Phân tách nguyên âm: Một quy luật biến đổi ngữ âm phổ biến trong tiếng Việt

15 151 0
Phân tách nguyên âm: Một quy luật biến đổi ngữ âm phổ biến trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với tư cách là vỏ âm thanh của ngôn ngữ, ngữ âm luôn luôn vận động và biến đổi theo những quy luật nhất định. Phân tách nguyên âm chính là một trong những quy luật đã được các học giả chứng minh ở nhiều ngôn ngữ. Bài viết dựa trên cơ sở nghiên cứu một số mô hình biến đổi ngữ âm của các nguyên âm a, i, u, ê để chứng minh phân tách nguyên âm cũng là một quy luật biến đổi ngữ âm phổ biến trong tiếng Việt.

Phân tách nguyên âm: quy luật biến đổi ngữ âm phổ biến tiếng Việt Nguyễn Đình Hiền Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia HàNội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, HàNội, Việt Nam Tóm tắt Với tư cách vỏ âm ngôn ngữ, ngữ âm luôn vận động vàbiến đổi theo quy luật định Phân tách nguyên âm chí nh làmột quy luật học giả chứng minh nhiều ngôn ngữ Bài viết dựa sở nghiên cứu số mơ hì nh biến đổi ngữ âm nguyên âm a, i, u, êđể chứng minh phân tách nguyên âm quy luật biến đổi ngữ âm phổ biến tiếng Việt Từ khóa Phân tách nguyên âm, biến đổi ngữ âm, tiếng Việt, âm Hán Việt, chữ Nôm, phương ngôn, ngôn ngữ thân tộc Dẫn nhập Là phương tiện giao tiếp người, ngơn ngữ khơng nằm ngồi quy luật vận động vàphát triển Sự biến đổi ngôn ngữ bao gồm biến đổi ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng vàthậm chícả văn tự Ngữ âm làvỏ âm ngơn ngữ, vìvậy nhắc đến biến đổi ngôn ngữ, người ta thường nghĩ đến biến đổi ngữ âm Ngữ âm biến đổi theo quy luật định diễn cách ngẫu nhiên Sự biến đổi ngữ âm diễn vài từ, vài âm đơn lẻ mànóảnh hưởng đến loạt âm, chíkéo theo biến đổi hệ thống ngữ âm Phân tách nguyên âm tượng nguyên âm bị phân tách, biến đổi thành hai nguyên âm Do khác điều kiện địa lý, xã hội, phát triển kinh tế, giao thông,… nên biến đổi ngữ âm ngôn ngữ hay phương ngôn vùng khác diễn khơng cân với Chính khơng cân giúp cóthể tìm diện mạo khác hình thức ngơn ngữ, từ tìm quy luật đối ứng quy luật biến đổi ngữ âm Bài viết sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học so sánh lịch sử, ngôn ngữ học địa lý, ngôn ngữ học xãhội, phương ngôn học, Hán Nôm học, dựa số mơ hình biến đổi ngữ âm nguyên âm a, i, u, ê để chứng minh phân tách nguyên âm làmột quy luật biến đổi ngữ âm phổ biến tiếng Việt Trong khuôn khổ viết này, sử dụng tổng hợp tư liệu tiếng Việt, âm Hán Việt (HV), chữ Nôm, phương ngôn, ngôn ngữ thân tộc tiếng Việt Tư liệu tiếng Việt bao gồm tiếng Việt đại vàtiếng Việt cổ (tham khảo Từ điển Việt- Bồ- La, Phép giảng tám ngày,…) Tư liệu phương ngôn tiếng Việt tham khảo Từ điển phương ngữ tiếng Việt Phạm Văn Hảo chủ biên Ngồi chúng tơi tham khảo tư liệu học giả trước như: Henri Maspéro, A.G.Haudricourt, Vương Lực, Nguyễn Tài Cẩn, … Tư liệu âm HV chủ yếu lấy từ Từ điển Việt Hán HàThành chủ biên, sử dụng phương pháp nghiên cứu Âm vận học để xử lýngữ liệu Tư liệu chữ Nôm dùng để nghiên cứu làcác chữ Nôm hai tác phẩm Quốc âm thi tập (254 thơ, 12.466 chữ) Nguyễn Trãi vàTruyện Kiều (3.254 câu thơ, 22.778 chữ) Nguyễn Du *i → ai, ay, ơi, ây 2.1 Tư liệu âm HV vàchữ Nôm Ở địa hạt âm HV chúng tơi tìm số vídụ bảng sau (bảng 1): Chữ Hán 寄 时 移 骑 痢 围 迟 尸 纸 眉 痴 飞 Cách đọc kí di kị lỵ vi trì thi mi si phi thời dời cưỡi lợi vây chầy thây giấy mày say bay Cách đọc gởi/gửi Chúng ta nhận chữ thuộc nhiếp Âm HV nhiếp thông thường khai đọc là[i], hợp đọc là[ui] Ngồi ra, chúng tơi tìm thấy “杞 绮起” nhiếp đọc “khởi”, “利蜊” đọc là“lợi” Cóthể lấy vídụ để chứng minh số từ bảng nguồn gốc mặt ýnghĩa như: lúa thì/ thời gái; bao vây, chu vi; trìhỗn, chẳng chóng thìchầy; thi thể, da ngựa bọc thây; si mê, say mê Ngoài số từ cóthể kết hợp với để tạo thành từ ghép như: di dời, kýgửi/gởi Về tư liệu chữ Nơm, Quốc âm thi tập vàTruyện Kiều có10 mơhình [ɑi] ([i]), 29 mơhình [ɑi] ([i]), 18 mơhình [ɤi] ([i]), 41 mơhình [ɤi] ([i]), vídụ xin xem bảng đây: Xuất sứ Quốc âm 20, chữ 48, chữ 12 thi tập Âm đọc Chữ Nôm 掑 Âm HV cài kỳ 捤 vãi vĩ 娓 vãi vĩ Truyện dòng 2305 Kiều dòng 2597 cãi chi Quốc âm 138, chữ nghi thi tập 213, chữ 46 nhảy dĩ Truyện dòng 2953 xảy (nghe) sỹ Kiều dịng 2058 chày trì hi tơi tư nơi ni (vẽ) vời vi cậy kỵ Quốc âm 10, chữ 13 thi tập 10, chữ 25 Truyện dòng 69 Kiều dòng 204 仕 唏 尼 忌 Quốc âm 23, chữ 17 thi tập 1, chữ 21 gầy kỳ Truyện dòng 471 dây di Kiều dòng 1094 đẩy dĩ 2.2 Tư liệu phương ngôn ngôn ngữ thân tộc tiếng Việt Dựa nghiên cứu phương ngôn vàngôn ngữ thân tộc, học giả Nguyễn Tài Cẩn (1997), Nguyễn Ngọc San (2003) có phận âm [ɑi], [ɑi], [ɤi], [ɤi] tiếng Việt đại tương ứng với [i] tiếng Mường hay phương ngôn Trung bộ, bảng số vídụ: Tiếng Việt vây (cá) chấy Tiếng Việt gầy mày với Tiếng Mường tỉ pì chí PN Trung ghì mi ni mí ví Trong Từ điển phương ngữ tiếng Việt Phạm Văn Hảo chủ biên, chúng tơi tìm thấy số vídụ cho thấy tiếng Việt tồn dân đọc là“ây, ay, ai”, phương ngơn Trung đọc là“i”, vídụ: Bao vây/ bao vi①; chấy/ chí ; dầy/ dì; dây lang/ di lang; gậy/ ghị; vây cá/ vi cá; gãy/ ghị; hoa giấy/ hoa dí ; sai/ si; trai gái/ trai ghí Ngược lại, chúng tơi tìm thấy số từ tiếng Việt tồn dân đọc “i”, phương ngơn Trung đọc “ây, ay”, vídụ: Bao bì/ bao bầy; kỳ nhơng/ cầy nhơng; lị/ lậy; dìghẻ/ dầy ghẻ; đĩ/ đậy; mộc nhĩ/ mộc nhẩy; nghỉ/ ngẩy; thi/ thây; thì/ thầy; nì / Từ “chị” tiếng Việt tồn dân phương ngơn Thanh Hóa, Hải Phịng đọc “chậy” Trong tiếng Việt từ “chí mé” đọc “chấy mé” Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn cho phận chữ đọc làai, ay, ây tiếng Việt đại ngày cónguồn gốc là*/i/ Bảng số vídụ chúng tơi trí ch dẫn từ bảng 30, 31 và34 Giáo sư (1997: 192- 195): Tiếng Việt tay say chày Arem ei i i Sách i i i Rục i i i Mày i MãLiềng i Khạ Phọng i Maleng i chấy sấy gấy nai gái trái i ɛ ɛ ɛ ɛ i i i i i i i i i i i i i i i i i i e e, ɛ əi e i i e i e e i ɛ i ɛ ɛ e 2.3 Quátrình biến đổi ngữ âm Dựa vào tư liệu âm HV, chữ Nôm, phương ngôn, ngôn ngữ thân tộc, biết [i] đối ứng với [ɑi], [ɑi], [ɤi], [ɤi] [ɑi], [ɑi], [ɤi], [ɤi] làcác vận mẫu phức, [i] làvận mẫu ngun âm đơn, chúng có âm trị hồn tồn khác Sự đối ứng chúng giải thí ch từ góc độ biến đổi ngữ âm Vậy quátrình biến đổi ngữ âm xảy nào? Chúng ta cho [i] biến đổi thành [ɑi], [ɑi], [ɤi], [ɤi]; [ɑi], [ɑi], [ɤi], [ɤi] biến đổi thành [i]; chícả [i] và[ɑi], [ɑi], [ɤi], [ɤi] âm đọc khác biến đổi thành; … Sở dĩ cho [i] biến đổi thành [ɑi], [ɑi], [ɤi], [ɤi] làvì: [i] làmột nguyên âm cao, dịng trước, khơng trịn mơi, theo giáo sư Chu Hiểu Nông (2008: 98-121), [i] nằm đỉnh biểu đồ vị trí lưỡi nguyên âm nên [i] có xu hướng vượt khỏi biểu đồ (高顶 出位) Phân tách thành nguyên âm làmột phương thức biến đổi để [i] cóthể vượt khỏi biểu đồ Như vậy, tượng [i] phân tách thành hai nguyên âm làphù hợp với lý thuyết ngữ âm học thực nghiệm Ngược lại, khơng có sở khoa học để khẳng định nguyên âm đôi [ɑi], [ɑi], [ɤi], [ɤi] cóthể biến đổi thành nguyên âm đơn [i]; Những chữ đọc là[i] bảng đại đa số thuộc nhiếp (止摄), âm HV trung cổ ① Âm đọc trước dấu / làcủa tiếng Việt tồn dân, âm đọc sau dấu / làcủa phương ngơn Trung nhiếp là[i] (khai khẩu) [ui] (hợp khẩu), xét nguồn gốc, tiếng Hán trung cổ tiếng Hán thượng cổ nhiếp cách đọc là[ɑi], [ɤi], [ɤi] Do vậy, âm HV trung cổ khơng thể xảy qtrình biến đổi ngữ âm [ɑi], [ɤi], [ɤi] thành [i]; Những chứng từ ngôn ngữ thân tộc tiếng Việt ủng hộ phương án [i] biến đổi thành [ɑi], [ɑi], [ɤi], [ɤi] Do ngữ âm tiếng Việt biến đổi nhanh ngữ âm ngôn ngữ thân tộc nên số từ đọc là[ɑi], [ɑi], [ɤi], [ɤi] tiếng Việt đọc là[i] ngôn ngữ thân tộc (xem bảng trên) Cũng số âm đọc làai, ay, ây tiếng Việt đại ngày giáo sư Nguyễn Tài Cẩn phục nguyên lại là*/i/ hay */e/ thời Proto Việt Chứt Giáo sư đưa số vídụ bảng đây: Tiếng Việt tay say chấy Proto Việt Chứt *si *phri *ciʔ sấy chày *c(ə)ri *k(n)re nai đái gái trái *kɗe *ateʔ *keʔ *pleʔ Đối với tượng số từ tiếng Việt toàn dân đọc là[ɑi], [ɑi], [ɤi], phương ngơn Trung đọc là[i] ngược lại, cóthể giải thí ch làqtrình [i] biến đổi thành [ɑi], [ɑi], [ɤi] diễn tiếng Việt tồn dân phương ngơn Trung bộ, song qtrình biến đổi diễn khơng đồng từ Cótừ tiếng Việt tồn dân biến đổi phương ngơn Trung lại khơng biến đổi ngược lại Chính khơng đồng biến đổi giúp tìm quy luật biến đổi ngữ âm Sự biến đổi ngữ âm từ [i] thành [ɑi] làhiện tượng phổ biến, khơng diễn tiếng Việt màcịn diễn tiếng Hán vàcác ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Ấn Âu Điển hì nh làở tiếng Anh, Jespersen (1949) sách Ngữ pháp tiếng Anh đại (Modern English Grammar) đưa số vídụ bảng đây: Chữ viết bite (danh từ) mice tide wine Tiếng Anh trung cổ biːtə miːs tiːd wiːn Tiếng Anh đại bait mais taid wain Ở tiếng Hán, Giáo sư Chu Hiểu Nông (2008: 111) đưa ví dụ như: Các từ “死 tử, 四 tứ” tiếng Hán trung cổ đọc là*i, tiếng Quảng Châu ngoại thành đọc [ij], tiếng Quảng Châu nội thành đọc làei[ej], quátrình biến đổi ngữ âm là*i→[ij]→[ej]/ [ɐj]; Theo Ơn Đoan Chính (1993: 158) khai nhiếp giải chữ cóthanh mẫu tinh hệ (精系) tiếng Tấn (晋语) khu phía tây huyện Lâm cóhiện tượng phân tách (vídụ 西洗 sei), nhiếp chữ cóthanh mẫu hệ tri chương (知章系) xảy qtrình biến đổi (vídụ 迟 tʂhei); Những chữ vận tề có mẫu tinh hệ vàni lai phương ngơn Khách Gia, Cán cóqtrì nh biến đổi ngữ âm i> ei> ɛi> ɐi/ Ở Định Nam phân tách thành ei, Phong Tân phát triển xuống thấp thành ɛi, Thượng Cao biến đổi thành ai.② [i] biến đổi thành [ɑi], [ɑi], [ɤi], [ɤi], song quátrình biến đổi ngữ âm xảy nào? Chúng cho trước tiên nguyên âm cao [i] phân tách thành [ɑi], [i] lànguyên âm dài, nguyên âm [ɑ] vận mẫu [ɑi] lànguyên âm ngắn, mặc dù[i] phân tách thành nguyên âm độ dài âm tiết bảo đảm cũ Một số vận mẫu [ɑi] tiếp tục ② Dẫn theo Chu Hiểu Nông (2008: 111) biến đổi thành [ɑi]③, số vận mẫu [ɑi] biến đổi thành [ɤi] Trong tiếng Việt có số từ đọc là[ɑi], đọc là[ɤi], vídụ: gẫy/ gãy; gầy/ gày; thầy/ thày; dầy/ dày; giầy/ giày… Trong Từ điển Việt- Bồ- La Alexandre De Rhodes kỷ thứ 17 có tượng lẫn lộn ă[ɑ] vàâ[ɤ], vídụ: dơ dáy (dơ dấy), gàgáy (gàgấy), mày (mầy), sau gáy (sau gấy); Ở nhập vận, từ “mặt trời” có hai cách viết “mật blời” (trang 250) “mặt blời” (trang 147) Nguyễn Đình Hiền (2014) lịch sử phát triển tiếng Việt xảy quátrình biến đổi ngữ âm từ [ɑ] sang [ɤ], bao gồm [ɑi] biến đổi thành [ɤi] Như quátrình biến đổi ngữ âm cóthể khái quát sau: *[i] *[ɑi] *[ɑi] [ɤi] [ɤi] *u →*ưu → âu 3.1 Tư liệu âm HV vàchữ Nôm Các nhàHán ngữ học thường vào vận thư thời kỳ để nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Hán Vận thư thực chất làmột loại sách công cụ xếp theo vận (韵), phục vụ cho việc tìm chữ hiệp vần sáng tác thơ ca Các chữ vận cóâm vàâm cuối hồn tồn giống nhau, chúng khác âm đệm mẫu (âm đầu) Song, theo thống kêcủa âm đọc HV vận vưu u (尤幽韵) tương đối phức tạp, có tất 228 âm đọc, 85 chữ đọc [ɯu], chiếm 37.28%; 83 chữ đọc [u], chiếm 36.40%; 41 chữ đọc là[ɤu], chiếm 17.98%; cịn có19 chữ có cách đọc khác, chiếm 8.33% Bảng số vídụ: [ɤu] 缶 phẫu, 矛牟 mâu, 求球 cầu, 謬繆 mậu [u] 富 phú, 授 thụ, 負 phụ, 宙 trụ, 仇 thù, 手 thủ, 朽 hủ, 幽 u [ɯu] 抽 trừu, 丑 sửu, 就 tựu, 究 cứu, 九 cửu, 流 lưu, 謀 mưu, 休 hưu, 彪 bưu Âm HV trung cổ vận ngu (虞韵) thường đọc là[u], chữ thuộc trang tổ đọc là[o], số ngoại lệ đọc là[ɤu], vídụ: 朱 chu, châu; 輸 thâu; 拘痀駒俱 câu; 珠 châu; 諏 trâu; 釜 phẫu Ngồi ra, âm HV cómột số chữ có hai cách đọc (bảng 8): Chữ Hán 周 收 由 油 句 朱 舅 忧 Cách đọc châu thâu dầu dầu câu châu cậu âu Cách đọc chu thu dù du cú chu cữu ưu Một số vídụ cho thấy cósự liên quan mặt ý nghĩa từ đây, vídụ: thu lượm, thâu tóm; mặc dầu, mặc dù; âu lo, ưu phiền “Câu” “cú” ghép với tạo thành từ ghép “câu cú” Về tư liệu chữ Nôm, Quốc âm thi tập vàTruyện Kiều có9 mơhình [ɤu] ([u]), vídụ xin xem bảng đây: ③ Quan hệ [ ] và[ ] tiếng Việt xem Nguyễn Đình Hiền (2014) Xuất sứ 4, chữ 17 Âm đọc Chữ Nôm 油 dầu du 99, chữ 34 鬚 râu tu 105, chữ 36 醜 xấu xú Truyện dòng 1056 句 câu cú Kiều dòng 1463 妯 dâu du Quốc âm thi tập Âm HV 3.2 Tư liệu phương ngôn ngôn ngữ thân tộc tiếng Việt Dựa vào Từ điển phương ngữ tiếng Việt Phạm Văn Hảo chủ biên, chúng tơi tì m thấy số vídụ cho thấy tiếng Việt tồn dân đọc “âu”, phương ngơn Trung đọc “u”, ví dụ: Con trâu/ tru; bầu đất/ bù đất; trầu không/ trùkhông; bâu/ bu; bầu bán/ bù bán; bầu bạn/ bùbạn; cỏ gấu/ cỏ gú; chị em dâu/ chị em du; dâu/ du; dầu cá/ dùcá; giấu/ giú; gầu/ gù; mẫu/ mũ; cậu/ cụ; râu/ ru; xấu/ xú; rầu rầu/ rù rù; sơn dầu/ sơn dù; sâu/ su; củ nâu/ củ nu; vịt bầu/ vịt bù; chim sâu/ chim su;… Ngược lại, chúng tơi tìm thấy số từ tiếng Việt toàn dân đọc “u”, phương ngơn Trung đọc là“âu”, vídụ: Chu vi/ châu vi; chu đáo/ châu đáo; mũ/ mẫu; nụ hoa/ nậu hoa; tù trốn trại/ tầu trốn trại; hội tụ/ hội tậu; mùa thu/ mùa thâu; trụ nhà/ trậu nhà Ở tiếng Việt có số từ có hai cách đọc như: cu liêm/ câu liêm; bu/ bâu Từ “tịch thu” phương ngôn miền Nam đọc “tịch thâu” Theo bảng Việt- Mường 47 B giáo sư Nguyễn Tài Cẩn (1997: 190), vài âm đọc khác Giáp Lai, Nật Sơn, từ “trâu, trầu, sâu, gấu” tiếng Việt đọc “u” thổ ngữ Mường Từ “nấu” tiếng Việt đọc “ô” thổ ngữ Mường, từ “chấu” tiếng Việt đại đa số đọc “ô” thổ ngữ Mường Theo bảng Pọng Chứt 34 Giáo sư (1997: 145), từ “trâu, trầu, sâu, gấu” tiếng Việt đa số đọc “u” ngôn ngữ thân tộc, cụ thể xem bảng 10 đây: Tiếng Mã Khạ Arem Sách Rục Mày Việt Liềng Phọng trâu u u u ow trầu aw u u ow sâu u u u u gấu u u u u ow u Maleng Thà Khong Ahơ Pọng Hung Vựng Kheng u u u u u u u u u u u u u u u u u 3.3 Quátrình biến đổi ngữ âm Theo giáo sư Nguyễn Tài Cẩn (1997: 178), âm “â” từ Việt có nguồn gốc khác nhau: Nguồn gốc là*ə từ “sấp, gấp, cây, mây, cấy, dấy”; Nguồn gốc là* từ “sấm, dậy, mật”; Nguồn gốc từ “rận, chân”; Nguồn gốc là*u từ cóvần “âu” “trâu, trầu, sâu, gấu”; Nguồn gốc là*i phận từ có vần “ây” “chấy, sấy” Như vậy, Giáo sư từ có vần “âu” tiếng Việt cónguồn gốc từ u, hay nói cách khác “âu” u biến đổi thành Chúng đồng ývới quan điểm Giáo sư [u] làvận mẫu nguyên âm đơn [ɤu] làvận mẫu phức, chúng hoàn toàn khác âm trị, mối quan hệ tương ứng [u] [ɤu] tư liệu cóthể giải thí ch biến đổi ngữ âm Cũng giống [i], [u] lànguyên âm cao, nằm đỉnh biểu đồ vị trí lưỡi nguyên âm nên [u] có xu hướng phân tách thành hai nguyên âm để vượt khỏi biểu đồ Bước [u] sản sinh giới âm [ɯ] có vị tríphát âm (chỉ khác tính chất trịn mơi), [u] biến đổi thành [ɯu] (chí nh vìvậy vận vưu u cómột số âm đọc là[ɯu]) Do [ɯ] và[u] phát âm khágiống nhau, khác tính chất trịn mơi, nên tác động quy luật dị hóa, [ɯu] phát triển phía trước biến đổi thành [ieu] (廖绺liêu, 柳绺liễu, 蝥miêu), [iu] (về hưu/ hiu; cứu/ kíu; mưu mẹo/ miu mẹo; …) Song, đại đa số âm [ɯu] ảnh hưởng nguyên âm dòng sau [u] nên phát triển xuống phía biến đổi thành [ɤu] vàcuối thành [ɤu] Quátrình biến đổi diễn sau: *[u] *[ɯu] *[ɤu] [ɤu] Âm HV trung cổ nhiếp lưu tam đẳng (流摄三等) vốn đọc là[u] có3 cách đọc là[u], [ɤu] và[ɯu] (xem bảng 7), điều góp phần chứng minh cho suy luận Những chứng từ ngôn ngữ thân tộc tiếng Việt ủng hộ phương án [u] biến đổi thành [ɤu] Do ngữ âm tiếng Việt biến đổi nhanh ngữ âm ngôn ngữ thân tộc nên số từ đọc là[ɤu] tiếng Việt đọc là[u] ngôn ngữ thân tộc (xem bảng 10) Đối với tượng số từ tiếng Việt toàn dân đọc là[ɤu], phương ngơn Trung đọc là[u] ngược lại, giải thích làqtrình [u] biến đổi thành [ɤu] diễn tiếng Việt toàn dân phương ngơn Trung bộ, song qtrình biến đổi diễn khơng đồng từ Có từ tiếng Việt tồn dân biến đổi phương ngôn Trung lại không biến đổi ngược lại Hiện tượng nguyên âm cao [u] phân tách thành hai nguyên âm không xảy tiếng Việt mà ngôn ngữ khác Trong Ngữ pháp tiếng Anh đại (Modern English Grammar) Jespersen (1949) cómột số vídụ tiếng Anh bảng 11 đây: Chữ viết Tiếng Anh trung cổ Tiếng Anh đại mouse muːs maʊs house huːs haʊs Ngoài ra, tiếng Hán phương ngơn Hán có tượng [u] phân tách thành hai nguyên âm Chu Hiểu Nông (2008: 111) phát ngôn ngữ nội thành Quảng Châu phát triển nhanh ngoại thành vìvậy mà[ou] nội thành cịn đọc là[u] thơn Hồng, ngoại thành phố Quảng Châu Cũng theo Chu Hiểu Nông (2008: 99) tiếng Ngơ (吴语) có tượng [u] → [əu]/ [ou] Ở Đơn Dương, chữ thuộc vận ngư ngu (鱼虞韵) biến đổi từ [u] sang [əu] LýVinh (1956: 146) biến đổi ngữ âm vận vưu hầu: “Trong tài liệu dịch cũ, chữ vận vưu hầu dùng để đối âm u, Tây vực kýthay chữ vận ngu mô, đồng thời thích nói dịch sai Sở dĩ làvì[o] thời nhà Tùy đến thời nhà Đường biến thành [u], [u] thời nhà Tùy đến thời nhà Đường biến thành [əu]” Như vậy, tượng [u] phân tách, biến đổi thành [ɤu] (hay [əu]/ [ou]) làquy luật phổ biến, không xảy tiếng Việt màcòn xảy tiếng Anh vàtiếng Hán Ngoài ra, số tư liệu cho thấy tiếng Việt dường “ô” biến đổi thành “âu”, ví dụ: 模 cóâm HV “mơ” “mẫu”; tiếng Việt “đỗ/ đậu”, “vổ/ vẩu” có liên quan mặt