Tính dẫn nhiệt của các chất :

Một phần của tài liệu Bài giảng Vatly 8 ca nam (Trang 45 - 47)

− Thí nghiệm 1 :

− Quan sát TN ở H 22.2 (làm TN 22.3 --> 22.4) − Thảo luận và trả lời các câu hỏi thuộc TN 1. − C4 : Khơng. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn T2. − C5 : Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, T2 dẫn nhiệt kém nhất.

Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. − Thí nghiệm 2 :

− Làm TN ở H 22.3

HĐ 4 : Vận dụng :

− Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời các câu hỏi. − Ghi nhớ : SGK − Đọc phần : “cĩ thể em chưa biết ”Dặn dị : Học và làm bài tập. − C6 : Khơng. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. − Thí nghiệm 3 :

− C7 : Khơng. Khơng khí dẫn nhiệt kém.

III/ Vận dụng :

− C8 : Tùy HS

− C9 : Vì kim loại dẫn nhiệt tốt cịn sứ dẫn nhiệt kém.

− C10 : Vì khơng khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.

− C11 : Mùa đơng. Để tạo ra những lớp khơng khí dẫn nhiệt kém giữa các lơng chim.

− C 12 : Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngồi thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại phân tán nhanh nên cĩ cảm giác lạnh,

ngược lại những ngày nĩng nhiệt độ bên ngồi cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta cĩ cảm giác nĩng.

Tiết 26 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT

I/ Mục tiêu :

− Nhận biết được dịng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.

− Biết sự đối lưu xảy ra trong mơi trường nào và khơng xảy ra trong mơi trường nào. − Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.

− Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng.

II/ Chuẩn bị :

Cho GV :

− Dụng cụ để làm các TN vẽ ở H23.2 -->22.5 SGK. Một cái phích. Cho mỗi nhĩm HS : Dụng cụ để làm TN theo H 23.2 SGK.

III/ Tổ chức hoạt động dạy – học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị * Kiểm tra bài cũ :

làm bài tập : 22.1 ; 22.2 ; 22.6

− 22.1 : câu B ; 22.2 : câu C

− 22.6 : Khi thả miếng đồng nĩng vào cốc nước lạnh thì các phân tử Cu truyền một phần

Một phần của tài liệu Bài giảng Vatly 8 ca nam (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w