1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thi pháp thơ Đường

54 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Cuốn sách Thi pháp thơ Đường do Nguyễn Thị Bích Hải biên soạn có nội dung gồm 2 phần. Trong đó phần một trình bày về những tiền đề lịch sử và lý luận, phần 2 giới thiệu về thi pháp thơ đường với 5 chương. Cuối cuốn sách còn có phần hướng dẫn học tập giúp người học nắm bắt và củng cố kiến thức một các dễ dàng. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI Thi pháp THƠ ĐƯỜNG (Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa) Huế: 2007 PHẦN MỘT: NHỮNG TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ LÝ LUẬN I − MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG Thơ Đường thành tựu tiêu biểu văn học Trung Quốc Do ngàn năm có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước lấy thơ Đường làm đối tượng Tuy vậy, nhà nghiên cứu thơ Đường trước xét nội dung tư tưởng thơ Đường, xét phương diện hình thức thể Cũng có nhà nghiên cứu sâu vào loại thể tác giả cụ thể, chưa khảo sát thi pháp với tư cách hệ thống Chuyên đề nghiên cứu thi pháp thơ Đường tức có mục đích khảo sát, phát hiện, miêu tả quy luật hệ thống hình thức thể hệ thống nội dung thơ Đường Việc xác định phát triển nội dung tư tưởng thơ Đường qua giai đoạn thi phái, thực nghiên cứu lịch sử văn học Trung Quốc Do chuyên đề sâu khám phá quy luật hệ thống hình thức mối liên hệ với hệ thống nội dung xác định - Tại thơ trữ tình lãng mạn đời Đường lại thường tìm đến tương thơng, hồ hợp người với thiên nhiên, với giới ngoại cảnh ? Bằng cách thực điều ? - Tại dòng thơ phản ánh thực đời Đường lại thường phản ánh bất công xã hội với hình tượng đối lập ? Và thể cách lại khác với thơ trữ tình lãng mạn ? - Cái làm nên hấp dẫn thơ Đường ? - Cái mã nghệ thuật lập nên phương tiện ? Trả lời câu hỏi tức tìm lý hình thức , tìm hệ thống thi pháp Đó mục đích việc nghiên cứu thi pháp thơ Đường Muốn thể hiện, phản ánh nội dung đó, tác giả phải sử dụng hình thức tương ứng, thích hợp Việc sử dụng hình thức hay hình thức khác có lý khơng phải ngẫu nhiên, tuỳ tiện Tìm lý này, giải thích tính quy luật hệ thống hình thức giúp hiểu thơ Đường cách xác khách quan Ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu thi pháp thơ Đường chỗ giúp lý giải tượng, phân tích thơ cách khách quan, xác, tránh áp đặt, khiên cưỡng Nó giúp ta hiểu, phân tích giảng thơ cách xác có sức thuyết phục Mặt khác, thơ Đường đỉnh cao thơ cổ điển Trung Quốc, có ảnh hưởng sâu sắc đến thơ Trung Quốc đời sau thơ Việt Nam thời phong kiến nên nắm thi pháp thơ Đường, ta có điều kiện để lý giải nhiều tượng thi pháp thơ cổ điển Việt Nam Do đó, việc ứng dụng kết nghiên cứu thi pháp thơ Đường mở rộng Nói cách khác, nghiên cứu thi pháp thơ Đường có ý nghĩa thực tiễn, thiết thực người làm công tác nghiên cứu giảng dạy văn học II − THẾ NÀO LÀ THI PHÁP HỌC VÀ THI PHÁP Gần đây, việc nghiên cứu thi pháp trở nên phổ biến nước ta Điều có nhiều nguyên nhân Trong thời gian dài, hoàn cảnh nhu cầu lịch sử - xã hội, nghiên cứu văn học, chủ yếu quan tâm đến nội dung tư tưởng, cịn hình thức chưa quan tâm cách thích đáng Đành vật, tượng, trình, nội dung bản, định ; thực tồn nội dung tách rời hình thức, hình thức hình thức nội dung Do khơng quan tâm đến hình thức phiến diện thiếu biện chứng Việc nghiên cứu thi pháp để khắc phục phiến diện Nhưng nghiên cứu hình thức tách rời sở nội dung lại sa vào phiến diện khác Hệ thống hình thức mà thi pháp học chọn làm đối tượng nghiên cứu luôn phải gắn với hệ thống nội dung xác định Vậy, thi pháp thi pháp học ? Từ điển bách khoa Xô viết mục Thi pháp học định nghĩa: "Thi pháp học (từ tiếng Hi Lạp poetike : nghệ thuật thơ ca) phận lý luận văn học nghiên cứu cấu trúc tác phẩm văn học hệ thống phương thức mỹ học sử dụng Thi pháp học bao gồm phận : - Thi pháp học đại cương : nghiên cứu phương thức nghệ thuật quy luật cấu thành tác phẩm, cách thức thể ý đồ tác giả phụ thuộc vào loại thể văn học - Thi pháp học miêu tả : đặc điểm cụ thể tác phẩm, tác giả thời kỳ xu hướng - Thi pháp học lịch sử : nghiên cứu phát triển phương thức nghệ thuật (các kiểu chuyển nghĩa, cách tu từ, vận luật, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, nhịp điệu, ) Theo nghĩa rộng, thi pháp học tương hợp với lý luận văn học Theo nghĩa hẹp tương hợp với nghiên cứu ngơn ngữ thơ ca, cách nói nghệ thuật" Mục Thi pháp học thi pháp Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Chủ biên) định nghĩa : " Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp, tức hệ thống phương thức, phương tiện biểu đời sống hình tượng nghệ thuật sáng tác văn học Mục đích thi pháp học chia tách hệ thống hoá yếu tố văn nghệ thuật tham gia vào tạo thành giới nghệ thuật, ấn tượng thẩm mỹ, chiều sâu phản ánh sáng tạo nghệ thuật Xét chỉnh thể văn học mang thi pháp nói tới thi pháp tác phẩm cụ thể, thi pháp sáng tác nhà văn, thi pháp trào lưu, thi pháp văn học dân tộc, thi pháp văn học thời đại, thời kỳ lịch sử Xét phương tiện, phương thức nghệ thuật chia tách, nói tới thi pháp thể loại, thi pháp phương pháp, thi pháp phong cách thi pháp kết cấu, thi pháp không gian, thời gian, thi pháp ngôn ngữ, Xét cách tiếp cận, thi pháp học có ba phạm vi nghiên cứu : - Thi pháp học đại cương (còn gọi thi pháp học lý thuyết, thi pháp học hệ thống hố hay thi pháp học vĩ mơ) - Thi pháp học chuyên biệt (hay gọi thi pháp học miêu tả vi mô) - Thi pháp học lịch sử - Thi pháp học chuyên biệt tiến hành việc miêu tả tất phương diện nói (tức thi pháp thể loại, không gian, thời gian, kết cấu, ngơn ngữ, mơ típ, ) sáng tác văn học nhằm xây dựng "mơ hình"- hệ thống cá biệt thuộc tính tác động thẩm mỹ Vấn đề tương quan tất yếu tố nói chỉnh thể nghệ thuật Thi pháp học chuyên biệt miêu tả tác phẩm văn học cá biệt cụm tác phẩm sáng tác nhà văn, loại thể, trào lưu văn học thời đại văn học Thi pháp học giúp ta công cụ để thâm nhập vào cấu trúc tác phẩm, cốt cách tư tác nắm bắt "mã" văn hoá nghệ thuật tác giả thời kỳ văn học nghệ thuật, từ nâng cao lực thụ cảm tác phẩm Thi pháp học cổ xưa nặng tính chất quy phạm, cẩm nang Thi pháp học đại nặng phát hiện, miêu tả ngơn ngữ nghệ thuật hình thành song hành với vận động văn học" (1) Từ hai định nghĩa ta thấy, hai cách diễn đạt có chỗ khác quan niệm thi pháp thi pháp học trí : - Thi pháp hệ thống phương thức, phương tiện biểu đời sống hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học Hệ thống chia tách thành phương diện - (yếu tố) : thể loại, kết cấu, không gian, thời gian, ngôn ngữ - Thi pháp học khoa học nghiên cứu hệ thống thi pháp - Thi pháp học có ba phận, đó, thi pháp học chuyên biệt có nhiệm vụ miêu tả phương diện thi pháp tác phẩm, tác giả, trào lưu, thời đại, dân tộc Nói tóm lại, thi pháp học nghiên cứu hệ thống hình thức (tức thi pháp = nghệ thuật) biểu hệ thống nội dung tác phẩm tác giả, tràn lưu, thời đại, dân tộc, III − ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chuyên đề có nhiệm vụ ứng dụng lý thuyết thi pháp học để nghiên cứu thi pháp thơ Đường Có nghĩa nghiên cứu thi pháp chuyên biệt thời đại thơ ca Trung Quốc cách phát hiện, miêu tả đặc trưng yếu tố : hình tượng thẩm mỹ (con người), khơng gian, thời gian nghệ thuật, thể loại, kết cấu ngôn ngữ, thơ Đường Do chỗ đối tượng nghiên cứu thi pháp chuyên biệt thời đại thơ ca nên phương pháp chủ yếu để tiến hành là: miêu tả đặc điểm yếu tố hình thức cách hệ thống để xác định tính chỉnh thể hệ thống thi pháp Để xác định đặc trưng hệ thống này, cần phải tiến hành so sánh phát triển mối liên hệ đồng đại lịch đại yếu tố, phương pháp so sánh - lịch sử sử dụng bên cạnh phương pháp chủ đạo phương pháp hệ thống Sở dĩ phương pháp hệ thống sử dụng với tư cách chủ đạo tính chất đối tượng nghiên cứu Bản thân thi pháp hệ thống, yếu tố phải xác định mối liên hệ tương quan chúng hệ thống, tách biệt, chúng khơng có ý nghĩa (Câu chuyện sau cho thấy tầm quan trọng mối liên hệ yếu tố hệ thống: (1) Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H., 1992, tr.206 − 207 Vì muốn mượn Kinh Kha hành thích Tần Thuỷ Hồng, Thái tử Đan (nước n) trọng đãi chàng Một lần nghe Kinh Kha khen đôi tay mỹ nhân hậu cung Thái tử, Thái tử Đan liền chặt tay người đẹp, đặt lên khay, tặng cho Kinh Kha Tráng sĩ rùng Đơi tay đẹp người đẹp, phận đẹp tồn thể đẹp Chặt lìa "yếu tố" đơi tay thật tàn ác cịn gây nên nỗi khủng khiếp) Lại nữa, phương pháp hỗ trợ coi yếu tố hệ thống phương pháp Do đó, nói, để nghiên cứu thi pháp cần sử dụng hệ thống phương pháp (chẳng hạn phương pháp phân tích, thống kê, phân loại, so sánh - lịch sử) phương pháp hệ thống chủ đạo IV − ĐỜI ĐƯỜNG, THƠ ĐƯỜNG, VỊ TRÍ CỦA THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG Trong lịch sử xã hội phong kiến Trung Quốc, đời Đường có vị trí đặc biệt Ở đời Đường, Trung Quốc quốc gia phát triển phồn vinh tất phương diện : kinh tế, trị, xã hội, văn hố, nghệ thuật, Thời đó, ngành nghệ thuật phát triển (hội hoạ, âm nhạc, vũ đạo, kiến trúc, điêu khắc, văn học, thư pháp), phát triển hội hoạ văn học Trong văn học thơ phận có thành tựu cao Người Trung Quốc giới công nhận thơ Đường đỉnh cao thơ ca nhân loại Gần ba trăm năm tồn nhà Đường, người Trung Quốc sáng tạo nên thơ ca vĩ đại Bộ Toàn Đường thi (biên soạn đời Thanh, cách ngàn năm sau) thu hợp 48.900 thơ 2300 nhà thơ Con số thực có thơ Đường cịn lớn hơn, Tồn Đường thi sưu tập sau ngàn năm với nhiều thăng trầm biến cố lịch sử Nhưng nói số lượng Cái quan trọng chất lượng nội dung nghệ thuật thơ Đường Thơ Đường phản ánh cách toàn diện xã hội đời Đường, thể quan niệm nhận thức, tâm tình, người cách sâu sắc, nội dung phong phú thể hình thức hồn mỹ Thành tựu phương diện thơ Đường đạt đến đỉnh cao Thơ Đường tập đại thành thơ cổ điển Trung Quốc phương diện thi pháp thơ cổ điển tiêu biểu Trong Hán văn học sử cương yếu, Lỗ Tấn có nói: "Văn xi thơ Trung Quốc đến Đường có biến đổi lớn" Sự đột biến kết trình tích luỹ lâu dài kinh nghiệm nghệ thuật mười kỷ thơ ca đến độ chín muồi Sự đột biến thể kiểu tư nghệ thuật mẻ , độc đáo, tạo nên mốc quan trọng đường phát triển thơ ca Trung Quốc PHẦN HAI: THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG CHƯƠNG I: NGUYÊN NHÂN HƯNG THỊNH CỦA THƠ ĐƯỜNG VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA THI PHÁP Chương nói điều kiện xã hội, lịch sử, tư tưởng, văn hoá, nghệ thuật làm sở cho phồn vinh thơ Đường tiền đề vật chất văn hoá tinh thần thi pháp thơ Nguyên nhân xã hội Nhà Đường tồn ba kỷ (618 - 907) Đây thời kỳ chế độ phong kiến Trung Quốc đạt đến trình độ cực thịnh Rút kinh nghiệm triều đại trước, ông vua đầu nhà Đường thi hành sách tương đối tiến bộ, tạo điều kiện cho sức sản xuất phát triển, kinh tế nhanh chóng ổn định phát triển chưa thấy Trong khoảng thời gian từ Đường Thái Tông đến Đường Huyền Tơng, Trung Quốc sống thái bình an lạc Arthur Waley Bách khoa từ điển Anh nhận xét : "Trung Quốc đời Đường nước lớn nhất, văn minh giới"(1) Trong đất nước phú cường thế, tất nhiên trí thức, nghệ sĩ có đủ điều kiện để học tập, nghiên cứu, tu dưỡng sáng tạo nghệ thuật Nhưng sở quốc gia giàu mạnh, ông vua đời Đường lại sức mở rộng chiến tranh chinh phục dân tộc láng giềng để bành trướng lãnh thổ Những chiến tranh làm ảnh hưởng đến kinh tế xã hội, mặt khác làm dấy lên tinh thần tự tôn dân tộc, tư tưởng Đại Hán Lịng kiêu hãnh tinh thần "Kiến cơng lập nghiệp" số tướng sĩ làm cho thơ biên tái thời kỳ có phận hào hùng bộc lộ rõ tư tưởng Đại Hán người Trung Quốc Đồng thời chiến tranh muôn đời tai hoạ người nên làm nảy sinh dòng thơ phản đối chiến tranh thơ biên tái Đời Đường cực thịnh thời Khai Nguyên, Thiên Bảo Đường Minh Hoàng Nhưng sau đưa quốc gia phát triển cực thịnh, Đường Minh Hoàng trở thành ơng vua hưởng lạc ông ta người gây tai hoạ cho quốc gia Loạn An Lộc Sơn đẩy Trung Quốc vào "thảm hoạ", "chiến tranh trời đất sụp" (Đỗ Phủ) "Tương truyền 36 triệu người mạng vụ đó" ( 2) "Dân số Trung Quốc sau biến cố 20 triệu" ( 3) Loạn An Lộc Sơn kéo dài chín năm bị dẹp từ đó, nhà Đường suy yếu Mặc dù loạn nhà Đường tồn thêm 150 năm, mặt khơng thể lấy lại thái bình thịnh trị thời Thịnh Đường Tuy vậy, nội ưu ngoại hạn làm xã hội có biến động to lớn, đặt thi nhân trước thực khắc nghiệt đòi hỏi thơ ca phải phản ánh thực nên thơ chuyển hướng- từ lãng mạn thời Thịnh Đường sang khuynh hướng thực thời Trung Đường "Chưa thời thơ phát triển mạnh mẽ thời bi thảm, chìm đó"(W Durant - Lịch sử văn minh Trung Hoa", Sđd) (1) Chuyển dẫn từ William James Durant (Mỹ), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Trung tâm thông tin, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 1990, tr 25 (2) Lịch sử văn minh Trung Hoa, Sđđ (3) Trương Chính − Nguyễn Khắc Phi, Văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, H., 1988, tr 134 Xã hội phức tạp thời Trung Đường bối cảnh trực tiếp khuynh hướng thơ thực thời Cịn tình trạng suy vi toàn diện thời Vãn Đường lại ảnh hưởng sâu sắc tới thơ ca thời đó, khiến cho tính chất lãng mạn tiêu cực chiếm vị trí chủ đạo thơ Vãn Đường Dẫu khơng đơn giản hố quan hệ xã hội - trị nghệ thuật khơng thể phủ nhận mối quan hệ - quan hệ phản ánh phản ánh Nguyên nhân tư tưởng, văn hóa Trung Quốc đất nước có văn hố lâu đời Đến thời Đường văn hố, học thuật nghệ thuật có bề dày lịch sử dân tộc đương thời sánh kịp Về phương diện tư tưởng, Trung Quốc thời Tiên Tần có triết học, tư tưởng phát triển phong phú với nhiều học thuyết sâu sắc độc đáo Nhưng từ đời Hán sau, chủ trương "độc tôn nho thuật, bãi truất bách gia" nên suốt trường kỳ chế độ phong kiến chuyên chế hai ngàn năm Trung Quốc có nho gia đề cao, trở thành xương sống ý thức hệ xã hội Trung Quốc khơng có tự tư tưởng Nhưng đời Đường có tượng đặc biệt: Nhà nước phong kiến Lý Đường cho phép tương đối tự tư tưởng, không độc tôn Nho giáo, mà cho phép tất trào lưu tư tưởng tự truyền bá Tất tôn giáo ngoại lai, tư tưởng triết học truyền thống Trung Quốc phát triển Trong tịnh thịnh ba dòng tư tưởng Nho, Phật, Đạo (cũng gọi Nho, Thích, Lão) đặc trưng bật diện mạo tư tưởng đời Đường Về văn hoá nghệ thuật, đời Đường tiếp sức văn hoá khứ kinh nghiệm nghệ thuật tích luỹ từ thời kỳ lịch sử trước Kế thừa chế độ khoa cử đời Tuỳ, nhà Đường tổ chức khoa thi để chọn người vào hàng ngũ cai trị; mà thơ mơn phải thi nên trí thức thời tích cực trau dồi tri thức nghệ thuật làm thơ Nhà thơ hầu hết đỗ Tiến sĩ làm quan Các ông vua đời Đường làm thơ trọng thi sĩ, tạo nên phong khí trọng thơ tồn xã hội Hồng đế, quan lại, đến ni cơ, đạo sĩ, hồ thượng, tiểu ngư, tiều, kỹ nữ, nhiều có làm thơ Đó điều kiện thuận lợi cho phát triển thơ ca Lại nữa, môn nghệ thuật khác vũ đạo, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc, thư pháp (nghệ thuật viết chữ người Trung Quốc) đặc biệt hội hoạ phát triển Thơ ca chịu ảnh hưởng môn nghệ thuật ấy, phương diện tư nghệ thuật Trong kết hợp đặc biệt chặt chẽ với thơ hội hoạ Hội hoạ Trung Quốc đặc biệt coi trọng việc ghi lại ấn tượng gợi ý Cũng thơ, hội hoạ đời Đường tư quan hệ, trọng biểu quan hệ miêu tả tỷ mỷ thực Người Trung Quốc yêu thích hội hoạ họ vốn chuộng lời mà hội hoạ coi "vơ thi" (thơ không lời) Những quan niệm nghệ thuật chung hội hoạ thơ có liên hệ sâu xa với quan niệm "vô ngôn chi giáo" "đối diện đàm tâm" Đạo gia, với "niêm hoa vi tiếu", "tĩnh lự", "đốn ngộ", Thiền Tông (Thiền Tông tông phái Phật giáo Trung Quốc Tông phái Trung Quốc hoá Phật giáo sâu sắc, có dung hợp tư tưởng cổ truyền Trung Quốc) Đặc biệt, thơ Đường kế thừa phát triển đến đỉnh cao mười kỷ thơ Trung Quốc Khởi nguyên từ Kinh Thi Sở từ, thơ Trung Quốc đến Đường tích luỹ nhiều kinh nghiệm nghệ thuật quý báu Tinh thần thực, tinh thần chống chiến tranh, có từ Kinh Thi, từ nhạc phủ đời Hán thơ Kiến An, dân ca Bắc triều; tinh thần lãng mạn, thái độ an bần lạc đạo, trở với thiên nhiên có từ Sở từ, thơ Khuất Nguyên, thơ Đào Tiềm, Tạ Linh Vận dân ca Nam triều, nguồn quan trọng cho hình thành phái thơ phong cách thơ Đường Về phương diện hình thức thể loại, hình thức thi, từ, ca hành, nhạc phủ, cổ phong có từ giai đoạn trước kế thừa; riêng luật thi manh nha từ thời Lục triều đến hoàn thiện Những tác phẩm lý luận văn học, thi luật, giai đoạn trước Luận văn Tào Phi, Văn tâm điêu long Lưu Hiệp, Thi phẩm Chung Vinh, Tứ phổ Thẩm Ước, nghiên cứu Người Trung Quốc đến tự giác ngôn ngữ đơn tiết ca có ý thức đặc điểm việc làm thơ Tất nguồn hội tụ lại thơ Đường Cho nên hưng thịnh đạt đến đỉnh cao thơ Đường kết tinh trình chịu quy định ảnh hưởng nhiều mặt thời đại; phương pháp tư duy, triết thuyết kế thừa truyền thống thân nghệ thuật thơ ca Sự ổn định, thống xã hội, hội nhập dòng tư tưởng kế thừa truyền thống nghệ thuật nguyên nhân dẫn đến đổi tư nghệ thuật, đổi thi pháp thơ Đường * * * Thi pháp thơ Đường mà nghiên cứu thuộc "thi pháp chuyên biệt" (hay thi pháp miêu tả) Chúng ta ứng dụng lý thuyết thi pháp học đại cương để nghiên cứu thi pháp thơ thời đại, giai đoạn tiến trình lịch sử văn học Trung Quốc Thi pháp hệ thống hình thức, hệ thống phương tiện nghệ thuật thơ Hệ thống hình thức thơ Đường, thân mắt khâu tiến trình thi pháp thơ Trung Quốc Nó chịu ảnh hưởng thời đại, quan niệm triết học, loại hình nghệ thuật khác giai đoạn thơ ca Nó "kiểu" tư nghệ thuật hoàn chỉnh độc đáo Cái mà Lỗ Tấn nói: " Thơ Trung Quốc đến Đường có biến đổi lớn" việc hình thành kiểu tư nghệ thuật, hệ thống thi pháp Trong hệ thống thi pháp này, tìm hiểu phương diện : - Quan niệm nghệ thuật người - Không gian nghệ thuật - Thời gian nghệ thuật - Thể loại ngôn ngữ CHƯƠNG II:CON NGƯỜI TRONG THƠ ĐƯỜNG Con người chủ thể, đối tượng, đồng thời mục đích văn học Sáng tác văn học hoạt động nhận thức nên mang tính quan niệm Phản ánh thể người, tất nhiên văn học khơng thể khơng có quan niệm người Quan niệm nghệ thuật người phạm trù quan trọng thi pháp học Nhà văn miêu tả, thể đối tượng mà khơng có quan niệm đối tượng họ có ý thức tự giác điều hay khơng - Con người, ? - Con người thiện, mỹ ? - Con người xứng đáng người ? Cách lý giải câu hỏi làm nên hệ thống quan niệm nghệ thuật người Ở đây, ta xét quan niệm nghệ thuật người thơ Đường tức quan niệm dân tộc thời đại thơ ca Con người tổng hoà quan hệ Trong văn học, người trung tâm Do quan niệm nghệ thuật không đồng với quan niệm triết học người chúng có mối quan hệ mật thiết Ở thời cổ, người đặt mối quan hệ tương thơng, tương hợp với thiên nhiên Ở Trung Quốc, quan niệm thể mệnh đề "Thiên nhân hợp nhất", "Thiên nhân tương dữ", "Thiên nhân tương cảm" Những câu nói tiếng Trang Tử "Thiên địa ngã tịnh sinh, vạn vật ngã vi nhất" (Trời đất sinh với ta, vạn vật với ta − Nam hoa kinh, Tề vật luận), hay Mạnh tử : "Vạn vật giai bị ngã" (Vạn vật có đủ ta), thống với mệnh đề Và quan niệm cổ truyền người Trung Quốc, người quán thông trời, đất người (nam tài) đủ tư cách làm "Vương" ( ) Đó quan niệm người vũ trụ triết học cổ đại Trung Quốc Quan niệm chi phối hoạt động ý thức, tinh thần, khoa học, nghệ thuật thời cổ Quan niệm người vũ trụ quan niệm cho rằng: Con người liên quan mật thiết với đất trời vũ trụ Con người "tiểu vũ trụ" lòng "đại vũ trụ" (có quan niệm vậy, Lý Bạch đối diện với núi Kính Đình cảm nhận "tri âm" người với núi nhìn tương thơng: tương khan lưỡng bất yếm) Đó quan niệm người nghệ thuật thời cổ tồn suốt thời phong kiến, chí đến tận thời đại (như từ Sơn Mao Trạch Đông chẳng hạn) (Cũng cần lưu ý quan niệm "con người vũ trụ" phổ biến dân tộc thời cổ không riêng Trung Quốc, Trung Quốc nhiều nước châu Á, văn minh nơng nghiệp, gắn bó với thiên nhiên mật thiết nên quan niệm sâu sắc lâu bền) Trong Kinh Thi, Sở từ ta thấy quan niệm Thiên nhiên thơ Tiên Tần hồn hậu chất phác, từ nhịp sống đời thường thẳng vào thơ, thơng qua tưởng tượng phong phú (như thơ Khuất Nguyên), chưa có "chưng cất", lọc, chưa có ước lệ thơ Đường Đến đời Lục triều, phái sơn thuỷ (tức thơ thiên nhiên) thức đời với hai đại biểu xuất sắc Đào Tiềm Tạ Linh Vận Thời Lục triều, xã hội tao loạn, người muốn lánh hệ luỵ, ưu hoạn đời thường, nên họ thường tìm với thiên nhiên lối sống ẩn dật thơ Thời đó, đạo gia Đạo giáo thịnh hành Phật giáo truyền bá phát triển Cả đạo gia, Đạo giáo Phật giáo chủ trương xuất thế, trở với tự nhiên Chủ trương tất nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến thơ Con người xuất tư vũ trụ, đứng đất trời "đầu đội trời, chân đạp đất", nối đất với trời Tiếng thơ cất lên tiếng "giữa trời" Ta thấy nhà thơ xuất với tư cách tơi cá nhân, người người siêu cá thể : Tiền bất kiến cổ nhân Thiên Hậu bất kiến lai giả Niệm thiên địa chi du du Độc thương nhiên nhi hạ Tiền Độc Hậu (Trần Tử Ngang - Đăng U Châu Đài ca) (Người trước chẳng thấy Người sau chưa thấy Ngẫm trời đất thật vơ Địa Riêng lịng đau mà lệ chảy.) Điểm nhìn nghệ thuật đặt trung tâm vũ - trụ; − Trung tâm không gian : − Trung tâm thời gian : thiên - địa (vũ) tiền - hậu (trụ) Con người đứng giao điểm không - thời gian mà lên tiếng Đó là, tiếng nói "tiểu thiên địa" lịng thiên địa mênh mơng, dịng thời gian tiền - hậu vơ thuỷ, vơ chung Cái "tiểu thiên địa" biết "Độc thương nhiên nhi hạ" đối diện với vô hạn vô vũ trụ Con người bị giới hạn khơng gian thời gian, thân khơng - thời gian hữu hạn Nó khơng thể lúc vừa chỗ vừa chỗ khác, khơng thể vừa hơm vừa ngày mai Vì thế, khát khao tìm lại hơm qua (tiền) vươn tới ngày mai (hậu), vượt không gian để có mặt khắp "thiên địa chi du du" - bất lực Nó đứng "độc" điểm mà rơi lệ, mà gửi giọt lệ cảm thương vào thiên cổ Trần Tử Ngang khoảnh khắc đài U châu "con người vũ trụ tiêu biểu" Đăng U Châu Đài ca coi tiếng chuông đánh thức thi đàn trăm năm tịch mịch đây, Trần Tử Ngang tạo dựng tư vũ trụ tiêu biểu đến Hơn ngàn năm trước, Lão Tử nói "Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên" (Người theo lẽ đất, đất theo lẽ trời, trời theo lẽ đạo, đạo (thuận) theo lẽ tự nhiên) Rút gọn lại:"Nhân pháp tự nhiên" (Con người (thuận) theo lẽ tự nhiên) Đó quan niệm triết học người, coi người "mơ hình", "bắt chước", "đồng dạng" với thiên địa Và cấu trúc hình thể, vận động, hành vi ứng xử, giới tâm linh, tương ứng với vũ trụ Trong thơ Đường, ta thấy người ln ln khát vọng hồ hợp với thiên nhiên, đất trời, cảm ứng với đất trời Tiếng nói hồ âm với nhịp điệu vũ trụ Bạch nhật y sơn tận Hoàng Hà nhập hải lưu Dục thiên lý mục 10 gần thời Tề, Lương hoàn thiện đời Đường Vì mà thể có hai tên gọi Gọi cận thể muốn nói hình thành thời kỳ gần Gọi kim thể muốn nói hồn thiện thời kỳ (đời Đường) Từ góc độ hệ thống thi pháp mà xét, ta nhận thấy: Nhìn chung, người vũ trụ thường thể thơ kim thể; phản ánh thực với người xã hội không thời gian đời thường, người ta thường sử dụng thơ cổ thể Tuy nhiên, nhìn đại thể phân định tuyệt đối Lý nó, ta tìm hiểu phần Thơ cổ thể Thơ cổ thể có hai dạng cổ phong nhạc phủ Nhạc phủ tên gọi chung nhiều thể khác nhau, gọi nhạc phủ chúng thường phổ nhạc Cịn cổ phong thường thơ năm chữ bảy chữ Thơ cổ thể, cổ phong nhạc phủ luật lệ định - khơng hạn định số câu số chữ câu tương đối tự do, thường năm chữ, bảy chữ, có câu dài ngắn khơng Thể không quy định niêm luật không yêu cầu đối ngẫu Nhìn chung, thể có dung lượng lớn thơ cách luật, thể cách không nghiêm ngặt nên gần gũi với đời thường Trong giai đoạn đầu đời Đường, tức đời Sơ, Thịnh Đường, trước loạn An Lộc Sơn - khuynh hướng trữ tình lãng mạn, chủ yếu thể người vũ trụ nên kim thể cổ thể nhà thơ sử dụng để thể người vũ trụ Nhưng từ xuất khuynh hướng thơ thực, phản ánh người xã hội khơng thời gian đời thường thơ kim thể, có tám câu bốn câu, ngắn gọn, hàm súc, không đủ dung lượng để phản ánh thực đầy biến động, đời phức tạp, bộn bề với bao ưu hoạn, vất vả người đời thường nên phận thơ thực thường sử dụng thơ cổ thể Tuy vậy, người vũ trụ thơ trữ tình lãng mạn khơng phải hồn tồn vắng bóng thời Trung, Vãn Đường Nó có vị trí quan trọng nhà thơ chủ yếu dùng thơ kim thể để thể người vũ trụ, thể tâm tình Thơ kim thể Thơ kim thể manh nha từ thời Lục triều đến đời Đường hồn thiện Nó thành tựu đặc sắc đời Đường Thơ kim thể có hai dạng luật thi tuyệt cú Luật thi gồm thất ngôn bát cú luật thi (gọi tắt thất - luật) ngũ ngôn bát cú luật thi (gọi tắt ngũ luật) Tuyệt cú (ở ta thường gọi thơ tứ tuyệt) thơ có bốn câu, gồm thất ngơn tuyệt cú (thất tuyệt) ngũ ngôn tuyệt cú (ngũ tuyệt) Ngồi cịn có "bài luật" dạng kéo dài luật thi Thơ tuyệt cú gọi "tiểu luật" Do "luật thi" "tuyệt cú" thơ cách luật Niêm luật thơ tuyệt cú tương ứng với luật thi, xét kỹ luật thi Luật thi buộc phải theo cấu trúc định âm bố cục tình ý Sự quy định chặt chẽ "Luật sáu luật, luật hoà hợp âm Luật thơ giống kỷ luật dụng binh, pháp luật hình án, nghiêm ngặt, chặt chẽ, không vi phạm"(Tiền Mộc Yêm - Đường âm thẩm thể) Cụ thể thể cách luật thi sau : Một thơ phải đảm bảo sáu yêu cầu niêm, luật, vận, đối, tiết tấu, bố cục + Niêm : Niêm nghĩa đen "dính", nguyên tắc phối theo chiều dọc, làm "liên" thơ kết với Trong thơ có bốn liên, "liên" thơ với đôi (1+2, 3+4, 40 5+6, 7+8)."Niêm" làm cho liên thơ dính lại Hệ thống "niêm" lấy từ chữ thứ nhì câu, niêm với bằng, trắc niêm với trắc Nó yêu cầu = câu niêm với câu 3, câu niêm với câu 5, câu niêm với câu Vậy câu ? Khơng cịn câu đứng sau nữa, biết "niêm" vào đâu ? Câu phải niêm với câu 1! Kỳ diệu chỗ Câu niêm với câu 1, làm thơ "dán" lại thành vịng khép kín, tạo nên cấu trúc nội bền chặt + Luật: Luật luật điều tiết (phối thanh) theo chiều ngang, cho bằng, trắc hồ hợp Hệ thống tính từ chữ thứ hai câu thứ Nếu từ gọi là"bằng khởi cách", từ trắc gọi "trắc khởi cách" Trong câu, bằng, trắc phải hoà hiệp cho cân xứng, câu trắc lại đến câu trắc, phải luân phiên xen kẽ, cho "đòn cân điệu" cân Đòn cân điệu hệ thống chữ thứ 2, 4, đảm trách Vì mà luật thi yêu cầu "nhị, tứ, lục phân minh" Chữ thứ tư tâm đối xứng đòn cân điệu, tâm đối xứng câu thơ Các chữ 2, 4, phải tuyệt đối điệu, thay đổi làm địn cân điệu bị nghiêng lệch, phá vỡ hài hoà, cân câu thơ Do đó, chữ thứ tư phải khác với chữ thứ hai chữ thứ sáu (2 thanh) tức : (4) T (2) B T (2) (6) B T (6) B (4) Còn "nhất tam ngũ bất luận" để khoảng tương đối thoải mái cho người làm thơ, chúng có thay đổi chút khơng làm nghiêng lệch địn cân điệu, chức có "nhị tứ lục" đảm trách Cịn chữ thứ bảy đương nhiên đảm bảo chữ gieo vần, cịn khơng gieo vần phải trắc Luật phối đảm bảo bằng, trắc cân xứng, tức cân âm dương, làm cho thơ có âm điệu hài hoà + Vận (tức vần) Một thơ bát cú có năm vần (tuyệt cú hai ba vần) Thơ Đường luật gieo vần bằng, có vần (vần trắc dùng, coi khơng quy - thơ cổ thể hay dùng vần trắc) Trong thơ (cả thất ngơn ngũ ngơn) "trốn vần" (chiết vận) phép trốn lần câu đầu Nhưng trốn vần lại phải theo nguyên tắc: hai câu đầu phải đối (gọi song phong = hai núi đối sánh nhau) + Đối Đối nguyên tắc bắt buộc luật thi Nguyên tắc yêu cầu liên (câu 3, 4) liên (câu 5, 6) phải hai "đối liên" - tức câu phải câu 3, câu phải câu Trước văn học yêu cầu có câu đối văn câu đối phú Còn câu đối thơ có ngẫu nhiên, thường lý nghĩa phép tắc thể loại Với thơ Đường luật câu đối thơ bắt buộc Đối phải bảo đảm (bằng trắc, trắc bằng) Về từ loại (từ loại từ loại ấy) ý Trong luật thi, yêu cầu phải tuân thủ cách nghiêm ngặt + Tiết tấu (ngắt nhịp) 41 Nhìn chung cách ngắt nhịp câu thơ bảy chữ năm chữ chẵn trước, lẻ sau (4/3 2/2/3 bảy chữ 2/3 câu năm chữ) Cách ngắt nhịp chẵn / lẻ (âm/dương) cố định, khơng có ngoại lệ khiến cho chẵn / lẻ đan xen, âm - dương luân chuyển nhịp nhàng hài hồ, hơ ứng tự nhiên với nhịp điệu vũ trụ + Bố cục Về bố cục luật thi, trước có ba quan niệm : + Chia làm bốn phần : "liên" thơ (2 câu) phần, thành đề, thực, luận, kết Đề (hai câu đầu) Câu thứ "phá đề" có nhiệm vụ "mở" ý đầu Câu thứ hai "thừa đề" - thừa tiếp ý phá đề để chuyển vào "thân bài" Thực (câu câu 4), cịn gọi "thích thực" hay "cập trạng": có nhiệm vụ giải thích rõ ý đầu Luận (câu câu 6) - phát triển rộng ý đầu Kết (hai câu cuối): kết thúc ý toàn Quan niệm chủ yếu xác định đời Thanh Việt Nam theo quan niệm + Chia làm ba phần (2/4/2) Cách nhìn tương đối mới, gần với quan niệm kết cấu văn đại + Chia làm hai phần (4/4) Đây cách chia Kim Thánh Thán Ông gọi bốn câu trước "tiền giải", bốn câu sau "hậu giải" (cũng gọi "thượng bán tiệt" "hạ bán tiệt") Nửa trước tả cảnh mà cảnh có tình, nửa sau thể tình cảm phong cảnh tạo dựng Cả ba cách chia có lý khả thủ (hai cách chia chia thực gần nhau) Nhưng ba cách chia người đời sau, cịn đời Đường, thi nhân khơng quan tâm đến việc chia tách thơ thành phần vậy, mà họ trọng "nhất khí" (một hơi) cho thơ bảo đảm tính tồn vẹn chủ yếu theo vận hành từ ngoại cảnh đến nội tâm (ta thường nói : "đối cảnh sinh tình", "tức cảnh si tình" hay "xúc cảnh sinh tình") Vì luật thi (kể tiểu luật) thơ trữ tình nội tâm nên trữ phát tâm tình thơ kết thúc "Ngôn hữu tận, ý vô cùng" Ý nghĩa thi pháp thể thơ Như phần I.1 nói, thơ Đường sáng tạo theo hai thể cổ thể kim thể Trong giai đoạn đầu, thơ chủ yếu thể tâm tình "con người vũ trụ" hai thể sử dụng với mục đích Nhưng từ dịng thơ thực xuất : để phản ánh thực người ta thường sử dụng thơ cổ thể, trữ phát tâm tình, người ta thường sử dụng thơ kim thể (tức luật thi- gồm bát cú tuyệt cú) Ấy thơ cổ thể có dung lượng lớn hơn, cách luật khơng chặt chẽ, sát với đời thường để phản ánh diễn biến phức tạp, đa dạng sống Còn thơ kim thể dung lượng nhỏ niêm luật, kết cấu chặt chẽ, vịng tuần hồn khép kín, phản ánh thực đa dạng nên thích dụng việc thể tâm tình sâu lắng trầm tư "con người vũ trụ" Như xác định chương trước, tương ứng với hai khuynh hướng sáng tác, thơ Đường có hai hệ thống thi pháp, nhìn chung phận thơ thể người vũ trụ không − thời gian vũ trụ chiếm tỷ lệ cao hơn, thơ kim thể chiếm tỷ lệ cao nhiều so với thơ cổ thể (1) (1) Chúng thử thống kê so sánh tuyển tập, tỷ lệ xấp xỉ 4/1 (tức thơ kim thể chiếm 80%, cổ thể chiếm 20%) 42 Mặt khác ý nghĩa thi pháp thơ cổ thể đề cập đến phần II.1., chúng tơi chủ yếu nói đến ý nghĩa thi pháp thơ kim thể Sự tương hợp hình thức nội dung có tính quy luật Luật thi sản phẩm tư nghệ thuật Trung Quốc trung đại Do ảnh hưởng hoàn cảnh xã hội, lịch sử, chi phối tư tưởng thẩm mỹ, đặc trưng tâm lý ngôn ngữ dân tộc, luật thi thể thơ phù hợp với việc thể tâm tình người vũ trụ Một quan niệm đất trời thể lớn, người đất trời nhỏ thực thể khoảng đất trời có tính vũ trụ, mơ hình "pháp thiên địa"(theo lẽ đất trời) Bài thơ "cơ thể" có sinh mệnh Nó cũng, cách tự nhiên, theo lẽ đất trời, tức phải theo luật cân âm dương thiên địa, quan hệ, vận hành theo lẽ "đạo" Bài luật thi cấu trúc chỉnh thể, hệ thống tuần hồn khép kín với "thái cực" thường "đề" đảm trách Hệ thống cấu trúc cách có quy luật, bảo đảm cân âm dương, với quan hệ nội chặt chẽ thể niêm, luật, vận, đối, tiết điệu kết cấu Đó phối hợp có quy luật âm (bằng, trắc), ngắt nhịp (chẵn, lẻ), vần không vần, đối không đối, xu hướng trữ tình "do ngoại hướng nội" Vì mà luật thi, đề tài trung tâm, phát đoan (đầu mối), vận hành thông thường từ xa đến gần, từ ngoại cảnh đến nội tâm "trữ" "tình" thơ kết thúc Do đó, luật thi gieo nặng trọng tâm ý nghĩa câu cuối Đây điều ngẫu nhiên mà thi pháp loại thể quy định Thể rõ tính tuần hoàn cấu trúc cách ba câu, vị trí bằng, trắc lại lặp lại, yêu cầu câu cuối phải "niêm" với câu (về phương diện phối thanh, câu giống hệt câu 1) khiến thơ "dán" lại thành vòng khép kín, theo lẽ "chu nhi phục thuỷ" dịch đạo (đi vòng lại trở điểm xuất phát) Đó mơ hình tiêu biểu tư cầu tính Đơng phương Cịn hai câu đối tưởng chia tách, lại thống Bởi đặc trưng thơ Đường thể quan hệ, đối hình thức tiêu biểu, dễ nhận thấy quan hệ; dù "chính đối" (ý nghĩa hai câu tương hợp) hay "phản đối" (hai câu có ý nghĩa tương phản) hiệu thẩm mỹ thống nhất, phục vụ đắc lực cho việc thể tương giao ngoại cảnh nội tâm Chúng nhịp cầu, nối khai đề với kết đề , nối cảnh với tâm Nhìn chung, hầu hết luật thi "dĩ tâm truyền tâm", truyền "tâm ấn" (in dấu trái tim trái tim độc giả - tri âm) Sinh mệnh thơ trang giấy, "tre lụa" mà tâm người đọc Nếu người đọc "hữu tâm" đó, thơ lại thực vịng tuần hồn "diệu ngộ", cảm ứng với thơ gợi nên Lấy Hồng Hạc Lâu làm ví dụ Tựa đề địa danh, khơng tín hiệu khơng gian mà đằng sau ngụ thời gian hồi cổ , với người đời Đường, Hoàng Hạc Lâu di khứ thần tiên Từ điểm cao (trên lầu Hoàng Hạc), nhà thơ phóng tầm mắt hướng ngoại, khơng phải nhìn "nhục nhãn", mà hoài niệm thăm thẳm thời gian vãng, bát ngát không gian trống vắng với bao nuối tiếc ngẩn ngơ cịn vương vít vầng mây trắng "khơng du du" Tìm đâu thấy bóng dáng người tiên với linh cầm khuất sau thời gian Nhà thơ thu rút tầm nhìn khơng gian trước mắt tại, thấy tranh tĩnh vật với vẻ đẹp thê lương Để cuối trở lại với Nói chi vẻ đẹp thần tiên khơng trở lại, miền quê thân thuộc không rõ phương sau bóng hồng Bài thơ kết thúc chữ "sầu" với âm bình gieo xuống trĩu nặng tâm hồn Đó nỗi sầu Thôi Hiệu, nỗi sầu chiêm nghiệm mát lớn lao, hồi niệm khơn đẹp thần tiên không trở lại Bài thơ tiêu biểu cho đề tài hoài cổ Đường thi 43 Với quy mô ngắn gọn, âm hài hồ (khơng có tạp âm), cảm ứng trữ tình "nhất khí", luật thi thích hợp với việc thể tình cảm sâu lắng người vũ trụ trạng thái tương thông giới Sự hàm súc luật thi, tiểu luật (tuyệt cú), với trọng tâm ý nghĩa kết đọng câu cuối khiến "tứ" có phần giống với khoảnh khắc đốn ngộ kiểu tư thiền học : Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu Xuân nhật ngưng trang thượng thuý lâu Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc Hối giao phu tế mịch phong hầu (Vương Xương Linh - Kh ốn) (Người thiếu phụ phịng khuê sầu Ngày xuân, trang điểm xong bước lên lầu Bỗng thấy bên đường, màu dương liễu Hối hận để chồng kiếm ấn phong hầu.) Chữ "hốt" (bỗng, chợt) đánh dấu bước đột biến xúc cảm, nhận thức Nó lề khép mở hai vùng trời giới tâm trạng Màu dương liễu (biểu tượng chia ly) "duyên" (nguyên nhân khách quan), giọt xúc tác nhỏ vào phản ứng tâm lý nàng, khiến nàng bừng tỉnh : Hối giao phu tế mịch phong hầu Bất lâu "bất tri sầu", khoảnh khắc này, thấy "màu dương liễu", nàng nhiên hối hận (hối hận đau đớn gấp lần sầu) Sao lại lòng cho chồng trận, vào chỗ chết để kiếm ấn phong hầu ? Trước nàng "bất tri sầu", nàng "mê", nàng không hiểu chất thật, nàng lố mắt khơng thấy tử thần ẩn nấp đằng sau ấn phong hầu hào nhoáng Chữ "hối" cánh cửa mở - người thiếu phụ phát tâm hồn người đọc từ mở mà hiểu tâm tư nàng Tứ thơ vận hành theo trình tâm lý : Bất tri sầu hốt hối mê đốn ngộ Cùng với người thiếu phụ, người đọc "đốn ngộ": sau "hối" sự"ốn" Đầu đề (Khuê oán) chủ đề thơ : oán ấn phong hầu, oán chiến tranh Kiểu cấu tứ đặc thù tìm hình thái thích hợp kim thể thi, tuyệt cú - thơ phải ngắn gọn để hàm súc Cấu tứ thơ tập trung thể cho khoảnh khắc bừng sáng tâm hồn Khi thể diệu lý vừa tất yếu vừa bất ngờ "tâm" thơ kết thúc "Chỗ mà lòng đến rồi, bút bất tất phải đến nữa" (1), "Ngôn hữu tận" "ý vơ cùng" - lẽ mà câu cuối câu hay - trọng tâm ý nghĩa toàn bài, khoảnh khắc bừng sáng tâm Đến thơ phải kết thúc để dành "dư địa" cho xúc cảm, tư người đọc tiếp Điều coi "truyền tâm ấn" thi nhân độc giả Nói cấu tứ thơ trữ tình đời Đường chịu ảnh hưởng tư thiền học khơng có nghĩa Thiền tơng "rót" phương thức "tĩnh lự" vào tư thơ Mà trước hết, Thiền tông kết hội nhập ba dòng tư tưởng Nho, Phật, Đạo, độ chín muồi Trung Quốc hố Phật giáo Thiền tơng thống cao diệu giản dị Nó thành phong khí thời đại Nghệ sĩ đời Đường hơ hấp khơng khí ấy, tắm dịng hội lưu Họ, cách tự nhiên, "tư lặng lẽ" (tĩnh lự = trầm tư) trữ phát khoảnh khắc bừng sáng tâm hồn thơ hàm súc, giản dị (1) Kim Thánh Thán, Phê bình "Tây sương ký" 44 Cấu trúc "pháp thiên địa" luật thi với cân âm dương, với xu hướng trữ tình "do ngoại hướng nội" (hay"do nhập hứng"), từ ngoại cảnh đến nội tâm, với trữ phát khoảnh khắc bừng sáng tâm hồn, lý khiến cho thơ kim thể thích hợp với thể tâm tình người vũ trụ II − NGƠN NGỮ THƠ ĐƯỜNG Ngơn ngữ thơ Đường hệ thống thi pháp thơ Đường Nó tập hợp theo hai "trường", với khu biệt rõ Sự khác biệt thể cấp độ ngơn ngữ : ngữ pháp, từ vựng ngữ âm Vì vậy, phần theo kết cấu khác phần trước, tức là, theo cấp độ ngôn ngữ Ngữ pháp Trong phận thơ thể người vũ trụ, xác lập quan hệ trương giao, thống nội tâm với ngoại cảnh, người với giới nên ngữ pháp thường thiên loại câu quan hệ Đó loại câu phán đốn, suy lý, thường câu phức hợp với lối ghép - phụ Khảo sát phận thơ này, ta thấy kiểu quan hệ ngữ pháp có mặt Đó kiểu quan hệ : - Nhân (vì ) - Điều kiện (nếu ) - Nhượng (tuy/dù ) - Tăng tiến (khơng mà cịn ) Các quan hệ ngữ pháp xác lập loại câu ghép - phụ thường mệnh đề phụ đứng trước, mệnh đề đứng sau Điều tương hợp với cấu trúc luật thi : trọng tâm ý nghĩa thường đặt cuối Khi thể tâm tình, người ta thường hay sử dụng kiểu câu cầu khiến Kiểu câu cho thấy mối quan hệ gần gũi, tương liên chủ thể khách thể Ví dụ : Khuyến qn cánh tận bơi tửu Tây xuất Dương Quan vô cố nhân ( Mời anh uống cạn chén rượu Vì khỏi Dương Quan khơng cịn bạn cũ nữa.) : Mạc sầu tiền lộ vô tri kỷ Thiên hạ hà nhân bất thức qn ( Chớ buồn phía trước khơng tri kỷ Thiên hạ người chẳng biết anh.) Thậm chí có trường hợp thơ gồm tồn câu cầu khiến : Khuyến quân mạc tích kim luỹ Khuyến quân tích thủ thiếu niên Hoa khai kham chiết trực tu chiết Mạc đãi vô hoa không chiết chi (Đỗ Thu Nương - Kim lũ y) ( Khuyên anh đừng tiếc áo thêu 45 Khuyên anh nên tiếc thời trẻ trung Hoa nở đến kỳ nên bẻ lấy Đừng chờ hoa hết bẻ cành khơng.) Do mục đích thơ thể tâm tình tạo dựng quan hệ tương giao, thống nhất, nên kiểu câu quan hệ, câu cầu khiến chiếm tỷ lệ cao so với câu trần thuật - phận thơ miêu tả tự Nhưng phận thơ thực ngược lại - loại câu xác lập quan hệ loại câu trần thuật chiếm tỷ lệ cao Đó thơ phản ánh thực sống người đời thường đòi hỏi phải kể việc (tự sự), phải miêu tả cụ thể Từ vựng Từ vựng thơ Đường phân lập thành hai "trường", theo hai phận, hai khuynh hướng thơ Về từ loại : Trong thơ thể người vũ trụ, thể trạng thái "trầm tư", "tĩnh lự" tâm tình nên danh từ chiếm tỷ lệ cao Trong thơ phản ánh thực nhu cầu phản ánh sống đầy biến động đời vất vả, nhiều ưu hoạn, nên động từ lại chiếm tỷ lệ cao Tình hình kéo theo hai loại từ phụ thuộc với chúng Trong phận thơ thứ nhất, với danh từ thường tính từ phẩm chất, phận thơ thứ hai tính từ trạng thái, động từ nhiều nên khuynh hướng thơ (khuynh hướng thực) tỷ lệ trạng từ cao Do người vũ trụ người siêu cá thể , chủ thể trữ tình muốn hồ vào thiên nhiên, vũ trụ (và đối tượng thẩm mỹ nói chung) nên tỷ lệ đại từ nhân xưng hơn, đặc biệt đại từ nhân xưng thứ Cịn thơ phản ánh thực, nhìn chung tỷ lệ đại từ nhân xưng cao hơn, đặc biệt đại từ ngơi thứ ba, đối tượng phản ánh Về hệ thống hư từ, nhu cầu thể quan hệ tương giao nên thơ thể người vũ trụ, hư từ xác lập quan hệ "tương", "dữ", "cộng", xuất với tần số cao Hầu thơ có hư từ : − Tương khan lưỡng bất yếm (Độc toạ Kính Đình Sơn) − Cộng khan minh nguyệt ưng thuỳ lệ (Bạch Cư Dị - Tự Hà Nam kinh loạn) Thậm chí có câu có đến hai quan hệ từ: − Thử thời t ương vọng bất t ương văn (Trương Nhược Hư - Xuân giang hoa nguyệt ) − Lạc hoa t ương hận (Vi Thừa Khánh - Nam hành biệt đệ ) Trong đó, quan hệ từ "tương", "dữ", "cộng" (đều có nghĩa "cùng nhau") xuất thơ phản ánh thực Vì phận thơ phản ánh quan hệ đối lập, nên từ quan hệ tương giao vắng bóng điều dễ hiểu Nhưng từ quan hệ đối lập, tương phản Đó quan hệ đối lập phận thơ thường phản ánh "mảng", tranh đối lập tác giả đặt hai tranh, hai cảnh tượng bên nhau, ý nghĩa đối lập nảy sinh chúng Ví dụ : Thiên tử hiếu chinh chiến 46 Bách tính bất chủng tang (Tào Nghiệp - Bộ ngữ dao ) (Vua ưa thích chinh chiến Dân bỏ nghề tằm tang.) hay : Chu môn tửu nhục xú Lộ hữu đống tử cốt (Đỗ Phủ - Tự kinh phó Phụng Tiên ) Khảo sát từ loại hai khuynh hướng thơ, ta thấy chúng có khác biệt Về động từ : Một mặt động từ thơ phản ánh thực có tỷ lệ cao Nhưng động từ khác Trong thơ phản ánh người xã hội với không − thời gian bình thường động từ thường động từ hoạt động (đi lại, làm lụng, chiến đấu, ) động từ t ẩu (chạy), đào (trốn), đả (đánh), tróc (bắt), sừ (cuốc), phao (vứt bỏ), trịch (ném), đà (kéo), khiên (dắt), Do mặt văn tự, động từ thường có "thủ" (tay), "túc" (chân),"xước" (dáng lại) Chúng làm cho tranh sinh hoạt phận thơ sinh động, gần với đời thường Còn phận thơ thể người vũ trụ, nhu cầu bày tỏ tâm tình, khát vọng tương giao nội tâm với ngoại cảnh nên động từ dùng thường động từ hoạt động tâm thức ( hoài, ức, tư, niệm, tưởng, ái, lân, bi, sầu,oán, hận, ) Về mặt văn tự, động từ thường có "tâm" Hoạt động tâm thức diễn biến tâm, nhìn bên ngồi người hồ khơng hoạt động Đó người lòng, người trầm tư Họ đem tâm đặt càn khơn với khát vọng tìm hồ hợp, tương thơng với ngoại giới (kể với tâm người khác) Sự có mặt loại động từ này, vắng bóng loại động từ khác hay ngược lại có quy luật, có "cái lý" nó, chi phối nội dung cần thể Sự phân lập diễn loại danh từ Nhìn chung, thơ phản ánh thực, danh từ thường danh từ riêng, mang tính chất cụ thể, cá biệt thuộc lớp từ mà hạng bần dân hay dùng, gần gũi với đời họ Túng hữu kiện phụ bả sừ lê Hồ sinh lũng mẫu vơ đơng tê (tây) (Đỗ Phủ - Binh xa hành) (Ví có người đàn bà lực lưỡng vác cuốc cày Lúa ngồi ruộng mọc lung tung khơng hàng lối) hoặc: Cuốc dài cuốc dài, chuôi gỗ trắng Đời ta lấy bác làm tính mạng Dong, đao khơng mầm, tuyết núi dày Áo ngắn níu hồi khơng kín cẳng Đó phận thơ thực sát với đời thường, miêu tả cụ thể vật "ký hoạ" tỷ mỷ tranh sinh hoạt Trong thơ thể người vũ trụ danh từ thường danh từ chung, mang tính khái qt Bởi thơ trữ tình nội tâm khơng nhằm tạo cảm giác trực quan mà gợi tư liên tưởng, dùng danh từ chung đủ để "ký hiệu" Ở đó, nhiều danh từ loại mà từ vật cá biệt Do nhu cầu hướng đến thống nhất, khái quát nên từ vựng mang tính 47 khái quát (để thể chung, "vĩnh cửu") Về điểm này, Nhữ Thành Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đường lý giải hay : "Cái tứ thơ Đường chỗ chạy đuổi theo vật mà chỗ thống vật lại tư Một đường thân từ gần nghĩa với phải thống lại " Đây kết kiểu tư nghệ thuật - tư quan hệ theo kiểu thiền học Thơ trữ tình đời Đường chịu ảnh hưởng đậm đà tư thiền học, mà thiền học Trung Hoa dung hội Phật giáo đại thừa tư tưởng Lão - Trang Đó kiểu tư loại bỏ sai biệt vụn vặt để quy ý nghĩa chung nhất, "chân như" để "quy kỳ căn" Đó đường giản dị hố từ vựng thơ trữ tình Cũng nhu cầu gợi liên tưởng mà loại thơ trữ tình nội tâm thường dùng hình ảnh ngơn từ có tính chất ước lệ - Một ''đông phong" để ám người đàn ông; "màu dương liễu" hay động tác"chiết liễu" biểu tượng chia ly; dịng sơng gợi nên cảm khái trôi chảy; núi cho ý niệm kiên định, vững vàng, tĩnh vĩnh hằng, Tính ước lệ góp phần làm cho ngơn ngữ thơ Đường trở nên hàm súc nhiều sức gợi Ví dụ : Mỹ nhân châu liêm Thâm toạ tần nga my Đãn kiến lệ ngân thấp Bất tri tâm hận thuỳ (Lý Bạch - Oán tình) (Người đẹp rèm châu Lặng ngồi chau mày ngài Chỉ thấy ngấn lệ ướt Chẳng biết lịng giận ai.) Bài thơ đầy tính chất ước lệ Nó cấu thành từ hình ảnh, ngơn từ có tính ước lệ Từ ''mỹ nhân'' thơng báo cho người đọc ý nghĩa : người gái đẹp Còn vẻ đẹp nàng cụ thể nào, không rõ Nhưng người đọc mà chẳng có "mẫu" người đẹp Một từ "người đẹp" gợi nên vô số dáng vẻ tâm trí vơ số người đọc Khung cảnh cử nàng ước lệ "quyển châu liêm" Đây cử "muôn thuở" người phụ nữ khuê Trung Hoa (họ "khai môn" mà "quyển liêm) "rèm châu" rèm ''truyền thống" che song cửa sổ người khuê ''Tần nga my'' lại ước lệ Mỗi cử người khuê nữ dịu dàng, dè dặt, đến sầu ốn, tức giận khơng thể "trừng mắt" mà khẽ "chau" mày Đôi mày nàng tưởng "cụ thể hố", tác giả vẽ nét ước lệ: "nga my" - đơi mày người đẹp mn thuở Nàng khơng khóc thành tiếng, "chỉ thấy ngấn lệ ướt'' mà Ngấn lệ cho người ta biết nàng oán hận Nhưng chẳng biết lòng giận ai" Giận đời ? Giận người tình ? Hay giận ? Khơng biết giận ai, nên giận"tất ai'', Những nét vẽ ước lệ tạo nên "người đẹp ước lệ'' với tâm trạng ước lệ nốt Thế đọc thơ, thấy bâng khuâng thấy người đẹp rơi lệ trước mặt Tính ước lệ làm cho hình tượng hư hố, trừu tượng; nhờ mà lại có ý nghĩa phổ qt Cịn q trình cụ thể hố lại diễn tâm trí người đọc Tơi nghĩ, bí thơ Đường : nói thật để gợi thật nhiều Mà để "nói gợi nhiều" phương tiện có hiệu lực ước lệ 48 Bí trở thành thủ pháp chung thơ, hội hoạ tuồng cổ Ngữ âm Nhìn chung, thơ thể người vũ trụ thiên quan hệ thống nhất, tương giao thường dùng kim thể Trong loại thơ này, âm điệu thơ êm dịu, hài hoà Trong bốn thể : thất luật, ngũ luật, thất tuyệt, ngũ tuyệt có đặc điểm chung thơ có số trắc Các bằng, trắc luân phiên, với đòn cân điệu ổn định (nhị tứ lục phân minh), số lượng bằng, trắc quân phân Bài thơ có cân âm dương thể ổn định hài hoà trạng thái tĩnh Lại nữa, vần thơ kim thể vần bằng, khiến cho hợp âm chủ luật thi bằng, ''âm", thuộc gam thứ Vậy tính chất âm nhạc, thơ kim thể thuộc "gam thứ, thuộc âm tính, thích hợp cho việc thể trạng thái tĩnh, thể tư xúc cảm lắng đọng, trầm tư Mỹ học luật thi "dĩ hoà vi quý" triết lý Nho, Phật, Đạo Cái "thái hoà" luật thi coi bóng dáng thời đại thái bình Cịn thơ cổ thể, thể thơ thường dùng để phản ánh xã hội, ngữ âm lại phong phú, linh hoạt thường nhiều trắc Nếu luật thi gieo vần thơ cổ phong hay gieo vần trắc, chí có dùng nhập hay chủ yếu nhập (tức âm tiết có phụ âm cuối p, t, c) Tự kinh phó Phụng Tiên, Bắc chinh, Ai giang đầu, Mao ốc vi thu phong sở phá ca, Hỷ vũ (Đỗ Phủ); Túc Huỳnh dương, Phóng lữ nhạn, Mai thán ơng, Tỳ bà hành, Văn khốc giả (Bạch Cư Dị), Vịnh điền gia (Nhiếp Di Trung), Sự phong phú âm thanh, trắc làm cho loại thơ cổ thể mang dương tính rõ hơn, chủ yếu thuộc "gam trưởng" Nó thích hợp với việc phản ánh thực đời sống sinh động, phong phú, phức tạp Tình cảm thơ mạnh mẽ - xót thương, căm giận, bất bình, phẫn nộ, có cường độ cao, khác với trầm tư sâu lắng thơ kim thể Đó hai mặt âm - dương chỉnh thể thơ Đường Nhưng nhìn tổng thể, ta nhận thấy, âm hưởng chủ đạo, chiếm ưu thơ Đường hài hồ, trầm tĩnh Sự hồ điệu tính chất yếu tổng thể Điều phần lý giải mà nói đến thơ Đường người ta trước hết nhớ đến luật thi, nhớ đến thơ trữ tình lãng mạn, thơ thực đời Đường thực vĩ đại 49 KẾT LUẬN Thi pháp thơ Đường tiêu biểu cho thi pháp thơ cổ điển Trung Quốc Vì phong phú, đa dạng Những điều trình bày số vấn đề, số yếu tố hệ thống chưa phải toàn diện Qua khảo sát số yếu tố hệ thống hình thức, đại thể, rút kết luận : Đặc điểm chung tư nghệ thuật thơ Đường tư quan hệ Nó tìm hài hồ quan hệ thống nhất, tương giao để đạt đến hoà điệu Vì thế, "bất bình" hồ điệu bị phá vỡ ứng xử cách vạch trần quan hệ đối lập bất công xã hội Điều dẫn đến hệ : từ kiểu tư quan hệ, tư nghệ thuật, thơ Đường phân ly theo hai khuynh hướng tập hợp thành hai hệ thống 2.1.a Nếu đứng góc độ phương thức sáng tác mà xét thơ Đường có hai khuynh hướng, hai"kiểu" sáng tác : - Trữ tình lãng mạn, tái tạo giới theo nguyên tắc chủ quan, tự thể chủ thể thẩm mỹ - Phản ánh thực, tái sống, phản ánh đối tượng thẩm mỹ theo nguyên tắc khách quan 2.1.b Nếu đứng góc độ hệ thống thi pháp mà xét thơ Đường có hai "kiểu" quan niệm nghệ thuật người chủ yếu : người vũ trụ người xã hội (thể người vũ trụ quan hệ tương giao, thống phản ánh người xã hội quan hệ đối lập, tương phản) Vì quan niệm nghệ thuật người yếu tố trung tâm nên chi phối yếu tố khác hệ thống thi pháp 2.2 Không gian nghệ thuật thơ Đường tâp hợp thành hai hệ thống : - Không gian vũ trụ làm thành môi trường người vũ trụ, mang đặc tính cao viễn vơ hạn, tâm hồn người giao hồ, tương thông giới - "Không gian đời thường" nơi hoạt động người xã hội Không gian có xu hướng thu hẹp, người dân đen, kẻ sĩ, bị dồn vào địa dư chật chội để vật lộn tồn sinh đầy gian lao nguy hiểm xã hội loạn ly suy thoái 2.3 Thời gian nghệ thuật tập hợp thành hai hệ thống : - "Thời gian vũ trụ" nơi tâm hồn người rong ruổi suốt q khứ, tương lai Nó mang tính chất tuần hồn thiên thời q khứ Nó có nhịp vội vàng, gấp gáp, phản ánh đời tất bật người đời thường 2.4 Tâm tình người vũ trụ thường thể thơ kim thể Sự cân đối, hài hoà, hàm súc thể thơ phù hợp với thể tâm hồn sâu lắng "trầm tư" người vũ trụ - Cuộc đời vất vả gian lao người đời thường phản ánh thơ cổ thể, thể thơ có dung lượng lớn hơn, gần gũi với ngơn ngữ đời thường, có điều kiện phản ánh tranh sinh hoạt, biến động lớn đời 2.5 Ngôn ngữ thơ Đường tập hợp theo hai "trường": - Trong thơ thể người vũ trụ, ngơn ngữ thường mang tính khái qt, xác lập quan hệ Ngơn ngữ thường cổ kính, trang nhã, nhiều hình ảnh, ngơn từ ước lệ mang tính chất tượng 50 trưng, gợi liên tưởng Động từ thường hoạt động tâm thức Ngữ âm, nhạc điệu hài hoà, thiên gam thứ, thể nội tâm sâu lắng, trầm tư - Trong thơ phản ánh thực, ngôn ngữ thơ thường mang tính cụ thể trực cảm Về ngữ pháp, tỷ lệ câu trần thuật cao hơn, phù hợp với tự Danh từ nhiều danh từ riêng, cụ thể, cá biệt khơng có tính ước lệ Tỷ lệ động từ cao thường động từ hoạt động Nhạc điệu, ngữ âm thường khẩn trương, sôi động, nhiều trắc, thiên gam trưởng, gây xúc cảm mạnh trước nghịch cảnh, nghịch lý Ta thấy yếu tố hình thức có "cái lý" nó, yếu tố mang đặc tính hệ thống Trong hai phận thơ thơ sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn thể tâm tình chủ thể thẩm mỹ, chiếm ưu Lãng mạn hay thực, người vũ trụ hay người xã hội cống hiến quý báu thơ Đường cho văn học Trung Quốc Nói thơ Đường thành tựu tiêu biểu thơ Trung Quốc hai khuynh hướng thơ, hai "kiểu" người chủ yếu thơ cổ (con người vũ trụ người đời thường) đạt đến trình độ tiêu biểu Hai hệ thống thi pháp gắn với hai kiểu người đạt đến độ "tiêu chuẩn", đáng coi mẫu mực Hai khuynh hướng thơ, hai hệ thống thi pháp thống chỉnh thể thơ Đường Chúng hai mặt "âm - dương" vừa khác biệt vừa thống "đạo" thơ Hai khuynh hướng, hai hệ thống thi pháp chiếm đỉnh cao, thống lại, làm nên vị trí "cao phong" thơ Đường truyền thống thơ ca Trung Quốc 51 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP I − CÂU HỎI Ý nghĩa thực tiễn việc tìm hiểu thi pháp thơ Đường Vị trí phương pháp hệ thống việc nghiên cứu thi pháp Ảnh hưởng thời đại tư tưởng thơ Đường hình thành thi pháp thơ Vị trí "quan niệm nghệ thuật người" hệ thống thi pháp Sự tương ứng hai khuynh hướng sáng tác thơ Đường hai "kiểu'' quan niệm nghệ thuật người thơ Thế "con người vũ trụ", "con người xã hội" ? Nguyên nhân dẫn đến đổi quan niệm nghệ thuật người Đặc trưng người vũ trụ thơ Đường Đặc trưng người xã hội thơ Đường 10 Tinh thần nhân văn hai quan niệm người thơ 11 Thế không gian vũ trụ ? 12 Đặc trưng không gian vũ trụ thơ Đường 13 Đặc trưng không gian đời thường thơ Đường 14 Vị trí không gian nghệ thuật hệ thống thi pháp 15 Quan niệm thời gian vũ trụ 16 Đặc trưng thời gian vũ trụ thơ Đường 17 Đặc trưng thời gian đời thường thơ Đường 18 Vị trí thời gian nghệ thuật hệ thống thi pháp 19 Các thể thơ đời Đường - thể thơ chọn hai làm dẫn chứng 20 Đặc trưng luật thi 21 Vì thể tâm tình, thi sĩ đời Đường thường sử dụng thơ kim thể phản ánh thực họ thường sử dụng thơ cổ thể ? 22 Đặc trưng ngôn ngữ thơ thể người vũ trụ 23 Đặc trưng ngôn ngữ thơ phản ánh người xã hội 24 Ý nghĩa hệ thống hình thức (tức thi pháp) thơ Đường II − BÀI TẬP Thử tìm hiểu "tư vũ trụ" người thơ Đường Giá trị nhân văn hình tượng người '' dân đen" thơ thực đời Đường (hoặc thơ tác giả tiêu biểu) Tính chất cao - viễn không gian vũ trụ thơ Đường Không gian đời thường thơ Đỗ Phủ Tâm trạng hồi cổ thơ Đường Thử tìm hiểu đặc trưng thi pháp luật thi Thử tìm hiểu tính ước lệ luật thi Thử tìm hiểu tính ước lệ thơ nhà thơ cổ điển Việt Nam Ứng dụng tri thức thi pháp để phân tích số thơ Đường tiêu biểu (tự chọn) 10 Trình bày vấn đề tâm đắc thi pháp thơ Đường 52 III − TƯ LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm − Nam Trân, dịch, Trương Chính giới thiệu, Thơ Đường (2 tập) NXB Văn học H., 1987 − Tản Đà (dịch), Thơ Đường, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1989, − Trần Trọng San (dịch), Thơ Đường, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 B Sách nghiên cứu, lý luận, phê bình − Trương Chính, Nguyễn Khắc Phi − LươngDuy Thứ, Văn học Trung Quốc, Tập I, NXB Giáo dục, 1988 − Kim Thánh Thán, Phê bình thơ Đường, Trần Trọng San dịch, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 − Phan Ngọc, Đỗ Phủ, nhà thơ dân đen, NXB Đà Nẵng, 1990 − Bùi Văn Nguyên − Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại Trần Đình Sử, Giáo trình thi pháp học, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 − Nhữ Thành, Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đường, Tạp chí Văn học , số − 1992 53 Chịu trách nhiệm nội dung: TS NGUYỄN VĂN HÒA Bên tập: TỔ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN PHỊNG KHẢO THÍ - ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 54 ... chia tách, nói tới thi pháp thể loại, thi pháp phương pháp, thi pháp phong cách thi pháp kết cấu, thi pháp không gian, thời gian, thi pháp ngôn ngữ, Xét cách tiếp cận, thi pháp học có ba phạm... cứu : - Thi pháp học đại cương (còn gọi thi pháp học lý thuyết, thi pháp học hệ thống hố hay thi pháp học vĩ mơ) - Thi pháp học chuyên biệt (hay gọi thi pháp học miêu tả vi mô) - Thi pháp học... giải mà nói đến thơ Đường người ta trước hết nhớ đến luật thi, nhớ đến thơ trữ tình lãng mạn, thơ thực đời Đường thực vĩ đại 49 KẾT LUẬN Thi pháp thơ Đường tiêu biểu cho thi pháp thơ cổ điển Trung

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w