1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ngày tết bàn thêm về chuyện ăn qua tục ngữ, ca dao

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 156,75 KB

Nội dung

Nội dung bài viết trình bày nét đẹp của người có văn hoá được biểu hiện ở nhiều mặt, trong đó phải kể đến sự ăn uống. Việc ăn để duy trì sự sống và làm việc là rất quan trọng có thực mới vực được đạo. Người xưa coi trọng kẻ sĩ nên xếp những người có học lên hàng đầu, nhưng khi hết gạo ăn thì bị tụt hạng: Nhất sĩ nhì nông/ Hết gạo chạy rông/ Nhất nông, nhì sĩ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Số 1+2 (195+196)-2012 ngôn ngữ & đời sống 85 Ngôn ngữ văn hoá Ngày tết bàn thêm chuyện ăn qua tục ngữ, ca dao Lê xuân (Cần Thơ) Nét đẹp người có văn hố biểu nhiều mặt, phải kể đến ăn uống Vì thế, ơng cha ta nâng việc ăn uống lên thành nét văn minh ẩm thực Cố nhà văn Nguyễn Tuân người coi trọng “văn minh” ấy, nên thưởng thức ơng tỏ “khác người”, có cầu kì, pha chút “ngơng” xen lẫn chất tài hoa, tài tử Các cụ xưa răn dạy cháu Ăn trông nồi, ngồi trông hướng, Học ăn, học nói, học gói, học mở… Và khơng lời phê phán kẻ phàm ăn tục uống Bên li rượu xuân, ta ngẫm nghĩ hay ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói chuyện ăn Việc ăn để trì sống làm việc quan trọng có thực vực đạo Người xưa coi trọng kẻ sĩ nên xếp người có học lên hàng đầu, hết gạo ăn bị tụt hạng: Nhất sĩ nhì nơng/ Hết gạo chạy rơng/ Nhất nơng, nhì sĩ Bác Hồ sinh thời có ham muốn bậc Đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Lòng hiếu thảo với cha mẹ người biểu nhường cơm ni mẹ lúc khó khăn đói kém: Đói lịng ăn hột chà Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu Tình yêu thắm thiết, nhớ thương da diết đôi trai gái đến mức họ chẳng muốn ăn: Lên đồi hái sim Ăn nửa, bỏ nửa tìm người thương Trong cảnh nghèo, vợ chồng hạnh phúc đầm ấm bên nhau, thật đáng yêu: Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp, gật đầu khen ngon Và người mẹ từ bao đời dành tất miếng ngon, miếng cho đứa thơ mình, qua hồi tưởng người con: Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương Đối xử tốt với nhau, tục ngữ có câu ăn bát nước đầy Những người có lịng chờ đợi, kiên trì chịu đựng, nhờ vả người khác, có câu: ăn gởi nằm nhờ, ăn gió năm mưa hay ăn gió nằm sương, ăn tuyết nằm sương Chỉ người ăn lương thiện, để phúc đức cho cháu có câu ăn hiền lành Chỉ ăn uống đạm, sạch, có câu: Ăn chay niệm Phật, Ăn Bắc mặc Kinh Chỉ cơng có câu ăn cho đều, kêu cho sòng, ăn cho đều, tiêu cho sòng, hay ăn cho chia cho soạn Những người ăn ít, nhỏ nhẹ, hay lo, có câu: Ăn hương ăn hoa, ăn mèo, ăn lấy lấy hướng, ăn chả bõ dính răng, ăn bữa hơm lo bữa mai, vừa ăn vừa nghĩ… Tuy vậy, khơng người coi trọng miếng ăn Họ quan niệm Một miếng làng sàng xó bếp, tranh ăn ngồi trốc tới đám đông việc làng việc xã, hay đám hiếu, hỉ… Họ biết Ăn cỗ trước, lội nước theo sau, dành phần lợi cho mình, cịn bất lợi có người khác trước dọn đường, hứng chịu Trong mâm cỗ vị quan hay bậc tiên làng mà thiếu phận heo, hay gà có chuyện địi hỏi, hạch sách cãi vã Bọn chánh tổng, lí trưởng, cường hào nhiều tranh ăn mà xích mích hắt rượu, thức ăn, quăng đĩa chén vào mặt Miếng ăn thành tàn (qua miệng hết), miếng nhục nghĩa đen nghĩa bóng (nhục: từ Hán có nghĩa thịt- danh từ, nhục: theo tiếng Nôm, nghĩa bóng nhục nhãtính từ) Chỉ hạng người tham ăn có câu tục ngữ, thành ngữ: ăn thần trùng, ăn thợ đấu (thợ đào ao, đắp nhà ăn khoẻ), ăn rồng cuốn, ăn thủng nồi trơi rế, ăn hổ đói, ăn gấu ăn, ăn kẻ cướp, ăn ngập đầu ngập mũi, 86 ngôn ngữ & đời sống n nh tm n dâu, miệng ăn núi lở (khẩu thực băng sơn) Vợ chồng tên địa chủ tham ăn lại hay nghĩ nhiều việc bắt làm, có ca dao: Chúa trai chúa hay lo Đêm nằm cắt việc tra cho mà làm Chúa gái chúa ăn tham Đồng quà bánh đút ngang buồng Ăn chết nứt, chết trương Chẳng nhớ thằng ở, chẳng thương đòi… Chỉ loại người ăn bẩn (ăn dơ), ăn hại có câu: ăn xó mó niêu, ăn tro bọ trấu, ăn sống nuốt tươi, ăn hoang phá hoại, ăn chó lơng, ăn hồng hột… Một số câu thành ngữ, tục ngữ mà từ ăn hiểu theo nghĩa phái sinh (nghĩa bóng) như: Chỉ lười biếng có: ăn bơ làm biếng hay Ăn chọn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm Chỉ cảnh sống không nhà cửa, khổ sở có câu ăn bờ bụi Chỉ ăn cắp hay xà xẻo li tí có câu ăn bớt ăn xén Chỉ hành động vô ơn bạc nghĩa có ăn cá bỏ lờ hay ăn cá bỏ đăng Chỉ hoang phí, khơng biết tiết kiệm có câu ăn tiêu rộng, ăn thừa bỏ mứa Chỉ kẻ ăn người lại lo cho người khác, làm việc khơng đâu, có câu: ăn táo rào xoan, hay ăn cơm nhà vác tù hàng tổng ăn cơm nhà vác ngà voi… Nói sống lộn xộn trai gái, khơng phân biệt tài sản, có câu: ăn chung đụng Tuổi trẻ chưa biết lo nghĩ xa có câu ăn chưa no lo chưa tới Chỉ chờ đợi lâu ngày có câu ăn chực nằm chờ Những người nghèo khổ, thiếu thốn có câu ăn đói mặc rách Chung sống với suốt đời có câu ăn đời kiếp Phê phán hạng người hay đặt chuyện để hại kẻ khác có câu: ăn đơm nói đặt, ăn gian nói dối, ăn gan uống máu Hạng người dối trá, ngồi lê bn chuyện có câu ăn nói kém, ăn không ngồi Chỉ lo lắng không n tâm có câu ăn khơng ngon, ngủ khơng n Loại người khơng biết tính tốn, ăn tiêu bừa bãi, sống lạc hậu có câu ăn bừa tiêu càn, ăn lơng lỗ Chỉ người có sống n ổn, khơng phải lo nghĩ có câu ăn ngon ngủ n Những kẻ địi hỏi q đáng, khơng biết điều có câu ăn mày địi xơi gấc Chỉ trả đũa, khơng chịu lép vế có câu ăn miếng trả miếng Chỉ tằn tiên, tiết kiệm có câu sè 1+2 (195+196)-2012 ăn nhịn để dành Chỉ hồ đồ nói có câu ăn ốc nói mị Ăn với xích mích ví ăn chó với mèo Nhiễm phải tính xấu có câu ăn phải đũa Hạng người nói lớn, ăn khoẻ có câu ăn sóng nói gió Chỉ hạng người hay bịa đặt, thêm bớt có câu ăn thừa nói thiếu Hạng người sung sướng, nhàn hạ, hưởng nhiều lợi lộc có câu ăn trắng mặc trơn, ăn vàng ăn bạc Loại người sống bừa bộn, tạm bợ, thấy trước mắt, có câu ăn vương bỏ vãi, ăn xổi thì, ăn ốc nói mị, ăn lơng lỗ… Nhà thơ Tú Xương Ngày xuân có mỉa mai bọn người phàm ăn tục uống, hay khoe mẽ, bọn chúng non thơ văn thịt xôi vào tuôn bao loại thơ dởm: Ý hẳn thịt xôi lèn chặt Cho nên tự thịi Thơ mà đến mức xơi thịt đẩy từ bụng, chẳng thơm tho gì, thật đáng cười khinh bỉ Trong đối nhân xử thế, ông cha ta ý tới công bằng, có câu ăn cho đều, tiêu cho sịng Ở đời cần ăn, ăn cho lịch sự, cho đẹp điều mà ta cần suy ngẫm, để thể người có văn hóa, khơng thể ăn xó mó niêu, ăn tục nói phét (nói láo, nói dóc) Xưa nay, xã hội nào, dân tộc nào, nước khơng thiếu kẻ “ăn dơ rình” (Nguyễn Đình Chiểu), ln lấy ăn đặt lên hàng đầu, làm lẽ sống Bởi có nhiều kẻ ăn đút lót, nhận hối lộ, tham tài sản, tiền bạc nhà nước nhân dân, vào tù, để “Ngàn năm bia miệng trơ trơ” Xã hội ta quan tâm đến trẻ em người già, nên ngon nhất, đẹp cần dành cho hai đối tượng Bác Hồ viết: Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Nhà thơ Tố Hữu ngợi ca lòng Bác cụ già trẻ thơ: Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già Tết đến Xuân về, bên li rượu, chén trà, miếng bánh, ta bàn thêm chuyện ăn, âu nhắc giữ gìn nét đẹp sắc văn hoá dân tộc minh m thc (Ban Biên tập nhận ngµy 08-12-2011) ... Ăn chết nứt, chết trương Chẳng nhớ thằng ở, chẳng thương đòi… Chỉ loại người ăn bẩn (ăn dơ), ăn hại có câu: ăn xó mó niêu, ăn tro bọ trấu, ăn sống nuốt tươi, ăn hoang phá hoại, ăn chó lơng, ăn. .. có câu ăn bờ bụi Chỉ ăn cắp hay xà xẻo li tí có câu ăn bớt ăn xén Chỉ hành động vô ơn bạc nghĩa có ăn cá bỏ lờ hay ăn cá bỏ đăng Chỉ hoang phí, khơng biết tiết kiệm có câu ăn tiêu rộng, ăn thừa... có câu ăn đời kiếp Phê phán hạng người hay đặt chuyện để hại kẻ khác có câu: ăn đơm nói đặt, ăn gian nói dối, ăn gan uống máu Hạng người dối trá, ngồi lê bn chuyện có câu ăn nói kém, ăn không

Ngày đăng: 13/05/2021, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w