Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
624 KB
Nội dung
Tiết 1 Bài : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Mục tiêu : − Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. − Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác đònh trạng thái của vật đối với mỗi vật đựơc chọn làm mốc. − Nêu được những ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II/ Chuẩn bò : − Tranh vẽ (H. 1.1 SGK) phục vụ cho bàigiảng và bài tập. − Tranh vẽ (H. 1.3 SGK) về một số trường hợp chuyển động thường gặp. III/ Tổ chức hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - HĐ 1 : (2ph) Tổ chức tình huống học tập. - Đặt vấn đề : Mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy có phải là mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên không ? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi sau I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên : -Đọc phần thu thập thông tin. -Thảo luận : Làm thế nào để biết một vật chyển động hay đứng yên ? -Dựa vào sự thay đổi vò trí của vật so với vật khác. (HS có thể trả lời, thảo luận khác) -Khi vò trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (Gọi tắt là chuyển động) -Làm C 2 :… -C 3 : Vật không thay đổi vò trí đối với vật khác được chọn làm mốc, thì được coi là đứng yên so với vật mốc. HĐ3:Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên (16ph). Cho HS xem H1.2 sgk. − Yêu cầu HS làm C4-C5-C6-C7. − Khi xét chuyển động hay đứng yên nhất thiết phải chỉ rõ vật mốc. − Cho HS đọc phần thu thập thông tin. − Cho HS làm C8 : − Một vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. C8 : Mặt trời thay đổi vò trí so vơpí một điểm mốc gắn với Trái Đất vì vậy có thể coi Mặt trời chuyển động khi lấy Trái đất làm mốc. HĐ 4 : Giới một số chuyển động thường gặp :(5ph) − Cho HS đọc phần này. − Trả lời C9 : HĐ 5 : Vận dụng (15ph) Hướng dẫn HS thảoluận + trả lời C10 – C11 C11 : Không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai : VD : Vật chuyển động tròn đều quanh vật làm mốc III/ Một số chuyển động thường gặp : − Đọc thông tin. − C9 :… IV/ Vận dụng : C 10 : − Ô tô : chuyển động so với : Đứng yên so với :…. − Người lái xeChuyển động so với : Đứng yên so với :… − cột điện : Chuyển động so với : Đứng yên so với :… − Người đứng bên đường : Chuyển động so với : Đứng yên so với Đọc phần ghi nhớ + Có thể em chưa biết Dặn dò : Học bài +Làm các bài tập + Xem trước bài tiếp theo Ghi nhớ : − Sự thay đổi vò trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. − Chuyển động và đứng yên có tính tương đối , tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm mốc. Tiết 2 Bài : VẬN TỐC I/ Mục tiêu : − Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh , chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc ). − Nắm vững công thức tính vận tốc t s v = và ý nghóa của khái niệm vận tốc. Đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s , km/h và cách đổi đơn vò vận tốc. Vận dụng công thức để tính quãng đường , thời gian trong chuyển động. II/ Chuẩn bò : − Đồng hồ bấm giây. – Tranh vẽ tốc kế của xe máy. III/ Tổ chức choạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ :(5ph) 1. chuyển động là gì ? Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ? 2. Em hiểu như thế nào về kết luận nói rằng : Chuyển độnghay đứng yên có tính tương đối. 3. bài tập 1.4 . 4. Bài tập 1.6 1. Trả lời như phần ghi nhớ SGK. 2. Vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật làm mốc. Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác. 3. Chọn Trái Đất… 4. a- tròn ; b- Dao động ; c- tròn – cong. HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph) -Ở bài 1, ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem thế nào để nhận sự nhanh hay chậm của chuyển động. HĐ 2 : Tìm hiểu về vận tốc (23ph) − Cho HS làm bảng 2.1 − Yêu cầu HS làm C1+C2+C3 − Cùng s nhưng HS nào ít thời gian ? − So sánh quãng đường chạy trong 1s ? Rút ra khái niệm vận tốc : Quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian gọi là vận tốc. I/ Vận tốc là gì ? - Đọc và làm bảng 2.1 -Thảo luận. - C2: Họ tên HS Xếp hạng Quãng đường chạy trong 1s Nguyễn An 3 6m Trần Bình 2 6.32m Lê Văn Cao 5 5.45m Đào Việt Hùng 1 6.67m Phạm Việt 4 5.71m - C 3 : (1) nhanh …. (2) chậm…. (3) quãng đường đi được… (4) đơn vò − Thông báo công thức tính vận tốc. − Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò chiều dài và đơn vò thời gian. − Yêu cầu HS làm C 4 − Đọc phần thu thập thông tin. II/ Công thức tính vận tốc : − Vận tốc được tính bằng công thức : t s v = ; trong đó : − v là vận tốc (m/s ; km/h ) − s là quãng đường ( m ; km ) − t là thời gian ( s ; h ) III/ Đơn vò vận tốc : C 4 : s m m km km cm t s ph h s s v m/s m/ph km/h km/s cm/s C 6 : − Đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s và t=1,5h=5400s s=81km=81000m v=? (km/h và m/s ) Vận tốc của ô tô : s/m15 s3600 m81000 h/km54 h5,1 km81 t s v == === C 7 : t=40ph= h 3 2 v=12km/h s=? Quãng đường đi được là : s=v.t= km812. 3 2 = C 8 : t=30ph= h 2 1 v=4km/h s=? Quãng đường đi được là : s = v.t = 4. km2 2 1 = km/h. − Độ lớn của vận tốc được đo bằng tốc kế. − C 5 : a) v 1 =36km/h v 2 =10,8m/s Điều đó cho biết gì − Mỗi giờ ô tô đi được 36 km. − Mỗi giờ ô tô đi được 10,8 m − b) Chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất ? s/m10v s/m3 s3600 m10800 h/km8,10v s/m10 s3600 m36000 h1 km36 h/km36v 3 2 1 = === ==== Vậy : Ô tô, tàu hỏa chạy nhanh hơn. Xe đạp chạy chậm nhất. − Phần ghi nhớ : − Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác đònh bằng quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian. − Công thức tính vận tốc t s v = . − Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò chiều dài và đơn vò thời gian. Đơn vò hựop pháp của vận tốc là km/h và m/s. − Dặn dò : − Học bài + học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập. Xem trước bài tiếp theo Tiết 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. I/ Mục tiêu : − Phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. − Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác đònh được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. − Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường. − Mô tả thí nghiệm hình 3.1 SGK và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được những câu hỏi trong bài. II/ Chuẩn bò : Có thể tổ chức cho HS làm TN hình 3.1 SGK Cần hướng dẫn HS tập trung xét hai quá trình chuyển động trên hai quãng đường AF và DF. III/ Tổ chức hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ : 1. trình bày khái niệm, công thức và đơn vò tính vận tốc. 2. gi bài tập 2.5 ( có thể giải câu a ) 1. Trả lời : như phần ghi nhớ. s 1 = 300m s 2 = 7,5km=7500m t 1 =1ph=60s t 2 =0,5h=1800s a)so sánh v 1 với v 2 ? b)sau 20ph hai người đó cách nhau ? a) s/m17.4 s1800 m7500 t s v s/m5 s600 m300 t s v 2 2 2 1 1 1 === === - v 1 > v 2 : Người thư nhất đi nhanh hơn. b) s 1 =v 1 .t 1 =5.1200=6000m s 2 =v 2 .t 2 =4,17.1200=5004m s 1 - s 2 = 6000 – 5004= 996m HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập HĐ 2 : Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều. − Cung cấp thông tin cho HS. − Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm mà không nhìn SGK. − Cho HS thảo luận, làm C2. HĐ 3 : Tìm hiểu vận tốc tb của chuyển động không đều :(v tb ) − Tính đoạn đường lăn được của trục I/ Đònh nghóa : − Đọc đònh nghhóa. Tìm ví dụ trong thực tế. − Làm C1 + q/ sát H 3.1 và bảng 3.1 Trả lời : Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều, vì trong cùng một khoảng thời gian t= 3s, trục lăn được trên các quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần, còn trên đoạn đường DE và EF là chuyển động đều vì : Trong cùng một khoảng thời gian t = 3s trục lăn được những quãng đường bằng nhau. − C2 : a) là C .Đ. Đ b) Là C. Đ. K O . Đ. II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: - C 3 : bánh xe trong mỗi giây, ứng với mỗi đoạn đường AB, BC, CD ( làm C 3). − Nêu khái niệm vận tốc trung bình : Trong CĐ K o đều, trung bình mỗi giây chuyển động được bao nhiêu m thì ta nói v tb của chuyển động này là bấy nhiêu m/s. − Chú ý : v tb trên các quãng đường CĐ k o đều thường là khác nhau. HĐ 4 : Vận dụng - yêu cầu học sinh C4 C7 : C 5 : C 6 : Hướng dẫn HS : s = v tb . t = 30.5 = 150km C 7 : Hướng dẫn HS : Đo thời gian chạy 60m tính v tb s/m017,0 . t s v 1 AB === v BC = …= 0,05 m/s v CD = …= 0,08 m/s - Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần III/ Vận dụng : C 4 : s 1 = 120 m t 1 = 30s s 2 = 60 m t 2 = 24s v tb1 = ? v tb2 =? v tb = ? -Vận tốc tb của xe ở đoạn dốc : s/m4 30 120 t s v 1 1 1tb === -Vận tốc tb của xe ở đoạn 2 s/m5,2 24 60 t s v 2 2 2tb === -Vận tốc tb của xe ở cả quãng đường : s/m3,3 2430 60120 tt ss v 21 21 = + + = + + = − Phần ghi nhớ : o Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. o Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. o Vận tốc trung bình của chuểyn động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức : t s v tb = trong đó : s là quãng đường đi được (m ; km) ; t là thời gian (s ; h) − Dặn dò : - Xem lại bài “Lực – Hai lực cân bằng” ; - Học Bài cũ ; Học thuộc phần ghi nhớ ; làm các bài tập. Tiết 4 BIỂU DIỄN LỰC I/ Mục tiêu : − Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. − Nhận biết được lực là đòa lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực. II/ Chuẩn bò : − Nhắc học sinh xem lại bài “Lực – Hai lực cân bằng”. s 2 = . t 2 = . t 1 = s 1 = . A B C III/ Tổ chức hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Kiểm tra bài cũ : 1. Nêu đònh nghóa chuyển động đều và không đều ; Công thức tính vận tốc trung bình ? Khi nói tới vận tốc trung bình ta phải chú ý gì ? 2. Làm bài tập 3.2 HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập : Lực có thể làm biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác đònh sự nhanh, chậm và cả hướng của chuyển động, vậy giữa lực và vận tốc có sự liên quan nào không ? Ví dụ : Viên bi thả rơi, vận tốc của viên bi tăng nhờ tác dụng nào ? Muốn biết điều này phải xét sự liên quan giữa vận tốc. HĐ 2 : Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc. − Cho HS nhắc lại đònh nghóa lực. Dấu hiệu nhận biết có lực tác dụng lên vật ? − Cho HS làm C1 HĐ 3 : Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ. − Lực là một đại lượng véc tơ (điểm đặt, độ lớn, hướng) − Cách biểu diễn lực : GV : thông báo như sgk. − Cho HS đọc làm ví dụ. HĐ 4 : Vận dụng : 1. Trả lời như phần ghi nhớ. - Chú ý : v tb trên những đoạn đường khác nhau có giá trò khác nhau. Phải nói rõ v tb trên đoạn đường nào. 2. C : Đúng. I/ Ôn lại khái niệm lực : − Lực là tác dụng của vật này lên vật khác làm thay đổi vận tốc của vật (hoặc làm cho vật bò biến dạng) − Căn cứ vào sự thay đổi vận tốc (biến dạng) − C 1: Lực hút của nam châm tác dụnglên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên. Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng bò biến dạng và ngược lại. II/ Biểu diễn lực : 1_ Lực là một đại lượng véc tơ : 2_ Cách biểu diễn lực : a) Để biểu diễn véc tơ lực : người ta dùng một mũi tên, có : − Gốc là điểm đạt mà lực tác dụng lên vật − Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực. − Độ dài biểu diễn cường độcủa lực theo một tỷ xích cho trước. b) Véc tơ của lực được ký hiệu : − cường độ của lực được ký hiệu : F − ví dụ : SGK III/ Vận dụng : C2 : F F 1 − Có 1 vật A : Trọng lực của vật A có phương, chiều như thế nào ? − Biểu diễn : (chú ý chọn tỷ xích) - Cho HS làm C3 : - Biểu diễn lực kéo : C 3: a) : : Điểm đặt tại A. Phương thẳng đứng Chiều : Từ dưới lên. Cường độ lực : F 1 =20N b) : Điểm đặt tại B. phương nằm ngang. Chiều từ trái sang phải. Cường độ lực : F 2 =30N c) : Điểm đặt tại C. phương nghiên một góc 30 0 so với phương ngang. Chiều hướng lên. Cường độ lực : F 3 = 30N. * Phần ghi nhớ : Lực là một đại lượng véc tơ, được biểu diễn bằng một mũi tên có : − gốc là điểm đặt của lực. − Phương, chiều trùng với phương chiều của lực − Độ dài biểu thò cường độ của lực theo tỷ xích cho trước. * Dặn dò : Học bài và trả lời các câu hỏi + Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập. Xem lại bài lý 6 : “ Hai lực cân bằng” P F 1 F 3 F 2 P m = 5kg P = 50 N tỷ xích : 0,5 cm ≈ 10N F [...]... vật lên cao trực tiếp : − Làm bài tập : 14.1 và 14.2 A1 = P h = 600 5 = 3000j Công sinh ra để thắng ma sát : A2 = Fms l = 20 40 = 80 0j HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập : Công của người đi xe đạp : − Nêu bài toán SGK cho các nhóm HS A = A1 + A2 = 3000 + 80 0 = làm Đại diện nhóm trả lời 380 0j − Chú ý câu (bài) làm của học sinh I/ Ai làm việc khỏe hơn : − Cho HS làm C2 ==> Sửa sai, chỉnh câu bài cho... nhựa − Một ống thủy tinh dài 10 – 15cm, tiết diện 2 – 3mm − Một cốc đựng nước III / Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Kiểm tra bài cũ : 1 Phát biểu phần ghi nhớ của bài 2 Làm bài tập : 8. 1 + 8. 2 Hoạt động của trò 1 Như sgk 2 8. 1 : a : A ; b : D ; 8. 2 : D HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm I/ Sự tồn tại của áp suất khí... Dùng 1 ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi : s = 2.h − Về nhà học thuộc phần ghi nhớ + làm ==> h =1/2 s = 8/ 2 = 4m các bài tập trong sách bài tập lý 8 b) Công nâng vật lên : A = P h = 420 4 = 1 680 j Cách khác : A = F s = 210 8 = 1 680 j Tiết 16 CÔNG SUẤT I/ Mục tiêu : − Hiểu được công suất là công thực hiện trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công... p2 = F 20000 = = 80 N / cm 2 = 80 0000N / m 2 S 250 p1< p2 ==> xe tăng chạy được trên đất mềm * phần ghi nhớ : − p lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bò ép − p suất là độ lớn trên một đơn vò diện tích bò ép − Đơn vò của áp suất là pa ; 1pa = 1N/m2 • Dăn dò : Học bài cũ : Đọc bài + trả lời các câu hỏi + học thuộc phần ghi nhớ • Làm các bài tập + xem trước ; bài tiếp theo Tiết 8 ÁP SUẤT CỦA CHẤT... lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao * Dặn dò : Học bài ; Trả lời các câu hỏi ; Làm bài tập Tiết 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Mục tiêu : − Giải thích được sự tồn tại của áp suất khí quyển, áp suất khí quyển − Giải thích được TN Torixeli và một số hiện tượng đơn giản thường gặp − Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân à biệt cách đổi từ đơn... Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích - Dặn dò : − Học bài + học thuộc phần ghi nhớ − Làm các bài tập − Xem bài tiếp theo Tiết 7 ÁP SUẤT I/ Mục tiêu : − Phát biểu được đònh nghóa áp lực, áp suất − Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vòcủa các đại lượng có mặt trong công thức − Vận dụng được công thức tính áp suất để giải được những bài tập đơn giản về áp lực, áp suất − Nêu được các cách... Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính Khi có lực tác dụng, mọi vật sẽ không thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính * Dặn dò : − Học bài cũ : Đọc bài, trả lời các câu hỏi, học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập − Xem bài tiếp theo Tiết 6 LỰC MA SÁT I/ Mục tiêu : − Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt,... họa − Viết được công thức tính công suất, đơn vò công suất, vận dụng để giải bài tập đònh lượng đơn giản II/ Chuẩn bò : GV chuẩn bò tranh vẽ người công nhân xây dựng đưa vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua ròng rọc cố đònh để nêu bài toán xây dựng tình huống học tập III/ Tổ chức hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy * Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của trò − Trả lời như phần ghi nhớ sgk − Phát biểu đònh... xuống biển, áp suất của nước biển tác dụng lên cơ thể rất lớn − C7 : p1 = h.d = 10000 1,2= 12000N/m2 p2 = h.d = 10000.(1,2-0,4) =80 00N/m2 − C8 : Ấm có vòi cao thì đựng được nước nhiều hơn, vì ấm và vòi là một bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn luôn ở cùng một độ cao * Ghi nhớ : − Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó − Công thức tính áp... móc là như nhau HĐ 4 : Củng cố kiến thức, ra bài tập về Trâu cày mất t = 2h = 120ph 1 nhà Máy cày mất t2= 20ph t1 = 6t2 Vậy máy cày − Cho HS đọc phần ghi nhớ Đọc phần “Có có công suất lớn hơn trâu 6 lần thể em chưa biết” C6 : a) Công của con ngựa thực hiện trong − Về nhà : - Học và làm các bài tập – Học một giờ : ôn thi HKI A = F s = 200 9000 = 1 80 0 000j A 180 0000 Công suất : P= = = 500w t P= 3600 A . 2 • Dăn dò : Học bài cũ : Đọc bài + trả lời các câu hỏi + học thuộc phần ghi nhớ. • Làm các bài tập + xem trước ; bài tiếp theo. Tiết 8 ÁP SUẤT CỦA CHẤT. vì có quán tính. * Dặn dò : − Học bài cũ : Đọc bài, trả lời các câu hỏi, học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập. − Xem bài tiếp theo. Tiết 6 LỰC MA SÁT