Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
223 KB
Nội dung
I. Khởi động chương trình & quản lý các file dữ liệu 1) Khởi động PorwerPoint: Chọn: Start\Progams\Microsoft PowerPoint 2) Tạo một trình diễn mới hay chọn một bố cục Slide mẫu: Chọn: File\New\Blank Presentation\Blank 3) Lưu một bài giảng: Chọn: File\Save 4) Đóng và mở một bài giảng: - Đóng: Chọn: File\Close 5) Thoát chương trình PowerPoint: Thực hiện: File\Close Chú ý: Nếu nhiều bài giảng đồng thời mở thì thao tác đóng bài giảng phải thực hiện nhiều lần. Thực hiện: File\Exit. II) Bắt đầu thiết kế bài giảng: Chú ý: Khái niệm Presentation, Slide, Object và View Show trong chương trình PowerPoint được định nghĩa như sau: Presentation: Bài giảng Slide: Trang Object : Đối tượng View Show: Thực hiện giảng bài. Chú ý: Bắt đầu một Presentation là một trang trắng (Blank) 1) Tô màu nền cho Slide: Chọn: Format\Background 2) Chèn các hình ảnh: ảnh tĩnh và ảnh động. * Lấy ảnh từ Files: Chọn: Insert\Picture\From File * Lấy ảnh từ Clip Art: Chọn: Insert\Picture\Clip Art 3) Chèn văn bản: Chú ý: Hộp văn bản là một đối tượng như đối tượng ảnh. Chọn: Insert\Textbox 4) Chèn các đối tượng đồ hoạ tự động: Chọn: Insert\Pictute\AutoShapes hoặc AutoShapes trên thanh công cụ Drawing. 5) Chèn hình ảnh động dạng phim: Chọn: Insert\Movies and Sound\Movie from File 6) Tạo hình ảnh từ các phần tử đồ hoạ cơ bản: Chọn: nếu chưa thấy thanh công cụ Drawing thì chọn View\Toolbars\Drawing. III) Chế bản bài giảng điện tử trên PC: Chú ý: các hình ảnh, văn bản, đồ hoạ trên Slide là các đối tư ợng (Object). Khi muốn đặt thuộc tính cho đối tượng cần phải chọn đối tượng đó. 1) Tạo hiệu ứng hoạt cảnh (Custom Animationt) cho các đối tượng: Chọn: - Chuột phải tại đối tượng, chọn Custom Animation hoặc chọn Slide Show\Custom Animation trên thanh Menu. - Nút lệnh Add Effect để gán hiệu ứng hoạt hình cho đối tượng. Có 4 nhóm hiệu ứng hoạt cảnh sau: Entrace: hiệu ứng Vào. Emphasis: hiệu ứng Nhấn mạnh. Exit: hiệu ứng Ra. Motion Paths: các hiệu ứng chuyển động đặc biệt. Chọn: Effect Options để đặt các tuỳ chọn về kiểu hiệu ứng, thời gian thực hiện, âm thanh . 2) Tạo một Slide Xoá một Slide Xem kết quả tạo Slide góc dưới bên trái của màn hình: 3) Gán các hiệu ứng hoạt cảnh khi chuyển trang: Chọn: Slide Show\Slide Transition 4) Tạo thêm, xoá đi một Presentation: Có thể tạo nhiều Presentation khác nhau, độc lập với nhau. Chọn: File\New Xoá bỏ một Presentation (Presentation đó hiện thời đang đóng). Nhấn phím: Delete. Sau khi hoàn thiện một công đoạn nên lưu (Save) bài giảng để phòng các sự cố có thể làm mất phần mới thực hiện. IV) Một số kỹ thuật thường dùng khi thiết kế bài giảng: 1) Sử dụng kỹ thuật truyền thống của máy tính: cut, copy, paste các đối tượng, trang, bài trong khi thực hiện để tăng tốc độ soạn bài. 2) Sắp xếp thứ tự các Slide trong Presentation: Nên để ở chế độ hiển thị nhiều Slide, dùng kỹ thuật Drag and Drop để thay đổi vị trí các Slide. 3) Nhóm và tách các đối tượng trong Slide: Group, Ungroup. 4) Copy Slide từ một Presentation khác: Mục đích chính là rút ngắn thời gian soạn thảo. 5) Một số phương pháp thiết kế bài giảng: Phương pháp kiểu tuần tự: Phương pháp kiểu rẽ nhánh: 7) Sử dụng đường lưới để căn chỉnh trong việc vẽ các hình đòi hỏi mức độ chính xác: Chọn: View\Grid and Guides - Display grid on screen - Để xuất hiện đường lưới - Snap objects to grid-Tự động căn chỉnh bám sát. - Display drawing guides on screen- Để xuất hiện trục toạ độ chia Slide làm 4 phần bằng nhau. 6) Thực hiện việc tạo các liên kết giữa các Slide như sau: (áp dụng cho phương pháp kiểu rẽ nhánh .) V) Giới thiệu một số BGĐT thiết kế trên PowerPoint 2003 đã được sử dụng tại trường THCS Nguyễn Cao, Quế Võ: 1) BGĐT mô phỏng trận chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 2) BGĐT mô phỏng trận chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang. 3) BGĐT mô phỏng trận chiến thắng Điện Biên Phủ. 4) BGĐT mô phỏng trận chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút. 5) BGĐT hỗ trợ tiết dạy môn Toán lớp 9. 6) BGĐT hỗ trợ tiết dạy môn Văn lớp 9. 7) BGĐT hỗ trợ tiết kiểm tra trắc nghiệm môn học. VI) Hướngdẫn sử dụng một số phương tiện phục vụ soạn BGĐT: 1) Sử dụng máy quét (Scaner): - Chuẩn bị: - Thực hiện: Bước 1: khởi động chương trình ứng dụng Scaner. Bước 2: đặt ảnh vào Scaner. Bước 3: thọn kiểu ảnh, độ phân giải, tỷ lệ Bước 4: thực hiện nút lệnh Scan Bước 5: Thực hiện lưu dữ liệu. 2) Sử dụng máy ảnh kỹ thuật số: - Chuẩn bị: - Thực hiện: Bước 1: bật công tắc nguồn Power của Camera: ON/OFF Bước 2: Chọn các chế độ chụp ảnh, quay phim, xem, xoá, chuyển ảnh sang PC, . đều trên núm xoay chính Bước 3: Nối Camera với PC bằng cáp dữ liệu chuyên dụng (cổng Com hay cổng USB) - Chuyển núm xoay sang chức năng kết nối PC (PC mode) - Thực hiện chèn ảnh từ Camera: Chọn: Insert\Picture\From Scanner or Camera. Thiết bị kết nối là (Device) là Camera. Độ phân giải: Web Quality: ĐPG là 96 dpi (để hiển thị trên màn hình) Print Quality: 200 dpi để in ảnh trên giấy. Bước 4: Lưu ảnh trên Slide hoặc lưu ảnh độc lập cho một ứng dụng khác. [...]... việc cài đặt lại Window XP và 1 số phần mềm trên nền Windows trong điều kiện chưa có mạng LAN Cỏc ti thc hnh Hình thức: Mỗi huyện được giao 01 đề tài, soạn 1 tiết-bài trong SGK Tin học lớp 6 ti 1 Bà1 13 - Làm quen với soạn thảo văn bản ti 2 Bài 14 - Soạn thảo văn bản đơn giản ti 3 Bài 18 - Trình bày trang văn bản và in ti 4 Bài 4 - Máy tính và phần mềm máy tính ti 5 Bài 9 - Vì sao cần có hệ điều . Nếu nhiều bài giảng đồng thời mở thì thao tác đóng bài giảng phải thực hiện nhiều lần. Thực hiện: FileExit. II) Bắt đầu thiết kế bài giảng: Chú ý: Khái. 7) BGĐT hỗ trợ tiết kiểm tra trắc nghiệm môn học. VI) Hướng dẫn sử dụng một số phương tiện phục vụ soạn BGĐT: 1) Sử dụng máy quét (Scaner): - Chuẩn bị: