Giải pháp phát triển du lịch tại làng nghề thêu truyền thống văn lâm tại tỉnh ninh bình

117 251 0
Giải pháp phát triển du lịch tại làng nghề thêu truyền thống văn lâm tại tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH _ HỌ VÀ TÊN: TRẦN THỊ HUỆ CHI – K21HD KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC §Ị tµi: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ THÊU TRUYỀN THỐNG VĂN LÂM TẠI TỈNH NINH BÌNH NGÀNH MÃ NGÀNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH) : 52340101 : HƯỚNG DẪN DU LỊCH Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Thị Mỹ Linh (có chữ ký kèm theo) HÀ NỘI, - 2017 LờI CảM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Trần Thị Mỹ Linh, Cô tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em vô cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội truyền dạy cho em kiến thức quý báu ®Ĩ em cã thĨ vËn dơng vµo thùc tÕ còng nh- néi dung khãa luËn Cuèi cïng, em xin göi lời cảm ơn đặc biệt tới Bác Vũ Thanh Luân Chủ tịch Hiệp hội làng nghề thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa L-, tỉnh Ninh Bình, với cô bác, anh chị tham gia sản xuất làng nghề chia sẻ, cung cấp cho em thông tin số liệu bổ ích đáng quý trình nghiên cứu Sinh viên tốt nghiệp Trần Thị Huệ Chi VIN H M H NI KHOA DU LỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM *** Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Trần Thị Huệ Chi ĐT: 0169.9191.789… Lớp - Khoá: B - K21 Ngành học: Quản trị kinh doanh (Hướng dẫn du lịch) Tên đề tài : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ THÊU TRUYỀN THỐNG VĂN LÂM TỈNH NINH BÌNH Các số liệu ban đầu (Lý thuyết học tư liệu thu thập sở nơi thực Khoá luận) : Giáo trình, sách, tạp chí, báo thơng tin thu thập sở thực tập Nội dung phần thuyết minh tính tốn (chi tiết đến chương, mục) : Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch làng nghề thêu Văn Lâm – tỉnh Ninh Bình Chương 3: Những giải pháp phát triển du lịch làng nghề thêu Văn Lâm gắn với phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Giáo viên hướng dẫn (tồn phần phần) : Toàn phần Ngày giao nhiệm vụ Khoá luận tốt nghiệp : 30/11/2016 Ngày nộp Khố luận cho VP Khoa (hạn chót) : 28/04/2017 Hà Nội, ngày 28 /04 / năm 2017 Trưởng Khoa Giáo viên Hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) Th.s Trần Thị Mỹ Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, giới hạn nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Giới hạn 2.3 Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Những vấn đề đề xuất giải pháp khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Du lịch 1.1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch [2] 1.1.3 Các chức du lịch [2] 1.2 Làng nghề truyền thống 11 1.2.1 Các khái niệm làng nghề 11 1.2.2 Phân loại làng nghề [15], [17] 13 1.2.3 Các đặc điểm làng nghề truyền thống 14 1.2.4 Những điều kiện phát triển làng nghề truyền thống 16 1.2.5 Vai trò làng nghề truyền thống việc phát triển kinh tế xã hội 18 1.3 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống 19 1.3.1 Khái niệm du lịch làng nghề truyền thống 19 1.3.2 Các điều kiện để phát triển du lịch làng nghề truyền thống 20 1.3.3 Mối quan hệ du lịch làng nghề truyền thống 21 1.4 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ THÊU VĂN LÂM TỈNH NINH BÌNH 24 2.1 Tổng quan tỉnh Ninh Bình 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 2.1.3 Tài nguyên du lịch [10] 26 2.2 Tổng quan làng nghề thêu Văn Lâm 31 2.2.1 Tổng quan làng nghề thêu Văn Lâm 31 2.2.2 Lịch sử hình thành làng nghề thêu Văn Lâm 33 2.2.3 Quá trình phát triển làng nghề thêu Văn Lâm 35 2.2.4 Sản phẩm làng nghề thêu Văn Lâm 37 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 43 2.3.1 Lượng khách du lịch 43 2.3.2 Doanh thu ngành du lịch 46 2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 46 2.4 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề thêu Văn Lâm 55 2.4.1 Lượng khách du lịch 55 2.4.3 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 58 2.4.4 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch 62 2.4.5 Thực trạng sách phát triển Nhà nước 63 2.5 Đánh giá tiềm phát triển du lịch làng thêu truyền thống Văn Lâm 65 2.5.1 Lợi 65 2.5.2 Hạn chế 65 2.6 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ THÊU VĂN LÂM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 67 3.1 Định hướng phát triển làng nghề thêu Văn Lâm 67 3.1.1 Cơ sở định hướng 67 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển 67 3.1.3 Quan điểm phát triển làng nghề thêu Văn Lâm 68 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch làng nghề thêu Văn Lâm gắn với phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 71 3.2.1 Giải pháp bảo tồn, phát huy làng nghề thêu Văn Lâm gắn với phát triển du lịch văn hóa 71 3.2.2 Giải pháp xây dựng phát triển sở vật chất kỹ thuật 73 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giáo dục cộng đồng 75 3.2.4 Giải pháp sách Nhà nước 79 3.3 Đề xuất tour du lịch làng nghề thêu Văn Lâm 93 3.3.1 Chương trình tham quan đề xuất 93 3.3.2 Giá bán tour đề xuất 95 3.3.3 Mẫu thiết kế tờ quảng cáo cho tour đề xuất 97 3.4 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ CỦA KHÓA LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Du lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước thiên nhiên vô ưu với “rừng vàng, biển bạc” vô số tài nguyên có niềm tăng phát triển du lịch Bên cạnh đó, Việt Nam biết đến với nơng nghiệp lúa nước có từ lâu đời góp phần tạo nên tính cách người nơi Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp này, nhiều nghề thủ công đời vùng nơng thơn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, vụ mùa để cải thiện sống tăng thêm thu nhập cho gia đình Theo thời gian, làng nghề ngày phát triển với sản phẩm thủ cơng đặc thù khơng góp phần vào kinh tế địa phương mà đặc biệt thể nét văn hóa truyền thống, sắc vùng miền Tuy nhiên, số làng nghề dần bị mai lí khách quan chủ quan; nhận thấy tầm quan trọng việc bảo tồn phát triển giá trị truyền thống làng nghề, số tour du lịch làng nghề triển khai chưa thật hướng Do vậy, loại hình du lịch văn hóa nói chung hay du lịch làng nghề nói riêng loại hình du lịch cần quan tâm khai thác tối đa tiềm năng, dựa sở phát triển bền vững Làng nghề thêu truyền thống Văn Lâm kinh đô Hoa Lư xưa làng nghề thủ công truyền thống với nhiều điều kiện thuận lợi tiềm để phát triển du lịch Tuy vậy, việc khai thác làng nghề chưa tận dụng hết khả vốn có, tồn số mặt tiêu cực chưa đầu tư phát triển hướng Việc đầu tư phát triển làng nghề tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, tạo sản phẩm đem lại lợi ích kinh tế cho hộ sản xuất Bên cạnh đó, việc kết hợp sản xuất sản phẩm với phát triển du lịch làng nghề hỗ trợ lẫn tạo động lực cho làng nghề phát triển nhiều khía cạnh, đưa thương TrÇn ThÞ H Chi - BK21 Khãa ln tèt nghiƯp Khoa Du lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội hiệu làng nghề vươn xa, tiếp cận với du khách ngồi nước Đây hình thức lưu giữ giá trị văn hóa, sắc truyên thống lâu đời làng nghề thêu Văn Lâm Trên sở đó, em chọn lựa đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp phát triển du lịch làng nghề thêu truyền thống Văn Lâm tỉnh Ninh Bình” nhằm tìm hiểu vê thực trạng sản xuất làng nghề truyền thống Văn Lâm họat động khai thác làng nghề kết hợp du lịch; đánh giá thuận lợi khó khăn mà làng nghề phải đối mặt để từ tìm hướng đi, giải pháp nhằm bảo tồn, trì phát triển giá trị truyền thống làng nghề phục vụ mục đích du lịch Mục đích, giới hạn nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Trên sở lí luận liên quan đến đề tài, mục đích cốt lõi Khóa luận nghiên cứu tổng thể làng nghề thêu truyền thống Văn Lâm, đánh giá tổng thể thực trạng tiềm phát triển làng nghề để đưa giải pháp nhằm phát triển tốt giá trị làng nghề phục vụ mục đích du lịch 2.2 Giới hạn • Nghiên cứu làng nghề thêu truyền thống Văn Lâm • Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch làng nghề Văn Lâm, số liệu cập nhật đến năm 2016 Tuy nhiên số nội dung chưa đầy đủ khơng tìm số liệu làng nghề 2.3 Nhiệm vụ đề tài • Tổng quan vấn đề lý thuyết làng nghề truyền thống loại hình du lịch làng nghề truyền thống • Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề thêu truyền thống Văn Lâm khả khai thác phục vụ du lịch • Bước đầu đưa nhận định giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực tồn tại, thúc đẩy phát triển du lịch làng nghề cách hiệu Trần Thị Huệ Chi - BK21 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch - Viện Đại học Mở Hà Néi Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận làng nghề thêu truyền thống Văn Lâm tỉnh Ninh Bình Ngồi có sở phục vụ liên quan đến hoạt động du lịch địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình xung quanh khu vực làng nghề 3.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực Khóa luận tốt nghiệp, để đạt kết nghiên cứu xác thực với số liệu thống kê thực trạng làng nghề, cần có hệ thống phương pháp nghiên cưu phù hợp với hạnh mục nghiên cứu Các phương pháp áp dụng bao gồm: Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Phương pháp đồ biểu đồ Những vấn đề đề xuất giải pháp khóa luận • Xây dựng sở lý luận làng nghề truyền thống, du lịch làng nghề vận dụng vào nghiên cứu làng nghề thêu Văn Lâm • Phân tích thực trạng phát triển du lịch khả khai thác phục vụ mục đích du lịch làng nghề Văn Lâm • Đề xuất số giải pháp cụ thể để phát triển tốt giá trị du lịch làng nghề thêu Văn Lâm, góp phần đưa làng nghề trở thành điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch tỉnh Ninh Bình Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Khóa luận tốt nghiệp chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch làng nghề thêu Văn Lâm – Ninh Bình Chương 3: Những giải pháp phát triển du lịch làng nghề thêu Văn Lâm gắn với phát triển du lịch tnh Ninh Bỡnh Trần Thị Huệ Chi - BK21 Khãa ln tèt nghiƯp STT Khoa Du lÞch - Viện Đại học Mở Hà Nội Ni dung SL n giá Thành tiền (đơn vị: đồng) Hang Múa 12 100.000/khách 1.200.000 Đền thờ Vua Đinh Vua Lê 12 20.000/khách 240.000 Dịch vụ ăn uống Lưu ý 5.520.000 Ăn 12 150.000 x bữa 5.400.000 Nước uống 12 5.000 x ngày 120.000 Hướng dẫn viên 500.000/ngày 1.000.000 Chi phí khác 3.640.000 Nguyên liệu thêu tham gia lớp học 12 120.000/bộ 1.440.000 Nghệ nhân hướng dẫn 400.000/người 1.200.000 Dự trù chi phí phát sinh 1.000.000 Tổng chi phí 18.380.000 Lợi nhuận (12%) 2.205.600 Báo giá trước thuế 20.586.000 10 Báo giá sau thuế 22.645.000 Vải, thêu số nguyên liệu khác Giá bán cho đoàn khách du lịch gồm 12 người là: 22.645.000 : 12 khách = 1.887.083 (đồng) Áp dụng chiến lược Marketing “Giá hấp dẫn”, giá bán cho khách là: 1.889.000VNĐ, tương đương với 83USD (Tớnh theo t giỏ: 1USD = 22.800VN) Trần Thị Huệ Chi - BK21 96 Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Du lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 3.3.3 Mu thiết kế tờ quảng cáo cho tour đề xuất Hình6: Mẫu thiết kế tờ quảng cáo cho tour đề xuất bng ting Vit Trần Thị Huệ Chi - BK21 97 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch - Viện Đại häc Më Hµ Néi Hình 7: Mẫu thiết kế tờ quảng cáo cho tour đề xuất tiếng Anh TrÇn ThÞ H Chi - BK21 98 Khãa ln tèt nghiƯp Khoa Du lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 3.4 Tiểu kết chương Làng nghề thêu Văn Lâm phát triển thương hiệu rộng rãi tới vùng miền Tổ quốc, Quốc tế Tuy nhiên, tiềm làng nghề việc phát triển du lịch tiềm ẩn, chưa khai thác hiệu Chính cần có giải pháp đẩy mạnh phát triển làng nghề nhiều mặt bao gồm lĩnh vực sản xuất sản phẩm hàng hóa khai thác làng nghề phục vụ mục đích du lịch; nhân tố quan trọng để góp phần khai thác hiệu làng nghề cho hoạt động du lịch nâng cao thương hiệu sản phẩm gắn liền với làng nghề Đây giá trị vật chất tinh thần quý báu, nét văn hóa truyền thống địa Do vậy, để thu hút lượng khách du lịch đến với làng nghề thêu Văn Lâm, đòi hỏi cấp ngành, đơn vị quản lý địa phương có phối hợp để thực biện pháp nhằm phát triển bền vững du lịch làng nghề Dựa sở thực trạng làng nghề hoạt động du lịch làng nghề, chương cuối Khóa luận tốt nghiệp đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hiệu tiềm làng nghề thêu Văn Lâm phc v mc ớch du lch Trần Thị Huệ Chi - BK21 99 Khãa ln tèt nghiƯp Khoa Du lÞch - Viện Đại học Mở Hà Nội KT LUN, KHUYN NGHỊCỦA KHÓA LUẬN Kết luận Trong thời đại khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển vượt bậc, cường quốc giới không ngừng chê tạo sản phẩm bước đột phá khoa học Trái lại với việc chạy đua theo công nghệ sản phẩm thủ cơng truyền thống chứa đựng giá trị tư tưởng, tình cảm, nét đặc trưng sắc dân tộc Việt Nam lại lợi lớn quốc gia Những sản phẩm thêu làng Văn Lâm làm từ bàn tay khéo léo, sáng tạo tinh tế nghệ nhân làng nghề không mang đến vẻ đẹp thoát trang trọng cho người sử dụng mà ẩn chứa bên hồn làng nghề, giá trị cổ truyền, trình lao động miệt mài bền bỉ để tạo sản phẩm mang đậm sắc thái mảnh đất văn hóa Bên cạnh giá trị sản phẩm truyền thống, làng thêu Văn Lâm gìn giữ nét truyền thống phong tục tập quán, lễ hội, di tích lịch sử, văn hóa Dựa sở lý luận du lịch, làng nghề du lịch sở đánh giá thực trạng hoạt động làng nghề thêu Văn Lâm, khóa lụân tìm tiềm phát triển du lịch với số giải pháp: Xây dựng phòng trưng bày sản phẩm để giới thiệu làng nghề sản phẩn truyền thống làng nghề Đẩy mạnh công tác quản lý nâng cao vai trò Hiệp hội làng nghề q trình phát triển du lịch.Xây dựng tour du lịch gắn với hoạt động trải nghiệm thực tế Văn Lâm Trong phạm vi khóa luận, em nêu việc làm cần thiết trước mắt để giúp Văn Lâm phát triển Muốn du lịch làng nghề phát triển Văn Lâm nhiều việc phải làm, em hy vọng với mà Khóa