Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
III/ Vận dụng :
− Đọc C5, C6 --> thảo luận, trả lời − C5 : a- Trường hợp thứ nhất : Lực kéo nhỏ hơn 2 lần ( F1 = ½ F2)
b- Khơng cĩ trường hợp nào tốn cơng hơn. Thực hiện cơng trong hai trường hợp là như nhau. c- A1 = A2 = P.h = 500. 1 = 500 j − C6 :
a) Khi khơng cĩ ma sát, sử dụng một rịng rọc động thì : F = ½ P = 420/2 = 2100N
Dùng 1 rịng rọc động được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi : s = 2.h ==> h =1/2. s = 8/2 = 4m
b) Cơng nâng vật lên :
A = P. h = 420. 4 = 1680j Cách khác : A = F. s = 210. 8 = 1680j
Tiết 16 CƠNG SUẤT
I/ Mục tiêu :
− Hiểu được cơng suất là cơng thực hiện trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy mĩc. Biết lấy ví dụ minh họa.
− Viết được cơng thức tính cơng suất, đơn vị cơng suất, vận dụng để giải bài tập định lượng đơn giản.
II/ Chuẩn bị :
GV chuẩn bị tranh vẽ người cơng nhân xây dựng đưa vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua rịng rọc cố định để nêu bài tốn xây dựng tình huống học tập.
III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị * Kiểm tra bài cũ :
− Phát biểu định luật về cơng. − Cơng thức tính hiệu suất. − Làm bài tập : 14.1 và 14.2
HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập :
− Nêu bài tốn SGK cho các nhĩm HS làm. Đại diện nhĩm trả lời.
− Chú ý câu (bài) làm của học sinh. − Cho HS làm C2.
==> Sửa sai, chỉnh câu bài cho HS.
− Cho HS làm C3 ( Cĩ thể hướng dẫn HS làm C3 theo phương án c )
C3 : (1) : Dũng. (2) Để thực hiện 1 cơng là 1j thì Dũng mất ít thời gian hơn.
C3 : (1) Dũng. (2) : Trong cùng 1s Dũng thực hiện được một cơng lớn hơn.
− Trả lời như phần ghi nhớ sgk. − 14.1 : E : đúng.
− 14.2 : Cơng nâng vật lên cao trực tiếp : A1 = P. h = 600 . 5 = 3000j Cơng sinh ra để thắng ma sát : A2 = Fms .l = 20. 40 = 800j Cơng của người đi xe đạp : A = A1 + A2 = 3000 + 800 = 3800j