ngữ nghĩa Chúng chưa rõ “ô” trực tiếp biến đổi thành “âu”, hay “ô” biến đổi thành “u”, “u” biến đổi thành “âu”, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu *a- →*ươ- → iê4.1 Tư liệu âm HV vàchữ Nôm Âm HV trung cổ vận dương khai có cách đọc là[ɯɤ-], song cónhiều ngoại lệ đọc là[ɑ-], vídụ: 庄妝装trang, 创sáng, 床sàng, 爽sảng, 状trạng, 恙炀漾樣dạng, 奘tráng Một số chữ có hai cách đọc [ɑŋ] và[ɯɤŋ]: 伥trành, xương; 苌trành, trường; 长trường, tràng; 抢sang, thảng, thương; 枪sang, thương Hợp vận dương thường đọc là[uo-], song có số chữ thuộc dụ tam vàthần âm có âm đọc là[ɑŋ] [ɯɤŋ], vídụ: 往vãng, 旺 vượng, 王vương, 鋩硭mang; 舫phảng, 鋩硭mang, 方肪phương, 坊phường Âm HV trung cổ vận đường (唐韵) chủ yếu đọc là[ɑŋ], song có nhiều chữ đọc [ɯɤŋ], vídụ: 岡剛鋼綱cương, 唐塘糖堂螳đường, 當鐺đương, 倉蒼滄鶬thương Vận ngư tiếng Hán trung cổ vốn thuộc vận ngư (鱼部) tiếng Hán thượng cổ Các nhàHán ngữ học cho chữ thuộc vận ngư vốn đọc là[ɑ] (hoặc [a]), tiếng Hán thượng cổ truyền vào Việt Nam hình thành nên âm HV thượng cổ, vận ngư âm HV thượng cổ córất nhiều âm đọc là[ɯɤ], vídụ xem bảng 12 đây: 御 许 驴 序 贮 初 疏 所 锯 距 除 ngừa hứa lừa tựa chứa xưa thưa cưa cựa chừa Các chữ vận nguyên vốn có cách đọc là[ɑ-] (khai khẩu), [uɑ-] (hợp khẩu) tiếng Hán thượng cổ, thìhiện âm HV trung cổ lại đọc là[ie-] khai (建kiến, 健kiện, 獻hiến, 偃堰yển, 歇yết) [uie-] hợp (勸圈khuyên, 暄huyên, 元原nguyên, 願 nguyện, 阮nguyễn, 月nguyệt) Âm môi vận nguyên ngồi cách đọc là[ie-] ra, có nhiều chữ đọc [ɑ-], vídụ: 返反phản; 販phán; 髮發phát; 飯phạn; 伐phạt; 萬vạn “冤眢oan, 怨ốn, 券khoán” chữ hợp vận nguyên đọc [uɑn] Ở địa hạt âm HV trung cổ, chữ mẫu vân vận nguyên thường có cách đọc [uien], [uiet] địa hạt âm HV thượng cổ chúng lại có cách đọc là[ɯɤn], [ɯɤt], vídụ “猿viên- vượn, 园viên- vườn, 越việt- vượt” Vận nghiêm tiếng Hán trung cổ vốn thuộc vận đàm (谈部) tiếng Hán thượng cổ, có âm đọc là[ɑm] (hoặc [am]), chữ “剑, 劫, 腌” có âm HV thượng cổ “gươm, cướp, ướp” Âm HV trung cổ vận nghiêm có âm đọc là[iem], [iep], ví dụ: 業nghiệp, 嚴nghiêm, 剑kiếm, 怯khiếp Cách đọc âm HV vận nhị đẳng nhiếp hiệu, nhiếp sơn, nhiếp hàm hợp với đọc là[ɑ-], song cómột số ngoại lệ đọc là[ie-] có hai cách đọc [ɑ-] [ie-], vídụ: (nhiếp hiệu) 悼điệu; 号hiệu; 昊hạo, hiệu; 好hảo, hiếu; 匏bào, biều; 校效hiệu; 猫miêu; 梢蛸颵tiêu; 硗nghiêu; 孝hiếu; 虓kiêu; (nhiếp sơn) 顸hiên; 鞍安an, yên; 湍 suyền; 蜿盌惋uyển; 腕uyễn; 垸viện; 番phiên; 拚biền; 捋liệt, loát; 阔khoát, khuếch; 洹 hồn, viên; 办biện; 绽điện; 苋hiện; 黠hiệp, hiệt; 揠kiền, lốt; 晏yên; 赝yến; 孪loan, luyến; (nhiếp hàm) 碱kiềm; 洽狭峡hiệp; 狎hạp, hiệp Cóthể thấy rõ tư liệu âm HV qua chữ cóhai cách đọc bảng 13 đây: Chữ Hán 当 Cách đọc 娘 长 nàng tràng 堂 园 猿 越 剑 劫 好 安 全 丸 đàng viên viên việt kiếm kiếp hiếu yên tuyền viên Cách đọc đương nương trường đường vườn vượn vượt gươm cướp háo an toàn hoàn Về tư liệu chữ Nơm, Quốc âm thi tập vàTruyện Kiều có15 mơhình [ɯɤ] ([ɑ]), 14 mơ hình [ɯɤi] ([ɑi]), mơ hình [ɯɤn] ([ɑn]), 19 mơ hình [ɯɤŋ] ([ɑŋ]), mơ hình [ɯɤm] ([ɑm]) và17 mơhình [ɑŋ] ([ɯɤŋ]), vídụ bảng 14 đây: Xuất sứ Quốc âm 10, chữ 37 thi tập 95, chữ 46 Truyện dòng 382 Kiều dịng 2733 Âm đọc Chữ Nơm 馬 焒 特 Âm HV mã đứa đa lửa lã trưa tra đặc Quốc âm 4, chữ 49 thi tập 22, chữ mươi mại Truyện dòng 53 bước bắc Kiều dòng người ngại 4, chữ tháng thượng Quốc âm thi tập 147, chữ 揚 dang dương Truyện dòng 62 娘 nàng nương Kiều dòng 285 gang cương Trong Quốc âm thi tập vàTruyện Kiều có12 mơhình [ɯɤn] ([ien]) và8 mơhình [ɯɤm] ([iem]), vídụ xem bảng 15 đây: Xuất sứ Quốc âm 41, chữ 44 124, chữ 37 thi tập Truyện Kiều Chữ Nôm 厭 Âm đọc Âm HV ướm yếm trượt cự liệt dòng 38 bướm biếm dòng 2668 lượt liệt Ngồi mơhình [ɯɤ-] ([ɑ-]), [ɯɤ-] ([ie-]) ra, tư liệu chữ Nơm cịn cómơhình [ɑ-] ([ie-]) Cụ thể làtrong Quốc âm thi tập vàTruyện Kiều có4 mơhình [ɑu] ([ieu]), mơhình [ɑn] ([ien]), xem vídụ bảng 16 đây: Xuất sứ 9, chữ 49 Quốc âm thi tập Truyện Kiều Chữ Nôm 朝 Âm đọc Âm HV trào triều 149, chữ 11 cháo triệu 6, chữ 34 cạn kiện dòng 1725 gạn kiện dòng 357 quạt dòng 591 van viên 4.2 Tư liệu phương ngôn ngôn ngữ thân tộc tiếng Việt Trên sở so sánh với phương ngôn ngôn ngữ thân tộc, giáo sư Nguyễn Tài Cẩn (1997: 180- 183) phát [ɯɤ] tiếng Việt đại tương ứng với [ɯɤ] và[a] (chúng viết là[ɑ]) tiếng Mường phương ngôn Trung bộ, vídụ tiếng Việt đại phương ngơn Trung bộ: lửa/ lả; ngứa/ ngá; nướng/ náng; nước/ nác; lưỡi/ lại… Nếu đẩy lên giai đoạn Proto Việt Chứt thìâm [ɯɤ] chưa xuất hiện, [ɯɤ-] tiếng Việt đại tương ứng với [a] Pọng Chứt Theo bảng Mường: 48 giáo sư Nguyễn Tài Cẩn (1997: 191), từ “lưỡi, rượu, ngửa, nước, nướng, sườn” tiếng Việt có cách đọc với nguyên âm a thổ ngữ Mường (Mường Thải, Tân Phong, Yên Mao…) Theo bảng Pọng Chứt: bảng 35 giáo sư Nguyễn Tài Cẩn (1997: 195), số từ đọc ưa tiếng Việt (mưa, rựa, mửa, ngửa, lưỡi, mượn, xương, nước, trước, sườn, rướm) tương ứng với cách đọc cóngun âm làa số ngơn ngữ Pọng Chứt Ngồi ra, số từ tiếng Việt viết ương, Từ điển Việt- Bồ- La Alexandre De Rhodes kỷ thứ 17 viết làang, vídụ: đường cát (đàng cát), dưỡng (dảng), yêu đương (yêu đang), kỷ cương (kỉ cang), trường (tlàng) Từ “tàng” thích “tốt hơn, tường”, chứng tỏ từ có hai cách đọc “tàng, tường”, cách đọc “tường” phổ biến “tàng”, tiếng Việt có cách đọc “tường” Ở nhập vận, chúng tơi tìm thấy từ “nác”, từ thích “Nước, nghĩa” 4.3 Quátrình biến đổi ngữ âm [ɯɤ] làvận mẫu phức, cịn [ɑ] làvận mẫu đơn, chúng hồn tồn khác âm trị, chúng tơi cho tương ứng [ɯɤ] và[ɑ] qua tư liệu phản ánh biến đổi ngữ âm Vậy [ɯɤ] biến đổi thành [ɑ] hay [ɑ] biến đổi thành [ɯɤ]? Nguyên âm [ɑ] nằm đỉnh biểu đồ vị trí lưỡi ngun âm nên có xu hướng phân tách thành hai nguyên âm để vượt khỏi biểu đồ này, [ɑ] phân tách thành [ɯɤ] làphùhợp với lýthuyết ngữ âm học, ngun âm đơi [ɯɤ] khócóthể biến đổi thành [ɑ] Hơn nữa, thành nghiên cứu âm HV cung cấp chứng ủng hộ quan điểm [ɑ] biến đổi thành [ɯɤ] Vận dương tiếng Hán thượng cổ vốn thuộc vận dương (阳 部), nhàâm vận học Trung Quốc phục nguyên nguyên âm vận dương [ɑ] [a] Những âm đọc [ɑ-] vận dương âm HV trung cổ màchúng âm đọc giữ cách đọc tiếng Hán cổ Ngồi số âm cịn đọc là[ɑ-] ra, 10 đại đa số chữ vận dương biến đổi từ [ɑ-] sang [ɯɤ-] Những âm đọc [ɯɤŋ] vận đường làdo [ɑŋ] biến đổi thành, tất chữ thuộc vận đường đẳng vốn có cách đọc giống (cũng màtrong vận thư chúng xếp vào vận) [ɑ-] Hiện âm HV trung cổ, đại đa số chữ thuộc vận đường giữ cách đọc này, cómột số chữ đọc thành [ɯɤ-] Các vận nguyên, nghiêm vốn có cách đọc là[ɑ-] tiếng Hán thượng cổ, cómột số chữ đọc là[ɑ-] làsự bảo lưu cách đọc cổ, số chữ biến đổi thành [ɯɤ-] cách đọc âm HV thượng cổ vàtiếp tục biến đổi thành [ie-] âm HV Sở dĩ cho [ɯɤ-] biến đổi thành [ie-] làvìmặc dù chúng làcác vận mẫu phức, song [ɯɤ-] hai nguyên âm dòng sau cấu tạo thành [ie-] hai nguyên âm dòng trước cấu tạo thành [ɯɤ-] và[ie-] khác xa mặt âm trị Các mơhình [ɯɤ-] ([ie-]) chữ Nơm phản ánh biến đổi ngữ âm [ɯɤ-] biến đổi thành [ie-], bởi: 1) Cùng chữ âm HV trung cổ chúng là[ie-] âm HV thượng cổ chúng lại là[ɯɤ-] (vận nguyên, vận nghiêm); 2) Trên [ɯɤ] [ɑ] biến đổi thành, [ɯɤ] khó lại [ie-] biến đổi thành; 3) Theo nghiên cứu học giả Trung Quốc, giới âm [i] vận khai tam đẳng làdo giới âm [ɯ] biến đổi thành; 4) Trong tiếng Việt xảy quátrì nh biến đổi từ giới âm [ɯ] sang giới âm [i], vídụ (bảng 17): Âm chuẩn bắt chước ưu tiên hươu rượu hưu cứu người âm mưu Âm sai bắt yêu tiên hiêu riệu hiu kíu người âm miu Khi giao tiếp, người miền Bắc thường phát âm thành âm có giới âm [i] (âm dịng 2), có người nhắc họ rằng: “Anh nói sai rồi”, họ ýthức phát âm sai miễn cưỡng bắt buộc phát âm thành âm cógiới âm [ɯ] (âm dòng 1) Điều chứng tỏ giới âm [ɯ] chuyển thành giới âm [i], song quy luật diễn nên người ta ýthức phát âm làchuẩn vàthế làkhông chuẩn “Yếm (cái yếm), miếu” tiếng Việt toàn dân nói “ướm, mưởu” phương ngơn Trung bộ, “gườm (hai người gườm nhau)” tiếng Việt toàn dân nói “ghiềm” phương ngơn Nam (Phạm Văn Hảo 2009) Đến mơ hình [ɑ-] ([ie-]) chữ Nôm làm sáng tỏ, [ɑ-] biến đổi thành [ɯɤ-], [ɯɤ-] tiếp tục biến đổi thành [ie-] Quy luật biến đổi ngữ âm giải thí ch tượng số chữ Hán cónhiều âm đọc HV, vídụ: 安 an/ ươn/ n; 劍 găm/ gươm/ kiếm; 好 háo/ hiếu (háo danh, háo nước); 全 toàn/ tuyền; 劫 cắp/ cướp/ kiếp; 丸 hoàn/ viên; 年 năm/ niên; 得 đắc/ Quy luật giải thích số từ có nhiều cách đọc khác phương ngữ tiếng Việt: Từ “bảo” phương ngôn miền Nam đọc “biểu”; từ “duyên” phương ngôn Trung “doan”; “bặt tăm” có cách nói khác “biệt tăm”; “điều” giải thích “đào lộn hột” (Phạm Văn Hảo 2009: 169); Từ “dào” phương ngơn Trung có nghĩa “nhiều”; Từ “hoạt, nguyên, triều” phương ngôn miền Nam đọc “hượt, ngươn, trào” (Phan Kế Bính 2008: 304-305) 11 Mơhình biến đổi ngun âm ê 5.1 *ê → ay, ây Trong Quốc âm thi tập vàTruyện Kiều có9 mơhình [ɑi] ([e]), mơhình [ɑi] ([e]), mơ hình [ɤi] ([e]), 29 mơhình [ɤi] ([e]), bảng 18 số vídụ: Xuất sứ Quốc âm Âm đọc Chữ Nôm 6, chữ 40 齊 Âm HV dài duệ tày tề thi tập 172, chữ 41 Truyện dòng 724 lạy lễ Kiều dòng 313 lệ tới tế trời ma lệ bế thấy thể để mây mê 細 Quốc âm 13, chữ thi tập 96, chữ Quốc âm 33, chữ thi tập 23, chữ 48 Truyện dòng 329 Kiều dòng 249 閉 抵 Những chữ có âm HV là[e] hay [ue] bảng đại đa số thuộc vận tề (齐韵) vận tế (祭韵) nhiếp giải Vận tề (齐韵) vàvận tế (祭韵) âm HV trung cổ thường đọc là[e] khai và[ue] hợp khẩu, song chúng tơi tìm thấy số ngoại lệ có cách đọc khác, vídụ: 西粞 tây, 洗 tẩy, 縊 ải, 启 khải Mặt khác, số chữ nhiếp giải cóâm HV trung cổ là[e] âm HV thượng cổ chúng lại là[ɑi], vídụ: 礼 lễ/ lạy; 底 đế/ đáy; 替 thế/ thay; 齐 tề/ tày Theo bảng Mường 47 giáo sư Nguyễn Tài Cẩn (1997: 190) từ “lấy” tiếng Việt phương ngữ Mường đọc với nguyên âm “ê”; theo bảng Pọng Chứt 30, 31, 34 giáo sư Nguyễn Tài Cẩn (1997: 192- 195), số từ đọc “ai, ay, ây” tiếng Việt tương ứng với [e], [ɛ] ngôn ngữ Pọng Chứt Từ “chày” tiếng Việt, Mã Liềng, Pọng đọc với nguyên âm là[e], Maleng đọc với nguyên âm là[e] hay [ɛ] Từ “bay” tiếng Việt, Khong Kheng đọc với nguyên âm là[e] Từ “gấy” tiếng Việt, MãLiềng, Khạ Phọng đọc với nguyên âm là[e], Arem, Maleng đọc với nguyên âm là[ɛ] Các từ “trái, gái, rái, nai” tiếng Việt đọc với nguyên âm chí nh là[e] hay [ɛ] số ngôn ngữ, cụ thể bảng 19 đây: Arem Sách Rục Trái ɛ i i Gái ɛ i i Rái ɛ e e Nai ɛ i i MãLiềng e i Khạ Phọng Maleng Pọng Hung Khong Kheng e e e e e e e e e ɛ e e ɛ e i i 12 [ɑi] làvận mẫu phức [e] làvận mẫu đơn, nhì n vào ngun âm thì[ɑ] ngun âm ngắn, thấp, dòng sau [e] nguyên âm dài, bán cao, dòng trước [ɑi] và[e] khác xa âm trị, tương ứng chúng phản ánh biến đổi ngữ âm Dựa tư liệu âm HV vàngôn ngữ thân tộc tiếng Việt, cho [e] biến đổi thành [ɑi] [e] nguyên âm bán cao nên dễ dàng biến đổi thành [ɑi] theo lýthuyết ngữ âm học thực nghiệm 5.2 *ê- → iêKhác với vận mẫu nguyên âm đơn “ê” biến đổi thành “ay” trình bày, vận mẫu có âm là“ê-” vàâm cuối -m/-p; -n/ -t; -u lại biến đổi thành “iê-” Hãy xem số vídụ âm HV bảng 20 đây: Chữ 边 殿 叫 添 点 结 节 贴 Cách đọc biên điện khiếu thiêm điểm kiết tiết thiếp Cách đọc bên đền kêu thêm đếm kết tết thếp Trong Quốc âm thi tập Truyện Kiều có 15 mơ hình [eu] ([ieu]), 12 mơ hình [em] ([iem]), 45 mơhình [en] ([ien]), xem vídụ bảng 21 đây: Xuất sứ Quốc âm thi tập Truyện Kiều Âm đọc Chữ Nôm Âm HV 1, chữ lều liễu 70, chữ 45 bện biện 40, chữ 12 liên dòng 369 đêm điếm dòng 1422 nhện diện dòng 148 tên tiên Các chữ bảng thuộc vận tứ đẳng Vương Lực (1982: 789) cho vận tứ đẳng vốn có giới âm [i], âm “bên, đền, tết” giới âm [i] bị rụng Ngược lại, Phan Ngộ Vân (1987) lại cho vận tứ đẳng vốn không cógiới âm [i], giới âm [i] sau có Chúng ủng hộ quan điểm Phan Ngộ Vân, không tư liệu âm HV mànhững tư liệu khác tiếng Hán chứng minh cho quátrình biến đổi từ [e-] sang [ie-] Trong Cổ âm thuyết lược, Lục Trí Vĩ vào việc chữ phiên thiết thượng vận tứ đẳng giống với vận đẳng vànhị đẳng màkhông giống với vận tam đẳng, vận tam đẳng cógiới âm [i], vận đẳng vàvận nhị đẳng khơng có giới âm [i], nên ông cho vận tứ đẳng giới âm [i] Giáo sư Lý Vinh (1956: 112) vào kết hợp mẫu vàvận mẫu, vận tứ đẳng giống với vận nhất, nhị đẳng vàhoàn toàn khác với vận tam đẳng nên phục nguyên cách đọc vận tứ đẳng khơng có giới âm [i] Giáo sư Lý Vinh (1956: 114-115) dựa vào nghiên cứu đối âm tiếng Phạn vàtiếng Hán cho vận tứ đẳng có nguyên âm là[e] Từ việc nghiên cứu đối âm kinh Đà La Ni phái Mật tông, giáo sư Thiệu Vinh Phần (2009: 13 145- 149) đến kết luận: “Các chữ tứ đẳng thường dùng để đối dịch e, màkhơng đối dịch i, vìvậy rõràng: Chữ tứ đẳng khơng có giới âm [i]; Nguyên âm chữ tứ đẳng giống gần giống với e tiếng Phạn.” Nguyễn Tài Cẩn (1997: 158) [ie-] tiếng Việt đại tương ứng với [ie-] và[ɛ-] tiếng Mường Điều chứng tỏ cómột phận [ie-] tiếng Việt cónguồn gốc từ [ɛ-] [ɛ-] cólẽ biến đổi thành [e-] trước phân tách thành [ie-], điều cóthể thấy thông qua tư liệu âm HV vàchữ Nôm đây: Chữ 猫 腰 燕 狹 簾 番 蓮 炼 茧 HV thượng cổ mèo eo én hẹp rèm phen sen rèn kén HV trung cổ miêu yêu yến hiệp liêm phiên liên luyện kiển Trong Quốc âm thi tập Truyện Kiều có 21 mơ hì nh [ɛm] ([iem]), 56 mơ hì nh [ɛn] ([ien]), 34 mơhình [ɛu] ([ieu]), xem vídụ bảng đây: Xuất sứ 120, chữ 39 Quốc âm thi tập Kiều Âm đọc Âm HV héo hiếu 131, chữ 37 nghèo nghiêu 180, chữ 37 em yêm ghen kiên dòng 520 thẹn thiện dòng 619 hèn hiền dòng 26 Truyện Chữ Nôm 孝 悭 Kết luận Làvỏ âm ngơn ngữ, ngữ âm khơng nằm ngồi quy luật vận động vàphát triển Ngữ âm biến đổi theo quy luật định diễn cách ngẫu nhiên, phân tách nguyên âm làmột quy luật Bài viết sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học so sánh lịch sử, ngôn ngữ học địa lý, ngôn ngữ học xãhội, phương ngôn học, Hán Nôm học, dựa vào tư liệu âm HV, chữ Nôm, tiếng Việt, phương ngôn ngôn ngữ thân tộc tiếng Việt để chứng minh tiếng Việt để xẩy quátrình biến đổi ngữ âm: i → ay, ai, ây, ơi; u → âu; *a- → ươ-→iê-; ê → ay, *ê- → iê- Từ đến kết luận phân tách nguyên âm làmột quy luật biến đổi ngữ âm phổ biến tiếng Việt Tài liệu tham khảo [1] Alexandre de Rhodes, Từ điển Annam- Lusitan- Latinh, Nxb Khoa học Xã hội, 1991 (nguyên tác 1651) [2] Mai Quốc Liên, Kiều Thu Hoạch, Vương Lộc, Nguyễn Khuê phiên âm thích, Nguyễn Trãi tồn tập tân biên, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2001 [3] Nguyễn Đình Hiền, Nghiên cứu mơ hình biến đổi ngữ âm vần có âm a, i, u tiếng Việt, Đề tài cấp sở Trường ĐHNN, ĐHQGHN, 2014 14 [4] Nguyễn Du, Nguyễn Quảng Tuân phiên âm khảo dị giải, Truyện Kiều (bản Nôm 1866), Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2004 [5] Nguyễn Ngọc San, Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm, Nxb Đại học Sư phạm, 2003 [6] Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trì nh lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb giáo dục, 1997 [7] Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb KHXH, 1979 [8] Phạm Văn Hảo chủ biên, Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH, 2009 [9] Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, 2008 [10] Otto Jespersen, A modern English grammar: on historical principles, Copenhagen, E Munksgaard, 1949 [11] 何成等, 越汉辞典, 商务印书馆,1997 [12] 李 荣, 切韵音系, 科学出版社,1956 [13] 陆志韦, 古音说略, 燕京学报专号之二十 哈佛燕京学社,1947 载陆志韦语言学著作集, 中华书局,1985 [14] 潘悟云, 汉语历史音韵学, 上海教育出版社,2000 [15] 潘悟云, 越南语中的上古汉语借词层, 温州师范学院学报(社科版),1987(3):38-47 [16] 阮廷贤, 汉越语音系与喃字研究, 河内国家大学出版社,2014 [17] 邵荣芬, 切韵研究, 中国社会科学出版社,1982 [18] 王 力, 龙虫并雕斋文集, 第二册, 中华书局,1982 [19] 朱晓农, 音韵研究, 商务印书馆,2008 Separated vowels: a phonetic changing common rule in Vietnamese Abstract: As the sound shell of language, phonetic always moves and changes according to certain rules Vowel separation is one of the rules proven by scholars in many languages The article bases on research on some models of phonetic change in such vowels as a, i, u, ê to demonstrate separation vowel also a phonetic changing common rule in Vietnamese Key words: Separated vowels, phonetic change, Vietnamese, Sino Vietnamese, Nôm scripts, dialects, kinship language Nguyễn Đình Hiền: Tiến sỹ, giảng viên Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Trung Quốc, ĐHNN, ĐHQGHN Mail: hienac@yahoo.com Mobile: 0904 244 708 15 ... minh tiếng Việt để xẩy quátrình biến đổi ngữ âm: i → ay, ai, ây, ơi; u → âu; *a- → ươ-→iê-; ê → ay, *ê- → iê- Từ đến kết luận phân tách nguyên âm l? ?một quy luật biến đổi ngữ âm phổ biến tiếng Việt. .. qtrình biến đổi diễn không đồng từ Cótừ tiếng Việt tồn dân biến đổi phương ngơn Trung lại khơng biến đổi ngược lại Chính khơng đồng biến đổi giúp tìm quy luật biến đổi ngữ âm Sự biến đổi ngữ âm từ... Nơm 孝 悭 Kết luận Làvỏ âm ngôn ngữ, ngữ âm khơng nằm ngồi quy luật vận động vàphát triển Ngữ âm biến đổi theo quy luật định diễn cách ngẫu nhiên, phân tách nguyên âm l? ?một quy luật Bài viết sử dụng

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan