Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
904,5 KB
Nội dung
Hướngdẫn thiết kế HĐGDNGLLlớp10 a. Cấu trúc bản thiết kế HĐGDNGLLlớp10 Tên hoạt động 1. Mục tiêu hoạt động - Về kiến thức - Về kỹ năng - Về thái độ 2. Nội dung hoạt động 3. Công tác chuẩn bị - Giáo viên - Học sinh 4. Tổ chức hoạt động - Hoạt động khởi động - Hoạt động 1 - Hoạt động 2 - …. - Hoạt động n 5. Kết thúc hoạt động b. Các bước tiến hành lập bản thiết kế HĐGDNGLLlớp10 Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 back Bước 7 Bước 1. Lựa chọn và đặt tên cho hoạt động Mỗi chủ đề cần được tiến hành bởi nhiều hoạt động khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường. Vì thế, giáo viên cần có sự lựa chọn các hoạt động; tìm tòi, cân nhắc khi đặt tên cho hoạt động. Tên của hoạt động tự nó đã nói lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Đồng thời, tên hoạt động cũng tạo ra được sự hấp dẫn, cuốn hút, tạo ra được hứng thú tham gia của học sinh. Việc đặt tên cho hoạt động cần đảm bảo một số yêu cầu sau: - Tên phải nêu rõ chủ đề, nội dung của hoạt động. - Tên phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác. - Tên phải tạo ấn tượng, gây sự hấp dẫn đối với học sinh. Trong thực tế, có thể lấy ngay tên hoạt động đã được gợi ý trong chương trình hoặc trong sách giáo viên. Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể của từng trường, từng lớp, giáo viên có thể lựa chọn tên khác cho hoạt động, hoặc có thể lựa chọn hoạt động khác ngoài hoạt động đã được gợi ý, nhưng phải sát với chủ đề của hoạt động và phục vụ tốt cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của chủ đề. back Bước 2. Xác định mục tiêu của hoạt động Mỗi hoạt động được xác định đều phải hướng tới việc thực hiện mục tiêu chung của chủ đề theo từng tháng nhưng bản thân nó cũng có mục tiêu riêng. Sau khi lựa chọn và đặt tên cho hoạt động, cần xác định mục tiêu của hoạt động. Mục tiêu của hoạt động phải nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh cả về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Tuy nhiên, mỗi một hình thức hoạt động khác nhau có thể có lợi thế hơn hoặc tập trung hơn trong việc thực hiện các mục tiêu khác nhau. Chẳng hạn hình thức giao lưu, diễn đàn, toạ đàm có nhiều khả năng hơn trong việc hình thành thái độ; hình thức thi tìm hiểu, thảo luận có nhiều khả năng giúp đạt đư mục tiêu kiến thức. Mục tiêu hoạt động cần được xác định một cách rõ ràng, cụ thể, có tính xác định và có thể lượng hoá được để dễ thực hiện, dễ kiểm tra, đánh giá. back Bước 3. Xác định nội dung và hình thức hoạt động Mục tiêu có thể đạt được hay không phụ thuộc chủ yếu vào việc xác định một cách đầy đủ và hợp lý những nội dung và hình thức hoạt động. Cần căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng trường, từng lớp và khả năng của học sinh để: - Xác định nội dung phù hợp cho các hoạt động. - Liệt kê đầy đủ những nội dung của hoạt động. - Lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng. Để tạo nên sự phong phú, đa dạng, hấp dẫn HS có thể cùng một hoạt động nhưng phải có nhiều hình thức tổ chức khác nhau. Các hoạt động được thực hiện đan xen hoặc trong đó có một hình thức làm trung tâm, còn các hoạt động khác là hỗ trợ. Tránh sự trùng lặp, gây nhàm chán đối với học sinh khi thực hiện các chủ đề giáo dục. back [...]... cần đạt được để hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hoá bằng văn bản (đó chính là bản kế hoạch tổ chức hoạt động) - Về phía học sinh: Khi được giao nhiệm vụ, Ban cán sự lớp tổ chức cho tập thể lớp hay giao cho các tổ, nhóm bàn bạc một cách dân chủ và chủ động trong việc phân công những công việc cụ thể cho từng cá nhân, tổ, nhóm; trao đổi, bàn bạc để xây dựng kế hoạch triển khai... các hoạt động theo tiến trình đã xác định + Phát huy vai trò tự quản của Ban cán sự lớp và Ban chấp hành chi Đoàn (giáo viên chủ nhiệm chỉ đóng vai trò cố vấn) + Phát huy vai trò tự giác, tích cực, sáng tạo của học sinh + Đảm bảo sự phong phú về nội dung, hình thức tổ chức để hoạt động được diễn ra nhẹ nhàng, hấp dẫn + Giám sát việc thực hiện, giúp đỡ học sinh kịp thời, thiết lập mối quan hệ gần gũi,... được thể hiện ở hai cấp độ : Đánh giá cá nhân và đánh giá tập thể lớp : * Nội dung đánh giá cá nhân - Đánh giá về mức độ nhận thức vấn đề của nội dung hoạt động - Đánh giá về tinh thần ý thức trách nhiệm tham gia hoạt động của tập thể - Đánh giá hiệu quả đóng góp của bản thân vào kết quả hoạt động của tập thể * Nội dung đánh giá tập thể lớp - Số lượng học sinh tham gia hoạt động - Các sản phẩm hoạt động... sinh với nhau + Có những hình thức động viên, khuyến khích nhằm thúc đẩy tập thể hoạt động tích cực, duy trì hứng thú hoạt động + Điều chỉnh kế hoạch (nếu cần thiết) để việc thực hiện các hoạt động đúng hướng, nhằm đạt mục tiêu đề ra back Bước 6 Kết thúc hoạt động Bước này cũng do học sinh tự điều khiển, với nhiều cách kết thúc khác nhau Khi thiết kế bước này, giáo viên có thể dự kiến lựa chọn cách kết... hoạt động - Đánh giá qua toạ đàm trao đổi - Đánh giá sản phẩm của học sinh - Đánh giá qua các lực lượng giáo dục khác * Quy trình đánh giá - Học sinh tự đánh giá theo các tiêu chí của hoạt động - Tập thể lớp đánh giá và quyết định ( Có sự tham khảo ý kiến của GVCNL và các giáo viên cố vấn hoạt động) - Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tchd back . Hướng dẫn thiết kế HĐGDNGLL lớp 10 a. Cấu trúc bản thiết kế HĐGDNGLL lớp 10 Tên hoạt động 1. Mục tiêu hoạt động. n 5. Kết thúc hoạt động b. Các bước tiến hành lập bản thiết kế HĐGDNGLL lớp 10 Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 back Bước 7 Bước 1. Lựa chọn