HUONG DAN SOAN GIANG LICH SU DIA PHUONG

11 132 1
HUONG DAN SOAN GIANG LICH SU DIA PHUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu lịch sử địa phương là một biện pháp quan trọng để gắn học với hành, lý luận trong sách vở với thực tiễn xã hội, bổ sung nguồn tài liệu phong phú sinh động để biên soạn bài giả[r]

(1)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS NĂM HỌC 2010 Chủ đề: Biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường THCS I.Mục tiêu:

1 Về kiến thức cung cấp:

- Những kiến thức vị trí, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu lịch sử địa phương

- Những kiến thức công tác sưu tầm sử lý nguồn tư liệu lịch sử địa phương - Những kiến thức công tác biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường THCS

2 Về kỹ năng:

- Bồi dưỡng rèn luyện kỹ tổ chức, sưu tầm tư liệu biên soạn lịch sử địa phương

- Bồi dưỡng khả biên soạn giảng dạy lịch sử đia phương trường THCS 3 Về thái độ:

- Bồi dưỡng ý thức tình cảm quê hương địa phương công tác - Bồi dưỡng ý thức vị trí lịch sử địa phương lịch sử dân tộc II Nội dung:

(2)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT CỦA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 1 Khái niệm lịch sử địa phương

Địa phương hiểu theo nghĩa cụ thể đơn vị hành quốc gia , tỉnh, thành phố, huyện, xã ,thôn, bản, mường, ấp vv… , vùng đất, khu vực định

Lịch sử địa phương lịch sử vùng miền, làng, xã huyện tỉnh hay khu vực Lịch sử địa phương bao hàm lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu,các trường học, quan xí nghiệp vv… Vì xét yếu tố địa lý ,các đơn vị gắn với địa phương định , song nội dung mang tính kỹ thuật chun mơn,do xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Như thân lịch sử địa phương đa dạng phong phú nội dung thể loại

2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng:

Có ba đối tượng nghiên cứu chủ yếu sau:

- Nghiên cứu đơn vị hành quốc qia, thôn ,huyện, tỉnh thành phố vv… Nghiên cứu đối tượng có nhiều thể loại phong phú,ví dụ :

+ Thông sử địa phương

+ Lịch sử Đảng địa phương

+ Lịch sử phong trào cách mạng địa phương + Lịch sử phát triển kinh tế văn hóa địa phương

+ Những truyền thống tốt đẹp địa phương lịch sử

(3)

- Nghiên cứu đơn vị sản xuất,các quan ngành, trường học, tổ chức đoàn thể quần chúng

Nhiệm vụ:

- Với đối tượng nói trên, lịch sử địa phương có nhiệm vụ nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống sâu sắc lịch sử

- Khi nghiên cứu đối tượng cụ thể phải đặt nghiên cứu mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử chung , tác động ảnh hưởng hoàn cảnh chung đến đối tượng nghiên cứu, từ rút đăc điểm địa phương

3 Phương pháp nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương. 3.1.Công tác sưu tầm tài liệu.

Nếu khơng có tài liệu lịch sử khơng thể có cơng trình lịch sử, lịch sử địa phương lưu giữ thư viện ghi chép sách báo nhiêu so với vấn đề chung toàn quốc, nên cần phải sưu tầm, phát tài liệu từ nhiều nguồn khác

Để tiến hành sưu tầm tài liệu có kết cần thấy rõ cơng tác tổ chức sưu tầm tài liệu có mối quan hệ chặt chẽ với công tác biên soạn Nội dung chủ đề thể loại tác phẩm lịch sử địa phương chi phối định cách thức, nội dung tài liệu cần sưu tầm

Các nguồn tài liệu cần sưu tầm bao gồm:

(4)

tượng hình như: Đền, đình, chùa, tháp, cung điện, trạm vv… Qua ta tìm hiểu trình độ văn hóa tinh thần cư dân đương thời, hiểu quan niệm người xưa giới vũ trụ,

- Sử liệu thành văn ( sử liệu viết ) : Đây nguồn sử liệu giữ vị trí hàng đầu nguồn tài liệu lịch sử địa phương Sử liệu thành văn bao gồm loại yếu sau:

+ Văn bia , minh chuông

Văn bia thường có hai loại bia “ hậu” bia “ kiện”

Bia “hậu” loại bia khắc tên tuổi người địa phương đóng góp tiền cho làng xã để xây dựng đình chùa toán khoản thuế lớn cho nhân dân địa phương nhà nước, bia thường để đình chùa để dân làng ghi nhớ, tiêu đề bia có ghi chữ “hậu”

Bia “sự kiện” tiêu đề khơng có chữ “hậu”, thường ghi lại nghiệp nhân vật lịch sử trận chiến đấu quan trọng nhân dân địa phương tài sản ruộng đất quan chức, việc thành lập chợ hay lịch sử vị thành làng hoàng

Minh chuông khắc chuông thông thường chng đồng để chùa, chủ yếu nói tích nhà chùa vị tu hành chùa

Văn bia minh chng chứa đựng tư liệu có giá trị góp phần nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương số khía cạnh kinh tế, văn hóa, trị xã hội

(5)

phần làm sáng tỏ số vấn đề hay chủ đề, chuyên đề nghiên cứu địa phương

+ Đinh bạ, địa bạ

Đinh bạ: sổ đinh, sổ ghi tên tuổi thành viên làng xã đến tuổi trưởng thành chế độ phong kiến Qua nắm tình hình thay đổi dân số địa phương qua thời kỳ

Địa bạ: gọi sổ điền, ghi lại tình hình loại ruộng đất làng xã Đây nguồn sử liệu quý hiếm, giúp hiểu biết cụ thể tình hình chế độ chiếm hữu sở hữu ruộng đất nông nghiệp đời sống cư dân địa phương

+ Văn quyền, Đảng đoàn thể địa phương: Từ sau cách mạng Tháng Tám – 1945, tài liệu viết chữ quốc ngữ, có số lượng lớn lưu giữ, cần thiết phải sưu tầm

+ Hồi ký: loại tài liệu kể lại đời hoạt động cá nhân thường cán bộ, chiến sĩ, cách mạng lão thành địa phương Đây nguồn sử liệu có giá trị cung cấp thêm nhiều kiện có quan hệ đến lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh, giúp biên soạn lịch sử địa phương sinh động, phong phú, hấp dẫn, cần có đối chiếu, kiểm tra lại

+ Sử liệu dân tộc học: Loại cho biết văn hóa vật chất tinh thần sinh hoạt xã hội người phong tục tập quán hội tụ nghi lễ, bổ sung cho tư liệu thành văn khảo cổ học để tìm hiểu đặc điểm văn hóa, truyền thống mối quan hệ tộc người đất nước ta

(6)

Phương ngôn: tiếng nói cư dân địa phương nằm tiếng nói chung dân tộc có sắc thái riêng điều kiện lịch sử tạo nên Phương ngôn thường tồn vùng đất cổ chậm tiến, qua ta làm rõ số vấn đề nguồn gốc nhóm người nói phương ngơn đó, thời điểm họ đến địa phương giúp ta hiểu tiếng nói gốc dân tộc

Địa danh: địa phương có tên Đây nguồn tư liệu quý phong phú, loại biên niên sử độc đáo, cần khai thác, sử dụng, tên làng xã thường có hai loại, loại thường gọi tên Hán Việt Văn Điển, Ngọc Hà… Một loại có tên chữ tên dân gian ( tên nôm) Yên Lãng Láng, Cổ Nhuế Kẻ Noi, Dịch Vọng Làng Vịng… Thơng thường làng có hai tên Hán Việt Nơm làng cổ Dựa vào khác qua cách đặt tên làng, cách phiên âm suy đoán thời điểm đời tên làng để tìm hiểu thời gian thành lập làng xã

- Sử liệu truyền miệng (chuyện kể dân gian, câu chuyện truyền lại lễ hội, hội làng ) giúp ta biên soạn giảng dạy hấp dẫn, truyền cảm phải lưu ý gạt bỏ yếu tố hư cấu hoang đường

3.2 Biên soạn lịch sử địa phương.

Để biên soạn sử địa phương gồm bước sau:

Bước một: Xác định mục đích yêu cầu sách viết lịch sử (thơng sử hay chun đề tức xác định (đối tượng biên soạn ), viết để phục vụ độc giả (đối tương phục vụ ),phục vụ yêu cầu nhiệm vụ cách mạng địa phương nước

(7)

hợp lý, mạch lạc,lơgíc, tiêu đề cần ngắn gọn rõ hấp dẫn Sau phải trao đổi, thảo luận nhóm biên soạn cuối cần lãnh đạo địa phương thông qua

Bước ba: Phân công người biên soạn phần ( chủ biên ) hay người chịu trách nhiệm chung tập thể giúp đỡ góp ý kiến Việc biên soạn biên soạn cần có dự kiến thời gian hồn thành thảo

Bước bốn: Sau hoàn thành thảo, đưa thơng qua nhóm biên soạn tồn văn, bổ sung sửa chữa, sau trình bày hội nghị tập thể để bổ sung thêm ý kiến

Bước năm: Biên soạn lại, hoàn chỉnh thảo lần cuối đưa cấp duyệt 4 Biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường THCS

4.1 Vị trí ý nghĩa, tầm quan trọng việc giảng dạy lịch sử địa phương ở trường THCS.

- Lịch sử địa phương nguồn quan trọng làm phong phú tri thúc học sinh q hương

- Góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục tư tưởng trị lao đọng thẩm mỹ cho học sinh

- Thể mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc - Giáo dục lòng tự hào quê hương cho học sinh

- Giáo dục cho học sinh lịng u lao động, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp nhân dân địa phương

4.2 Biên soạn giảng lịch sử địa phương trường THCS

Theo chương trình THCS Bộ Giáo dục Đào tạo mơn lịch sử có số tiết tiết dạy học lịch sử địa phương sau:

(8)

Công việc cần thiết để biên soạn giảng lịch sử địa phương sau:

Sưu tầm tài liệu: Thông thường sử dụng ba loai tài liệu chủ yếu sử liệu thành văn, sử liệu vật, tài liệu truyền miệng

Việc sử dụng lịch sử địa phương vào việc biên soạn giảng lịch sử địa phương yêu cầu quan trọng để thực việc dạy học gắn liền với đời sống

Về hình thức tiển hành học nội khóa lịch sử địa phương lớp và day lịch sử địa phương thực địa.

- Về biên soạn giảng lịch sử địa phương trường THCS nội khóa chúng tơi xin gợi ý sau:

Xác định mục đích, yêu cầu ý nghĩa việc biên soạn giảng lịch sử địa phương Việc làm có ý nghĩa định hướng cho nội dung phương pháp giảng dạy Cần thấy rằng, giảng dạy lịch sử địa phương nhiều phương tiện góp phần làm giàu hiểu biết học sinh quê hương Trên sở giáo dục lịng tự hào u q q hương nơi chơn rau cắt rốn,đây cội nguồn lòng yêu tổ quốc dân tộc

Bố cục nội dung giảng lịch sử địa phương bao gồm các phần, mục, ý sau đây:

1 Bối cảnh lịch sử diễn kiện lịch sử địa phương mà học sinh đang học.

1.1Tình hình trị kinh tế, xã hội phong trào cách mạng chung cả nước.

(9)

1.2 Tình hình cụ thể địa phương bối cảnh chung lịch sử cả nước.

Mục cần ý trình bày cụ thể, đầy đủ để học sinh nhận thức hết khó khăn thử thách mà nhân dân địa phương phải vượt qua để làm cho học sinh hiểu sâu sắc sử gắn bó mật thiết lịch sử dân tộc lịch sử địa phương ( xã hay huyện )

2 Diễn biến cụ thể kiện lịch sử địa phương:

Đây phần quan trọng, muốn giảng phải có nhiều kiện lịch sử địa phương cụ thể chịnh xác tiêu biểu để tạo biểu tượng cho học sinh khứ, khắc phục tình trạng đơn điệu, sơ lược ,thiếu sử liệu

Cố gắng đưa vào giảng loại tài liệu văn kiện, tranh ảnh trực quan để gây cảm xúc hứng thú học tập,kết hợp vởi đồ, sa bàn diễn biến kiện xảy tốt

Cần có câu hỏi tập thực hành để rèn luyện khả quan sát, phát triển tư việc tham gia xây dựng giảng cho học sinh

