1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch ở làng nghề thủ công truyền thống chế biến nước mắm phú lợi (quỳnh dị quỳnh lưu – nghệ an

66 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh KHOA LịCH Sử -**** PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM PHÚ LỢI CHUY£N NGµNH viƯt nam häc Vinh, 2014 Trờng đại học vinh Khoa lịch sử -**** PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CH BIN NC MM PH LI Chuyên ngành việt nam học Giáo viên hớng dẫn: Ths Dơng Thị Vân Anh Vinh, 2014 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐÂU .1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .3 B NỘI DUNG CHƯƠNG .4 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN QUỲNH LƯU VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .4 1.1 Tổng quan huyện Quỳnh Lưu 1.1.1 Vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên huyện Quỳnh Lưu 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.1.3 Con người 1.1.4 Truyền thống lao động, sản xuất 10 1.2 Giới thiệu khái quát làng nghề thủ công truyền thống huyện Quỳnh Lưu 11 1.2.1 Quan niệm làng nghề, làng nghề thủ công truyền thống 11 1.2.2 Đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống 13 1.2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 13 1.2.2.2 Đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống 14 1.2.3 Những nhân tố tác động đến phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lưu 16 1.3 Giới thiệu làng chế biến nước mắm truyền thống Phú Lợi (Quỳnh Dị - Quỳnh Lưu – Nghệ An) 20 CHƯƠNG .22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM PHÚ LỢI 22 2.1 Một số giá trị làng nghề phát triển du lịch 22 2.1.1 Giá trị sản xuất 22 2.1.2 Giá trị xã hội 27 2.1.3 Giá trị văn hóa 28 2.2 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề thủ công truyền thống chế biến nước mắm Phú Lợi 29 2.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 29 2.2.2 Nguồn gốc hình thành 31 2.2.3 Quá trình phát triển .32 2.2.4 Cơ cấu nguồn lao động 38 2.2.5 Nguồn thu nhập từ làng nghề 40 2.2.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 41 2.2.7 Cơ cấu khách tham quan .43 2.2.8 Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật .44 2.2.8.1 Thực trạng hệ thống sở hạ tầng 44 2.2.8.2 Thực trạng hệ thống sở vật chất kĩ thuật 45 2.2.9 Thực trạng môi trường làng nghề 46 2.2.10 Đánh giá chung 47 CHƯƠNG .49 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 49 3.1 Giải pháp quy hoạch phát triển làng nghề .49 3.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 50 3.3 Giải pháp phát triển thị trường, thương hiệu cho sản phẩm làng nghề 51 3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường 52 3.5 Có liên kết với loại hình du lịch khác địa bàn huyện 53 C KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề thủ cơng truyền thống gắn liền với q trình đời, phát triển người Ngay từ xa xưa, hệ cha ông biết đến nghề thủ công, trước hết nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sống đời thường, gắn liền với trình lao động sản xuất, nhu cầu sống tiến xã hội khẳng định tầm quan trọng làng nghề thủ công truyền thống Du lịch làng nghề giới có từ lâu đời phát triển nhanh chóng Đặc biệt xu hội nhập mở cửa làng nghề truyền thống dần lấy lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội dân tộc, quốc gia Mỗi làng nghề truyền thống hình ảnh đầy sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo, thay đất, nước người vùng, miền, địa phương Chính vậy, việc phát triển du lịch làng nghề hướng đắn phù hợp, nhiều quốc gia ưu tiên sách quảng bá phát triển du lịch Ở Việt Nam, loại hình du lịch làng nghề truyền thống xuất đóng góp khơng nhỏ vào phát triển ngành du lịch nước