1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hướng dẫn soạn giáo án bài: Điểm, đoạn thẳng – Tuần 18 – Toán lớp 1

9 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 22,58 KB

Nội dung

- Giaùo vieân noùi : Gang tay laø ñoä daøi (khoaûng caùnh) tính töø ñaàu ngoùn tay caùi ñeán ñaàu ngoùn tay giöõa. -Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh ñoä daøi gang tay cuûa baû[r]

(1)

TU

ẦN 18

Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010 Tieát 69: ĐIỂM ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU :

- Nhận biết điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm , đoạn thẳng; kẻ đoạn thẳng - Hoàn thành tập 1, 2,

- Giáo dục tính xác, yêu thích học mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ GV : Nội dung + HS : Thước bút chì

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định :

2.Kiểm tra : Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Giới thiệu :

3.2 Giảng bài:

a.Giới thiệu “Điểm”, “đoạn thẳng”. GV yêu cầu HS xem hình vẽ sách nói: “ Trên trang sách có điểm A; điểm B

- GV vẽ hai chấm bảng, yêu cầu HS nhìn lên bảng nói: Trên bảng có hai điểm Ta gọi tên điểm A, điểm điểm B

- Sau GV lấy thước nối hai điểm lại nói: “ Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB”

GV vào đoạn thẳng AB cho HS đọc b Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng a GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng

- GV giơ thước thẳng nêu: Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng

Cho HS lấy thước thẳng, GV HD HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước “thẳng”…

*GV HD HS vẽ đoạn thẳng theo bước

- HS xem hình vẽ nói - HS nhìn bảng nói

- HS đọc : Đoạn thẳng AB

(2)

sau:

- Bước 1: Dùng bút chấm điểm chấm điểm vào tờ giấy Đặt tên cho điểm

- Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A điểm B dùng tay trái giữ cố định thước Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước tì mặt giấy tai điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ mặt giấy từ điểm A đến điểm B

- Bước 3: Nhấc thước bút Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB

* GV cho HS vẽ đoạn thẳng (Tương tự trên)

GV quan sát nhận xét 3.3 Thực hành:

- Bài 1: Gọi HS đọc tên điểm đoạn thẳng SGK

GV nhận xét sửa chữa

- Bài 2: GV hướng dẫn HS dùng thước bút nối cặp điểm để có đoạn thẳng Sau nối, cho HS đọc tên đoạn thẳng

GV nhận xét tuyên dương

- Bài 3: Cho HS nêu số đoạn thẳng đọc tên đoạn thẳng hình vẽ GV nhận xét tuyên dương

- HS theo dõi GV thực vẽ đoạn thẳng

- HS theo dõi

- HS thực hành vẽ đoạn thẳng

- Bài 1: Đọc tên điểm đoạn thẳng

Một số HS đọc

- Bài Dùng thước thẳng bút để nối thành:

a đoạn thẳng c đoạn thẳng b đoạn thẳng d đoạn thẳng HS tự nối đọc tên đoạn thẳng - Bài Mỗi hình vẽ có đoạn thẳng?

- HS nêu số đoạn thẳng đọc tên

4 Củng cố – Dặn dò:

- Yêu cầu HS xem lại tập, chuẩn bị tiếp theo - NXTH…

(3)

Tieát 70: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I MỤC TIÊU :

- Có biểu tượng “dài hơn”, “ngắn hơn”; có biểu tượng độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng trực tiếp gián tiếp

- Hồn thành tập 1, 2, - GDHS tính cẩn thận, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Một vài bút, que tính dài ngắn, màu sắc khác - HS : SGK, viết

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định :

2.Kiểm tra : Yêu cầu HS đọc tên số đoạn thẳng 3.Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3.1 Giới thiệu độ dài đoạn thẳng

a) Giáo viên giơ thước (độ dài khác ) Hỏi : “Làm để biết dài ngắn ? GV nhận xét hướng dẫn HS chập thước cho chúng cĩ đầu nhau, nhìn vào đầu biết dài

-Gọi học sinh lên so sánh bút màu, que tính

-u cầu học sinh xem hình vẽ SGK nói “ Thước dài thước , thước ngắn thước “ “ Đoạn thẳng AB ngắn Đoạn thẳng CD …”

-Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành so sánh cặp đoạn thẳng tập nêu :

“ Đoạn thẳng MN dài Đoạn thẳng PQ Đoạn thẳng PQ ngắn Đoạn

- HS nêu làm theo cách - HS làm theo GV

(4)

thaúng MN “

b) Rút kết luận: Mỗi đoạn thẳng có độ dài định

3.2 So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian

- Yêu cầu học sinh xem hình SGK nói: “có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay”.“Đoạn thẳng hình vẽ dài gang tay nên đoạn thẳng dài gang tay” - Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn bảng gang tay để học sinh quan sát

- Giáo viên nói : Có thể đặt ô vuông vào đoạn thẳng – đặt ô vuông vào đoạn thẳng nên đoạn thẳng dài đoạn thẳng - Giáo viên nhận xét : “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng cách so sánh số ô vuông đặt vào đoạn thẳng đó”

3.3 Thực hành

Bài GV nêu yêu cầu tập HD HS quan sát đoạn thẳng SGK nêu đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn

GV nhận xét

Bài 2: Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào đoạn thẳng ghi số vng thích hợp vào đoạn thẳng tương ứng GV cho HS so sánh độ dài cặp hai đoạn thẳng

Bài :GV nêu nhiệm vụ cho HS tự làm chữa

Tô màu vào băng giấy ngắn nhaát

- Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô

- HS theo dõi

- Bài Đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn hơn?

HS quan sát nêu

- Bài Ghi số thích hợp vào đoạn thẳng (theo mẫu)

HS đếm số ô vuông đặt vào đoạn thẳng ghi số thích hợp vào đoạn thẳng tương ứng

- Bài Tô màu vào băng giấy ngắn

(5)

vuông băng giấy ghi số tương ứng

- So sánh số vừa ghi, xác định băng giấy ngắn

-Tô màu vào băng giấy ngắn 4.Củng cố dặn dò :

- u cầu HS nhắc lại tên

- Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau.

(6)

Tieát 71 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

I MỤC TIÊU :

- Biết đo độ dài gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học

- HSKG thực hành đo que tính, gang tay, bước chân - GDHS tính cẩn thận xác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Thước kẻ HS, que tính HS: Thước kẻ, SGK, viết, …

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn định :

2.Kiểm tra : 3.Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3.1 Giới thiệu cách đo độ dài

- Giáo viên nói : Gang tay độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay đến đầu ngón tay

-Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay thân cách chấm điểm nơi đặt đầu ngón tay điểm nơi đặt đầu ngón tay nối điểm để đoạn thẳng AB nói : “ độ dài gang tay em độ dài đoạn thẳng AB “

3.2 Nhận biết cách đo dộ dài -Giáo viên nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng gang tay

-Giáo viên làm mẫu : đặt ngón tay sát mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón điểm mép bảng co ngón tay trùng với ngón đặt ngón đến điểm khác mép bảng ; đến mép phải bảng lần co

-Học sinh lắng nghe sải gang tay lên mặt bàn

-Học sinh thực hành đo, vẽ bảng

-Hoïc sinh quan sát nhận xét

(7)

ngón trùng với ngón đếm , 2, … Cuối đọc to kết chẳng hạn cạnh bàn 10 gang tay -Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu

*Giới thiệu đo độ dài bước chân - Giáo viên nói : Hãy đo bục giảng bước chân

- Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép bên trái bục giảng Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước đếm : bước “ Tiếp tục mép bên phải bục bảng “

- Chú ý bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức

3.3.Thực hành

a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo “gang tay”

- Đo độ dài đoạn thẳng gang tay điền số tương ứng vào đoạn thẳng nêu kết : chẳng hạn gang tay

b) giúp học sinh nhận biết đơn vị đo bước chân

- Đo độ dài chiều ngang lớp học c) Giúp học sinh nhận biết

- Đo độ dài que tính thực hành đo độ dài bàn, bảng , sợi dây que tính nêu kết

khi ño

- HS quan sát

- HS tập đo cạnh bàn, bảng lớp gang tay

-Học sinh tập đo bục bảng bước chân

-Học sinh thực hành đo cạnh bàn, sợi dây

4 Củng cố- dặn dò

- Nhận xét tinh thần, thai độ học tập HS veà xem lại tập Chuẩn bị

(8)

Tieát 72 : MỘT CHỤC TIA SỐ I Mục tiêu:

- Nhận biết ban đầu chục ; biết quan hệ chục đơn vị: chục = 10 đơn vị; biết đọc viết số tia số

- Hoàn thành tập 1, 2,

- Rèn cho HS tính cẩn thận xác. - GDHS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

GV : Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ HS : Bộ đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy học: Ổn định:

2 Kiểm tra: Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

3.1 Giới thiệu “Một chục”

Yêu cầu HS xem tranh đếm số nói số lượng

- Giáo viên nói : 10 cam gọi chục cam

- u cầu học sinh đếm số que tính bó que tính nĩi số lượng que tính

- Giáo viên hỏi : 10 que tính gọi chục que tính ? GV nêu lại câu trả lời HS

- Vậy 10 đơn vị gọi chục ? - Giáo viên ghi : 10 đơn vị = chục - chục = đơn vị ?

3.2.Giới thiệu tia số

- Giáo viên vẽ tia số, giới thiệu với học sinh: tia số tia số có điểm gốc (Được ghi số 0), Các điểm (vạch) cách ghi số ; điểm (vạch) ghi số theo thứ tự tăng dần

( , , , , , , , , , , 10 )

Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số , số bên trái bé số bên phải

- Học sinh đếm nêu : có 10

- Học sinh đếm : 1, 2, 10 que tính

-10 que tính gọi chục que tính

- 10 đơn vị gọi chục - Học sinh lặp lại

1 chục = 10 đơn vị

(9)

3.3.Thực hành

Bài : Đếm số chấm tròn hình vẽ them vào đĩ cho đủ chục chấm tròn - Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai Bài : GV HD HS đếm lấy chục vật hình vẽ khoanh trịn chục (có thể lấy chục vật bao quanh )

Bài 3: Yêu cầu HS viết số vào vạch theo thứ tự tăng dần

Gọi HS chữa bảng GV nhận xét tuyên dương

- Bài Vẽ thêm cho đủ chục chấm tròn:

- Học sinh tự làm

- 5em học sinh lên bảng sửa - Bài Khoanh vào chục vật (theo mẫu)

- Học sinh tự làm - HS lên bảng làm

- Bài Điền số vào vạch tia số:

- Học sinh tự làm chữa

4.Củng cố dặn doø :

Ngày đăng: 19/12/2020, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w