Kết thúc giảng, giáo viên nêu tập, chủ yếu để rèn luyện phương pháp sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương học sinh

4.3 Một số hình thức giảng lịch sử địa phương 4.3.1. Dạy học lịch sử địa phương thực địa

Về soạn , giảng lịch sử địa phương thực địa:

Tức thực việc dạy học nơi diễn kiện lịch sử chọn làm nội dung giảng Thường có hai loại giảng lịch sử địa phương dạy thực địa

Thứ nhất, giảng kiện lớn ,đã diễn

Thứ hai, giảng lịch sử dân tộc nội dung có liên quan đến địa phương

(10)

Nội dung phải đáp ứng yêu cầu, mục tiêu học không biến thành buổi tham quan di tích hay nói chuyện ngoại khóa lịch sử

Thứ hai, học thực địa có nhữn đặc điểm riêng ,phải giúp cho học sinh “ Trực quan sinh động “ kiện lịch sử chân thực , gây cho học sinh ấn tượng mạnh mẽ, cảm xúc sâu đậm

- Về sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào giảng lịch sử dân tộc

Khi giảng tiết học lịch sử dân tộc có liên quan đến địa phương, diễn địa phương thiết phải có tài liệu lịch sử địa phương để minh họa, bổ sung cụ thể hóa cho nội dung SGK Thơng thường tài liệu lịch sử địa phương có liên quan chặt chẽ với lịch sử nước sử dụng vào giảng nội khóa,

cần khai thác phân tích chúng để có tác dụng làm rõ vai trị địa phương kiện có ý nghĩa tồn quốc, dùng làm tài liệu bổ sung cho việc nhận thức kiện Ví dụ : Khi trình bày nạn đói năm 1944- 1945 , tài liệu lịch sử địa phương minh họa cụ thể hóa, làm phong phú kiện

4.3.2. Nói chuyện lịch sử địa phương:

Hướng dẫn học sinh sưu tập tài liệu, biên soạn thành để trình bày buổi nói chuyện lịch sử địa phương Buổi nói chuyện lịch sử địa phương tiến hành dịp địa phương có ngày lễ kỉ niệm, hội hè truyền thống… Bài nói chuyện lịch sử địa phương giúp cho em biết cách lựa chọn biên soạn tài liệu theo chủ đề, kĩ phân tích, đánh giá, bình luận, nhận xét, so sánh vấn đề lịch sử Mặt khác rèn luyện khả lôi thu hút người nghe hiểu biết cách diễn đạt súc tích gây ấn tượng giầu tính thuyết phục

(11)

- Dùng tài liệu lịch sử để tổ chức học sinh tiến hành hội lịch sử địa phương Có thể biên soạn thành kịch, hoạt cảnh lịch sử để học sinh luyện tập biểu diễn, nêu câu hỏi trò chơi “hái hoa dân chủ” để học sinh trả lời Cũng tổ chức lửa trại truyền thống địa phương… Hoạt động có nhiều tác dụng: lơi kéo đơng đảo học sinh tham gia, rèn luyện tính tập thể, ý thức kỷ luật, ôn tập củng cố kiến thức, bồi dưỡng truyền thống dân tộc cách mạng cho hệ trẻ

- Ngồi cịn tổ chức học sinh đọc sách lịch sử, sưu tập nghiên cứu hồi ký người hoạt động địa phương, tổ chức gặp mặt trao đổi tọa đàm hệ ngày hội truyền thống địa phương…

- Tất hình thức hoạt động ngoại khóa nói hình thức học tập bổ ích hấp dẫn Tuy nhiên, hoạt động ln cần dẫn, định hướng tổ chức giáo viên mơn lịch sử Những hình thức hoạt động ngoại khóa cần mở rộng giao lưu, kết hợp chặt chẽ với quan chun mơn, tổ chức đồn thể, trường hộc địa phương Nguyên tắc xuyên suốt hoạt động mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục, rèn luyện phát triển học sinh qua tri thức lịch sử địa phương

Tài liệu lịch sử địa phương ,không giúp học sinh hiểu biết khứ mà nhận thức Đó việc đối chiếu, so sánh tài liệu học với thực, biện pháp có kết việc dạy học lịch sử gắn liền với đời sống

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan