1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn BS L5 tuần 24 mới

38 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 27.02 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Luật tục xưa của người Ê-đê Luyện tập chung Em yêu hòa bình (tiết 2) Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không “ Thứ 3 28.02 L.từ và câu Toán Khoa học MRVT : Trật tự- An ninh Luyện tập chung Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2) Thứ 4 01.03 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Hộp thư mật Giới thiệu hình trụ . Giới thiệu hình cầu n tập về tả đồ vật Châu Phi (tt) Thứ 5 02.03 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về qui tắc viết hoa (tt) Luyện tập chung Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ 6 03.03 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng Luyện tập chung An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện n tập về tả đồ vật -1- Tuần 24 Tuần 24 Tuần 24 Tuần 24 Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy:…… tháng…… năm 2010 TẬP ĐỌC Tên bài dạy Tiết 47 : LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ (CKT-KN: 38 SGK ) I. Mục tiêu: -Đọc với giọng đọc trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. -Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật của nước ta. -Trả lời các câu hỏi SGK. II. Chuẩn bò: - SGK, SGV, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Chú đi tuần.” - Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luật tục xưa của người Ê-đê.” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn. - Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.  Đoạn 1 : Về các hình phạt.  Đoạn 2 : Về các tang chứng.  Đoạn 3 : Về các tội trạng.  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho đòch. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm đòa phương. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:  Người xưa đặt luật để làm gì? - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn. - Học sinh luyện đọc. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. -2- Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê-đê quy đònh xử phạt công bằng? Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy đònh hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng. -Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi. - Kể tên 1 số luật mà em biết?  Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. . - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Hộp thư mật”. - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm lớp. Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.  Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.  Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc. - Học sinh chia nhóm, thảo luận. a) Người Ê-đê quy đònh hình phạt công bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc. c) Tội trạng phân thành loại. Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy. - Dán kết quả lên bảng lớp. - Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí … - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. - Cả nhóm đọc diễn cảm. Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính. -Lớp nhận xét. DUYỆT: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng…… năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC -3- Ngày dạy:…… tháng…… năm 2010 TẬP ĐỌC Tên bài dạy Tiết 48 : HỘP THƯ MẬT (CKT-KN: 38 SGK ) I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. -Hiểu được những hành động dũng cảm của anh Hai Long và những chiến só tình báo. -Trả lời được các câu hỏi SGK. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luật tục xưa của người Ê-đê. - Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Hộp thư mật.” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1 : “Từ đầu … đáp lại” Đoạn 2 : “Anh dừng xe … bước chân” Đoạn 3 : “Hai Long … chỗ cũ” Đoạn 4 : Đoạn còn lại. - Giáo viên sửa những từ đọc dễ lẫn, phát âm chưa chính xác, viết lên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải dưới bài đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, tìm hiểu nội dung dựa theo các câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi:  Bài văn có những nhận vật nào?  Hộp thư mật để làm gì? - Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người đặt hộp thư … chỗ cũ”, sau đó trả lời câu - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn. - Học sinh luyện đọc: từ phát âm sai. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh nêu câu trả lời. -4- “Người liên lạc ng trang hộp thư mật như thế nào?”  Qua nhân vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn chú Hai Long điều gì? - Giáo viên chốt: Chiến só tình báo trong lòng đòch bao giờ cũng gan góc, thông minh, yêu Tổ quốc. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời câu. - Gạch dưới chi tiết trong bài nêu rõ cách lấy thư và gửi báo cáo của Hai Long? - Giáo viên bình luận: Hai Long đã vờ sửa xe để không ai nghi ngờ. Chú mưu trí, có phẩm chất chiến só. - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu: “Hoạt động của người liên lạc có ý nghóa thế nào đối với sự nghiệp Tổ quốc”. - Giáo viên chốt lại: hoạt động trong vùng đòch đòi người chiến só tình báo phải thông minh, gan góc, khôn khéo. Như chú Hai Long góp phần bảo vệ Tổ quốc.  Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Phong cảnh đền Hùng”. - Nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Tình yêu Tổ quốc, lời chào chiến thắng. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Dự kiến: Dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả bộ như xe mình bò hư. Mắt không xem bu- gi mà lại chú ý quan sát vạt đất phía sau cột cây số … lắp lại bu-gi, khởi động máy, làm như đã sửa xong xe. - Học sinh đọc lướt toàn bài trả lời. Dự kiến: - Rất quan trọng vì cung cấp nhiều thông tin từ phía kẻ đòch, giúp ta hiểu hết ý đồ của đòch kòp thời ngăn chặn, đối phó. - Có ý nghóa vô cùng to lớn, cung cấp nhiều thông tin bí mật. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng. - Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm. Học sinh thảo luận nhóm đôi, tìm nội dung chính của bài. DUYỆT: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… Ngày…… tháng…… năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy:…… tháng…… năm 2010 -5- TẬP LÀM VĂN Tên bài dạy Tiết 47: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT (CKT-KN: 39 SGK ) I. Mục tiêu: -Tìm được 3 phần,; tìm được các hình ảnh nhân hóa so sánh trong bài Văn(BT1). -Viết được đoạn văn tả một đò vật quen thuộc theo yêu cầu BT2. II. Chuẩn bò: + GV: SGK, SGV, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Trả bài văn kể chuyện.” - Giáo viên kiểm tra vở của học sinh. - Giáo viên nhận xét và chấm điểm bài của 3 – 4 em. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật. “Ôn tập về văn tả đồ vật.” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết. • Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Giáo viên giảng thêm: bài văn miêu tả”Cái áo của ba”: Miêu tả cái áo của một bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của người cha đã hi sinh - Giáo viên nêu câu hỏi: + Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài. + Bài văn miêu tả cái gì ? + Mở bài theo kiểu gì ? + Thân bài: Cái áo của ba được miêu tả thế nào? - Tác giả quan sát bằng giác quan nào? - Tìm hình ảnh so sánh? - Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát tỉ mỉ cái cối xay bằng nhiều giác quan. Cách dùng từ ngữ chính xác, độc đáo, nhân hoá. - Hát - 1 học sinh đọc to toàn bài 1. - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. Mở bài: “Tôi …màu cỏ úa”. Thân bài: “Chiếc áo sờn vai…của ba”. Kết bài: Đoạn còn lại. - Miêu tả cái áo của ba - Mở bài kiểu gián tiếp - Tả bao quát (xinh xinh, trông rất oách), tả bộ phận , nêu công dụng cái áo và tình cảm đối với cái áo - Tác giả quan sát bằng giác quan. - Bằng mắt: thấy từng bộ phận. - So sánh: như khâu máy , như hàng quân trong đội duyệt binh , … - Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi -6- - Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ. - Gọi học sinh đọc lại.  Hoạt động 2: Luyện tập. • Bài 2 - Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng củamột đồ vật gần gũi với em : chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh.  Hoạt động 3: Củng cố. - Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở. - Chuẩn bò: n tập về tả đồ vật (tt) - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở. - Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết. - Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất. DUYỆT: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng…… năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy:…… tháng…… năm 2010 CHÍNH TẢ Tên bài dạy Tiết 24 : NÚI NON HÙNG VĨ (CKT-KN: 38 SGK ) I. Mục tiêu: -7- -Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng các tên riêng trong bài. -Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ(BT2). -HS khá giỏi giải được câu đố và viết đúng các nhân vật lòch sử.(BT3). II. Chuẩn bò: + GV:Bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cao Bằng” - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm đòa phương. - Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc của Trung Quốc GV đọc các tên riêng trong bài. - GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa. - GV đọc từng câu cho học sinh viết. - GVđọc lại toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. • Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải. • Bài 3:HS khá giỏi làm - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.  Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Hát - Học sinh sửa bài 3 - Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK - 1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên đòa lý Việt Nam, từ ngữ. - 2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. - Lớp nhận xét - 1 học sinh nhắc lại. - Học sinh viết chính tả vào vở. - Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra. Hoạt động nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc - 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa. - 1 học sinh đọc đề. - Lớp đọc thầm - Học sinh làm – Nhận xét. Hoạt động nhóm, dãy -8- - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. - Dãy nêu tên, dãy ghi ( ngước lại). DUYỆT: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng…… năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy:…… tháng…… năm 2010 KỂ CHUYỆN Tên bài dạy Tiết 24 : ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (CKT-KN: 38 SGK ) I. Mục tiêu: -Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường. -9- -Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghóa của câu chuyện. II. Chuẩn bò: + GV : Tranh ảnh về an toàn giao thông. + HS : III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn đònh. 2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã học. - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe. 3. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ tìm hiểu và kể câu chuyện em thấy hoặc tham gia góp phần xây dựng cuộc sống tốt qua tiết: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Nhắc học sinh chú ý câu chuyện các em kể là em đã làm hoặc tận mắt chứng kiến. - Hướng dẫn học sinh tìm chuyện kể qua việc gọi học sinh đọc lại gợi ý trong SGK.  Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể chuyện. - Gọi học sinh trình bày dàn ý đã viết. - Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhóm.  Hoạt động 3: Củng cố. - Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được điềm gì? → Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. - Hát Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em được chứng kiến hoặc tham gia. - 1 học sinh đọc gợi ý. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu chuyện đònh kể. - 2 – 3 học sinh trình bày dàn ý trước lớp. - Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý nghóa câu chuyện. - Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. - Nêu câu hỏi chất vấn người kể. - Nhận xét. - Học sinh trả lời. - Bổ sung. -10- [...]... thiệu bài - Học sinh nghe Hoạt động cá nhân  Hoạt động 2: Luyện tập • Bài 1HS khá giỏi làm bài - Học sinh đọc đề - Giáo viên đánh giá bài làm của HS - Học sinh nêu công thức tính diện tích tam giác , cách tìm tỉ số % - Làm bài – sửa bàiBài 2a - Giáo viên chốt công thức - GV nhận xét và sửa chữa - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Sửa bài – Lưu ý nêu cách tìm diện tích hình bình hành • Bài 3... làm bài tập 2, 4 3 Giới thiệu bài mới: -13- Các em sẽ học cách nối các vế câu ghép và tạo các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng 4 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, tìm các vế câu ghép, xác đònh CN – VN mỗi vế câu - Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét, chốt • Bài 2 - Nêu yêu cầu đề bài - Nhận xét, chốt • Bài. .. ý học sinh đổi cùng đơn vò - GV gợi ý HS tìm : + S xq , S đáy , S tp ( S kính ) • Hoạt động cá nhân , lớp - Học sinh đọc đề bài Học sinh nêu cách làm bài Học sinh làm bài vào vở 1 học sinh sửa bài bảng lớp Lớp sửa bài Bài 2: - Giáo viên sửa bài bảng phụ • Bài 3HS khá giỏi làm bài - Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh + Stp của hình N và M Stp M = 9 x Stp N + V của hình N và M V M = 27 x V N - Giáo... phiếu và gọi học - Cả lớp nhận xét sinh lên làm bài - Nhận xét, chốt - Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống • Bài 2 - 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài - Nêu yêu cầu bài tập - Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài - Nhận xét, chốt Hoạt động lớp - Nhắc lại ghi nhớ 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài tập 2, 3 vào vở - Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ ” - Nhận xét tiết học... Tuần 24 Tên bài dạy Tiết 116 : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy:…… tháng…… năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (CKT-KN: 72 SGK ) I Mục tiêu: -Biết vận dụng các công thưc tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan tổng hợp yêu cầu -Làm bài 1, 2(cột 1) II Chuẩn bò: + GV: Phấn màu,SGV + HS: SGK, III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Khởi động: 2 Bài. .. trưởng Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC -32- Ngày dạy:…… tháng…… năm 2010 ĐỊA LÍ Tên bài dạy Tiết 24 : ÔN TẬP (CKT-KN: 121SGK ) I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập , củng cố các kiến thức và kó năng đòa lí sau : -Tìm được vò trí châu Á, châu u trên bản đò -Khái quát đặc điểm châu Á, châu u về: diện tích, đại hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế II Chuẩn bò: + GV: các lược đồ khung minh hoạ từ bài 17 đến bài 21... 2 Bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoăc5 công dụng của một đồ vật gần gũi của tiết trước GV nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm nay , các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn 4 Các hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ - 1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK vật - Cả lớp đọc thầm Bài. .. nhận xét Học sinh đọc đề Làm bài cá nhân Nhận xét • Bài 3hs KHÁ GIỎI LÀM BÀI - GV gợi ý : + Coi hình đã cho gồm 3 HLP, mỗi HLP - HS có thể giải theo cách khác đó đều được xếp bởi 8 HLP nhỏ (có cạnh 1 cm), như vậy hình vẽ SGK có tất cả : 8 x 3 = 24 (HLP nhỏ)  Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua làm nhanh bài 2 / 124 - Nhận xét - Học sinh làm cá nhân → sửa bài bằng cách chọn thẻ a, b, c, d 5 Tổng kết - dặn... Hiệu trưởng Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy:…… tháng…… năm 2010 TOÁN Tên bài dạy Tiết 118 : -19- GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU (CKT-KN: 72 SGK ) I Mục tiêu: -Nhận dạng được hình trụ, hình cầu -Biết xác đònh các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu -Làm bài tập 1, 2, 3 II Chuẩn bò: + GV: Bộ đò dùng toán 5 + HS: Mẫu vật hình trụ, hình cầu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Khởi động: 2 Bài cũ:... trưởng Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy:…… tháng…… năm 2010 Tên bài dạy Tiết 48 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG (CKT-KN: 39 SGK ) I Mục tiêu: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp(ND ghi nhớ) -Làm được bài tập 1, 2, của mục III II Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, SGK, SGV III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Khởi động: 2 Bài . điện n tập về tả đồ vật -1- Tuần 24 Tuần 24 Tuần 24 Tuần 24 Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy:…… tháng…… năm 2010 TẬP ĐỌC Tên bài dạy Tiết 47 : LUẬT TỤC. Giáo viên nêu câu hỏi: + Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài. + Bài văn miêu tả cái gì ? + Mở bài theo kiểu gì ? + Thân bài: Cái áo của ba được miêu tả thế

Ngày đăng: 04/12/2013, 23:11

Xem thêm: Bài soạn BS L5 tuần 24 mới

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu Oân tập về tả đồ vật  - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
i ới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu Oân tập về tả đồ vật (Trang 1)
- SGK, SGV, bảng phụ. - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
b ảng phụ (Trang 2)
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
a Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ (Trang 3)
+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung + HS: SGK. - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
ranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung + HS: SGK (Trang 4)
+ GV:Bảng phụ. + HS: SGK, vở. - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
Bảng ph ụ. + HS: SGK, vở (Trang 8)
-GV dán bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại theo nội dung : những từ ngữ chỉ việc làm- những cơ quan, tổ chức- những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên  - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
d án bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại theo nội dung : những từ ngữ chỉ việc làm- những cơ quan, tổ chức- những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên (Trang 12)
+ GV:Bảng phụ, SGK, SGV. - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
Bảng ph ụ, SGK, SGV (Trang 13)
- Mở bảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm bài. - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
b ảng phụ, gọi học sinh lên bảng làm bài (Trang 14)
công thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
c ông thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương (Trang 16)
-Biết tính thể tích của hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích củamột hình lập phương khác - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
i ết tính thể tích của hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích củamột hình lập phương khác (Trang 18)
+ Coi hình đã cho gồm 3 HLP, mỗi HLP đó đều được xếp bởi 8 HLP nhỏ (có cạnh 1 cm), như vậy hình vẽ SGK có tất cả : 8 x 3 = 24 (HLP nhỏ) - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
oi hình đã cho gồm 3 HLP, mỗi HLP đó đều được xếp bởi 8 HLP nhỏ (có cạnh 1 cm), như vậy hình vẽ SGK có tất cả : 8 x 3 = 24 (HLP nhỏ) (Trang 19)
nhận dạng được hình cầu. - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
nh ận dạng được hình cầu (Trang 21)
-Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. -Làm các bài tập 2a, 3. - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
i ết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. -Làm các bài tập 2a, 3 (Trang 23)
+ GV: SGK, bảng phụ, phấn màu. + HS:  SGK,  - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
b ảng phụ, phấn màu. + HS: SGK, (Trang 24)
-Giáo viên sửa bài bảng phụ. - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
i áo viên sửa bài bảng phụ (Trang 26)
- SGK, SGV, bảng phụ. - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
b ảng phụ (Trang 29)
Ngày……..tháng……..năm 2010 Tổ trưởng                                                                               Hiệu trưởng - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
g ày……..tháng……..năm 2010 Tổ trưởng Hiệu trưởng (Trang 29)
-Khái quát đặc điểm châu Á, châu Aâu về: diện tích, đại hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
h ái quát đặc điểm châu Á, châu Aâu về: diện tích, đại hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế (Trang 33)
+ GV: Tranh vẽ hoặc ảnh một số đồ vật, bảng phụ.  + HS: SGK  - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
ranh vẽ hoặc ảnh một số đồ vật, bảng phụ. + HS: SGK (Trang 34)
HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoăc5 công dụng của một đồ vật gần gũi của tiết trước . GV nhận xét  - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
c đoạn văn tả hình dáng hoăc5 công dụng của một đồ vật gần gũi của tiết trước . GV nhận xét (Trang 35)
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Bài soạn BS L5 tuần 24 mới
l ắp ghép mô hình kĩ thuật (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w