luận làm góp phần nhỏ bé giúp Văn Lâm phát triển bảo tôn giá trị truyền thống lâu đời Tuy nhiên, hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận thông cảm ý kiến góp ý từ Thầy, Cơ để Khóa luận em thc s hon thin Trần Thị Huệ Chi - BK21 100 Khãa ln tèt nghiƯp Khoa Du lÞch - ViƯn Đại học Mở Hà Nội Khuyn ngh i vi cỏc quan quản lý du lịch Tổ chức lớp tập huấn công tác du lịch, kiến thức phục vụ ngành du lịch bảo vệ môi trường địa bàn triển khai họat động du lịch Thực sách cho vay vốn, chương trình quảng bá khuyến khích tham gia làng nghề Đưa hình thức khen thưởng kỷ luật nghiêm minh đối tượng vi phạm quy chế có đóng góp tích cực góp phần đẩy mạnh phát triển làng nghề du lịch làng nghề Đối với làng nghề truyền thống Tăng cường sách ưu đãi đầu tư, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm làng nghề nhằm quảng bá sản phẩm thương hiệu du lịch cho làng nghề thêu truyền thống Văn Lâm Khuyến khích đội ngũ trẻ làng nghề học khóa đào tạo ngắn hạn du lịch để với kiến thức làng nghề nơi họ sinh sống khai thác hiệu làng nghề phục vụ mục đích du lịch Quy hoạch đầu tư tổ chức điêm sản xuất phục vụ mục đích tham quan, thử nghiệm để khách du lịch chiêm ngưỡng quy trình sản xuất sản phẩm thêu truyền thống, tạo điều kiện cho khách du lịch tận tay thử vài cơng đọan quy trình tạo sản phẩm Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Tạo liên kết hợp tác, cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt lưu trú, ăn uống, giải trí dịch vụ khác nhằm đem đến cho khách du lịch trải nghiệm hoàn thiện tới tham quan làng nghề Các công ty du lịch nên trao đổi thông tin với làng nghề để có hiểu biết góp phần xây dựng tour du lịch đặc sắc cung cấp hiểu biết sâu rộng xác cho khách du lch Trần Thị Huệ Chi - BK21 101 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Du lịch - Viện Đại học Më Hµ Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Nữ Ngọc Anh, Marketing chiến lược kinh doanh du lịch & khách sạn, Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, 09/2009, 188tr [2] Lê Quỳnh Chi, Tổng quan du lịch, Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, 01/2007, 107tr [3] Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (http://www.thongkeninhbinh.gov.vn) [4] Đỗ Thị Hảo, Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2001, 160tr [5] Trương Minh Hằng, Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam – Tập , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2012, 1170tr [6] Nguyễn Thị Lan Hương, Quản trị nghiệp vụ tuyến du lịch, Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, 08/2012, 79tr [7] Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, 2005 [8] Nguyễn Thị Thu Mai, Quản trị nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, 08/2009 [9] Lưu Văn Nghiêm, Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê, 09/2001, 324tr [10] Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình (http://www.ninhbinhcst.org.vn) [11] Tổng cục Du lịch Việt Nam (http://www.vietnamtourism.gov.vn) [12] Đào Linh Trang, Khóa luận tốt nghiệp: Làng lụa Vạn Phúc thành phố Hà Nội khả khai thác phục vụ mục đích du lịch, Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, 06/2015 [13] Nguyễn Quang Việt, Định hướng đào tạo nghề cho lực lượng lao động làng nghề truyền thống, NXB Lao động xã hi, H Ni, 2010 Trần Thị Huệ Chi - BK21 102 Khãa ln tèt nghiƯp Khoa Du lÞch - ViƯn Đại học Mở Hà Nội [14] Hong Vinh, Mt s vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 [15] Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, 2002, 348tr [16] Trần Kim Yến, Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Vinh, Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, 06/2008 [17] Trần Minh Yến, Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa hc xó hi, 12/2003, 253tr Trần Thị Huệ Chi - BK21 103 PHỤ LỤC Những làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu Việt Nam STT Tên làng nghề truyền thống Sản phẩm Làng Chàng Sơn sản xuất đồ gỗ Làng nghề thủ công mỹ nghệ xã Đồng Minh Quận/Huyện Tỉnh/Thành Thạch Thất Hà Nội tạc tượng, điêu khắc gỗ, sơn mài, đắp vẽ hoa văn Vĩnh Bảo giống kim cổ, phục chế di tích, Hải Phòng chiếu cói Làng Thổ Hà gốm mỹ nghệ Việt Yên Bắc Giang Làng Ninh Vân đá mỹ nghệ Hoa Lư Ninh Bình Làng Kiêu Kỵ dát vàng quỳ Gia Lâm Hà Nội Làng chài Cái Bèo làng chài biển Cát Hải Hải Phòng Quế Võ Bắc Ninh Làng gốm Phù Lãng gốm mỹ nghệ Làng Phước Tích gốm mỹ nghệ Hương Điền Thừa Thiên Huế 10 Làng hoa Ninh Phúc trồng hoa thành phố Ninh Bình Ninh Bình 11 Làng Hoa Lũng trồng hoa Hải An Hải Phòng 12 Làng Đồng Kỵ gỗ mỹ nghệ Từ Sơn Bắc Ninh 13 Làng Đông Hồ tranh dân gian Thuận Thành Bắc Ninh STT Tên làng nghề truyền thống Sản phẩm Quận/Huyện Tỉnh/Thành 14 Làng cói Kim Sơn làng nghề cói Kim Sơn Ninh Bình 15 Làng Non Nước đá mỹ nghệ Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng 16 Làng Châu Khê trang sức Bình Giang Hải Dương 17 Làng Đồng Xâm chạm bạc Kiến Xương Thái Bình 18 Làng Vạn Phúc lụa Hà Đông Hà Nội 19 Làng nghề Sơn Đồng gỗ mỹ nghệ Hoài Đức Hà Nội 20 Làng Kiên Lao sản phẩm khí Xuân Trường Nam Định 21 Làng Diệc gỗ mỹ nghệ Hưng Hà Thái Bình 22 Làng Văn Lâm thêu ren 23 Làng La Xuyên chạm khảm gỗ 24 Hoa Lư, Ninh Bình Ninh Bình Ý Yên Nam Định Làng Đại Nghiệp mộc mỹ nghệ Phú Xuyên Hà Nội 25 Làng Cao Thôn hương trầm thành phố Hưng Yên Hưng Yên 26 Làng Đông Giao chạm khắc gỗ Cẩm Giàng Hải Dương 27 Làng Xuân Lai tre trúc Gia Bình Bắc Ninh Làng đào nghề trồng hoa thành phố Tam Đông Sơn đào Điệp 29 Làng Hồi Quan dệt Từ Sơn Bắc Ninh 30 Làng Đại Bái đúc đồng Gia Bình Bắc Ninh 31 Làng Hương Mạc chạm khảm gỗ Từ Sơn Bắc Ninh 28 Ninh Bình STT Tên làng nghề truyền thống 32 Làng Tam Tảo 33 Sản phẩm Quận/Huyện Tỉnh/Thành dệt Tiên Du Bắc Ninh Làng Phúc Lộc Nghề mộc TP Ninh Bình Ninh Bình 34 Làng Mai Động gỗ mỹ nghệ Từ Sơn Bắc Ninh 35 Làng Phù Khê chạm khắc gỗ Từ Sơn Bắc Ninh 36 Làng Vọng Nguyệt dệt tơ tằm Yên Phong Bắc Ninh 37 Bản Đỉnh Sơn mây tre đan lát Kỳ Sơn Nghệ An 38 Làng Tân Châu lụa lãnh Tân Châu An Giang 39 Làng Tăng Tiến mây tre Việt Yên Bắc Giang 40 Làng An Hội đúc đồng Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh 41 Làng Bảy Hiền dệt vải Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh 42 Làng nem Thủ Đức chế biến nem chả Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh 43 Làng Bát Tràng gốm mỹ nghệ Gia Lâm Hà Nội 44 Làng Nga Sơn chiếu cói Nga Sơn Thanh Hóa 45 Làng Cót vàng mã Cầu Giấy Hà Nội 46 Làng Phong Khê giấy đống cao thành phố Bắc Ninh Bắc Ninh 47 Làng Trường Yên nghề xây dựng Hoa Lư Ninh Bình 48 Làng Đa Hội Từ Sơn Bắc Ninh kim khí STT Tên làng nghề truyền thống Sản phẩm Quận/Huyện Tỉnh/Thành 49 Làng Nha Xá dệt lụa Duy Tiên Hà Nam 50 Làng nấu rượu Kim Sơn nghề nấu rượu Kim Sơn Ninh Bình 51 Làng Bạch Liên nghề gốm n Mơ Ninh Bình 52 Cự Khê nghề làm miến Thanh Oai Hà Nội 53 Làng gốm Gia Thủy nghề gốm Nho Quan Ninh Bình nghề nấu rượu Cẩm Giàng Hải Dương 54 Làng Nghề rượu Phú Lộc 55 Làng Vòng cốm Cầu Giấy Hà Nội 56 Làng An Thái giấy Tây Hồ Hà Nội 57 Làng La Khê the lụa Hà Đông Hà Nội 58 Bàu Trúc gốm Ninh Phước Ninh Thuận 59 Làng Đào Viên đúc đồng Thuận Thành Bắc Ninh 60 Làng Phú An tủ bếp gỗ Phúc thọ Hà Nội 61 Làng Phú Đô bún Nam Từ Liêm Hà Nội 62 Làng Lai Triều hương Thái Thụy Thái Bình 63 Làng Vân nấu rượu Việt Yên Bắc Giang 64 Làng Trống Lâm Yên làm trống Lâm Yên Quảng Nam Người “giữ hồn” làng nghề Văn Lâm Văn Lâm làng nghề truyền thống lâu đời có lịch sử hàng trăm năm tuổi Những giây phút thăng trầm nghề bậc cao niên hồi tưởng lại với đầy ắp kỷ niệm, để thấy làng cổ Văn Lâm hơm qua thời gian ngun giá trị Những giá trị khơng phải tìm đâu xa xơi mà người sống, gắn bó với nghề mảnh đất làng hàng trăm năm trước, kể từ lúc họ sinh Ông Vũ Thanh Luân người Theo lời kể ông, ông sinh nghề thêu ren có rồi, cụ thân sinh ơng làm nghề Trước sản phẩm làm chưa phải bán nhiều phường buôn tơ lụa nước biết tới Sản phẩm thêu ren Văn Lâm theo chân thương nhân đến kinh thành Thăng Long, thương cảng Vân Đồn, ngược thuyền vào Đàng Trong để cập thương cảng Thanh Hà, cảng Hội An, vào tận phố phường thành Gia Định… Ông bộc bạch, muốn người dân làm nghề thêu xây dựng làng Văn Lâm thành làng nghề tiếng làng lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, gỗ Đồng Kỵ, đúc đồng Đại Bái để người dân khơng sống nghề mà làm giàu từ nghề Để có tiền theo đuổi ước mơ, sáng tạo mình, ơng nghĩ cách sản xuất sản phẩm thủ công như: mẫu đèn bàn nguyên liệu tre, đan thuyền chở khách tre… bán thị trường Ơng mơ ước chế tạo máy móc để sản xuất hàng loạt sản phẩm bán với giá thật rẻ Để chứng minh ý tưởng mình, ơng vẽ phần mềm đồ họa thuyết minh rành rọt chi tiết máy Xưởng thêu gia đình ông nhận gia công sản phẩm nhỏ để có tiền để ơng có thời gian hàng ngày ngồi bên máy tính mà sáng tạo sản phẩm thêu ren, sản phẩm thủ công mà ông ưu thích Người vợ hiền từ ơng khơng khơng ca thán cơng việc ơng mà lặng lẽ ủng hộ chồng việc đảm thay ông tất việc nhà, để ơng tồn tâm tồn ý cho sáng tạo Ở thời điểm nay, mà chế thị trường với thước đo lợi nhuận xem trọng người thợ u nghề kiểu ơng Ln khơng nhiều Những người ơng góp phần làm cho làng nghề trì giá trị truyền thống quý giá, tìm hội làm giàu sản phẩm làng nghề song khơng q mục đích lợi nhuận mà đánh Với cương vị Chủ tịch Hội làng nghề Văn Lâm, ông mơ ước dân làng tổ chức lễ Giỗ tổ nghề thật trang trọng, qua giúp sống lại "khơng gian làng nghề" Khu du lịch Tam Cốc- Bích Động, mà du khách nước quốc tế biết đến Một số hình ảnh chụp Doanh nghiệp thêu Thái Liên ông Vũ Thanh Luân: ... Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch làng nghề thêu Văn Lâm – Ninh Bình Chương 3: Những giải pháp phát triển du lịch làng nghề thêu Văn Lâm gắn với phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Trần Thị Huệ... định hướng phát triển 67 3.1.3 Quan điểm phát triển làng nghề thêu Văn Lâm 68 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch làng nghề thêu Văn Lâm gắn với phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình ... CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ THÊU VĂN LÂM GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 67 3.1 Định hướng phát triển làng nghề thêu Văn Lâm 67 3.1.1

Ngày đăng: 22/03/2018, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan