Sự bảo tồn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt :

Một phần của tài liệu Bài giảng Vatly 8 ca nam (Trang 54 - 55)

luơn luơn xảy ra sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác ; sự chuyển hĩa giữa các dạng cơ năng cũng như giữa cơ năng và nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hĩa từ dạng này sang dạng khác, các năng lượng trên tuân theo một trong những định luật tổng quát nhất của tự nhiên mà chúng ta sẽ học trong bài này.

HĐ 2 : Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng :

− Yêu cầu HS làm việc cá nhân

HĐ 3 : Tìm hiểu sự chuyển hĩa cơ năng và nhiệt năng :

Phương pháp dạy cũng như HĐ 2

HĐ 4 : Tìm hiểu về sự bảo tồn năng lượng

− Thơng báo cho HS biết về sự bảo tồn năng lượng.

− Yêu cầu HS tìm ví dụ.

HĐ 5 : Vận dụng

− Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi.

− Đọc phần ghi nhớ + cĩ thể em chưa biết. Về nhà học bài và làm bài tập

− Trả lời như SGK. − 26.3 : Q1 = c1.m1.(t2-t1) Q1 = 2.4200.(100-20) = 672000 j − Q2 = c2.m2.(t2-t1) Q2 = 0,5.880.(100-20) =35200j Qci = Q1 + Q2 = 672000 + 35200 = 707200j Qtp = Qci / H = 707200 / 30 = 2357333j Vì : Qtp = q.m ==> m = Qtp / q = 0,051 kg

I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác : này sang vật khác :

− Làm việc cá nhân - Thảo luận. − C1 : (1) Cơ năng ; (2) Nhiệt năng. (3) Cơ năng và nhiệt năng

II/ Sự chuyển hĩa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng : giữa cơ năng và nhiệt năng :

C2 : (5) Thế năng ; (6) Động năng (7) Động năng ; (8) Thế năng (9) Cơ năng ; (10) Nhiệt năng (11) Nhiệt năng ; (12) Cơ năng

III/ Sự bảo tồn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt : hiện tượng cơ và nhiệt :

− Lắng nghe thơng báo. − Tìm ví dụ.

− C3 : Tùy HS

IV/ Vận dụng :

− HS thảo luận và trả lời các câu hỏi. − C4 : Tùy HS.

− C5 : Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hĩa thành nhiệt năng làm nĩng hịn bi, thanh gỗ, máng trượt và khơng khí xung quanh.

− C6 : Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hĩa thành NN làm nĩng con lăc và khơng khí xung quanh.

I/ Mục tiêu :

− Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt.

− Dựa vào mơ hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì, cĩ thể mơ tả được cấu tạo của động cơ này.

− Dựa vào các hình vẽ các kì của động cơ nổ bốn kì, cĩ thể mơ tả được chuyển vận của động cơ này.

− Viết được cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng cĩ mặt trong cơng thức.

− Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.

II/ Chuẩn bị :

− Hình vẽ hoặc ảnh chụp các loại động cơ nhiệt.

− Vẽ trên khổ giấy lớn các hình vẽ về động cơ nổ bốn kì.

III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiểm tra bài cũ :

− Phát biểu định luật bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng.

− Làm các bài tập : 27.1 + 27.4

HĐ 1 : Tìm hiểu về động cơ nhiệt :

− Nêu định nghĩa động cơ nhiệt ==> yêu cầu HS tìm thêm ví dụ.

− Ghi tên các loại động cơ nhiệt lên bảng ==> Yêu cầu HS phát hiện ra những điểm giống và khác nhau giữa các động cơ này ?

HĐ 2 : Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kì :

− Cho HS quan sát mơ hình động cơ nổ 4 kì.

− Giới thiệu các bộ phận – cấu tạo ==> cho HS dự đốn chức năng của từng bộ phận.

− Giới thiệu chuyển vận của động cơ.

− Trả lời như phần ghi nhớ SGK − 27.1 : A

− 27.4 : Khi cưa, cơ năng chuyển hĩa thành nhiệt năng làm cho lưỡi cưa và miếng thép nĩng lên. Người ta cho nước chảy vào chỗ cưa để làm nguội lưỡi cưa và miếng thép.

Một phần của tài liệu Bài giảng Vatly 8 ca nam (Trang 54 - 55)