Một số làng nghề tiếng, có thương hiệu, hấp dẫn du khách lớn khai thác phục vụ hoạt động du lịch như: làng Gốm Bát Tràng, làng Tranh Đông Hồ, chiếu Nga Sơn, làng đá Non Nước… Trong năm gần đây, du lịch làng nghề truyền thống Việt Nam ngày hấp dẫn du khách nước giá trị văn hóa lâu đời cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng vùng Trên thực tế, làng nghề truyền thống thu hút lượng du khách đáng kể nỗ lực tự phát, chưa hình thành cách làm chuyên nghiệp Cùng với nhịp độ phát triển du lịch nước cộng với việc trọng, đầu tư tích cực du lịch Nghệ An có bước chuyển to lớn Du lịch mệnh danh “ngành công nghiệp khơng khói”, góp phần đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân sách tỉnh, góp phần tạo chuyển dịch cấu kinh tế Hơn thông qua hoạt động du lịch làm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế, trị, văn hóa, xã hội vùng quốc gia quốc gia với Tuy nhiên, thực tế hoạt động du lịch làng nghề thủ công truyền thống địa bàn tỉnh chưa phát triển, khách đến với làng nghề chủ yếu người dân địa phương, vùng phụ cận đến để học hỏi kinh nghiệm sản xuất, trao đổi, mua bán sản phẩm làng nghề Bên cạnh sản phẩm làng nghề có thương hiệu cịn ít, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật cịn nghèo nàn, chưa đầu tư thích đáng Chính vậy, chưa thu hút đơng đảo du khách đến tham quan Bởi vậy, vấn đề tìm biện pháp để du lịch làng nghề thực phát huy tiềm hiệu quả, đóng góp bền vững cho mục tiêu phát triển du lịch phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn giá trị văn hóa coi nhiệm vụ cấp thiết Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài “Phát triển du lịch làng nghề thủ công truyền thống chế biến nước mắm Phú Lợi (Quỳnh Dị Quỳnh Lưu – Nghệ An” để đánh giá tiềm phát triển du lịch làng nghề, từ khái quát đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động du lịch làng nghề địa bàn huyện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động du lịch làng nghề Phạm vi nghiên cứu làng nghề chế biến nước mắm Phú Lợi nằm không gian xã Quỳnh Dị, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Thời gian đề tài thực từ 12/2013 đến 04/2014 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiềm du lịch làng nghề chế biến nước mắm Phú Lợi (Quỳnh Dị) nhằm đẩy mạnh hoạt động du lịch địa phương thu hút du khách đến với làng nghề Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu sẵn có: Các tài liệu thành văn, báo, mạng internet… Khảo sát thực địa: Tiến hành vấn trực tiếp, thăm dò ý kiến người dân thơng qua phiếu điều tra làng nghề Phân tích tổng hợp số liệu thống kê: Thông qua phiếu điều tra tổng hợp lại tiến hành phân tích số liệu thu thập Đối chiếu, so sánh: Đối chiếu, so sánh thông tin, số liệu thu thập với thông tin, số liệu lý thuyết Điền dã: Các trao đổi, vấn với người cao niên, nghệ nhân làng nghề sống hậu duệ nghệ nhân xưa tiếp tục làm nghề Đóng góp đề tài Qua đề tài khóa luận, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé cá nhân vào phát triển làng nghề chế biến nước mắm Phú Lợi (Quỳnh Dị) hoạt động du lịch, nhằm tạo việc làm ổn định nâng cao thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, tác giả nhấn mạnh việc phát triển làng nghề thủ công truyền thống gắn với phát triển du lịch, tạo loại hình du lịch cho Quỳnh Lưu “Du lịch làng nghề truyền thống”, vừa góp phần làm đa dạng hóa loại hình du lịch, vừa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề B NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HUYỆN QUỲNH LƯU VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Tổng quan huyện Quỳnh Lưu 1.1.1 Vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên huyện Quỳnh Lưu Quỳnh Lưu nằm phía bắc tỉnh Nghệ An Tuy huyện đồng có rừng núi, có biển Diện tích đất tự nhiên 60.706 Dân số tính đến năm 2007 360.000 người Quỳnh Lưu huyện đồng tương đối rộng, có tọa độ địa lý: Cực Bắc: 19º22’12” vĩ độ bắc, cực Nam: 19º0’15” vĩ độ bắc, cực Tây: 106º5’15” đông kinh tuyến, cực Đông: 105º47’50” đông kinh tuyến Quỳnh Lưu có đường biên giới dài 122 km, đường biên giới đất liền dài 88 km 34 km đường biển Khoảng cách từ Huyện lị Thị trấn Cầu Giát đến Tỉnh lỵ Thành phố Vinh khoảng 60 km Phía bắc huyện Quỳnh Lưu giáp huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa), có chung địa giới khoảng 24 km với ranh giới tự nhiên khe nước lạnh Phía nam tây nam huyện Quỳnh Lưu giáp với huyện Diễn Châu huyện Yên Thành với ranh giới khoảng 31km Phía tây huyện Quỳnh Lưu giáp huyện Nghĩa Đàn với ranh giới khoảng 33 km hình thành cách tự nhiên dãy núi kéo dài liên tục mà chúng có đèo thấp tạo đường nối liền hai huyện với Phía đông huyện Quỳnh Lưu giáp biển Đông Mặc dù không ưu dãi mặt đất đai, song thiên nhiên phú cho Quỳnh Lưu có sơn thủy hữu tình Quỳnh Lưu có nhiều núi: Núi Trụ Hải, núi Bào Đột, núi Tùng Lĩnh… bên cạnh Quỳnh Lưu cịn có nhiều sơng, cửa biển điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thủy phát triển, với sơng như: Sơng Thai, sơng Hồng Mai… Khí hậu Quỳnh Lưu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng đến tháng 10 dương lịch, mùa lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng dương lịch năm sau Về mùa nóng nhiệt độ trung bình 30ºC, có ngày lên tới 40ºC; mùa lạnh thường có gió mùa Đơng Bắc, mưa Với điều kiên địa lý tự nhiên Quỳnh Lưu mảnh đất không thiên nhiên ưu đãi huyện khác tỉnh Chính điều tác động khơng nhỏ đến q trình phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Vùng ven biển bao gồm xã từ Quỳnh Lộc đến Quỳnh Thọ gồm có 13 xã Phần lớn xã nằm lọt kênh Dâu với biển Đông Các xã nằm bên kênh kề mép nước, nhân dân Quỳnh Lưu gọi vùng Bãi Ngang Vùng ven biển Quỳnh Lưu vừa nói cát, đất bồn vỏ lồi nhuyễn thể, trầm tích biển bồi tụ, nên độ màu mỡ có bị hạn chế Tuy vùng nhỏ, hẹp, song địa hình phức tạp, thấp dần phía đơng, độ chênh từ tây xuống đơng trung bình 4m, có chỗ 6m so với mặt nước biển Với độ chênh lại đất cát, nên đồng ruộng dễ bị xói mịn, làm cho việc canh tác cải tạo đất gặp nhiều khó khăn Đất thành phần đạm, lân, kali kém, lượng mùn nghèo Vùng đồng bao gồm 18 xã, xã Mai Hùng kéo tới xã Quỳnh Diễn Đây vùng đất phẳng, màu mỡ bồi tụ loại trầm tích biển cải tạo thường xuyên người Chính mà vùng trở thành vựa thóc huyện Quỳnh Lưu Ngồi lúa chủ yếu, nhân dân cịn trồng ngơ, khoai, đậu, lạc, vừng Từ ngày có nước sơng Nơng Giang từ Đơ Lương chảy đập kênh tưới tiêu, suất trồng vùng nâng cao trông thấy Đây vùng trung tâm kinh tế, văn hóa, trị huyện Vùng đồi núi, vùng không bao gồm xã phía tây mà cịn số xã phía bắc huyện Quỳnh Lưu Đây vùng đất thuận lợi cho trồng loại công nghiệp chè, mía… ngồi cịn trồng loại có hạt như: Trẩu, sở Do đồi núi địa hình bị chia cắt mạnh, song vùng có khả mở rộng diện tích canh tác, phát triển mạnh chăn ni, điều hịa dân số phát triển nông nghiệp Như với đa dạng đặc điểm tự nhiên tạo cho Quỳnh Lưu kinh tế đa dạng, phù hợp với tính chất cư dân phương Đơng Trong nơng nghiệp trồng lúa nước đóng vai trị chủ đạo Tuy nhiên bên cạnh cịn có làng nghề thủ cơng nghiệp hình thành ngày phát triển, bổ sung vào nguồn thu nhập nâng cao chất lượng sống cho người dân Bởi làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lưu ln cấp quyền quan tâm, lưu truyền bảo tồn phát huy từ nơi đến nơi khác, từ đời sang đời khác 1.1.2 Lịch sử hình thành Quỳnh Lưu vùng đất cổ có cư dân sinh sống từ lâu đời Bằng chứng di văn hóa Quỳnh Văn Ngồi Quỳnh Văn, di cồn sị điệp thuộc loại hình văn hóa Quỳnh Văn cịn có xã Quỳnh Hoa, Quỳnh Hậu, Quỳnh Xuân, Quỳnh Lương, Mai Hùng Niên đại văn hóa Quỳnh Văn xác định thời kì đồ đá, tức cách ngày khoảng 6000 năm Cư dân nguyên thủy Quỳnh Lưu sinh sống thành lạc vùng lõm, đầm lầy dọc bờ biển Chính lao động mình, cư dân Quỳnh Lưu “khai thiên phá thạch”, vật lộn với thiên nhiên, tạo nên kì tích hình thành vùng đất cộng đồng dân cư thời xa xưa Tên Quỳnh Lưu xuất vào kỉ XV, thời nhà Lê (1430) cương vực từ biển Đông lên tận Quỳ Châu gồm tổng phía (thuộc đất huyện Nghĩa Đàn nay) tổng phía (thuộc đất huyện Quỳnh Lưu ngày nay) Thời nhà Lý, Diễn Châu châu, sau đổi thành lộ sau đổi thành phủ, tức đơn vị hành thuộc quyền trung Sản xuất chế biến mạnh làm, chưa thể tính cộng đồng cao, sản xuất tập trung Chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm nước mắm truyền thống làng Làng chưa có đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chủ yếu nước mắm Chưa xây dựng nhà quảng bá sản phẩm nước mắm làng để giới thiệu sản phẩm thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm Từ điểm mạnh hạn chế thực tế cho thấy loại hình du lịch làng nghề huyện Quỳnh Lưu nói chung làng nghề chế biến nước mắm Phú Lợi (Quỳnh Dị) nói riêng có nhiều tiềm để phát triển du lịch, người dân nơi chưa thực sẵn sàng đón tiếp du khách Để đưa loại hình du lịch phát triển xứng tầm với tiềm sẵn có, địi hỏi quyền cấp nhân dân làng nghề cần phải có sách biện pháp tích cực nhằm góp phần khai thác hiệu giá trị làng nghề mang lại CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 3.1 Giải pháp quy hoạch phát triển làng nghề 48 - Lập kế hoạch bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Làng nghề truyền thống huyện Quỳn Lưu nói chung làng chế biến nước mắm Quỳnh Dị nói riêng thường tập trung vùng nơng thơn nên có hệ thống kết cấu hạ tầng hạn chế số lượng chất lượng Do phát triển tự phát nên công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề thủ công truyền thống cịn nhiều bất cập Thứ nhất, phải có sách cụ thể: Hỗ trợ đào tạo nhân lực, tập huấn nghề cho người lao động, cho cán quản lí thơng qua hệ thống sách, pháp luật Quy hoạch dân cư, khu vực sản xuất phù hợp trước mắt, lâu dài, đảm bảo mơi sinh, theo lộ trình bước cụ thể Thứ hai, xác định phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển cho làng nghề; hồn thiện, bổ sung sách khơi phục đổi để phát triển nghề thủ cơng truyền thống Có kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động Thứ ba, tổng kết, rút học thành công, thất bại q trình phát triển nghề thủ cơng truyền thống, định hướng cho nông dân mạnh dạn đầu tư phát triển, hỗ trợ xây dựng phát triển Hiệp hội làng nghề, hướng tới giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân - Tích cực hỗ trợ cho làng nghề phát triển Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng kinh tế: Xây dựng hệ thống giao thông thuận lợi, đường xá thuận tiện phục vụ cho q trình lại đồn du lịch tới tham quan làng nghề, đầu tư, xây dựng khách sạn, nhà nghỉ để phục vụ cho việc nghỉ ngơi trình tham quan làng nghề, hỗ trợ việc chuyển giao công nghệ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cần đẩy mạnh kịp thời, đáp ứng nhu cầu phát triển làng nghề - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề 49 - Xây dựng bảo tàng trưng bày giới thiệu sản phẩm, xây dựng mô hình quy trình, sản xuất mẫu cho khách tham quan quy trình sản xuất trực tiếp trải nghiệm sản xuất sản phẩm 3.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật Kết cấu sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật nông thôn điều kiện để phát triển kinh tế nói chung phát triển làng nghề nói riêng Trên sở xây dựng đồng kết cấu hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật sở sản xuất có điều kiện phát triển Giao lưu hàng hóa đẩy mạnh vùng, địa phương nước, để giải việc làm, tăng thu nhập, xây dựng nơng thơn Vì vậy, để phát triển làng nghề chế biến nước mắm địa bàn địa phương cần phải tiến hành số giải pháp: Làm tốt công tác khảo sát, quy hoạch đồng hệ thống giao thông, đảm bảo lưu thông hàng hóa, vừa xây dựng, cải tạo, tu bổ hệ thống giao thơng có, nâng cấp tuyến giao thơng liên huyện, liên xã, liên thơn, kiên cố hóa tuyến đường nội thôn trước mắt khu vực làng nghề Cần đầu tư, xây dựng hệ thống cấp, thoát nước, xử lí nước thải phù hợp để đảm bảo vệ sinh môi trường Hệ thống điện cần nâng cấp, hoàn thiện để phục vụ cho phát triển làng nghề Cần có biện pháp kĩ thuật quản lí theo phương châm cung cấp điện ổn định đến tận nơi hộ gia đình với giá cá hợp lí, đồng thời khuyến khích sử dụng tiết kiệm điện Hệ thống thông tin liên lạc: Tiếp tục đầu tư đồng bộ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hộ sản xuất làng nghề tiếp cận internet, giao dịch điện tử để liên lạc nhanh chóng, thuận tiện với chi phí thấp Hỗ trợ hộ sản xuất làng nghề thông tin thị trường, thông tin kinh tế, xã hội 50 để kịp thời điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh, cải tiến mẫu mã đểmphù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 3.3 Giải pháp phát triển thị trường, thương hiệu cho sản phẩm làng nghề Để mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề quan trọng phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm sau kết hợp với hoạt động du lịch để giới thiệu quảng bá sản phẩm, từ mở rộng thị trường tiêu thụ Việc xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm cho làng nghề khâu quan trọng tạo cho làng nghề chỗ đứng thị trường Việc xây dựng thương hiệu sản phẩm nước mắm làng nghề với thực trạng Phú Lợi khơng phải q khó khăn nhiên mặt kĩ thuật (quy trình sản xuất, điều kiện sản xuất an toàn vệ sinh, vấn đề nhận thức người dân, tập huấn an toàn vệ sinh thực phẩm…) cần phải khắc phục triển khai tồn mang tính chất Trước mặt triển khai mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, hộ gia đình vệ sinh an tồn thực phẩm, mục đích, ý nghĩa việc xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm, mơ hình xây dựng làng nghề phát triển cộng đồng, hỗ trợ người dân biện pháp bố trí, sản xuất chế biến yêu cầu tuân thủ để thực hiện, tập huấn, đào tạo nội dung liên quan đến chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm Triển khai xây dựng lô gô thương hiệu nước mắm làng nghề sở triển khai thí điểm với số hộ gia đình hội tụ quy định chất lượng, an toàn vệ sinh, quy định vấn đề thương hiệu Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại nước nước để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề thông qua nhiều kênh khác (quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, hội chợ triển lãm, tìm đối tác khách hàng…) 51 Có thể quảng bá thương hiệu làng nghề cách xây dựng trang web với đầy đủ thơng tin về: Q trình hình thành, giới thiệu sản phẩm làng nghề đặc trưng nó, địa làng nghề…Đây địa tin cậy để du khách tìm kiếm thơng tin trước lựa chọn tuyến du lịch Xây dựng chương trình quảng cáo, giới thiệu làng nghề thông qua phương tiện thơng tin đại chúng như: Báo chí tỉnh, đài truyền hình… Xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tham gia phiên chợ triển lãm hàng thủ công… 3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường Cần phải tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường: Chú trọng công tác truyền thông bảo vệ môi trường phương tiện thông tin đại chúng như: Phát thanh, truyền hình, đặc biệt loa phát xã, thôn Nâng cao lực công tác truyền thông môi trường quan quản lí Nhà nước mơi trường, đặc biệt cán cấp huyện cấp xã, phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể, phương tiện thông tin đại chúng hoạt động truyền thơng Đa dạng hóa cơng tác truyền thơng mơi trường nhằm thay đổi nhận thức, thói quen, sinh hoạt, tập quán sản xuất người dân làng nghề, hộ sản xuất, kinh doanh Về chế, sách: Xây dựng chế sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề, chế hỗ trợ, ưu đãi vốn đầu tư tỉnh vào hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề Nâng cao lực quản lí: Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lí mơi trường cho cán lãnh đạo cán chun trách quản lí mơi trướng cấp huyện xã Xác định trách nhiệm, nhiệm vụ quản lí 52 cấp, ngành, tạo chế phối hợp chặt chẽ quản lí bảo vệ môi trường làng nghề Tăng cường hoạt động phối hợp thanh, kiểm tra, đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Đảm bảo nguồn lực tài cho đầu tư, xây dựng sở hạ tầng bảo vệ mơi trường khu vực nơng thơn nói chung khu vực làng nghề nói riêng: Hệ thống xử lí nước thải, hệ thống tiêu, nước Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng kĩ thuật, công nghệ: Chuyển giao cơng nghệ sạch, cơng nghệ xử lí chất thải cho sở sản xuất quy mô nhỏ theo hướng vận hành đơn giản, ổn định, tiết kiệm chi phí xử lí nhiễm mơi trường đạt hiệu 3.5 Có liên kết với loại hình du lịch khác địa bàn huyện Quỳnh Lưu có địa hình đa dạng, hình ảnh thu nhỏ tỉnh Nghệ An Vùng đất có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, nôi văn hóa việt cổ Nơi quê hương nhiều chí sĩ cách mạng, danh nhân, thi sĩ, nhạc sĩ tài năng… Chính mạnh tự nhiên truyền thống lịch sử tạo nên tiềm du lịch phong phú đa dạng cho miền đất Một loại hình du lịch dạng tiềm huyện Quỳnh Lưu du lịch làng nghề Để góp phần bảo tồn phát huy giá trị truyền thống loại hình du lịch cần phải có liên kết với loại hình du lịch khác địa bàn như: Du lịch văn hóa – tâm linh, du lịch biển, du lịch sinh thái… Khi tham quan di tích lịch sử văn hóa địa phương du khách đến làng nghề thủ cơng truyền thống để trực tiếp tham quan, tìm hiểu q trình sản xuất sản phẩm thủ cơng, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất Gần với làng nghề hệ thống đường bờ biển đẹp tiếng chạy dài 34 km Như vậy, để khai thác 53 tiềm sẵn có vùng việc kết hợp, liên kết với loại hình du lịch khác giải pháp mang lại hiệu du lịch cao Làng nghề cần phải có liên kết mật thiết với công ty du lịch, doanh nghiệp du lịch hướng dẫn viên du lịch để trực tiếp giới thiệu cho du khách thơng tin độc đáo, hấp dẫn, từ kích thích trí tị mị, mong muốn đến trải nghiệm làng nghề Xây dựng, hình thành tour du lịch mới, có kết hợp loại hình du lịch với địa bàn C KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch làng nghề thủ công truyền thống chế biến nước mắm Phú Lợi (Quỳnh Dị - Quỳnh Lưu – Nghệ An)” bên cạnh vấn đề lí luận hệ tthống hóa, rút số kết luận sau: 54 Quỳnh Lưu huyện có vị trí địa lí tài ngun du lịch phong phú đa dạng, có số nghề thủ công truyền thống lâu đời, đặc biệt nghề chế biến nước mắm Quỳnh Dị theo phương pháp thủ công, truyền thống Đây điều kiện thuận lợi để phát triển làng nghề thành làng nghề truyền thống phục vụ du lịch Trình độ học vấn, trình độ quản lí chủ hộ thường thấp, khả nắm bắt xử lí thơng tin thị trường hạn chế, chưa có kiến thức để làm du lịch làng nghề Lao động thủ công truyền thống chiếm tỉ trọng chủ yếu Vì vậy, chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mã chưa đẹp mắt, đa dạng, suất lao động thấp, già thành cao, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm khả truyền thống thị trường Việc khôi phục phát triển nghề thủ công truyền thống xây dựng chúng thành làng nghề truyền thống phục vụ du lịch chưa quyền cấp địa phương quan tâm Nhận thức vai trò làng nghề truyền thống phục vụ du lịch phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cấp sở cịn nhiều bất cập Để làng nghề phát huy hết giá trị truyền thống quyến cấp cần phải có quan điểm, sách, định hướng giải pháp đắn phù hợp với thực tiễn làng nghề Những định hướng giải pháp nêu bước đầu, cần tiếp tục phải bổ sung, nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi xã Quỳnh Dị, UBND xã Quỳnh Dị, năm 2006 [2] Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2006, kế hoạch 2007 ngành thủy sản, UBND huyện Quỳnh Lưu 55 [3] Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội [4] Các trao đổi với thợ làng nghề làm việc Quỳnh Dị [5] Đề án xây dựng làng nghề + xã Quỳnh Dị - Quỳnh Lưu – Nghệ An, UBND xã Quỳnh Dị, 2009 [6] Đề án phát triển tiểu thủ công nghiệp xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An, Hội đồng liên minh HTX doanh nghiệp quốc doanh Nghệ An, 2000 [7] Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006, UBND xã Quỳnh Dị, 2005 [8] Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2007, UBND xã Quỳnh Dị, 2006 [9] Lưu Thị Tuyết Vân (1999), Một số vấn đề làng nghề nước ta, Tạp chí NCLS, số 5/1999, trang 63 – 68 [10] Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An, Sở khoa học công nghệ Nghệ An, Hội văn hóa dân gian Nghệ An, 1998 Ngồi tham khảo số trang web: Nghean.gov.vn www.ngheandost.gov.vn 56 PHỤ LỤC Cổng làng nghề chế biến hải sản Phú Lợi PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT,KINH DOANH LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM TẠI XÃ QUỲNH DỊ,HUYỆN QUỲNH LƯU,TỈNH NGHỆ AN (Đây bảng điều tra nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng phục vụ cho mục đích khác,nhóm nghiên cứu đảm bảo bí mật thơng tin cá nhân cho đối tượng tham gia) Họ tên:…………………………………………………… Tuổi: ………………………………………………………… Nơi nay:…………………………………………… Câu 1: Anh (chị) cho biết làng nghề chế biến nước mắm xuất từ nào? A.Trước năm 1945 B.Sau năm 1945 Câu 2: Anh (chị) có biết làng nghề hình thành theo hình thức khơng? A.Tập trung B.Rải rác Câu 3: Hiện làng nghề anh (chị) chủ yếu sản xuất theo phương thức nào? A.Thủ công, truyền thống B.Công nghệ đại C Kết hợp thủ công đại Trên câu anh (chị) chọn phương án A tiếp tục trả lời câu 4, cịn chọn phương án khác trả lời câu Câu 4: Loại công cụ sản xuất theo phương pháp truyền thống thường sử dụng gì? A.Chum sành làm từ kim loại B.Xô, chậu C.Các loại đồ đựng Câu 5: Phương tiện chủ yếu dùng để chế biến nước mắm làng nghề anh (chị) gì? A.Máy móc đại B.Kết hợp máy móc cơng cụ truyền thống Câu 6: Anh (chị) có biết làng nghề có khoảng hộ tham gia sản xuất không? A.Khoảng 50 hộ B.Khoảng 100 hộ C.Hơn 100 hộ Câu 7: Đối tượng tham gia vào trình sản xuất sản phẩm làng nghề chủ yếu độ tuổi nào? A.Thanh niên B.Trung niên C.Người già Câu 8: Đối tượng mua sản phẩm chủ yếu làng nghề anh (chị) gồm ai? A.Người dân vùng B.Người dân địa phương khác C.Khách du lịch D.Tất đối tượng Câu 9: Khách mua sản phẩm chủ yếu thông qua hình thức nào? A.Ở chợ, cửa hàng, đại lý B.Đến làng nghề Câu 10: Thị trường tiêu thụ chủ yếu sản phẩm làng nghề anh (chị) là? A.Trong làng B.Trong tỉnh C.Cả nước Câu 11: Làng nghề chế biến nước mắm anh (chị) xây dưng thương hiệu chưa? A.Đã xây dựng số thương hiệu B.Chưa xây dựng thương hiệu C.Đang trình xây dựng Câu 12: Phương thức quảng cáo chủ yếu cho sản phẩm làng nghề anh (chị) gì? A.Xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm B.Các phương tiện truyền thông, đại chúng C.Từ người sang người khác D.Tất phương thức Câu 13: Nguồn thu nhập chủ yếu gia đình anh (chị) dựa vào: A.Bán nước mắm B.Chăn nuôi C.Kinh doanh Câu 14: Thu nhập từ sản phẩm làng nghề năm gia đình anh (chị) bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… Câu 15: Đối tượng khách du lịch chủ yếu đến với làng nghề ai? A.Thanh, thiếu niên B.Trung niên C.Học sinh, sinh viên Câu 16: Tần suất lượng khách du lịch đến với làng nghề anh (chị) năm nào? A.Thường xuyên B.thỉnh thoảng, lẻ tẻ C.Khơng có Câu 17: Mục đích du khách đến với làng nghề anh (chị) gì? A.Học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất B.Nghiên cứu, tìm hiểu phục vụ cho mục đích học tập C.Tìm kiếm thị trường D.Một số mục đích khác Câu 18: Chất lượng sở lưu trú, ăn uống làng nghề anh (chị) nào? A.Đang yếu kém, chất lượng thấp B.Bình thường C.Phát triển, phục vụ cho hoạt động du lịch Câu 19: Hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch làng nghề sao? A.Đã xây dựng đại B.Đang xây dựng C.Chưa quan tâm Câu 20: Vấn đề môi trường làng nghề anh (chị) nào? A.Đang bị ô nhiễm nghiêm trọng B.Môi trường lành, BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên:……………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………… Nơi nay:……………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………… Bác (anh, chị) cho cháu (em) biết làng nghề chế biến nước mắm Quỳnh Dị có từ đời nào,năm khơng ? Khi bác (anh, chị) làm gì? đâu? Bác (anh, chị) có biết làng nghề hình thành theo hình thức khơng?(rải rác hay tập trung)? Từ thành lập làng nghề có phát triển nào? Sản phẩm làng nghề bác (anh, chị) có điểm độc đáo so với vùng khác khơng ạ? Trong trình sản xuất sản phẩm làng nghề gia đình bác (anh, chị) thường sử dụng phương pháp nào? Các hộ gia đình khác vùng có cịn sản xuất theo phương pháp khơng sử dụng phương pháp khác? Thị trường tiêu dùng sản phẩm chủ yếu làng nghề bác (anh, chị) đâu? Những sản phẩm bán thông qua đại lý lớn,cửa hàng nhỏ lẻ chợ….? Sản phẩm làng nghề bác (anh, chị) có đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm khơng? Các hộ gia đình tham gia sản xuất làng Bộ Y Tế cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm chưa? Khách tham quan đến làng nghề bác (anh, chị) thường độ tuổi nào? Khi đến họ có vào tận nơi xem mua sản phẩm làng nghề khơng? Nguồn thu nhập gia đình bác (anh, chị) có phải từ sản phẩm làng nghề khơng? Nếu có tổng thu nhập năm từ sản phẩm làng nghề bao nhiêu? Bác (anh, chị) có mong muốn phát triển nghề truyền thống làng hay khơng? ... thức trên, chọn đề tài ? ?Phát triển du lịch làng nghề thủ công truyền thống chế biến nước mắm Phú Lợi (Quỳnh Dị Quỳnh Lưu – Nghệ An? ?? để đánh giá tiềm phát triển du lịch làng nghề, từ khái quát đưa... Lợi (Quỳnh Dị - Quỳnh Lưu – Nghệ An) 20 CHƯƠNG .22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM PHÚ LỢI 22 2.1 Một số giá trị làng nghề. .. làng nghề thủ công truyền thống 14 1.2.3 Những nhân tố tác động đến phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lưu 16 1.3 Giới thiệu làng chế biến nước mắm truyền thống Phú Lợi

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn thu nhập của người lao động trong làng - Phát triển du lịch ở làng nghề thủ công truyền thống chế biến nước mắm phú lợi (quỳnh dị   quỳnh lưu – nghệ an
Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn thu nhập của người lao động trong làng (Trang 44)
Bảng 2.3. Thị trường tiờu thụ sản phẩm                                                                                                        Đvt: % - Phát triển du lịch ở làng nghề thủ công truyền thống chế biến nước mắm phú lợi (quỳnh dị   quỳnh lưu – nghệ an
Bảng 2.3. Thị trường tiờu thụ sản phẩm Đvt: % (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w