Yếu tố nguy cơ của rối loạn dạng cơ thể ở vị thành niên

26 3 0
Yếu tố nguy cơ của rối loạn dạng cơ thể ở vị thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát cộng đồng về hành vi rối loạn cơ thể hóa trong một dân số nhập cư ở Israel, các tác giả này đã tìm thấy mối liên hệ của RLDCT với triệu chứng đau khổ tâm lý và hành vi tìm kiế[r]

(1)

Yếu tố nguy rối loạn dạng thể vị thành niên

Nguyễn Thị Diệu Anh

Trường Đại học Giáo dục

Luận văn Thạc sĩ ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Người hướng dẫn: PGS.TS Bahr Weiss, NCS Trần Văn Công

Năm bảo vệ: 2012

Abstract: Trình bày sở lý luận cho việc thực đề tài, xây dựng khái niệm Tìm hiểu yếu tố nguy dẫn tới rối loạn dạng thể tuổi vị thành niên Nghiên cứu thang đo dùng nghiên cứu Khảo sát yếu tố nguy rối loạn dạng thể thang đo Xử lý kết khảo sát

Keywords: Tâm lý học; Rối loạn dạng thể; Vị thành niên Content

Phần PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài

Ngày nay, sức khỏe thể chất, người quan tâm nhiều tới sức khỏe tinh thần, khó khăn tinh thần ảnh hưởng đến chức sống, đến chất lượng sống, đến công việc, học tập, sinh hoạt, mối quan hệ Trước khó khăn đó, có người vượt qua được, có nhiều người khơng, không vượt qua được, bệnh nhân xu hướng phát triển thành bệnh thể khơng tìm nguyên nhân mặt y khoa Bệnh gọi Rối loạn dạng thể

Trên giới có nhiều nghiên cứu rối loạn dạng thể tuổi vị thành niên Nghiên cứu Lieb R, Pfister H, M Mastaler, Wittchen H-U “Rối loạn dạng thể rối loạn mẫu dân số đại diện thiếu niên người trẻ tuổi”, nghiên cứu 3.021 người, độ tuổi từ 14 đến 24, cho kết có 12.6% vị thành niên có triệu chứng rối loạn dạng thể [16]

(2)

mặc dù khơng có tổn thương thực thể, làm bộc phát, làm nặng thêm, kéo dài tình trạng bệnh lý bệnh có sẳn Và RLDCT làm ảnh hưởng đến tinh thần, cản trở học tập, suy giảm chức sống, chí dẫn đến tự xác

Tìm yếu tố dẫn tới RLDCT giúp ích cho trình điều trị tâm lý cho VTN này, lý mà tơi chọn đề tài để nghiên cứu

2. Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu triệu chứng rối loạn dạng thể trẻ vị thành niên

- Tìm hiểu yếu tố nguy dẫn đến rối loạn dạng thể 3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu

3.1. Đối tƣợng

Những yếu tố nguy dẫn đến rối loạn dạng thể tuổi vị thành niên 3.2. Khách thể

3.2.1 Nhóm nghiên cứu: 52 trẻ vị thành niên chẩn đốn Rối loạn dạng thể

3.2.2 Nhóm đối chứng: 61 trẻ vị thành niên thuộc loại bệnh khác 4. Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết 1. Mơ hình hố (học tập) từ việc bố mẹ/người chăm sóc bị đau bệnh Giả thuyết 2. Trải nghiệm thân bị đau ốm, người khác chăm sóc

Giả thuyết 3. Vấn đề nhân cách: trẻ có nhân cách dạng nhiễu tâm cao dễ bị rối loạn dạng thể

Giả thuyết 4. VTN có nhiều trải nghiệm sang chấn, căng thẳng có nhiều triệu chứng rối loạn dạng thể

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Tìm hiểu sở lý luận cho việc thực đề tài, xây dựng khái niệm 5.2 Tìm hiểu yếu tố nguy dẫn tới rối loạn dạng thể tuổi vị thành niên 5.3 Tìm hiểu thang đo dùng nghiên cứu

(3)

5.5 Xử lý kết khảo sát 6. Giới hạn nghiên cứu 6.1. Về khách thể nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu có hạn, số mẫu khơng cao dù người nghiên cứu thu thập mẫu từ nhiều nơi khác

6.2. Về đối tƣợng nghiên cứu

Đề tài tập trung giới hạn rối loạn thể hóa, năm rối loạn nhỏ thuộc rối loạn dạng thể

6.3. Về địa điểm nghiên cứu

Chính giới bạn khách thể nghiên cứu nói phần 6.1 6.2, người nghiên cứu phải thu thập mẫu nhiều nơi, bệnh viện, phòng khám tâm lý, tâm thần nhi, TP.HCM

7. Phƣơng pháp công cụ nghiên cứu 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi

- Phương pháp thống kê sử dụng để phân tích số liệu định lượng 7.2. Công cụ nghiên cứu

Trong đề tài này, sử dụng bảng hỏi sau:

Bảng hỏi = Bảng rối loạn thể hóa trẻ em (CSI - Children’s Somatization Inventory, viết tắt tiếng Anh CSI)

Bảng hỏi = Bảng mơ hình bệnh lý gia đình (Family model of illness, viết tắt tiếng Anh FMI)

Bảng hỏi = Bảng củng cố hành vi bệnh (Reinforcement of illness behavior, viết tắt tiếng Anh RIB)

(4)

Bảng hỏi = Thang đo ngắn kiện đời (Brief Life Event Checklist, viết tắt tiếng Anh BLEC)

Bảng hỏi = Bảng hỏi rối loạn căng thẳng sau sang chấn tâm lý (Post-traumatic Stress Disorder, viết tắt tiếng Anh PTSD)

Bảng hỏi = Thang đo nhân cách nhân tố (NEO-n)

Bảng hỏi = Bảng áp lực học tập (Academic Pressure, viết tắt tiếng Anh AP) Bảng hỏi = Bảng liê ̣t kê hành vi tự thuâ ̣t VTN (Youth Self-Report, viết tắt tiếng Anh YSR)

Ngoài bảng hỏi trên, chúng tơi cịn vài thơng tin cá nhân như:

- Đối với khách thể: họ tên, giới tính, năm sinh, học lớp, nơi ở, trẻ sống với

- Đối với cha mẹ người chăm sóc khác khách thể: năm sinh, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân bố mẹ

8. Thời gian địa điểm

8.1 Thời gian: tháng (từ tháng 06 đến tháng 12/2011) 8.2. Địa điểm:

- Thành phố Hồ Chí Minh: Bệnh viện Nhi Đồng 1, Bệnh viện Nhi Đồng 2, Bệnh viện tâm thần

- Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai 9 Đóng góp luận văn

9.1 Đóng góp mặt lý luận

Theo giải thuyết nghiên cứu trên, kết nghiên cứu tìm thấy yếu tố nguy số dẫn tới rối loạn dạng thể thường thấy vị thành niên, đóng góp cho ngành tâm lý lâm sàng Việt Nam nói chung, đóng góp mặt lý luận cho người có nhu cầu nghiên cứu rối loạn dạng thể sau

9.2 Đóng góp mặt thực tiễn

Từ việc tìm thấy yếu tố nguy rối loạn dạng thể này, nhà điều trị lên kế hoạch trị liệu cho thân chủ cách rõ ràng

(5)

Phần - Mở đầu

Phần hai – Nội dung nghiên cứu Chương – Cơ sở lý luận Chương – Cơ sở thực tiễn Phần ba – Kết luận Kiến nghị

Phần hai NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Những nghiên cứu rối loạn dạng thể (RLDCT)

Trường hợp điều trị hysteria Freud vào năm 1880 với case “hysteria” tiếng Anna O Freud nhắc đến người điều trị bệnh lý Hysteria, mà ngày gọi Rối loạn chuyển dạng, nằm Rối loạn dạng thể Ông nhận thấy có trải nghiệm đau thương khứ bệnh nhân này, điều ghi nhận người nghiên cứu sau Freud Tuy nhiên, nguyên nhân dồn nén tình dục khơng nhà tâm lý sau đồng ý

Trong nghiên cứu “Somatization in Pediatric Primary Care” TS.John V.Campo, Linda Jansen-MC Williams TS.Kelly J Kenleher có mơ tả cá nhân than phiền triệu chứng y khoa có thật khơng giải thích từ xét nghiệm, đau đầu, đau bụng, đau tay chân, mệt mỏi, triệu chứng tiêu hóa phổ biến (Alfven, 1993; Eminson cộng sự, 1996; Garber cộng sự, 1991; Offord cộng sự, 1987; Oster, 1972) [14;1093] Những triệu chứng tăng từ khoảng tuổi thơ bước sang tuổi vị thành niên (Offord cộng sự, 1987)

Một viết khác nói nguy tự tử bệnh nhân có RLDCT mà nguyên nhân yếu tố trầm cảm gây nên [20] Những nhà nghiên cứu cho nỗ lực tự sát dường kiện thường xuyên bệnh nhân mắc chứng RLDCT (Morrison Herbstein, 1988; Purtell, Robins, Cohen, 1951; Woodruff, Clayton Guze, 1972), nhiên, bệnh nhân có RLDCT nguyên nhân trầm cảm gây

(6)

giới Những tác giả đưa nhận xét, phụ nữ có trải nghiệm lạm dụng chất, rối loạn lo âu, yếu tố cho khởi đầu RLDCT [20]

Nói riêng nghiên cứu Rối loạn dạng thể trẻ em VNT, TS.Mary Lynn Dell có nói thuật ngữ dùng y tế cho RLDCT mus-somatoform – triệu chứng thể không rõ nguyên nhân, triệu chứng than phiền phổ biến cộng đồng bệnh nhân đến khám, đó, thiếu niên chiếm 15% [19;44] Những triệu chứng đề cập nhức đầu, đau nửa đầu, đau bụng, nơn ói, mệt mỏi, đau ngực, đau lưng [19;15-59]

Trong kết nghiên cứu “Hội chứng RLDCT trẻ em VTN” Roselind Lieb, Hildegard Poster cộng cho thấy, trẻ VNT nữ gặp RLDCT nhiều trẻ VNT nam với giả thuyết độ nhạy cảm giới nữ với thay đổi thể [21;27-52] Tuy nhiên, viết chưa cung cấp lý rõ ràng cho giả thuyết

1.1.2. Những nghiên cứu nguyên nhân Rối loạn dạng thể

Khảo sát cộng đồng hành vi rối loạn thể hóa dân số nhập cư Israel, tác giả tìm thấy mối liên hệ RLDCT với triệu chứng đau khổ tâm lý hành vi tìm kiếm trợ giúp chăm sóc sức khỏe tinh thần Kết cho thấy, có 21.9% người có rối loạn thể hóa với triệu chứng than phiền nhiều đau tim đau ngực, cảm giác yếu thể, buồn nơn Từ đó, tác giả kết luận rằng, rối loạn thể hóa vấn đề cá nhân trình chuyển đổi văn hóa, có mối liên hệ với đau khổ tâm lý, với yếu tố nhân học giới tính, tuổi tác, tình trạng hôn nhân, thời gian nhập cư [25;385-392]

Khi nghiên cứu RLDCT VTN, TS Larry L Mullins, TS Roberta A Olson, TS John M.Chaney có nhìn phương pháp hệ thống (gia đình) việc điều trị RLDCT cho trẻ em VTN Nghiên cứu cho thấy, lý thuyết thực hành lâm sàng, yếu tố gia đình thường bị bỏ qua khơng nhấn mạnh, thực tế, yếu tố gia đình ảnh hưởng nhiều đến vấn đề bệnh lý VTN [15;201-212]

Một nghiên cứu khác nói mơi trường gia đình có ảnh hưởng đến RLDCT VTN, nghiên cứu Lisa Terre William Ghiselli Nghiên cứu cho thấy gia đình đóng vai trị đáng kể rối loạn thể hóa 933 trẻ em VTN [18]

(7)

KRNN, nghiện rượu, rối loạn chống đối xã hội hay rối loạn hành vi, rối loạn tập trung rối loạn thể hóa, bà mẹ lại có tỉ lệ nhiều ông bố Nghiên cứu khẳng định thêm chứng cho tồn tiền chất rối loạn thể hóa thời thơ ấu VTN [12]

Nghiên cứu Linda K.Reynolds cộng than phiền stress RLDCT thiếu niên thị có thu nhập thấp, nghiên cứu cho thấy có liên quan stress với phàn nàn thể Kết rằng, nam lẫn nữ có rối loạn thể hóa với triệu chứng đau bụng, đau đầu, tỉ lệ nữ nhiều nam [17]

Năm 2007, Tiến sỹ Oliver Oyama, Catherine Paltoo Greengold Julian, Đại học South Florida, Clearwater, Florida [23] nghiên cứu Rối loạn dạng thể, tác giả có viết: Giới hạn liệu dịch tễ học cho thấy mối liên hệ gia đình có ảnh hưởng đến, lý thêm rối loạn sức khỏe tâm thần khác, chẳng hạn rối loạn khí sắc, rối loạn lo âu, rối loạn nhân cách, rối loạn ăn uống

Bác sỹ tâm thần William R Yates, Đại học Oklahoma Đại học Y khoa Tulsa [25] nhận thấy di truyền ảnh hưởng đến mơi trường xuất coi yếu tố góp phần Trẻ em lớn lên gia đình có cha mẹ bị rối loạn dạng thể có nguy cao cho việc phát bệnh sau Lạm dụng tình dục kết hợp với tăng nguy bị rối loạn dạng thể sau đời Nghèo khả diễn đạt cảm xúc dẫn đến rối loạn dạng thể Lạm dụng rượu ma túy thường gặp bệnh nhân rối loạn dạng thể Bệnh nhân cố gắng để điều trị triệu chứng đau họ với rượu thuốc khác Rối loạn lo âu rối loạn tâm trạng thường bao gồm triệu chứng thể chất

Nghiên cứu Dale L Johnson [11] có bàn luận nguyên nhân dẫn tới Rối loạn dạng thể Tác giả tìm thấy thành phần di truyền Ngồi ra, triệu chứng xuất có liên quan tới đặc tính chống đối xã hội nói dối, phá hoại, trộm cắp, vơ trách nhiệm Bệnh nhân nhân chứng chấn thương chấn thương tâm lý

Bác sỹ nhi Scott Stuart, Russell Noyes nghiên cứu “Gắn bó giao tiếp Rối loạn chuyển dạng” [7] xem xét nghiên cứu thời thơ ấu đóng góp cá nhân cho rối loạn dạng thể, nghiên cứu ảnh hưởng xã hội trình trưởng thành

Ngoài ra, tiếp xúc chấn thương, chẳng hạn lạm dụng thể chất hay tình dục, sẵn xử lý người để đáp ứng với stress Triệu chứng bệnh nhân biểu rối loạn chức gia đình

(8)

của bệnh tật thời ấu thơ mà lớn lên thành thích nghi, thiếu chăm sóc đủ cha mẹ bị bạo hành gia đình, học tập theo mơ hình đau ốm cha mẹ, chấn thương thời thơ ấu, đặc điểm nhân cách lý dẫn tới rối loạn dạng thể, nhân cách kịch tính, ảnh hưởng mơi trường gia đình

Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu Rối loạn dạng thể cơng bố thức Bác sỹ Ngơ Tích Linh [3] đưa bệnh lý thường gặp mặt tâm thể Tiêu hoá (loét tá tràng, viêm đại tràng kích thích), Hệ tuần hoàn (cao huyết áp, nhồi máu tim), Da liễu (chàm sơ sinh, vẩy nến, lupus ban đỏ Ơng có nói nguyên nhân sâu xa dẫn đến đặc điểm nhân cách bệnh nhân, yếu tố di truyền, sang chấn, yếu tố gây khó khăn tâm lý

GS.TS.Bahr Weiss cộng nói tượng hysteria tập thể Kết nghiên cứu cho thấy, em có triệu chứng thể thường có vấn đề nhân cách liên quan đến củng cố từ cha mẹ, bạn bè [2]

Cử nhân Nguyễn Thị Diệu Anh nghiên cứu RLDCT ghi nhận yếu tố nguy tìm thấy cố, sang chấn trước rối loạn mối quan hệ mẹ năm đầu đời, lo lắng, ám ảnh chia ly, xa cách, bị lạm dụng tình dục, bạo hành

1.2. Một số vấn đề lý luận Rối loạn dạng thể tuổi vị thành niên

1.2.1. Rối loạn dạng thể a. Định nghĩa

Rối loạn dạng thể định nghĩa nhóm bệnh lý có đặc tính chung rối loạn tâm thần, thể triệu chứng thể [4]

b. Phân loại

DSM-IV [13], rối loạn dạng thể phân thành loại sau: Rối loạn thể hóa; Rối loạn chuyển dạng; Rối loạn đau; Rối loạn nghi bệnh; Rối loạn sợ biến dạng thể; Rối loạn dạng thể không biệt định

c. Nguyên nhân triệu chứng rối loạn dạng thể:

(1) Mơ hình hoá từ bố mẹ

(9)

(4) Sự tham gia yếu tố stress [7;157]

1.2.2. Tuổi vị thành niên a. Khái niệm

Ở Việt Nam vị thành niên lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi Về mặt luật pháp vị thành niên 18 tuổi

b. Những vấn đề tuổi vị thành niên:

b1 Đặc điểm tâm – sinh lý tuổi VTN:

(a) Đặc điểm sinh lý:

- Đặc điểm hoạt động: giai đoạn dậy thì, trẻ VTN phát triển thể chất tốt nên có nhiều sức lực bắp, nhiều lượng, góp phần làm tăng nhu cầu hoạt động em

- Đặc điểm tính dục: chia thành giai đoạn tính dục là: kỷ, tính dục đồng giới, tính dục khác giới

(b) Đặc điểm tâm lý:

b1 Sự hình thành phát triển sắc riêng: thể nhu cầu ghi nhận, nhu cầu thể thân

b3 Khủng hoảng sắc tuổi vị thành niên:

Loại khủng hoảng xảy cuối tuổi thiếu niên Đây kiện bình thường phát triển nhân cách vị thành niên, mà không vượt qua giai đoạn điều bất thường bất lợi cho vị thành niên phát triển sắc nhân cách sau Khơng có sắc, sắc không rõ ràng thường biểu hành vi bỏ nhà đi, lo lắng, trầm cảm, bất bình, hành vi gây hấn

1.2.3. Một số khái niệm khác có liên quan:

(10)

b. Căng thẳng (stress): là phản ứng sinh học không đặc hiệu thể trước tình căng [35] Stress trở thành bệnh lý tình thuống stress xuất bất ngờ mạnh không mạnh lặp lặp lại nhiều lần, vượt khả chịu đựng đối tượng gây rối loạn thể, tâm thần rối loạn ứng xử

c Rối loạn stress sau sang chấn: rối loạn tâm lý, biểu triệu chứng lo âu rõ rệt sau phải đương đầu với kiện gây tổn thương tiếp tục kéo dài sau kiện kết thúc từ lâu [36]

d Nhân cách: tập hợp nét tâm lý riêng biệt của từng cá nhân Từ những nét tâm lý đă ̣c thù đó , ta có thể đoán được cảm xúc , thái độ, hành vi họ điều kiện thời điểm bối cảnh [4]

Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. Cơng cụ nghiên cứu

- Hệ thống hố cơng trình nghiên cứu trước

- Xây dựng sở lý luận cho đề tài, xác định khái niệm vấn đề liên quan

- Sử dụng thang đánh giá thích nghi sử dụng số nghiên cứu chương trình “Phát triển khoa học Tâm lý lâm sàng Việt Nam” GS.TS Bahr Weiss cộng

2.2. Quy trình thu thập liệu

2.2.1 Giai đoạn 1 - Giai đoạn nghiên cứu lý luận Thời gian: tháng (06 07/2011)

2.2.2 Giai đoạn 2: Khảo sát thang đánh giá Thời gian: tháng (08-11/2011)

2.2.3 Giai đoạn 3: Giai đoạn tổng hợp, thống kê: Thời gian: tháng (12/2011)

(11)

Trong nhóm nghiên cứu, nữ chiếm 63.5% Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu trước tỉ lệ nam nữ, nghiên cứu cho thấy nữ chiếm tỉ lệ nhiều nam

2.3.2. Phân bố nơi khách thể:

Đông Nam Bộ, Miền Trung – Tây Nguyên, Miền Bắc, đó, tỉ lệ TP.HCM chiếm cao nhất, 30%

2.3.3. Độ tuổi khách thể

Số tuổi chiếm tỉ lệ cao 17, chiếm gần 50%, độ tuổi từ 15, 16 17 chiếm tỉ lệ cao, gần 93% tổng khách thể Độ tuổi 10, 11 18, tỉ lệ tương đương nhau, 0.9% Cho nên, so sánh đặc điểm tâm lý với giai đoạn đầu giai đoạn cuối, giai đoạn có nhiều điều làm em hoang mang, tìm kiếm Phải chăng, điều khiến trẻ VTN giai đoạn có nhiều vấn đề tâm lý, mà cụ thể RLDCT giai đoạn khác

(12)

Ta thấy, nhóm nghiên cứu có 7.7% cha mẹ ly hôn, 1.9% cha mẹ ly thân, 3.8% lý mà cha mẹ không chung, tổng số lại 13.4% cha mẹ không nhau, 73.1% cha mẹ chung nhà với Như vậy, trạng cha mẹ nhóm nghiên cứu chiếm đa số

2.3.5. Nghề nghiệp bố mẹ:

Trong số liệu thu thập được, nói nghề nghiệp bố mẹ đa dạng Đối với nghề nghiệp bố, trội nghề làm nơng, chiếm 22%, cịn mẹ làm nội trợ chiếm tỉ lệ cao cả, gần 24%

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Hiện trạng RLDCT VTN thông qua bảng hỏi CSI YSR-C/K

Bảng 1: Các triệu chứng thể thường gặp VNT qua thang đo SCI:

Các triệu chứng thể Điểm trung bình Nhóm nghiên cứu

Điểm trung bình Nhóm đối chứng Thần kinh:

Nhức đầu

Xỉu chóng mặt

2.13 1.37

1.38 0.37 Hô hấp:

Đau tim hay ngực Khó thở

Tim đập nhanh

1.77 1.37 1.38

0.54 0.46 0.3 Tiêu hóa:

Buồn nơn, khó chịu dày Táo bón

Tiêu chảy

Đau bụng đau dày Khó nuốt

1.67 0.89 0.92 1.94 0,63

(13)

Nơn ói

Cảm giác bụng chướng Thức ăn khiến buồn nôn

0.92 0.92 0.96 0.2 0.52 0.21 Cảm giác đau:

Cảm thấy giảm sinh lực, chậm Đau lưng

Cảm giác tê kiến bị Yếu phần thể Đau gối, khuỷu tay, khớp Đau tay chân

1.77 1.80 1.25 1.84 1.65 1.40 1.05 1.05 0.56 0.68 0.84 0.87

Nhìn vào bảng trên, ta thấy, nhóm nghiên cứu, triệu chứng nhức đầu có số trung bình cao cả, 2.13 Những triệu chứng gặp thuộc triệu chứng tiêu hoá táo bón, tiêu chảy, khó nuốt, buồn nơn, nơn ói, bụng chướng Thực tế lâm sàng cho thấy, trẻ VTN bị RLDCT chủ yếu tình trạng nhức đầu, đau bụng, ngất xỉu, khó thở

Bảng Các triệu chứng thể thường gặp VNT qua thang đo YSR:

Các triệu chứng thể Điểm trung bình Nhóm nghiên cứu

Điểm trung bình Nhóm đối chứng Chóng mặt, chống váng

Mệt mỏi KRNN Đau bụng KRNN Đau đầu KRNN

Đau nhức thể KRNN Mắt có vấn đề KRNN Bị ngồi da KRNN Buồn nơn KRNN Nơn mửa KRNN

Các vấn đề khác KRNN

0.94 1.12 0.67 0.9 0.85 0.59 0.41 0.41 0.27 0.35 0.95 0.98 0.68 0.63 0.67 0.43 0.35 0.28 0.21 0.22

Đối với bảng hỏi này, nhóm nghiên cứu, ta thấy triệu chứng mệt mỏi KRNN nhiều nhất, 1.12, triệu chứng choáng váng, chóng mặt đau nhức thể KRNN cao thứ hai, đau đầu triệu chứng thấp

(14)

Về thống kê, nhóm nghiên cứu đối chứng khơng có ý nghĩa thống kê, nên khơng đại diện cho dân số chung, điều có nghĩa triệu chứng thể tình hình sức khỏe cha mẹ người chăm sóc khác trẻ VTN khơng có tương quan với

3.3. Tƣơng quan triệu chứng thể trải nghiệm thân VTN bị đau ốm, đƣợc ngƣời khác chăm sóc:

Khi tính tương quan câu, ta có kết sau: Đối với nhóm nghiên cứu, có tương quan việc bị ốm, cha cho VNT nhà, học, số tương quan 0.340*, tương quan trung bình, thuận chiều Ta hiểu rằng, việc người cha cho phép trẻ VNT nghỉ học đau ốm có liên quan đến vấn đề RLDCT VNT

3.4. Mối liên hệ triệu chứng thể vấn đề nhân cách tuổi VNT:

Bảng Mối liên hệ triệu chứng thể vấn đề nhân cách tuổi VNT – nhóm nghiên cứu:

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

(1) CSI (2) YSR-sc

1 -.103

(3) NEO lo âu -.040 343* (4) NEO tức giận 243 174 461*

*

1

(5) NEO trầm cảm -.104 285* 643* *

.404* *

1

(6) NEO tự ti -.009 011 364* *

.251 526* *

1

(7) NEO xung động -.037 205 417* *

.182 257 256

(8)NEO dễ tổn thương 156 166 335* *

.097 281* 165 208

(15)

thuận chiều với nhân cách lo âu nhân cách trầm cảm Điều có nghĩa là, trẻ VTN có nhân cách lo âu trầm cảm có biểu RLDCT

Sau tìm thấy tương quan trên, người nghiên cứu cho chạy tương quan theo phần NEO có kết thú vị sau:

Bảng Nét nhân cách dễ tổn thương Nhóm nghiên cứu:

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (1) CSI Tổng

(2) Thấy bất lực muốn giải dùm

.308*

(3) Có khả đối đầu với vấn đề

-.024 050

(4) có nhiều căng thẳng khơng chịu

.074 217 064

(5) Tơi giữ bình tĩnh khẩn cấp

-.085 -.194 141 -.137

(6) Khi mơ màng, tơi trở lại việc

.027 103 156 066 001

(7) Kiểm soát tốt thân khủng hoảng

-.196 324* 210 082 429* *

.042

(8) đưa cách giải

-.100 -.002 488* *

.102 332* *

.266 463* *

1

(9) Tơi ln kiểm sốt cảm xúc

.177 097 299* 107 220 013 514* *

.358* *

(16)

Trong nhóm nghiên cứu, có tương quan RLDCT câu “Tôi thường cảm thấy bất lực muốn người khác giải hộ vấn đề tôi” với số tương quan 0.308*, tương quan trung bình, thuận chiều, hiểu là, trẻ VNT có RLDCT cao muốn người khác giải hộ vấn đề

3.5. Tƣơng quan RLDCT trải nghiệm sang chấn, căng thẳng VTN:

a. Tƣơng quan RLDCT kiện xảy sống của VTN qua bảng hỏi ALEQ:

Bảng Bảng tương quan RLDCT ALEQ nhóm nghiên cứu:

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)

(1) SCI

(2) YSR

(3) ALEQ gia đình

-.103 -.126

1 203 (4) ALEQ tình cảm -.068 402 532*

*

1

(5) ALEQ học tập -.119 400* *

.231 202

(6) ALEQ bạn bè -.082 357* *

.425* *

.347* 585* *

1

(7) ALEQ MĐ gia đình

-.109 049 **

.199 002 -.054 -.095

(8) ALEQ MĐ tình cảm

-.093 399 **

.367 942* *

.354 583* *

.126

(9) ALEQ MĐ học tập -.299*

.481* *

.275 271* *

.775* *

.650* *

.117 470*

(10) ALEQ MĐ bạn bè

-.186 421* * 380* * 390* * 637* * 914* *

-.020 617* *

(17)

Nhìn vào bảng trên, ta thấy bảng hỏi CSI có tương quan trung bình, ngược chiều RLDCT bảng hỏi ALEQ – kiện xảy sống, với số tương quan -0.299*, điều cho ta thấy mức độ học tập cao RLDCT thấp

Cịn bảng YSR có nhiều tương quan tương quan với stress học tập, stress mối quan hệ bạn bè, stress tình cảm lãng mạn Đây tương quan thuận chiều, nghĩa là, trẻ VTN có căng thẳng học tập, mối quan hệ bạn bè mối quan hệ tình cảm lãng mạn có RLDCT Vì vậy, nói, bảng hỏi ALEQ có liên quan chặt chẽ tới xuất RLDCT VTN

b Tƣơng quan RLDCT kiện xảy sống VTN qua bảng hỏi BLEC:

Bảng Tương quan RLDCT thang đo ngắn kiện đời BLEC – nhóm nghiên cứu:

(1) (2) (3) (4)

(1) SCI (2) YSR

1 -.103 (3) BLEC tổng -.040 452*

*

1

(4) BLEC mức độ 159 146 212

Nhìn vào bảng trên, ta thấy CSI khơng có tương quan nhóm, YSR có tương quan thuận chiều, có nghĩa có nhiều kiện xảy sống có nhiều RLDCT

c. Tƣơng quan RLDCT kiện xảy sống của VTN qua bảng hỏi PTSD – rối loạn stress sau sang chấn:

Khi tính tương quan theo câu bảng hỏi, người nghiên cứu tìm tương quan câu PTSD – Rối loạn stress sau sang chấn, tìm thấy kết có tương quan nhóm đối chứng sau:

(18)

 Tương quan trung bình, thuận chiều với tình “Em thấy trơ cảm xúc (ví dụ như khơng thể khóc khơng có cảm giác u thương”, số tương quan 0.340** Có thể nói, có mối liên hệ triệu chứng thể việc cảm thấy trơ mặt cảm xúc có stress sau sang chấn nhóm đối chứng

d. Tƣơng quan RLDCT kiện xảy sống của VTN qua bảng hỏi AP – phản ứng gia đình vấn đề học tập:

Khi tìm tương quan theo câu hỏi bảng AP, người nghiên cứu tìm thấy có tương quan trung bình, thuận chiều RLDCT hành động động viên bố mẹ VTN em có kết học tập nhóm nghiên cứu, số tương quan 0.302*, cịn nhóm đối chứng khơng có tương quan nào, nghĩa trẻ RLDCT học bố mẹ động viên

Vậy, nói, học tập có tương quan với RLDCT mà cụ thể thái độ động viên, khích lệ cha mẹ VTN học

Tóm lại, dùng tương quan để phân tích bảng hỏi, ta tìm thấy có tương quan RLDCT vấn đề sau nhóm nghiên cứu: Nét nhân cách tự ti, nét nhân cách dễ tổn thương, nhân cách lo âu, nhân cách trầm cảm, áp lực học tập, có kết học tập kém, bố mẹ động viên nói học hành chăm lần sau, đạt điểm tốt, căng thẳng mối quan hệ với bạn bè, căng thẳng mối quan hệ tình cảm lãng mạn, căng thẳng học tập

3.6. Mơ hình tuyến tính chung (General Linear Models, viết tắt GLM)

Khi dùng GLM, người nghiên cứu tìm thấy số 30 test có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), thể đa dạng hiệu ứng stress lên triệu chứng thể Các số ước lượng bảng thể độ lớn mối quan hệ, ước lượng tiêu chuẩn, nên tương đương với tương quan Tất mối quan hệ dương, dao động từ 0,20 đến 0,25, thể mức độ stress cao có liên quan tới triệu chứng thể cao Nói chung, stress có liên quan tới mức độ xuất triệu chứng thể mức độ bận tâm triệu chứng thể Hơn nữa, kiện stress sống đo ALEQ BLEC có liên quan tới triệu chứng thể stress từ biến áp lực học tập

(19)

cơ thể khác biệt nam nữ Vì chúng tơi bao gồm tương tác đau ốm gia đình giới tính (xem bảng phân tích GLM II) Người nghiên cứu tin hiệu ứng đau ốm gia đình lên triệu chứng thể khác biệt nhóm (nhóm nghiên cứu nhóm đối chứng) chúng tơi để tương tác nhóm đau ốm gia đình

Với cách tính theo mơ hình tuyến tính chung, ta có kết sau: Bảng 7: Mơ hình đau ốm gia đình: tƣơng tác chia theo giới tính

Tên biến Nhãn biến

Mức độ tự (df)

Hệ số ước lượng

Sai số tiêu chuẩn

Giá trị t Hệ số p Hệ số ước lượng tiêu chuẩn Giới tính: Nam

FMI-cha FMI-cha -0.23590 0.19695 -1.20 0.2370 -0.17211 Giới tính: Nữ

FMI-cha FMI-cha 0.35232 0.15427 2.28 0.0259 0.28066 Bảng cho thấy, có ý nghĩa thống kê FMI-cha giới tính nữ, nghĩa người cha đau ốm giới nữ có RLDCT, cịn nam giới khơng có ý nghĩa thống kê Bảng Khuyến khích hành vi đau ốm: tƣơng tác giới tính ứng xử bạn VTN ốm:

Tên biến Nhãn biến

Mức độ tự (df)

Hệ số ƣớc lƣợng

Sai số tiêu chuẩn

Giá trị t Hệ số p Hệ số

ƣớc lƣợng tiêu chuẩn Giới tính: Nam

(20)

RIB-bạn RIB-bạn -0.19402 0.08078 -2.40 0.0195 -0.29846 Nhìn vào bảng trên, ta thấy giới tính nữ có tương quan trung bình, ngược chiều với YSR, có nghĩa bạn ý nhiều giới nữ có triệu chứng thể Trong đó, nam giới khơng có tương quan

Bảng Khuyến khích hành vi đau ốm: tƣơng tác giới tính ứng xử bạn VTN khoẻ:

Tên biến Nhãn biến

Mức độ tự do (df)

Hệ số ƣớc lƣợng

Sai số tiêu chuẩn

Giá trị t Hệ số p Hệ số

ƣớc lƣợng tiêu chuẩn Giới tính: Nam

RWB-bạn RWB-bạn 0.17530 0.12298 1.43 0.1602 0.19762 Giới tính: Nữ

RWB-bạn RWB-bạn -0.18368 0.08861 -2.07 0.0426 -0.26055 Con số tương quan bảng cho ta thấy, có tương quan ngược chiều giới nữ với RWB-bạn, nghĩa VTN nữ khoẻ, bạn ý nhiều có triệu chứng RLDCT Đây số tương quan nhóm đối chứng, cịn nhóm nghiên cứu khơng tìm thấy tương quan có ý nghĩa thống kê

So sánh với bảng 21.1, ta thấy có đồng hai kết quả, bạn ý nhiều, có ứng xử tốt triệu chứng RLDCT VTN nữ

Tóm lại, hai tương tác cho thấy ý từ bạn bè, kể hành vi đau ốm hay khỏe mạnh, có liên quan tới mức độ thấp than phiền thể cho nhóm đối chứng, cịn nhóm nghiên cứu khơng

Bảng 10 Khuyến khích hành vi đau ốm: tƣơng tác giới tính ứng xử mẹ VTN khoẻ:

Tên biến Nhãn biến

Mức độ tự

Hệ số ƣớc

Sai số tiêu

Giá trị t Hệ số p Hệ số

(21)

(df) lƣợng chuẩn lƣợng tiêu chuẩn Giới tính: Nam

RWB-mẹ RWB-mẹ 0.24344 0.13340 1.82 0.0742 0.25471 Giới tính: Nữ

RWB-mẹ RWB-mẹ -0.08394 0.09402 -0.89 0.3755 -0.11357

Ở bảng cho ta số có ý nghĩa thống kê giới tính nam RWB-mẹ, tương quan thuận chiều, nghĩa VTN khoẻ, mẹ ý nhiều có xu hướng có nhiều RLDCT, nữ giới khơng có tương quan

Bảng 11: Tƣơng tác mức độ stress RLDCT chia theo giới tính: Tên biến Nhãn

biến

Mức độ tự (df)

Hệ số ƣớc lƣợng

Sai số tiêu chuẩn

Giá trị t Hệ số p Hệ số

ƣớc lƣợng tiêu chuẩn Giới tính: Nam

ALEQ-MĐ-TB

ALEQ-MĐ-TB

1 -0.00458 0.00310 0.00310 0.1452 -0.20484

Giới tính: Nữ

ALEQ-MĐ-TB

ALEQ-MĐ-TB

1 0.00384 0.00166 2.31 0.0243 0.28818

Có ý nghĩa thống kê nhóm nữ mức độ stress, tương quan thuận chiều, nghĩa mức độ stress VTN nữ lớn RLDCT nhiều, mà điều khơng có VTN nam

Bảng 12 Tƣơng tác áp lực học tập RLDCT chia theo giới tính: (CSI = Tƣơng tác giới tính AP-tiêu cực)

Tên biến Nhãn biến Mức độ

Hệ số ƣớc

Sai số tiêu

Giá trị t Hệ số p Hệ số

(22)

tự do (df)

lƣợng chuẩn lƣợng

tiêu chuẩn Giới tính: Nam

AP-tiêu cực AP-tiêu cực 0.13947 0.08965 1.56 0.1261 0.21487 Giới tính: Nữ

AP-tiêu cực AP-tiêu cực -0.00830 0.00811 -1.02 0.3101 -0.13212

Bảng cho thấy có tương quan thuận chiều giới tính nam AP-tiêu cực, nghĩa VTN nam có áp lực học tập có RLDCT, mà điều khơng có nữ giới Bảng 13 Tƣơng quan mức độ stress RLDCT chia theo giới tính:

(YSR-sc = tƣơng tác giới tính ALEQ-MĐ-TB) Tên biến Nhãn

biến

Mức độ tự (df)

Hệ số ƣớc lƣợng

Sai số tiêu chuẩn

Giá trị t Hệ số p Hệ số

ƣớc lƣợng tiêu chuẩn Giới tính: Nam

ALEQ-MĐ-TB

ALEQ-MĐ-TB

1 0.00707 0.00207 3.42 0.0013 0.44231 Giới tính: Nữ

ALEQ-MĐ-TB

ALEQ-MĐ-TB

1 0.00024029 0.00223 0.11 0.9146 0.01378

Bảng cho thấy, có ý nghĩa thống kê giới tính nam mức độ stress, nghĩa là, VTN nam có mức độ stress cao có RLDCT, mà điều khơng tìm thấy VTN nữ Bảng 14 Tƣơng quan áp lực học tập RLDCT chia theo giới tính:

(YSR-sc = tƣơng tác giới tính AP-tiêu cực) Tên biến Nhãn

biến Mức độ tự (df) Hệ số ƣớc lƣợng Sai số tiêu chuẩn

Giá trị t Hệ số p Hệ số

(23)

chuẩn Giới tính: Nam

AP-tiêu cực

AP-tiêu cực

1 -0.00348 0.01221 -0.29 0.7768 -0.04112

Giới tính: Nữ AP-tiêu

cực

AP-tiêu cực

1 -0.00348 0.07203 2.43 0.0180 0.29714

Có tương quan thuận chiều giới nữ với áp lực học tập, nghĩa có áp lực học tập VTN nữ có RLDCT, mà điều khơng có VTN nam

Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luâ ̣n

Trong nghiên cứu này, yếu tố nguy RLDCT VTN tìm thấy, yếu tố nguy sau:

 Stress có liên quan tới mức độ xuất triệu chứng thể mức độ bận tâm triệu chứng thể Hơn nữa, kiện stress sống đo bảng hỏi ALEQ bảng hỏi BLEC có liên quan tới triệu chứng thể stress từ biến áp lực học tập

 Khi người bố đau ốm em VTN nữ bận tâm tới triệu chứng thể thân

 Mức độ stress VTN nữ lớn RLDCT nhiều

 VTN có áp lực học tập căng thẳng học tập có RLDCT

 Những VTN có nhân cách tự ti, nhân cách dễ tổn thương, nhân cách lo âu, nhân cách trầm cảm dễ có RLDCT

 Căng thẳng mối quan hệ với bạn bè, mối quan hệ tình cảm lãng mạn yếu tố nguy RLDCT

(24)

- Được trang bị giá trị sống, kỹ sống, kỹ giải vấn đề điều quan trọng để VTN có ứng xử phù hợp với tình mà hàng ngày em phải đối diện

- Cha mẹ người chăm sóc cần huấn luyện tuổi VTN để hiểu đặc điểm nhu cầu em, từ đó, phụ huynh có nhứng ứng xử hợp lý với em

- Việc cha mẹ dành thời gian cho điều cần thiết, dù độ tuổi - Giảm áp lực học tập điều cần thiết cấp bách cho học sinh References

Tài liệu Tiếng Việt:

1 Nguyễn Thị Diệu Anh, Hồi cứuRối loạn dạng thể Bệnh Viện Nhi Đồng 1, Kỷ yếu Hội thảo Pháp Việt: Sự bùng nổ tuổi vị thành niên, 2009

2 Bahr Weiss, Lâm Tứ Trung&Trần Văn Công, Hysteria tập thể vai trò cha mẹ, bạn bè nhân cách, Tạp chí tâm lý học, số 11, 2009

3 Ngơ Tích Linh, Các rối loạn tâm lý, thực thể, Tài liệu sinh hoạt chuyện môn Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, 2006

4 Nguyễn Văn Siêm, Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007

5 Phillipe Xavier Khalil, Những bệnh lý ranh giới thiếu niên, Kỷ yếu Hội Thảo Pháp Việt: Sự bùng nổ tuổi vị thành niên, 2009

6 Rene Robet, Tiếp cận tâm lý học tâm bệnh học tuổi thiếu niên, Trường Đại Học Tâm Lý Thực Hành Paris, 2006

7 Scott Stuart, Russell Noyes, Gắn bó giao tiếp cá nhân Rối loạn chuyển dạng

8 Veronique de Thuy, Sự bùng nổ tuổi vị thành niên-Đổ vỡ thay đổi, Kỷ yếu hội thảo Pháp-Việt, 2008

Tài liệu Tiếng Anh:

9 Bernard Durand, Sexual abuse in Adolescent, French-Vietnamese Seminar Proceedings, 2009

(25)

Validity in a Pediatric and a Community Sample of Dutch Children and Adolescents, Department of Medical, Clinical, and Experimental Psychology, Maastricht University

11 Dale L Johnson, Causes of Somatoform disorder.

12 Donald K Routh, Somatization Disorder in Relatives of Children and Adolescents with Functional Abdominal Pain1 University of Iowa, Received August 22, 1983; revised September 20 1983

13 DSM IV – Diagnostic and Statistical Manual of Metal Disorder, Somatoform Disorder, NXB Y học

14 John V Campo, Linda Jansen-MC Williams and Kelly J Kenleher, Somatization in Pediatric Primary Care, 1972

15 Larry L Mullins, Roberta A Olson, John M Chaney, A Social Learning/Family Systems Approach to the Treatment of Somatoform Disorders in Children and Adolescents, 1992

16 Lieb R, Pfister H, M Mastaler, Wittchen H-U. , Somatoform syndromes and disorders in a representative population sample of adolescents and young adults: prevalence, comorbidity and impairments. Acta Psychiatr Scand 2000: 101: 194-208 Munksgaard 2000 17 Linda K Reynolds, Jeffrey H O’Koon, Eros Papademetriou, Sylvia Szczygiel and Kathryn E Grant, Stress and Somatic Complaints in Low-Income Urban Adolescents, Received July 10 2000; accepted March 26, 2001

18 Lisa Terre William Ghiselli, A developmental perspective on family risk factors in somatization, Received 11 September 1995; accepted 15 July 1996

19 Mary Lynn Dell, somatoform disorders in Children and Adolescent

20 Morrison Herbstein, 1988; Purtell, Robins, Cohen, 1951; Woodruff, Clayton and Guze, 1972, Causes of somatoform disorder

21 Roselind Lieb, Hildegard Poster, somatoform syndromes and disorder in a representative population sample of aldolescents and young adults

22 Judy Garber, Lynn S Walker, and Janice Zeman, Somatization Symptoms in a Community Sample of Children and Adolescents: Further Validation of the Children's Somatization Inventor, Vanderbilt University

23 OliverOyama, Catherine Paltoo and Greengold Julian, Somatoform Disorder, South Florida University, Clearwater, Florida, 2007

24 Roselind Lieb, Hildegard Poster, Somatoform syndromes and disorder in a representative population sample of aldolescents and young adults

(26)

26 The natural course of DSM-IV somatoform disorders and syndromes among adolescents and young adults: a prospective-longitudinal community study, 2000

27 Somatization in an Immigrant Population in Israel: A Community Survey of

Prevalence, Risk Factors, and Help-Seeking Behavior, 2000

Các trang web đƣợc sử dụng:

28 http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Ty-le-ly-hon-gia-tang-tac-dong-xau-den-tre-em/10722584/114/

29 http://vietbao.vn/Giao-duc/Ap-luc-hoc-tap-SOS/45124299/202/

30 http://vietbao.vn/Giao-duc/Ap-luc-hoc-tap-Thu-pham-la-nha-truong-hay-gia-dinh/45124301/202/

31 http://nld.com.vn/167601p0c1017/mot-hoc-sinh-tu-tu-vi-ap-luc-hoc-tap.htm 32 http://www.ykhoa.net/yhocphothong/tamthan/tamthan07.htm

33 http://kenh14.vn/c4/20120402103739182/thay-giao-danh-hoc-sinh-gay-xon-xao-ha-noi.chn

34 www.richardwebster.net

35 http://www.tuvanmatuy.com/stress-la-gi

Ở Việt Nam 28 http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Ty-le-ly-hon-gia-tang-tac-dong-xau-den-tre-em/10722584/114/ http://vietbao.vn/Giao-duc/Ap-luc-hoc-tap-SOS/45124299/202/ 30 http://vietbao.vn/Giao-duc/Ap-luc-hoc-tap-Thu-pham-la-nha-truong-hay-gia-dinh/45124301/202/ http://nld.com.vn/167601p0c1017/mot-hoc-sinh-tu-tu-vi-ap-luc-hoc-tap.htm http://www.ykhoa.net/yhocphothong/tamthan/tamthan07.htm 33 http://kenh14.vn/c4/20120402103739182/thay-giao-danh-hoc-sinh-gay-xon-xao-ha-noi.chn www.richardwebster.net http://www.tuvanmatuy.com/stress-la-gi http://vi.wikipedia.org/wiki/Rối_loạn_stress_sau_sang_chấn

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan