1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vương Quốc Phù Nam và tín ngưỡng Bà la môn giáo trong lịch sử vương quốc Phù Nam pptx

133 778 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 447,75 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA PHẠM ________________ NGUYỄN PHƯƠNG AN VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM TÍN NGƯỢNGLA MÔN GIÁO TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Ngọc Thủy An Giang, 2004 MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Lời cam đoan. 2 Bảng chỉ dẫn viết tắt 3 Lời cảm ơn 4 Lời mở đầu 5 PHẦN DẪN LUẬN 1- Tính cấp thiết của đề tài 6 2- Đối tượng nghiên cứu. 7 3- Nhiệm vụ nghiên cứu. 7 4- Phương pháp nghiên cứu. 7-8 5- Nội dung nghiên cứu 8-9 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 : QUỐC GIA CỔ PHÙ NAM. 1.1 – Sự thành lập vương quốc Phù Nam 10 1.1.1 – Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ ở khu vực ĐNA cổ đại. 10 1.1.2 – Sự thành lập vương quốc Phù Nam 16 1.1.2.1 - Quá trình ra đời 16 1.1.2.2 – Điều kiện đòa lý – dân cư 24 1.1.2.3 – Cương vực 31 1.2 – Quá trình phát triển của vương quốc Phù Nam 34 1.3 – Quá trình suy vong của vương quốc Phù Nam 58 Chương 2 : TÍN NGƯỢNG BÀLAMÔN TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM. 2.1 – Bàlamôn giáo quá trình truyền vào ĐNA cổ đại 63 2.1.1 – Bàlamôn giáo 63 2.1.2 – Bàlamôn giáo trong đời sống cư dân Phù Nam 67 2.1.2.1 – Tín ngưỡng chung của vương quốc Phù Nam 67 2.1.2.2 – Bàlamôn giáo trong đời sống cư dân Phù Nam 70 2.2 – Hệ thống các vò thần Bàlamôn trong văn hoá Phù Nam. 75 2.2.1 – Văn hoá Óc Eo - Bức tranh thu nhỏ của văn hoá Phù Na . 75 2.2.2 – Đặc điểm các vò thần Bàlamôn trong VHOE 79 PHẦN KẾT LUẬN 98 Danh mục sách tham khảo. Danh mục bản đồ, hình ảnh. 1 LỜI CAM ĐOAN µ  ¸ Với tinh thần ý thức cao về trách nhiệm của một người làm công tác nghiên cứu khoa học, tôi xin cam đoan. Tất cả những gì tôi viết trong đề tài này hoàn toàn mới mẻ, một sự tổng hợp đúc rút từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau có được qua các phương pháp nghiên cứu, không sao chép bất cứ một tác phẩm nào hiện có trong quá trình viết hoàn thành đề tài. Đề tài được viết chỉ nhằm phục vụ cho đất nước nhân dân về nhiều mặt mà nó phát huy hiệu lực. Xin cam đoan rằng đề tài hoàn toàn không vi phạm đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước, đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc quy đònh của một công trình nghiên cứu khoa học. Những gì trái với tinh thần nêu trên, tôi xin chòu hoàn toàn trách nhiệm. Người cam đoan. Nguyễn Phương An. 2 BẢNG CHỈ DẪN VIẾT TẮT Ấn Độ. BFEO Trường Viễn đông bác cổ (Pháp). KCH Khảo cổ học. ĐNA Đông Nam Á. ĐNB Đông Nam Bộ. NXB Nhà xuất bản. TCN Trước công nguyên. TNK Thiên niên kỉ. TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh. TQ Trung Quốc. VH Văn hoá Ấn Độ. VHĐN Văn hoá Đồng Nai. VHOE Văn hoá Óc Eo. KHXH Khoa học xã hội. VQPN Vương quốc Phù Nam. 3 LỜI CẢM ƠN µ  ¸ Trong suốt qua trình nghiên cứu, tôi nhận được sự giúp đỡ từ nhiều phía. Xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Đảng uỷ – Ban giám hiệu – Hội đồng khoa học đào tạo trường đại học An Giang đã tạo điều kiện cho tôi tham gia vào công tác nghiên cứu. Tổ chức nghiệm thu sửa chữa đề tài. Ban chủ nhiệm, hội đồng khoa học đào tạo khoa phạm đã tận tình theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo tạo rất nhiều thuận lợi cho tôi trong nghiên cứu thực tế nhiều mặt khác. Các phòng Kế hoạch - tài vụ, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế, hành chính tổng hợp… đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc thực hiện thủ tục nghiên cứu quyết toán kinh phí. Cán bộ, nhân viên thư viện trường đại học An Giang nơi cung cấp nguồn tư liệu chủ yếu phục vụ cho việc nghiên cứu của tôi. Đặc biệt, xin chân thành gởi lời cảm ơn rất nhiều đến cô Nguyễn Ngọc Thuỷ–giảng viên môn lòch sử thế giới-tổ bộ môn Sử_ Đòa–khoa phạm–Trường đại học An Giang người hướng dẫn, theo dõi, góp ý sữa chữa trong suốt quá trình nghiên cứu của tôi. Cuối cùng xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô, tập thể lớp DH3S, sở Văn hoá-Thông tin An Giang, bảo tàng tỉnh An Giang, ban quản lí khu di chỉ Óc Eo–Ba Thê, thư viện tỉnh An Giang… đã giúp đỡ tôi. Xin chân thành cảm ơn ! 4 LỜI MỞ ĐẦU µ  ¸ Nhân loại đang tiến từng bước vững chắc trong thế kỉ mới. Những thành tựu của tương lai đã đang được xây dựng trên nền tảng quá khứ lòch sử vững chắc. Loài người tiến bộ đang hướng về tương lai với hành trang của tổ tiên. Lòch sử cho chúng ta bài học quý báu trong cuộc sống hiện tại mai sau. Lòch sử VQPN tín ngưỡng Bàlamôn trong lòch sử VQPN dần mở rộng hơn cùng với sự nỗ lực muốn vận dụng lòch sử vào việc xây dựng phát triển quê hương đất nước. Những chân trời mới ra đời làm sáng tỏ hơn nhiều vấn đề góc cạnh khó khăn mà giới nghiên cứu lòch sử vấp phải khi nghiên cứu vấn đề này. Ở An Giang mọi nỗ lực của các cấp ban ngành cá nhân có liên quan điều mong muốn khai thác giá trò của lòch sử VQPN tín ngưỡng Bàlamôn trong lòch sử VQPN vào việc phát triển quê hương bác Tôn, nhất về thương mại du lòch dòch vụ. Cần phải tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân, đặc biệt học sinh, sinh viên những người chủ tương lai của đất nước về vấn đề lòch sử quan trọng này. Đề tài này được viết trong hoàn cảnh trên. Đề tài sự tập hợp tổng kết từ những tư liệu có được, bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học lòch sử cùng với khả năng bản thân tôi mong muốn trình bày vấn đề “ Lòch sử VQPN tín ngưỡng Bàlamôn trong lòch sử VQPN” một cánh có hệ thống, rõ ràng, xác đáng sát với hiện thực lòch sử đồng thời đưa ra những lập luận mới trên cơ sở những lập luận trước đó. Xin chân thành cảm ơn các nhà nghiên cứu đi trước, các cấp ban ngành, cá nhân có liên quan đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành công trình này. Mặc dù có nhiều nỗ lực nhưng do những mập mờ quá khó, những hạn chế chưa tìm ra được trong công tác khai quật, những thiếu thốn trong quá trình nghiên cứu, chắc chắn đề tài sẽ không thoát khỏi sai sót. Mong nhận được sự nhiệt tình chỉ bảo từ nhiều phía. Xin chân thành cảm ơn! 5 PHẦN DẪN LUẬN µ ¸ 1-Tính cấp thiết của đề tài. Nhiều học sinh lắc đầu khi được hỏi : “Bạn biết gì về VQPN, về Óc Eo Bàlamôn giáo?” Cũng không ít sinh viên lắc đầu hoặc chỉ biết khái lược về Óc Eo – một di chỉ khảo cổ học nằm ở Thoại Sơn (An Giang), đạo Bàlamôn – tiền thân của đạo Hinđu, tôn giáo phổ biến ở thờ ba vò thần tối cao: Brahma, Vishnu Siva còn phần VQPN thì mơ hồ thậm chí còn chưa nghe thấy. Một bộ phận cán bộ bảo tàng, giáo viên giảng dạy không thể nêu đặc điểm cũng như phân biệt được các vò thần Bàlamôn giáosự hóa thân của các vò thần trong tôn giáo này rất đa dạng, phong phú. Bàlamôn giáo được trình bày trong suốt chương trình học tập lòch sử cả ba bậc (trung học phổ thông, cao đẳng, đại học) nhưng do đây một tôn giáo lớn có ảnh hưởng sâu rộng trên trường khu vực thế giới. Tính chất phức tạp của tôn giáo đa thần, vai trò to lớn của nó đời sống văn hóa khu vực chưa tương xứng với những gì mà nó được viết trong chương trình. Trong lúc này cần phải có một tài liệu hỗ trợ cần thiết cho giáo viên, những người công tác liên quan trong việc làm sáng tỏ tính chất phức tạp cụ thể hơn đặc điểm phân biệt các vò thần Bàlamôn giáo – con đường tốt nhất để đi đến hiểu biết về tôn giáo lớn này. Chính màn tối mập mờ trong vấn đề lòch sử VQPN, sự kết nối quá khứ không trọn vẹn hụt hẫng có chủ ý mảnh đất thuận lợi cho các thế lực thù đòch lợi dụng chống phá mà An Giang trọng điểm. Vấn đề quốc gia tự trò KHMEROM trong những năm gần đây nói lên mức độ phức tạp, nguy hiểm của tình hình này. Thờ ơ với quá khứ đã đang căn bệnh nguy hiểm đầu độc thế hệ trẻ. Sẽ chẳng bao giờ chúng ta tồn tại phát triển được nếu quên đi bài học quá khứ. Đất nước đang hội nhập vào xu thế phát triển chung của nhân loại, lòch sử công cụ không thể thiếu trong công cuộc hội nhập đó. Để có thể khai thác được giá trò lòch sử vào hoàn cảnh trên, An Giang rất cần phải đào tạo những con người biết 6 phát huy thế mạnh của quê hương. Óc Eo cái tên quá quen thuộc trở thành niềm tự hào của tỉnh nhà trong những năm gần đây một trong số những thế mạnh đó. Xuất phát từ lỗ hổng kiến thức quá lớn về vấn đề đã nêu, từ yêu cầu cấp thiết trong việc chống các thế lực thù đòch lợi dụng chống phá ở một tỉnh phức tạp, nhiều tôn giáo như An Giang đề tài được tôi chọn thực hiện với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo những con người biết vận dụng bài học quá khứ để hướng tương lai trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày nay. 2- Đối tượng nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu lòch sử VQPN tín ngưỡng Bàlamôn trong văn hóa Phù Nam thể hiện qua các di chỉ thuộc VHOE chủ yếu. Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu tôi cũng tham khảo các tài liệu khác có liên quan đến VQPN, Bàlamôn giáo, các hiện vật nằm ngoài phạm vi VHOE trong một chừng mực nhất đònh nhằm làm sáng tỏ vấn đề chính. Đề tài không đi sâu vào nghiên cứu chi tiết lòch sử VQPN trên mọi lónh vực mà tập trung nghiên cứu điều kiện đòa lý – dân cư, quá trình ra đời, cương vực, vai trò của nó trong quá trình tồn tại phát triển. Tôi cũng không nghiên cứu toàn diện về Bàlamôn giáo mà chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của nó đến đời sống của dân cư Phù Nam, đặc điểm các vò thần Bàlamôn giáo thể hiện qua các di chỉ VHOE chủ yếu. 3-Nhiệm vụ nghiên cứu. Đề tài có nhiệm vụ làm sáng tỏ lòch sử VQPN qua một số mặt đã nêu ở mục 2 (đối tượng nghiên cứu) nhằm tạo một bức tranh lòch sử một cách cụ thể, chính xác, sinh động về vùng đất nam bán đảo Đông Dương, miền nam nước ta trong đó có An Giang thời cổ đại. Tôi còn có nhiệm vụ nêu hệ thống hóa hệ thống thần linh Bàlamôn với những đặc điểm cơ bản qua đó nhận thấy được sức sáng tạo, giá trò của cuộc sống dân cư Phù Nam qua hiện vật KCH có được thuộc VHOE chính. 4- Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp thứ nhất được tôi sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, lấy đó làm cơ sở nghiên cứu vì nội dung nghiên cứu được viết rất tản mạn, rải rác trong nhiều tác phẩm. 7 Phương pháp thứ hai mà tôi sử dụng phương pháp khảo sát điền dã bởi các hiện vật KCH rất quan trọng giúp làm sáng tỏ vấn đề. Điều kiện thực tế cho phép tôi khảo sát, thu thập hình ảnh hiện vật trong suốt quá trình nghiên cứu. Phương pháp thứ ba mà tôi sử dụng phương pháp liên ngành vì vấn đề mà tôi nghiên cứu được phản ánh trong rất nhiều tài liệu không chỉ tài liệu lòch sử mà còn có các tài liệu KCH, ĐNA học, dân tộc học, thần học… Kết hợp tri thức tổng hợp liên ngành giúp vấn đề nghiên cứu được sáng tỏ trên mọi khía cạnh. Trong phạm vi khoa học lòch sử, phương pháp thứ tư được tôi sử dụng xuyên suốt trong nhìn nhận vấn đề phương pháp lòch sử phương pháp lôgic với mục đích khôi phục lại lòch sử “VQPN tín ngưỡng Bàlamôn trong lòch sử VQPN” đúng như nó từng tồn tại. Đề tài lấy Chủ nghóa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở phương pháp luận nghiên cứu, đường lối chủ trương của Đảng tỉnh Đảng bộ làm kim chỉ nam kết hợp với tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm, thành tựu của các nhà khoa học trên thế giới về lónh vực có liên quan. Tóm lại, đề tài đáp ứng yêu cầu của phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung. Các phương pháp được vận dụng tối đa đảm bảo thể hiện được tính khoa học, tính lòch sử, tính Đảng của vấn đề. Làm được điều đó nói lên kết quả của sự vận dụng các phương pháp khoa học nói trên. 5- Nội dung nghiên cứu. Chương 1 QUỐC GIA CỔ PHÙ NAM. 1.1- Sự thành lập Vương quốc Phù Nam. 1.1.1- Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á cổ đại. 1.1.2- Sự thành lập Vương quốc Phù Nam. 1.1.2.1- Quá trình ra đời. 1.1.2.2- Điều kiện đòa lý – dân cư. 1.1.2.3- Cương vực. 1.2- Quá trình phát triển của Vương quốc Phù Nam. 8 1.3- Quá trình suy vong của Vương quốc Phù Nam. Chương 2 TÍN NGƯỢNG BÀLAMÔN TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM. 2.1- Bàlamôn giáo quá trình truyền vào Đông Nam Á cổ đại. 2.1.1- Bàlamôn giáo. 2.1.2- Bàlamôn giáo trong đời sống dân cư Phù Nam. 2.1.2.1- Tín ngưỡng chung của Vương quốc Phù Nam. 2.1.2.2- Bàlamôn giáo trong đời sống dân cư Phù Nam. 2.2- Hệ thống các vò thần Bàlamôn trong văn hóa Phù Nam. 2.2.1- Văn hóa Óc Eo – bức tranh thu nhỏ của văn hóa Phù Nam. 2.2.2- Đặc điểm các vò thần Bàlamôn trong văn hóa Óc Eo. 9 [...]... lớn nó dần trở thành cách thức truyền đạo phổ biến của tăng lữ Phật giáo sau này khi mà Bàlamôn mạnh lên, lấn áp đạo Phật trong đời sống tâm linh của cư dân trên bán đảo Ấn Đạo Bàlamôn cũng được truyền vào ĐNA rất sớm Cách thức truyền của Bàlamôn không giống như Phật giáo Nó gắn chặt với vương quyền như một thể thống nhất Tăng lữ Bàlamôn thường được triều đình các trong khu vực mời đến do... sắc trong đời sống nói chung, văn học nói riêng của cư dân các quốc gia ĐNA Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc cũng có ảnh hưởng không kém Thường thì các công trình kiến trúc điêu khắc thuộc phạm vi Phật giáo Bàlamôn giáo Các công trình kiến trúc điêu khắc Phật giáo tiêu biểu như Thạt Luông (Lào), Borobudur (Inđônêsia)… Bàlamôn giáo thì có Ăngcovát (Campuchia), hệ thống các tháp ở vương quốc. .. rộng rãi sâu sắc đến mức hiện nay chúng ta có thể thấy nó ở bất kì đâu trong khu vực Một biểu hiện rõ nét nhất nói lên ảnh hưởng của VH đối với khu vực ĐNA sự truyền đạo Phật Bàlamôn giáo Ngày nay ảnh hưởng của 13 Bàlamôn giáo (hiện Hindu giáo) không nổi bật song Phật giáo thì ảnh hưởng rất sâu rộng trong đời sống văn hoá tinh thần của người dân bản đòa trở thành quốc giáo ở một số quốc. .. ở vùng bắc Kratiê… Trong đó quan trọng hơn cả Phù Nam Bassak nhưng Phù Nam lại hùng mạnh hơn trở nên có đòa vò lãnh đạo tiêu biểu cho các quốc gia khác trong khu vực nam bán đảo Đông Dương Trong suốt quá trình tồn tại của mình các quốc vương Phù Nam luôn tiến hành các cuộc chinh phạt đối với những tiểu quốc phụ thuộc bướng bỉnh Họ xem việc lập chiến công vinh dự lớn lao, giúp tiến nhanh... 17 sâu rộng hơn trong thời kỳ đầu lại nhường chỗ cho Bàlamôn giáo trong đòa vò tôn giáo chính ở nước này vào thời đại của vương triều Gúpta () Như vậy, từ đầu công nguyên trên nền văn hoá bản đòa, cư dân ở đây nhanh chóng tiếp thu cách tổ chức chính quyền, xã hội, tôn giáo, cả chữ viết nhiều thành tựu văn hoá khác để tổ chức nhà nước vương quyền theo kiểu Có thể nói rằng Phù Nam ra đời kết... biển còn ngập phần lớn diện tích miền nam Việt Nam Sách Tân Đường thư do Âu Dương Tu Tống Kỳ biên soạn, quyển 222, tờ 2 có đoạn viết như sau:“Nước Phù Nam nằm ở phía nam quận Nhật Nam bảy ngàn hải lí về phía nam tức phía nam đất Trung bộ của Việt Nam chắc chắn cách sở lò của quận này khoảng bảy ngàn lí Thương cảng Óc Eo – thương cảng lớn nhất của Phù Nam ĐNA lúc đó nằm ở vùng ven biển thuộc... Lương thư : “nước Phù Nam ở phía nam quận Nhật Nam, trong một vònh lớn ở phía tây biển Nước cách Nhật Nam chừng 7000 lí cách Lâm Ấp hơn 300 lí về phía tây nam Đô thành cách biển 500 lí Một con sông lớn từ tây bắc chảy về phía đông đổ ra biển Nước rộng hơn 3000 lí Đất thấp bằng phẳng … [ Theo P.Pelliot, Le Fou Nam trong tập san trường Viễn Đông bác cổ, Hà Nội – 1903 “Lâm p vương quốc cổ Chăm... tượng truyền sẽ bộ phận quý tộc, quan lại Bàlamôn giáo từ đó sẽ toả ra khỏi phạm vi cung đình đi vào đời sống dân chúng Ngoài ra, những đạo só Bàlamôn vượt qua cấm đoán nghiệt ngã, khắt khe của giáo lí cũng góp phần truyền tôn giáo này vào khu vực ĐNA Tuy nhiên, không thể bỏ qua vai trò của người bản xứ trong quá trình truyền hai tôn giáo trên vào ĐNA Chính dòng người mộ đạo từ đến đã khuyến... ngày nay Trải qua quá trình phát triển của lòch sử, rõ ràng có sự bành trướng của tiểu quốc này cho đến khi hình thành đế chế hùng mạnh Thật ra thời tiền sử ĐNA không chỉ có một mình Phù Nam ra đời sớm hùng mạnh hơn các tiểu quốc khác Những ghi chép để lại cho biết bên cạnh 29 Vyâdhapura (tức Phù Nam) ở vùng Ba Nam, còn có nhiều tiểu quốc khác ra đời trong khu vực như: Sơrétthapura (Sresthapura)... thỏa mãn bởi Phù Nam không phải tên gốc mà cách phát âm theo tiếng TQ của một từ mà có lúc đã được phát âm “B’iu -nam cái tên mang dáng dấp của một nhà nước tiền Khơmer Có lẽ Phù Nam được phiên âm từ một từ sẽ rất gần từ cổ Khơmer “Bnam” ngày nay “Phnom” nghóa “núi” Các vua Phù Namvương hiệu đầy đủ “Kurung Bnam” tức “vua của núi” Vương hiệu này ứng với từ “Sailaraja” trong tiếng . của Vương quốc Phù Nam. 8 1.3- Quá trình suy vong của Vương quốc Phù Nam. Chương 2 TÍN NGƯỢNG BÀLAMÔN TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM. 2.1- Bàlamôn giáo và quá trình truyền bá vào Đông Nam. của vương quốc Phù Nam 34 1.3 – Quá trình suy vong của vương quốc Phù Nam 58 Chương 2 : TÍN NGƯỢNG BÀLAMÔN TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM. 2.1 – Bàlamôn giáo và quá trình truyền bá vào. 2.1.1 – Bàlamôn giáo 63 2.1.2 – Bàlamôn giáo trong đời sống cư dân Phù Nam 67 2.1.2.1 – Tín ngưỡng chung của vương quốc Phù Nam 67 2.1.2.2 – Bàlamôn giáo trong đời sống cư dân Phù Nam 70

Ngày đăng: 01/04/2014, 01:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w