Biển trong sự tồn vong của vương quốc Phù Nam

7 21 0
Biển trong sự tồn vong của vương quốc Phù Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Biển trong sự tồn vong của vương quốc Phù Nam lần lại dấu ấn và những tác động đa chiều của biển trong quá trình ra đời, phát triển và suy vong của vương quốc cổ Phù Nam trong suốt 7 thế kỷ tồn tại.

LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌC Biển tồn vong vương quốc Phù Nam Nguyễn Thị Mỹ Hạnh* Tóm tắt: Bài viết lần lại dấu ấn tác động đa chiều biển trình đời, phát triển suy vong vương quốc cổ Phù Nam suốt kỷ tồn Không nhân tố quan trọng chi phối xuyên suốt trình tồn vong vương quốc này, biển nguồn mạch chủ lưu kết dựng nên diện mạo kinh tế - văn hóa khó lẫn nơi yếu tố cốt tạo lập nên sức mạnh, vị của vương quốc Phù Nam bối cảnh khu vực, quốc tế đương thời Từ khóa: Biển; vương quốc; Phù Nam Mở đầu Với thành tựu rực rỡ khảo cổ học đại, ẩn số vương quốc cổ Phù Nam dần mở, giúp có tranh hồn chỉnh trị, phát triển kinh tế, văn hóa nơi suốt kỷ tồn Từ hình dung tổng diện quốc gia cổ đại hình thành Đơng Nam Á này, thấy chi phối tác động xuyên suốt nhân tố biển đến trình đời hưng - vong Hơn thế, nơi đây, biển nguồn mạch quan trọng kết dựng nên đặc thù kinh tế - văn hóa khó lẫn vùng đất yếu tố cốt tạo lập nên sức mạnh, vị của Phù Nam bối cảnh khu vực quốc tế đương thời Vương quốc Phù Nam Phù Nam vốn tên gọi theo cách phát âm “Founan” người Trung Hoa Tên gọi xuất Sử ký Tư Mã Thiên [6] Xét vị trí địa lý, Phù Nam hình thành phạm vi 58 khơng gian địa lý đặc biệt Trong thời kỳ hưng thịnh Phù Nam, phía đơng, lãnh thổ bao gồm vùng đất phía nam Trung Bộ (Việt Nam), phía tây đến thung lũng sông Mê Nam (Thái Lan) phía nam đến gần phía bắc bán đảo Malaysia, lấy trung tâm vùng đất Nam Bộ Việt Nam Với vị trí địa lý tự nhiên ấy, Phù Nam trở thành quốc gia ven biển Từ đặc trưng tất yếu kéo theo đặc thù kinh tế, văn hóa nơi Và biển sở quan trọng để phân biệt hai quốc gia Chân Lạp Phù Nam (khơng người xưa thường nhầm lẫn hai quốc gia một) Nếu Chân Lạp quốc gia xuất vùng trung lưu sông Mê Kông, khu vực gần Biển Hồ, lấy nông nghiệp nghề sống Phù Nam lại quốc gia ven biển có truyền thống hàng hải thương nghiệp * Xét chủng tộc, cư dân chủ thể vương quốc Phù Nam người (*) Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ĐT: 0936121816 Email: myhanhvnh@gmail.com Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Khmer Chân Lạp mà nhóm người Mã Lai - Đa Đảo ven biển có truyền thống hải thương kinh nghiệm lẫn tài nghệ làm thủy lợi Đây nhân tố thiết yếu xác lập nên đặc thù “gần biển”, “gắn với biển” cư dân vương quốc cổ Phù Nam, góp phần nhận diện mối tương quan so sánh với nhiều quốc gia khác Đặc biệt, khoảng thời gian tồn phát triển vương quốc (từ kỷ I đến đầu kỷ VII sau Công nguyên) thời điểm hàng hải khu vực quốc tế diễn tiến vô sôi động Lúc giờ, vài kỷ đầu trước Công nguyên, giới diễn vận hành hai đường mậu dịch lớn “con đường tơ lụa” “con đường hương liệu” “Con đường tơ lụa” sớm đường đất liền chạy từ tây bắc Trung Hoa xuyên qua vùng Trung Á Iran đến phía đơng vùng Địa Trung Hải Con đường sớm phát triển từ kỷ thứ nhì trước Cơng ngun Đến kỷ thứ sau Công nguyên, nhu cầu ngày gia tăng tơ lụa tạo chất xúc tác thúc đẩy mạnh mẽ phát triển “con đường tơ lụa” biển, đường bắt đầu với hành trình đất liền từ phía tây Trung Hoa sang Ấn Độ Bấy giờ, số lượng lớn tơ lụa vận chuyển xuyên qua lưu vực Tarim băng qua dẫy núi Karakoram để vào nơi ngày thuộc vùng bắc Hồi quốc (Pakistan) Ấn Độ, từ đó, hàng hóa tàu buôn vận chuyển tới hải cảng biển Ả Rập từ bờ biển tây bắc Ấn Độ Một số tơ lụa số vận chuyển lên tàu cập bến nhiều hải cảng khác vịnh Ba Tư, phần lớn số tiếp tục hải hành dài ngày dẫn đến biển Hồng Hải, tiếp đó, lụa vận chuyển xuyên qua Ai Cập, sau hết đến vùng Địa Trung Hải [2, tr.53 - 59] Bấy giờ, đứng trước nhu cầu thương nhân bờ biển phía đơng Ấn Độ muốn tìm kiếm thủy lộ trực tiếp để tiếp cận dễ dàng với nguồn cung cấp tơ lụa Trung Hoa, thủy lộ thứ hai xuyên qua hải phận Đông Nam Á xuất Khởi hành từ hải cảng gần cửa sông Hằng Hà, thương thuyền chạy dọc bờ biển vịnh Bengal gặp bán đảo Mã Lai, từ họ xi hướng nam tới địa điểm hẹp nhất, eo đất Kra có chiều ngang khoảng 35 dặm Sau hành khách hàng hóa vận chuyển qua giải đất hẹp này, tàu phía bên chuyên chở chúng dọc theo bờ biển vịnh Thái Lan lúc tới Phù Nam Sau trải qua khoảng thời gian địa phương này, họ lên thuyền khác để làm du hành đến Trung Hoa [8, tr.18 - 36] Điều đáng nói là, bên cạnh tơ lụa loại gia vị hương liệu - đặc sản vùng Đông Nam Á lúc trở thành đối tượng giao thương toàn cầu Đặc biệt, đế quốc La Mã mở rộng giao thương với người Ấn Độ qua biển Ả Rập đường thương thuyền Ấn Độ - Trung Hoa nối dài từ đông sang tây Ấn Độ đến thương cảng vịnh Ba Tư hay bờ Biển Đỏ Chính nối dài làm cho giao thương đường biển trở nên vơ nhộn nhịp Theo đó, quốc gia đường có nhiều điều kiện thuận lợi để 59 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(104) - 2016 phát triển kinh tế thương nghiệp với số lượng hàng hóa lưu thơng ngày lớn Từ vận hành, phát triển đường mậu dịch tạo điều kiện cho xuất phát triển loạt quốc gia Trung Á Đơng Nam Á, có Phù Nam [8, tr.18 - 36] Và rồi, mơi trường kinh tế biển xung quanh đầy sôi động giúp Phù Nam vươn lên trở thành mắt xích quan trọng “con đường tơ lụa” quốc gia chi phối, kiểm soát “con đường hương liệu” toàn khu vực thời Biển thời kỳ hưng thịnh vương quốc Phù Nam Ra đời khơng gian lãnh thổ ấy, Phù Nam sớm thích nghi với đời sống ven biển Khơng nhà nghiên cứu giới Boisselier cho rằng: “Trong giai đoạn Phù Nam sớm hàng hải chưa phát triển, người ta chưa biết rõ gió mậu dịch dịng hải lưu, mà tuyến tiếp xúc chủ yếu Ấn Độ Đông Nam Á đất liền, trước hết đến vùng lưu vực sơng Mê Nam, sau đến vùng châu thổ sông Mê Kông Song, ngày nay, dựa di vật khảo cổ, đặc biệt di khai quật vùng Ba Thê (An Giang) kéo dài đến tận Nam Cát Tiên (Lâm Đồng) sau năm 1975 hồn tồn khẳng định cư dân nơi từ sớm có trình độ công nghệ kỹ thuật hàng hải cao, nhờ hồn tồn chủ động tiếp xúc trực tiếp đường biển với nước khu vực giới Chúng ta hình dung không gian vương quốc Phù Nam trải rộng hầu khắp tỉnh miền Tây Đông Nam Bộ với hệ thống cảng thị tiếp nối kênh rạch hợp lí, gắn với nhu cầu sản xuất, giao thơng 60 bn bán đường biển Thêm vào đó, dãy cọc gỗ nhà sàn dấu tích móng đền tháp rải rác khắp miền tây sông Hậu cho thấy, người dân Phù Nam thời lập chợ sông, lập phố xá dọc kênh đào Ngày nay, hậu duệ họ (cư dân vùng đồng sông Cửu Long) tiếp thừa di sản để phát triển trình độ cao Và để thích nghi với đời sống kênh rạch biển, từ đầu, nhà nước Phù Nam đặc biệt trọng đầu tư phát triển thủy binh, bên cạnh tượng - binh Bấy giờ, thủy binh xem đội quân tinh nhuệ mang tầm chiến lược định đến phát triển quốc gia Hàng chục chiến thuyền lớn đóng với vũ khí trang bị đầy đủ Chính tập ký Chuyện lạ phương Nam, hai sứ thần Trung Hoa Chu Ứng Khang Thái mô tả chi tiết tàu Phù Nam đủ lớn để chở 600 - 700 người với 40 - 50 mái chèo Tàu dài 20 (48 m), cao lên mặt nước khoảng bộ, có cột buồm với cánh buồm nằm nghiêng rộng khoảng 10 [4] Như vậy, từ giao thông, nhà đến lực lượng quân đội Phù Nam, thấy diện, chi phối rõ nét nhân tố biển Điều mặt phản ảnh mối tương tác tất yếu môi trường tự nhiên đến đời sống người, mặt khác chứng tỏ khả thích nghi cao sớm với đời sống kênh rạch biển người dân vương quốc cổ Phù Nam Từ chỗ thích ứng với môi trường sống ven biển ấy, Phù Nam nhanh chóng vươn lên phát huy nguồn lực nội sinh, tận dụng sức mạnh ngoại sinh để khẳng định vị thế, tầm vóc khu vực đương thời Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trước hết, sức mạnh nguồn lực đến từ biển, vương quốc Phù Nam bành trướng thương nghiệp biển lãnh thổ Trong kỷ tồn ngắn ngủi, chiến thuyền Phù Nam tỏ rõ sức mạnh cơng nam chinh, tây phạt kết là, 10 vương quốc xung quanh (trong có Chân Lạp tức Khmer cổ hay Campuchia ngày nay) thần phục tự nhận làm chư hầu, đặt bảo hộ Phù Nam cống nạp thuế khóa đặn Nhờ đó, địa bàn Phù Nam ngày mở rộng, từ địa bàn đồng sông Cửu Long, vương quốc Phù Nam vươn kiểm soát vùng rộng lớn từ Nha Trang đến thung lũng Mê Nam, gồm phần đảo Mã Lai vùng ven vịnh Thái Lan Không bành trướng lãnh thổ sở nguồn lực biển, Phù Nam sức bành trướng thương nghiệp biển gặt hái nhiều thành công vang dội Để phát triển thương nghiệp biển, bên cạnh việc đầu tư phát triển thủy binh, đóng thuyền bè vương quốc Phù Nam đặc biệt coi trọng đến việc hình thành thương cảng phục vụ cho việc giao thương với bên Do vậy, thực tế, Phù Nam khơng có thương cảng Ĩc Eo (An Giang) tiền cảng Nền Chùa (Kiên Giang), mà cịn có thương điếm từ Ĩc Eo qua Đá Nổi đến Phú Long (Sa Đéc), Gò Thành (Vĩnh Long) trung tâm vùng Mỹ Tho Gị Cơng trước đến Cần Giờ đổ Biển Đông Vùng vịnh cổ chạy theo hướng đông - tây từ mũi Vũng Tàu đến cửa sông cổ Thoại Giang, Thoại Sơn, An Giang cuối đến kinh đô Phù Nam Với tiềm lực vững mạnh, Phù Nam không chủ động cử thương thuyền giao lưu, buôn bán với nước ngồi mà qua đường biển cịn đón nhiều đồn thương thuyền nước từ khắp nơi cập bến Bấy giờ, chuyến tàu Phù Nam từ Óc Eo ghé qua cảng quế Hội An, Hải Phịng, đợi đến mùa gió Đông Bắc đến quần đảo gia vị biển Celebes, Moluccas Bandas (thuộc Indonesia ngày nay) quay trở lại đảo Trường Sa Chính đây, sản vật phương nam, tiêu biểu hương liệu gia vị đưa lên tàu hàng để xuất sang Trung Hoa, Nhật Bản hay qua Ấn Độ đến kho chứa bờ biển Đỏ vịnh Ba Tư Tại đó, hương liệu Phù Nam hàng hóa theo đường La Mã tiếp tục đến nước Châu Âu [4] Bởi thế, lí giải nay, người ta tìm nhiều tiền Phù Nam Nam Thái Lan, Hmawza (Myanmar) hay số nơi khác Không qua đường biển để đến với nước, mà nước khu vực giới đặt chân đến Phù Nam để trao đổi, bn bán Chính điều biến Phù Nam thực trở thành cường quốc thương nghiệp biển trội đương thời Có thể hình dung Phù Nam lúc giờ, đặc biệt thành phố - hải cảng Óc Eo, tiền trạm, giao điểm trục lộ mậu dịch Ấn Độ Trung Hoa [7, tr.19 - 31] Tại đây, thương nhân nước không bị hấp dẫn sản vật, đặc biệt hương liệu Phù Nam mà cịn tìm mua ngun liệu, sản phẩm nhiều 61 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(104) - 2016 nước khác mang đến thương nhân từ vùng đất xa xôi Đáng lưu ý là, thông qua Phù Nam, thương thuyền nước mua nhiều sản phẩm Trung Hoa, Ấn Độ đặc biệt mặt hàng tơ lụa truyền thống Ngoài ưu vị trí trung chuyển mậu dịch ấy, Phù Nam cịn địa điểm dừng chân hấp dẫn cho thương lái khắp nơi đáp ứng nhu cầu lớn thực phẩm cho khách du hành lại Ấn Độ Trung Hoa Theo mô thức gió mùa thổi, thương thuyền từ Ấn Độ phải vài tháng (khoảng từ đến tháng) lại hải cảng Đơng Nam Á, chờ gió chuyển hướng thổi vào đất liền đến Trung Hoa ngược lại Thời lượng lại hải cảng chờ gió đổi chiều lâu nên cần số lượng nông phẩm đủ lớn để đảm bảo cung ứng lương thực cho thương thuyền nước trú ngụ Những hải cảng Phù Nam đáp ứng yêu cầu nguyên góp phần làm nên sức hấp dẫn vương quốc cổ Phù Nam hải thương quốc tế thời Thêm vào đó, cịn nơi tránh bão an tồn cho thương thuyền khắp nơi hàng nghìn năm trước đây, thềm lục địa Biển Đông Việt Nam, mực nước biển nằm sâu 100 - 200m, phần lớn đồng sơng Cửu Long cịn chìm nước biển Đến khoảng 2.500 năm trước, nước biển lại dâng lên 2,5m so với Một lần nữa, đồng sông Cửu Long lại bị thu hẹp, nhiều cánh đồng trở thành biển nông ven bờ, vùng đất thấp trở thành bãi lầy ven biển Chính điều mà Ĩc Eo trở thành 62 eo biển với địa hình tránh bão, nơi neo đậu lí tưởng cho thương thuyền nước lúc bão tố nguy nan Tất điều góp phần lí giải nơi trở thành điểm hội tụ đoàn tàu “con đường hương liệu” [4] lúc Chính nơi đây, qua q trình khai quật khảo cổ học, tìm thấy nhiều dấu vết hàng hóa từ nước Đơng Nam Á, hàng nhập cảng từ Ấn Độ, Iran Địa Trung Hải gần bờ biển Đặc biệt, nhiều đồ sứ, nhiều ấn tín, đồ trang sức, bùa với biểu tượng thần Visnu, Siva… có nguồn gốc Ấn Độ tìm thấy Ngồi ra, số lượng lớn phẩm vật có xuất xứ Trung Hoa, (như tượng Phật nhỏ, gương đồng,…) hay sản phẩm đến từ Địa Trung Hải (như mảnh đồ thủy tinh, huy chương vàng mang hình ảnh Antoninus Pius Marcus Aurelius)… khai quật [8, tr.18 - 36] Từ sức mạnh thương mại biển ấy, vương quốc Phù Nam thời cịn chi phối hệ thống tài khu vực, có hệ thống tốn tiền tệ Tiền Phù Nam sử dụng Myanmar, Philippines, đảo vùng Đông Nam Á [4] Đây minh chứng sinh động cho thấy tầm ảnh hưởng vương quốc cổ Phù Nam kinh tế khu vực thời Trong đó, nhân tố biển đóng vai trị quan trọng hàng đầu tạo nên vị Do đón nhận biết phát huy điều kiện thuận lợi vị tự nhiên, đặc biệt tác động nhân tố biển, Phù Nam không trở thành cường quốc thương mại biển Đông Nam đương Nguyễn Thị Mỹ Hạnh thời mà qua đường biển, Phù Nam nơi tiếp nhận truyền phát văn hóa hai giới phương Đơng (Trung Hoa, Ấn Độ) phương Tây (La Mã, Ba Tư)… Vì vậy, Ĩc Eo tiềm chứa trữ lượng tư liệu lịch sử - văn hóa vơ phong phú, đa dạng minh chứng cho tồn văn minh đặc sắc có mặt đất nước Việt Nam Có thể nói, Phù Nam quốc gia cổ Đơng Nam Á có giao lưu văn hóa sớm với văn hóa khu vực rộng lớn từ Biển Đơng thuộc Thái Bình Dương vươn dài theo phía Tây tới tận vịnh Bengan thuộc Ấn Độ Những phát nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret từ tháng đến tháng năm 1944 cánh đồng Óc Eo bên chân núi Ba Thê (thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) vén mở tranh sinh động Ĩc Eo - khơng thị rộng lớn, thị cảng phồn vinh, tung tâm kinh tế sống động mà cịn di tích tiêu biểu cho văn minh rực rỡ quốc gia cổ Phù Nam - quốc gia cổ hình thành vào loại sớm Đông Nam Á đương thời Lần theo dấu tích khảo cổ cịn lại, biết, Phù Nam, từ vua quan đến dân chúng tơn thờ tín ngưỡng tâm linh, tơn kính thờ phụng vị thần đạo Bà La Mơn Phật giáo Do đó, giới tăng lữ, đạo sĩ trọng dụng nắm thần quyền - vương quyền Kế đến nhà sư, hòa thượng nắm độc quyền bang giao Vua cho xây dựng đền đài khắp nơi để thờ cúng thần linh Đặc biệt, kỷ V, VI giai đoạn thịnh đạt đạo Phật nơi đây, đưa Phù Nam trở thành trung tâm chuyển dịch lớn Phật giáo phía đơng Biển thời kỳ suy vong vương quốc Phù Nam Rõ ràng, biển trở thành nguồn mạch quan trọng kết dựng nên sức mạnh vương quốc cổ Phù Nam phương diện, từ trị, kinh tế đến văn hóa suốt kỷ tồn Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối, xáo trộn khu vực biển từ bên tác động vào, hải xâm, biển lấn… tức yếu tố có liên quan trực tiếp đến biển tác nhân quan trọng đưa đến suy vong vương quốc cổ Phù Nam Sau kỷ hưng thịnh, đến kỷ thứ V, Phù Nam bị suy yếu dần nạn hải tặc tác động loạt xáo trộn biến chuyển, giao tranh liệt dọc theo tất đường mậu dịch hàng hải từ Constantinople đến Trung Hoa [8, tr.18 - 35] Bên ngồi vậy, bên tranh ngơi vương triều hoàng thân diễn khốc liệt dẫn đến triều đình trung ương bị chia rẽ suy yếu Trong bối cảnh ấy, Phù Nam khơng cịn mơi trường hịa bình để phát huy, phát triển mạnh cường quốc biển trước Khi vương quốc Phù Nam suy sụp đường thương mại quốc tế biển chuyển dần từ trọng tâm thương cảng Óc Eo ven bờ biển tây nam cổ xuống khu vực Malacca Sumatra (Indonesia) Bấy giờ, Sri Vijaya 63 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(104) - 2016 (một phần đất thuộc Mã Lai đảo Java xưa kia) quốc gia xuất khu vực vào cuối kỷ VII, nhờ nằm địa bàn trù phú chiến lược thương mại nên nhanh chóng làm chủ eo biển quan trọng Sunda Từ Sri Vijaya trở thành quốc gia hùng mạnh, đóng vai trị đế chế hải thương khu vực tên tuổi Phù Nam thực lu mờ [3, tr.186 188] Thêm vào đó, đến kỷ thứ VI, châu thổ vương quốc Phù Nam lại bị đặt trước nguy bị thu hẹp đỉnh cao đợt hải xâm (biển lấn) Đứng trước thực trạng ấy, quốc gia vùng bắt đầu nhen nhóm thúc đẩy tiến trình “vương quốc hóa”, tiến tới dậy tách khỏi phạm vi lực vương quốc Phù Nam… Những tác động liên hồi khiến cho Phù Nam trượt dài đường suy vong, để cuối bị nước chư hầu cũ Chân Lạp người Khmer thơn tính [3, tr.186 - 188] Có thể nói, tiềm lực thương nghiệp biển đưa Phù Nam trở thành đế chế hùng mạnh bậc Đơng Nam Á tác nhân từ biển lại nguyên đẩy Phù Nam đến đường suy yếu, diệt vong Kết luận Từ hưng thịnh, diệt vong vương quốc cổ Phù Nam cho thấy vai trò quan trọng nhân tố biển sinh tồn vương quốc Hay nói cách khác, biển nhân tố định dạng nên diện mạo giá trị cốt vương quốc cổ Phù Nam thẻ cước để phân biệt với vương quốc khác, có Chân Lạp người Khmer Bởi thế, ngẫu nhiên, sau Chân Lạp chiếm Phù Nam, vùng đất Phù Nam xưa người Khmer gọi Thủy Chân Lạp để phân định với Lục Chân 64 Lạp Danh xưng Thủy Chân Lạp lần khẳng định thêm đặc trưng, dấu ấn biển vương quốc Phù Nam - quốc gia cổ hữu lãnh thổ Việt Nam xưa Đây thực tế lịch sử góp phần minh định thêm sắc, chủ quyền thực Việt Nam mảnh đất Phù Nam (thuộc Nam Bộ ngày nay) Thực tế chứng nghiệm qua bao thăng trầm lịch sử bị nghịch đảo, chuyển lay có trải qua bao thử thách nghiệt ngã Tài liệu tham khảo [1] Ngô Văn Doanh (2009), “Vương quốc Phù Nam: khái quát giai đoạn lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số [2] Vũ Đình Mười (2008), “Phù Nam: nghiên cứu số vấn đề cịn bỏ ngỏ”, Tạp chí Dân tộc học, số [3] Lương Ninh - Hà Bích Liên (1998), Lịch sử nước Đông Nam Á, Nxb Đại học Mở - Bán cơng Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [4] Lương Ninh (2006), Nước Phù Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [5] Lương Ninh (2009), “Nước Phù Nam hậu Phù Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10 [6] Đặng Văn Thắng (2013), “Óc Eo - Ba Thê vương quốc Phù Nam”, Tạp chí Khảo cổ học, số [7] Johannes Widodo (2004), The Boat and The City, Chinese Diaspora and the Architecture of Southeast Asian Coastal Cities, Chapter 2: The Maritime Trade and the Advent of Coastal Cities in Southeast Asia (1st-16th Centuries), pp.19 - 31 & 35 - 39, Singapore: 2004 Marshall Cavendish International [8] Lynda Norene Shaffer (1996), Maritime Southeast Asia to 1500, Armonk, New York & London, England: M E Sharpe, Chapter 2: In The Time of Funan, pp.18 - 36 [9] huvi.wordpress.com ... từ biển, vương quốc Phù Nam bành trướng thương nghiệp biển lãnh thổ Trong kỷ tồn ngắn ngủi, chiến thuyền Phù Nam tỏ rõ sức mạnh công nam chinh, tây phạt kết là, 10 vương quốc xung quanh (trong. .. Đông Nam Á tác nhân từ biển lại nguyên đẩy Phù Nam đến đường suy yếu, diệt vong Kết luận Từ hưng thịnh, diệt vong vương quốc cổ Phù Nam cho thấy vai trò quan trọng nhân tố biển sinh tồn vương quốc. .. đơng Biển thời kỳ suy vong vương quốc Phù Nam Rõ ràng, biển trở thành nguồn mạch quan trọng kết dựng nên sức mạnh vương quốc cổ Phù Nam phương diện, từ trị, kinh tế đến văn hóa suốt kỷ tồn Tuy

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan