1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

113 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếp theo phần 1, phần 2 của tài liệu Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam tiếp tục giới thiệu các nội dung về các nghề như: Nghề rèn sắt, nghề kim hoàn, tổ nghề làm lược, nghề khắc ván in, nghề tạc tượng, nghề sơn vẽ, nghề chế tạo súng, đề án nghiên cứu ngành nghề - làng nghề - vùng nghề - phố nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

NGHỀ RÈN SÁT 26 Lư Cao Sơn Sách “Sử Nam Chí dị” chép ơng người làng Nga Hồng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay Quế Võ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn rèn nhiều đồ sắt cho Thánh Giỏng Sau hàng chục năm ơng đem kỹ xảo rèn dạy dân nhiều nai Dân làng rèn nước thờ ông làm tổ sư 27 Dã Tượng ngũ vị tổ sư Đình làng Cau Dương (xã Thụy Hưng huyện Thái Thụy, Thái Bình) thờ Đương Cảnh thành hoàng, tổ nghề sắt Dã tượng Ngũ vị tổ sư Dân làng kể rằng: vào thời Trần quân Nguyên sang xâm lược nước ta Dã Tượng tập hợp dân làng Cau Dương lập thành xưởng rèn khí giới để chống giặc Vũ khí làm lợi hại, góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi chung dân tộc Vì dân làng tơn ơng làm tổ nghề rèn sắt địa phương Ngồi Dã Tượng, vị Đình làng văn tế tổ nhắc đến tên vị tôn “hậu tiên sư” nghề rèn làng Đó ơng: Tống Đình Ưn, Bùi Đình Lãng, Trịnh Thiên Tính, Lê Đình Ngay, Phạm Đình Minh 28 Cụ Đặng, tể làng rèn An Khê Dân làng An Khê (Bình Định) thờ cụ Đặng khơng nhớ tên) làm vị tổ nghề làng rèn Hành trạng cụ 96 không đurợc truyền lại cách rõ ràng Chỉ biết người cháu cụ Đô đốc Đặng Văn Long đem nghề cha ông giúp Nguyễn Huệ rèn khí giới để chống quân xâm lược nhà Thanh NGHỀ KIM HỒN 29 Trần Hịa, Trần Điện, Trần Điền Ba anh em Trần Hòa, Trần Điện, Trần Điền người làng Định Cơng (Thanh Trì, Hà Nội) Cha mẹ sớm, anh em làm lụng vất vả nuôi qua ngày Lúc quân nhà Lương tiến vào kinh đồ Vạn Xuân, Lý Nam Đế không chống cự nổi, dân chúng bỏ nhà bỏ cửa chạy tan tác Ba anh em họ Trần chạy giặc người lưu lạc nơi Thật tình cờ, người xin vào làm thuê cho chỗ chế tác đồ trang sức vàng bạc Vừa làm việc họ vừa chăm học lấy kỹ xảo nghề Chẳng anh em thạo việc Đất nước yên hàn, họ tìm đường trở quê cha đất tổ, làng Định Cơng, sống đồn tụ mái ấm gia đinh Ba anh em chung lập xưởng làm đồ kim hồn Dân làng Định Cơng đua học theo, nghề kim hoàn Định Cơng tiếng khắp nước Nhớ ơn người có cơng khai sáng, dân làng tơn ba anh em Trần Hịa, Tràn Điện, Trần Điền tổ nghề 97 30 Lưu Xn Tín, tẩ nghề vàng bạc Châu Khẽ Ơng người làng Châu Khê thuộc xã Thúc Kháng huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Dương ngày Tương truyền Lưu Xuân Tín làm quan đến chức Thượng thư Bộ Lại đời Lê Thánh Tơng Ơng triều đình giao trọng trách lập xưởng đúc bạc kinh Thăng Long Ơng đưa dân làng Châu Khê lên trường đúc làm việc Ngồi nhiệm vụ đúc vàng thoi bạc nén cho cơng khố, Lưu Xn Tín cịn hướng dẫn cho người thợ chế tác đồ nữ ừang vàng bạc tinh xảo, ống vơi, xà tích, hoa tai, vịng cổ chẳng thợ Định Công Dân phố Hàng Bạc HàNỘỈ khởi đầu người Châu Khê trú ngụ làm ăn sinh sống Họ dựng đình thờ vọng đức thành hồng thổ thờ Lưu Xuân Tín làm tổ nghề Hàng năm thợ vàng bạc Châu Khê dù làm ăn đâu trở quê cũ để làm lễ tế tổ nghề đình làng với lịng thành kính biết ơn vơ hạn 31 Nguyễn Kim Lâu Làng Đồng Sâm (xưa Đường Thâm) gồm hai thơn Thượng Hịa, Thượng Gia, thuộc xã Hồng Thái huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình Đây làng có nghề chạm bạc tiếng Dân làng thờ Nguyễn Kim Lâu tổ nghề Theo bia: “Tổ tích lưu truyền thụ nghiệp đại Mỉnh quốc Bảo Lạc châu”(lưu truyền tích vị tổ học nghề châu Bảo Lạc nước Đại Minh), dựng ngày lành mùa xuân niên hiệu Thuận Thiên thứ (1492) cịn dựng trước 98 am thờ Nguyễn Kim Lâu người thôn Thượng Gia xã Đường Thậm, ông học nghề vá nồi đồng (bổ khuyết đồng oa) châu Bảo Lạc, Cao Bằng, đời Minh (1414 1427) dạy cho dân làng Một thời gian sau ông lập phường thợ đặt tên Phúc thọ phường Cũng bia: Cổ tích danh lam Kim Tiên tự tu tạo thạch bi ký (bài ký bia đá việc tu tạo chùa cổ Kim Tiên) khắc ngày tháng năm Tân dậu niên hiệu Chính Hịa (1681) đời Lê Hy Tơng, phường thợ Phúc Thọ lúc có 149 người gồm trùm phường chi phường cai quản hạng thợ Hạng cổ 18 người, hạng nhì 24 người, hạng ba 21 người, hạng tư 32 người, hạng năm 12 người, hạng sáu 21 người, hạng 13 người, dịng họ Nguyễn, Triệu, Trần, Đình, Vũ, Hồng, Ngơ, Đỗ Theo quy định phường, người muốn học nghề phải nộp quan tiền để làm lễ cầu phúc lễ kính tổ nghề Hàng năm vào ngày mùng tháng giêng âm lịch, phường thợ phải tập trung trước am thờ để nhìn lại cơng việc năm làm lễ giỗ tổ Từ chỗ đức tổ Nguyễn Kim Lâu truyền dạy cho nghề vá nồi đồng, thợ Đồng Sâm khồng ngừng cải tiến để làm mặt hàng tinh xảo bàng bạc loại đồ trang sức, thờ cúng đồ mỹ nghệ Với nghề tổ, thợ Đồng Sâm thường chia thành tốp nhỏ từ đến người gánh theo đồ nghề (bễ thổi lửa, đe, búa, ve, chạm ) hành nghề lưu động khắp vùng Vào khoảng kỷ 17 phát triển đô thị thu hút nhiều thợ Đồng Sâm Họ lên Thăng Long với thợ Châu Khê (Hải Dương) Định 99 Công (Hà Nội) lập phường Đông Các (nay phố Hàng Bạc, Hà Nội) trung tâm kim hoàn Thăng Long Và họ đến lập nghiệp Huế đô thị khác Song đâu họ phát huy nghề tổ đem lại vinh quang cho xóm làng Vua Khải Định vời người thợ Đồng Sâm vào Huế để sửa lại ngai vàng phong cho ừong hai người thợ Lưu Quang chế hàm thất phẩm Hiện nay, đền thờ tổ Đồng Sâm lưu trữ đạo sắc phong niên hiệu Bảo Đại cho tổ nghề chạm bạc Nguyễn Kim Lâu 32 Lệ Châu Hiện chưa tìm tư liệu tích bà, song thợ kim hồn Sài Gịn (nay thành phố Hồ Chí Minh) thờ bà Lệ Châu làm tổ nghề Bà thờ chùa mang tên Lệ Châu (đường Nguyễn Trãi) Đến lễ tổ không thợ kim hồn người Việt mà cịn đơng Hoa Kiều thờ vị tổ nghề 33 Cao Đình Độ tồ nghề kỉm hoàn đằng Thuận Quảng vùng đât có nhiều mỏ vàng, chưa có nghề kim hồn Những đồ trang sức nhà chúa, nhà quan người thợ giàu có phải thuê thợ chạm ngườỉ Trung Quốc, họ đỉ theo thuyền buôn sang xin trú ngụ để hành nghề Bấy chúa Nguyễn Phúc Khốt muốn tìm cách cho người học lấy nghề đành chịu bó tay 100 Có người Cao Đình Độ, vốn q cẩm Thủy Thanh Hóa, vào xin chúa Nguyễn cho làm việc Khi quê ông biết nghề hàn bịt khay chén đồng, ông giả dạng người Hoa chạy lẫn vào đám dân di cư sau trận phân tranh Trịnh Nguyễn Ông cửa hiệu kim hoàn người Tàu nhận vào hầu hạ giúp việc, vốn sáng ý ông theo dõi thao tác cơng đoạn sản xuất, đồng thời tìm cách nhập tâm kỹ thuật, đánh dấu, ghi chép hình dạng khn mẫu cách thức chế tạo dụng cụ Nghề thành thạo, Cao Đình Độ từ giã nghề kim hồn Ơng xin với chúa Nguyễn mở cửa hàng kim hồn làng Kế Mơn (Phong Điền) thuộc Thừa Thiên ngày Vừa cửa hàng ông vừa mở lớp dạy nghề cho người vùng, cháu dòng họ Trần Mạnh Huỳnh Công đến học động Từ nghề kim hồn Đàng Trong bắt đầu phấn phát Quang Trung lên ngôi, nhà vua cho thành lập ngành “Ngân tượng” để đúc vàng, bạc Cao Đình Độ trọng dụng nhận chức lãnh binh Con trai ơng Cao Đình Hương làm phó giúp việc ông Dưới triều Gia Long cha ông tiếp tục cơng việc Cao Đình Độ năm 1810 thọ 75 tuổi 11 năm sau (1812) trai ông qua đời Học trò khắp tỉnh miền thờ ông làm đệ nhất, đệ nhị tổ sư Hiện phường Phù Cát (Huế) nhà thờ kim hồn thờ hai cha ơng 101 34 Đoàn Tài, tể nghề tiện Dân gian truyền lại rằng: “Ơng sống vào thời vua Lê chúa Trịnh khơng biết quê đâu, làng Khánh Vân nơi ngụ cư Khi hành nghề ông phải đào hầm để tiện mặt đất, dần sau cải tiến cách làm nên công việc đỡ vất vả, lại đạt hiệu cao Đoàn Tài tiện thứ đồ thờ gỗ bình hương, nến, đài, mâm đồng sản phẩm ông nhiều nơi ưa chuộng Khơng hiểu dun cớ mà khơng truyền nghề tiện cho dân làng Khánh Vân, ông đành vượt sông Tô Lịch sang truyền nghề cho dân Nhị Khê Làng Nhị Khê (Thường Tín, Hà Nội) xưa có tên nơm làng Rũi, có nghề tỉện nên người ta gọi làng Rũi Tiện: Hồi cô thắt lưng bao xanh, ì vê Rũi Tiện m với anh vê Rui Tiện có gơc bơ đê, Có sơng Tơ Lịch có nghề tiện mâm Người làng Nhị Khê vốn khéo tay lại cần cù, chẳng nghề nghiệp tinh xảo tiếng khắp nước \ _ _ _ _ X w ^ \ Nhớ ơn người dạy nghề cho dân làng xây đền thờ tổ nghê Đồn Tài đường gạch làng Đền thờ có nhiều hồnh phi đại tự như: “Hữu khai tiên” (có cơng mở mang nghề nghiêp) “Dân tiên giác” (giác ngộ trước dân), “Vỉên nhi thần” (bàn xoay thần) Điều chứng tỏ dân chúng không tôn vinh ngưỡng mộ ơng, mà cịn tự hào truyền thống nghề nghiệp độc đảo 102 Họ tin ràng cháu mai sau kế thừa phát triền nghề tinh xảo Trong chùa làng Khánh Vân nơi Đoàn Tài trú ngụ trước sang Nhị Khê, cịn trượng thờ Đồn Tài tạc đá xanh, ngồi xếp bàng, đầu choàng khăn, hai tay đặt trước bụng Trước mặt đồ tiện đá xanh gồm: Một “mồm lò tiện” cao chừng gang hình giống cối đá loại nhỡ, miệng trịn nhỏ, ngang thân có đường khắc lõm (để đặt dây quay) Thứ hrai “lò bàn tiện” giống nâm đựng rượu hai đầu có cổ dài ra, bầu trịn chạm hoa văn hình thoi liên tiếp Đồn Tài sống trăm tuổi song khơng nhớ năm sirih năm Sở dĩ người ta biết tuổi thọ ngày giỗ tổ Nhị Khê truyền tụng câu ca dao: Sống sống đủ trăm năm Chết chết hai nhăm thảng mười Thợ tiện Nhị Khê hành nghề khắp mơi, phố Hàng Gai, phố Tô Tịch (Hà Nội) người Nhị Khê Rồi Sơn Tây, Hải Phòng, Bắc Ninh Nhưng dù có đâu đâu đến ngày 25 tháng 10 âm lịch người lại trở quê hương làm lễ tế tổ, để với niềm vui hy vọng nghề tiện năm sau phát đạt hơn, thịnh vượng 35 Nguyễn Xuân Tài, tổ nghề mộc làng Chàng Có thể nói tất làng mộc thờ hai anh em Lộ Ban, Lộ Bộc vị tồ khai sáng nghề Các ông chế 103 cưa, dạy dân làm nhà có cột có kèo, vững chãi, chắn, cịn trang trí hình chạm trổ chim hoa cá vào cơng trình gỗ thêm cho đẹp Nghê mộc từ ngày phát triền Chàng Sơn hay Nửa Chàng (thuộc huyện Thạch Thất - Hà Nội) làng thợ mộc có truyền thông Chỉ riêng cách đặt tên làng đồ dùng nghề mộc chứng tỏ dân yêu nghề nghiệp, quê hương tổ nghề thợ mộc, làng Chàng thờ hai vị, cụ tổ Viễn đại (tiền tiên sư) tên sần, cụ tổ cận đại (hậu tiên sư) tên Tài XẠ _ rp • e Tương truyền tài nghệ cụ sần tiếng khắp gần xa Lúc đức Thánh Tản Viên kén thợ giỏi để xây dựng ngơi đền đinh Ba Vì Cơng trình phải to, đẹp uy nghi vừa đền thờ vừa chỗ nghỉ Biết tiếng cụ Sần, Thánh Tản cho tướng xuống mời Nể lời cụ ưng thuận, xin cho bà vợ theo Vợ chồng, ơng thợ bà thợ phụ kỉêm việc nấu ăn Chẳng cơng trình hồn tất, cụ sần nhớ lại chiến công Thánh Tản đánh với Thủy Tinh, nẩy sáng kiến trạm trổ hình Rồng Cá, tàn binh, bại tướng nép mái nhà, bò lổm ngổm tư khác Có lẽ từ mái đền miếu hay có hình thủy tộc làm xong đền Thánh Tản vợ chồng cụ Sần trở quê cũ nghỉ ngơi Cụ đem bí tài khéo nghề mộc truyền lại cho dân, cụ sần tôn ỉàm tổ nghề mộc làng Chàng 104 Còn cụ tổ cân đại Nguyễn Xuân Tài, theo truyền thuyết cụ sống cách hai trăm năm Căn theo chữ đề ừên vị cụ tổ thuộc họ Nguyễn tên tự Xuân Tài, cụ bà họ Lê tên hiệu Từ Thiện Cụ Tài quán xã Thạch Thán huyện Yên Sơn (Quốc Oai) sang dạy nghề bên làng Chàng Chàng Thôn vốn đất nghề lâu, với bàn tay tài hoa, với kỹ nghệ tinh xảo người, cụ Tài đến dạy nghề cho thợ “nhà nòi” dân làng tôn vinh thờ phụng vị “hậu tiên sư” làng Hiện chân dung cụ Chàng Sơn Đó phù điêu ơng cụ phúc hậu, mặc áo rộng, ngồi xếp trịn thản Râu tóc bạc phơ, bụng phệ Hầu hai bên tiểu đồng, cầm quạt lông, cắp bọc sách, cần quạt giấy quảy bầu rượu Nước sơn ta nhẹ nhàng hòa quyện với màu vàng gỗ khiến chân dung tươi tắn nhã nhặn + Trên bàn thờ tổ cịn có vật • thân thiết người thợ mộc, thước lục lăng, mặt ghi đầy đủ ti lệ phận mộc cần có cho cơng trình xây dựng 36 Nguyễn Thì Trung, tổ nghề da Ngơi đình Tam Lâm nơi thờ vị tổ nghề da Nguyễn Thì Trung cộng ông, Phạm Thuần Chánh, Phạm Đức Chính Nguyễn Sĩ Bân Nghề thuộc da làm giày dép da nước ta có từ khơng nhớ Nhưng trung tâm đồ da hình thành Tam Lâm từ kỷ XVI Tam Lâm tên 105 - Sự “thờ ơ” hệ trẻ với di sản truyền thống cha ông; bỏ làng, bỏ nghề truyền thống, tinh lao vào dịch vụ khác; khơng thích dùng hàng thủ cơng truyền thống, thích dùng hàng ngoại hay dùng hàng nội hóa phải theo “mô đen” ngoại quốc (“tủ tường” mà không “tủ chùa”, salon “hiện đại”, y phục Tây phương )• 2.2 Nguy suy thoái rõ nghệ nhân thủ cơng già khơng có lớp cháu - truyền nghề, với thời “làm ăn theo kinh tế thị trường” hay trước đỏ đói kém, thiếu thốn nhu cầu kiếm sổng vượt lên nhu cầu “nhất nghệ tinh”: nghệ nhân nghĩ đến tiền lúc nhiều nghĩ đến chất lượng, họ bồ vùng văn hóa truyền thống tổ tiên để (đi Sài Gịn chẳng hạn ), tìm nơi kinh tế thịnh vượng có nhu cầu tiêu thụ hàng thủ cơng cao cấp Sự tước đoạt xuất lậu sản phẩm vãn hóa thủ cơng truyền thống dạng “đồ cổ”, kể tượng Phật Làm để nghệ nhân làng nghề truyền thống khơi phục lịng tự hào nghề nghiệp: - “N hất nghệ tinh thân vinh ” - Làng công nghệ đâu - Là làng (T.K) gần (TX) Từ mà nêu đề xuất (Recommendation) [s]), khuyến nghị (Advese[s]) cho nhà lãnh đạo kinh tế - trị - xã hội cấp, viễn tường (Perspectives) nghề - làng nghề thủ cơng truyền thống vùng văn hóa 196 Đó vấn đề sau đây: 1.1 Tổ chức một/ trung tâm liệu, sưu tầm lưu trữ nghiên cứu tư liệu hữu thể vơ thể (đã hữu thể hóa) ngành - làng nghề thủ công Ở làng ấy, vùng nên có nhà truyền thống hay bảo tàng mỉnỉ ngành - nghề - làng - sản phẩm thủ công truyền thống song song với việc mở cửa hàng giới thiệu thu mua - bán sản phẩm thủ công chất lượng cao 1.2 Tổ chức hội thảo tay đôi nghệ nhân - nhà nghiên cứu, tay ba (thêm nhà doanh nghiệp vừa nhỏ (công nghiệp truyền thông) bàn bạc với lối (issuces - kết cục) ngành - làng - sản phẩm nghề thủ công truyền thống 1.3 Tổ chức thi tay nghề đặt giải thưởng cho nghề thủ công truyền thống 1.4 Tổ chức lớp huấn luyện ngắn hạn - trung hạn dài hạn để “truyền nghề” cho lớp trẻ Làm hồi sinh nâng cao vị tác dụng xã hội trường dạy nghề, trường PTTH vừa học vừa làm địa phương, làm đổi với trường đại học Mỹ thuật công nghiệp, Đại học Mỹ thuật Yêt Kiêu (Hà Nội) Đại học Huê, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nguyên 1.5 Qua thời gian nghiên cứu vùng nghề làng nghề cần đưa (dù bước đầu) Catalogue [s] (catalo) sản phẩm cũ/mới tổng kiểm kê “kho báu quốc gia 197 sống” (living natỉonanl treasures) - lão làng - nghệ nhân để qua giúp đỡ Nhà nước tổ chức xã hội tư nhân trong, ngồi nước, họ truyền đạt yếu nghề nghiệp cho hệ sau 1.6 Với sách “đổi mới” mở cửa “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” Nhà nước ta cần có thể lệ - qui định (Regulations) cụ thể cho ngành nghề thủ cơng, làng nghề thủ cơng, ví vùng ngun liệu - thiết bị thủ công sáng tạo hội nhập - thuế sản phẩm - cửa hàng - thị trường ngồi nước (khuyến khích xuất khẩu) Thu nhập nghệ nhân - phát triển ngành du lịch văn hóa đến làng - vùng nghề truyền thống địa phương nước Như là: Phục hồi hoạt động thủ cơng truyền thống cịn quan trọng phục hồi iàng nghề Tháng 5/1995 198 TÀI LIỆU THÀM KHẢO # Bình Vọng Trần Thị gia phả A979 Thư viện Hán Nôm Công dư tiệp ký A 1983 Dị nhân lược chí A 1710 Dư địa chí VHv.697/1 Đại Nam liệt truyện VHV 1678/1-8 Đại Nam thống chí A.853/1-8 i Nam thc lc A.2772/1-67 ôp ã ã Đại Việt sử ký toàn thư A3/1-4 Kiến văn tiểu lục A.32 10 Liệt tiên truyện VNN.284 11 Lịch triều hiến chương loại chí A 1551/1-8 12 Phủ biên tạp lục A 184/1-2 13 Vũ trung tùy bút A 1927 14 Andre Leroi Gourhan - Uhome et la matiere Abel Michiel Paris 1958 199 15 Ái Nhị Nghề thủ công mỹ nghệ miền Nam (bản thảo lưu Hội văn nghệ dân gian Việt Nam) 16 Ang ghen Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước NXB Sư thât H.1962 17 Bùi Thiết Làng xã ngoại thành Hà Nội H 1985 18 Charles Crevost nghề thủ công Bắc Kỳ Nhà in Ngọ Báo Hà Nội 1938 19 Huỳnh Minh Gia Định xưa Sài Gòn 1973 20 Lê Huy Trâm Kè Rị Kẻ Chè Thanh Hóa 1988 21 Lê Văn Hào Huế Thuận Hỏa 1984 22 Nhất Thanh Đắt lề q thói Sài Gịn 1970 23.Nhiều tác giả Giữ gìn phát triển văn hỏa truyền thống Gia Lai - Kom Tum, 1987 24 Nhiều tác giả Địa chí Hà Bắc Hà Bắc 1982 25 Nhiều tác giả Địa chí thành phố Hồ Chí Minh TPHCM 1987-1988 26 Nhiều tác giả Hà Tây làng nghề làng văn Sở VHTT Hà Tây 1992 27 Nhiều tác giả Địa chí Vĩnh Phú Sờ VHTT Vĩnh Phú 1986 28 Nhiều tác già Truyện ngành nghề NXB Lao Động 1977 200 29 Nhiều tác giả Sơ thảo lịch sử phát triển Thủ công nghiệp Việt Nam VSD 1967 30 Nguyễn Đổng Chi Lược khảo thần thoại Việt Nam H.1957 31 Phan Kế Bình Nam Hải dị nhân H.1912 * 32 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc Những bàn tay tài hoa cha ông Giáo dục 1988 33 Tăng Bá Hoành Nghề cổ truyền Hải Hưng Hải Hưng 1987 34 Tràn Quốc Vượng, Hà Văn Tấn Lịch sử chế độ cộng sản nguyên thủy Việt Nam NXB Giáo dục H 1965 35 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn phong kiến tạp IN X B 1960 Lịch sử chế độ 36 Trần Quốc Vượng Trên mảnh đất cổ Loa lịch sử Sở VHTT Ha Nội H.1970 37 Vũ Huy Phúc Tiểu thủ công nghiệp 38 VH 1858- 1945 NXBKHXH 1996 39 Vũ Ngọc Khánh Lược truyện thần tổ ngành nghề NXBKHXH 1990 - Các báo tạp chí: Thủ cơng nghiệp, Văn hóa Nghệ thuật, khảo cổ - Một số hương ước gia phả, sắc phong, bia đá 201 SUMMARY Traditional Handicrafts in Vietnam and Their Fathers by Tran Quoc Vuong and Do Thi Hao is a collection and introduction of some traditional handicrafts in Vietnam and their founders The book, excluding the Forewords, contains two main parts: ♦ Part 1: Professions - Trade villages - trade streets in Vietnam This part introduces the history, current status of professions, trade villages, and trade streets in Vietnam and recommendations Part 2: Traditional handicrafts in Vietnam and their fathers - This part introduOces major features of the Vietnamese handicrafts and their worshiped fathers (including stories in the mind of craftsmen) Examples of traditional handicrafts and their fathers introduced in the book: Bronze casting (Duong Khong Lo, Pham Quoc Tai, Tran Lac, etc), Iron casting (Lu Cao Son, Da Tuong, ), Gold handicraft (Tran Hoa, Tran Dien, Tran Dien, ), wood carving (Tin Hoc Thien Su, Luong Nhu Hoc, ) The book is ended with a Closing and an Appendix 205 MỤC LỤC Thay lời mở đầu thủ công nghiệp Việt N a m 11 MỘT SỐ VÁN ĐÈ VÈ CÁC NGÀNH NGHÈ - LÀNG NGHÊ - PHỐ NGHÈ TRUYÈN THÓNG VIỆT NAM 21 I Đôi lời nhập đ ề 21 n Lịch sử trạng .29 III Mấy khuyến nghị 38 Tóm tắt 45 NGHÈ THỦ CỒNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ CÁC VỊ TỎ N G H Ề .47 I Đôi nét nghề Thủ Công Việt N am 47 Sự đời làng nghề thủ công 51 Những làng nghề thủ công truyền thống “dân biết mặt, nước biết tên” 56 205 II Các vị Tổ Nghề phụng th 68 Tổ nghề tâm thức người thợ thủ cơng .68 Sự tích vị tổ nghề thủ cơng .74 NGHÈ Đ Ị N G 75 Dương Không Lộ, Nguyễn Minh Không tổ nghề đúc đ n g 75 Phạm Quốc Tài 76 Trần Lạc 77 Nguyễn Công Truyền , tổ nghề gò đồng Đại Bái 77 Những vị hậu sư tiếp bước Nguyễn Công Truyền 79 Nguyễn Cơng Nghệ, tổ nghề đúc đồng làng Vó 79 Nguyễn Văn Đ o 80 Vũ Đ o .81 Đào Nồi, tổ nghề gốm 81 10 Đỗ Q u an g .82 11 Hoàng Quang Hưng, Trương Trung Ắ i 83 12 Đặng Huyền Thông 84 13.N hững vị tổ nghề gốm truyền lại họ t ê n 84 206 , 14 Bà Chúa dệt Thụ L a 85 15 Bà Chúa Thiên Nhiên 86 16 Hoàng Phủ Thiếu Hoa, tổ nghề dệt cố Đô 87 17 Lã Thị N g a 88 18 Phùng Khắc Khoan, tổ nghề dệt lư ợ t 89 19 Ngơ Đình Cách 89 20 Trần Quý, tổ nghề dệt gấm La K h ê 90 21 Nguyễn Phục, tổ nghề tằm t 91 22 Quỳnh Hoa, bà chúa tằ m 92 23 Trần Thị Thanh, bà chúa tàm tang làng Trinh Tiết.92 24 Vũ Ưy, tổ nghề dệt thao 93 25 Lê Công Hành, tổ nghề lọng, nghề thêu 94 NGHÈ RÈN S Ắ T 96 26 Lư Cao S n 96 27 Dã Tượng ngũ vị tổ s .96 28 Cụ Đặng, tổ làng rèn An K h ê .96 NGHÈ KIM HOÀN .97 29 Tràn Hòa, Trần Điện, Trần Điền 97 30 Lưu Xuân Tín, tổ nghề vàng bạc Châu K h ê 98 207 31 Nguyễn Kim L âu 98 32 Lệ Châu .100 m 33 Cao Đình Độ tổ nghề kim hoàn đàng .100 34 Đoàn Tài, tổ nghề tiện 102 35 Nguyễn Xuân Tài, tổ nghề mộc làng Chàng 103 36 Nguyễn Thời Chung, tổ nghề d a 105 37 Phạm Đôn Lễ, tổ nghề dệt chiếu 107 38 Phương Dung, bà tổ nghề đan g ià n h 108 39 Trần ứ n g Long, tổ nghề đan thuyền thúng .108 40 Huỳnh Văn Lịch, Võ Huy Trinh .110 TỔ NGHỀ LÀM LƯ Ợ C 113 41 Lý Thị Hiệu 113 42 Trần Công, tổ nghề lược sừng 115 NGHÈ KHẮC VÁN IN 116 43 Tín Học Thiền Sư 116 44 Lương Như H ộc 118 45 Thái Luân, tổ nghề làm giấy 119 46 Nguyễn Quý Trị, tổ nghề dát vàng quì 121 208 47 Cao LỖ, tổ nghề cung nỏ .122 48 Trương Công Thành tổ nghề khảm trai 123 49 Nguyễn Kim 124 50 Vũ Văn Kim 125 NGHỀ TẠC T Ư Ợ N G 127 51 Nguyễn Công H u ệ 127 52 Tô Phú Vượng 127 NGHỆ SƠN V Ẽ : , 128 • • • 53 Trần Lư, ông tổ nghề vẽ sơn 128 54 Đào Thúc Kiên 130 55 Đăng Lộ người chế kính thiên văn 131 NGHÈ CHẾ TẠO SÚNG 132 56 Hồ Nguyên Trừng 132 57 Cao Tháng, ông tổ chế súng trường 133 58 Nguyễn An niềm tự hào nghề xây dựng Việ1 Nam 135 59 Trần Tồn, ơng tổ nghề nấu kẹo mạch n h a .136 60 Nguyễn Văn Tú, người chế đồng hồ chuông báo ngày Việt Nam 136 209 61 Nguyên Phúc Dục, người sáng tạo đàn Nam 138 Cầm 62 Võ Duy Thanh, người chế thủy sa mộc thành(chiến thuyền có súng phun lửa) 139 63 Autigeon, người dạy nghề làm đãng ten Việt Nam 140 i LỜI TẠM ĐÓNG 141 PHỤ L Ụ C .149 Văn tế tổ nghề sơn vẽ Trần L .149 Bài văn tế tổ nghề đúc đồng làng Vó (quảng b ố ) 150 Bia động kính chủ xã Dương Nham phủ Kinh Môn tỉnh Hải Dương 151 Bia chùa xã Trung Kiên tổng La Vân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 152 Bia đình Hoa Lộc, phố Hàng Đào Hà Nội 155 Bia am, cánh đồng xã La Khê, huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đ ông 159 ĐẺ ÁN NGHIÊN CỨU NGÀNH NGHỀ - LÀNG NGHÈ - VÙNG NGHÈ - PHỐ NGHỀ THỦ CƠNG TRƯN THĨNG Ở VIỆT N A M 175 210 I Đôi điếm khái quát .178 II Nội dung công việc 185 III Những kết luận, khuyến nghị cần đề xuất 193 • r~'\ • « TÀI LIỆU THAM K H Ả O 199 m SUMMARY 203 211 NHÀ XUÁT BÀN VĂN HĨA THƠNG TIN 43 - LỊ ĐÚC - HÀ NỘI ĐT: 043.39722613 Chịu trách nhiệm xuất • m LÊ TIẾN DỦNG Chịu trách nhiệm thảo v ũ THANH VIÊT Biên tập: SONG MAI Biên tập kỹ thuật: NGUYEN THAO NHƯNG Sửa in: LINH CHI C h ế bản: CTY TNHH ĐT & s x PHÚ SƠN Trình bày bìa: CTY TNHH s x - TM HƯNG HÀ Đối tác liên kết: HỘI VÃN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM • • p NGHE THU CONG TRUYEN THONG VIỆT NAM VA CAC VỊ Tồ NGHẼ In 2000 cuốn, khổ 14,5x20,5cm, Tại Công ty TNHH xuất nhập bao bì An Hưng Số đăng ký xuất bản: 158-2014/CXB/36-07/VHTT Quyết đinh xuất số: 104/VHTT-K.H, In xong nộp lưu chiêu quý II năm 2014 ... chủ yếu Thợ Thủ Công Thủ Công nghiệp Bn có bạn, bán có phường Nhìn thủ cơng nghiệp dân gian truyền thống mặt xã hội ta thấy có - N hà (gia đình) nghề - Phường nghề - Làng nghề - P hố nghề Thời... mộc có truyền thơng Chỉ riêng cách đặt tên làng đồ dùng nghề mộc chứng tỏ dân yêu nghề nghiệp, quê hương tổ nghề thợ mộc, làng Chàng thờ hai vị, cụ tổ Viễn đại (tiền tiên sư) tên sần, cụ tổ cận... tài khéo nghề mộc truyền lại cho dân, cụ sần tôn ỉàm tổ nghề mộc làng Chàng 104 Còn cụ tổ cân đại Nguyễn Xuân Tài, theo truyền thuyết cụ sống cách hai trăm năm Căn theo chữ đề ừên vị cụ tổ thuộc

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w