, khoa häc, b¸c bỏ khái niệm đà khó, nhng nêu lên khái niệm để thay khó gấp nhiều lần (xem: Phan Hữu Dật, 2004, tr.23) Có lẽ mà nhiều nhà nghiên cứu, giảng dạy viết giáo khoa, giáo trình vấn đề dân tộc, đáng phải nêu lên định nghĩa dân tộc, nhng đà không cha làm đợc công việc Thiết nghĩ, nghiên cứu, giảng dạy vấn đề dân tộc mang tính lý luận, trị thực tiễn vào loại phức tạp nhng lẩn tránh này, tất yếu phải xác định, hiểu cho đợc đến chừng mức chất phạm trù đối tợng tiếp cận nói Vậy, từ tiếp thu, kế thừa định nghĩa dân tộc J Stalin luận điểm đà dẫn Tập giảng công tác dân tộc, xin đợc chỉnh sửa vài chi tiết mang tính kỹ thuật, néi Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 6.2015 dung, để phát biểu định nghĩa dân tộc nh sau: Dân tộc khối cộng đồng gồm nhiều ngời ổn định hình thành với nhà nớc lịch sử, có chung nhiều ngôn ngữ, lÃnh thổ, kinh tế, tâm lý đợc biểu văn hóa chung Thật ra, định nghĩa tiếp thu, kÕ thõa cã chän läc vµ bỉ sung mét chi tiết nhỏ so với quan niệm đà xuất tồn lịch sử nghiên cứu dân tộc Vì thế, đây, không cần phải dẫn giải nhiều, xin nói đôi câu đặc trng dân tộc khối cộng đồng gồm nhiều ngời ổn định chung nhiều ngôn ngữ Thực tế đà cho thấy, ngôn ngữ nh vật, tợng khác, vận động, phát triển Có ngôn ngữ trớc đợc dùng phổ biến, đà tử ngữ Có ngôn ngữ thời xa lạ trở nên quen thuộc với nhiều tộc ngời Tiếng Việt đà đợc dùng phổ biến nh tiếng mẹ đẻ hầu hết tộc ngời thiểu số Việt Nam Trong thời đại mới, không quốc gia, dân tộc đà sử dụng nhiều ngôn ngữ Tại đấy, nhiều ngôn ngữ đợc dùng cách phổ biến coi thức, thí dụ nh khối cộng đồng ngời, dân tộc Afghanistan, ấn Độ, Bangladesh, Bhutan,v.v , đà đồng thời sử dụng ngôn ngữ (Các nớc giới, 1990, tr.12, 16, 22, 26, 28) Vì vậy, nên bổ sung vào định nghĩa, cách hiểu dân tộc chi tiết nhỏ có chung nhiều ngôn ngữ Chắc chắn định nghĩa nh vấn đề dân tộc nói chung đợc tiếp tục nghiên cứu trao ®ỉi, tranh ln (Xem tiÕp trang 36) ... không bao gồm nhiều thành phần dân tộc nhỏ Theo nghĩa hẹp, dân tộc khái niệm dân tộc nhỏ với t cách thành phần dân tộc lớn Thí dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mờng, dân tộc Tày (của Việt Nam) Đây cách... định nghĩa dân tộc J Stalin Theo tôi, J Stalin đà viết rõ ràng dân tộc khối cộng đồng gồm nhiều ngời ổn định Đây đặc trng quan trọng không đặc trng khác Bàn thêm quan niệm định nghĩa dân tộc. .. dân tộc, không dẫn định nghĩa dân tộc J Stalin, nhng có nêu đặc trng dân tộc, giống đại thể đặc trng định nghĩa dân tộc J Stalin Điều chứng tỏ giá trị, sức sống ảnh hởng tích cực định nghĩa dân

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w