MỤC LỤC
- Tìm những danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh. - GV lưu ý HS xếp từ ngữ vào nhóm thích hợp → Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng. - GV dán bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại theo nội dung : những từ ngữ chỉ việc làm- những cơ quan, tổ chức- những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên.
Các em sẽ học cách nối các vế câu ghép và tạo các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng.
- Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương. Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc, công thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ giưã hình hộp chữ nhật và hình lập phửụng. - Khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật gồm có các khối hình lập phương xếp lại. -Biết tính tỉ số phần trăm của một số , ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
-Biết tính thể tích của hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình cầu : quả bóng chuyền , quả bóng bàn.
- Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). - Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giaáy). - Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện).
- Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. - Lần lượt nêu công thức tính diện tíc các hình đã học : HTG , HBH , hình thang. - Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phửụng.
- Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. - Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghũch oồ laỏy ủieọn daõy daón ủieọn, beỷ, xoaộn daõy ủieọn,…. - Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
- Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó. - Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện. - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
- Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện. - Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì. - Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
- Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?. - HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi : + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?. - Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?.
-Biết tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em thay đôit từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. -Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. -Có ý thức học tập, rèn luyện góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-HS khá giỏi tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm ; Giới thiệu một sự kiện , một vài bài hát , bài thơ , tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam( đã nêu trong bài tập 1). - Yêu cầu học sinh đóng vai là hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch (các học sinh khác trong lớp) về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam, ….
Hoạt động nhóm Các nhóm chuẩn bị đóng vai Đại diện nhóm giới thiệu Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn. → Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết. - Học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
- Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử. -Khái quát đặc điểm châu Á, châu Aâu về: diện tích, đại hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại một số kiến thức , kĩ năng đĩa lí vcó liên quan đến châu Á và châu Âu 4.
-Trỡnh bày bài văn miờu tả đồ vật theo dàn ý đó lập một cỏch rừ ràng, đỳng ý. HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoăc5 công dụng của một đồ vật gần gũi của tiết trước. Trong tiết học hôm nay , các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn.
- Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp. -GV giới thiệu 1 số chi tiết mới trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵnvà hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin -Để lắp được bộ phận này ta cần lắp mấy phần?đó là những phần nào?. +Tháo rời từng bộ phận sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. -1 HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp mui xe và thành sau xe.