Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
5,09 MB
Nội dung
TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH TIỂU LUẬN MÔN HỌC TUYÊN TRUYỀN QUẢNG BÁ DU LỊCH VIỆT NAM TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH NGHỆ AN GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG SVTH: TRẦN HUỆ TUYỂN MSSV:08896741 LỚP: ĐHKD2TLT SVTH: TRẦN HUỆ TUYỂN TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG THÁNG NĂM 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: TRẦN HUỆ TUYỂN TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH NGHỆ AN 1.1 Điều kiện tự nhiên: .7 1.2 Lịch sử hình thành tỉnh Nghệ An .7 1.3.Vị trí địa lý kinh tế .9 1.4 Đất đai - Thổ nhưỡng: .10 1.4.1 Diện tích: 10 1.4.2 Thổ nhưỡng: .11 1.4.3 Tình hình sử dụng đất (đến năm 2011): .13 1.5 Địa hình 14 1.6 Khí hậu, thuỷ văn: .16 1.6.1 Khí hậu: .16 1.6.2 Thuỷ văn 18 1.7 Dân cư .18 PHẦN 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN: 19 2.2 Khái quát khu, điểm, tuyến du lịch Nghệ An 20 2.2.1 Vùng du lịch nam đàn 20 2.2.2.Vùng du lịch Vinh phụ cận: 20 2.2.3 Khu du lịch biển Cửa Lò .21 2.2.4 Khu du lịch Vườn quốc gia Pù Mát & vùng phụ cận 21 2.2.5 Khu du lịch sinh thái văn hoá Quỳ Châu - Quế Phong .22 2.2.6 Biển Nghi Lộc .22 2.3.Các khu di tích lịch sửu văn hóa cấp quốc gia 22 2.4 Cáctuyếndulịchchủyếutrênđịabàntỉnh .28 2.4.1 Nguồn nhân lực 30 2.4.2 Cơ sởhạ tầng: .31 2.4.2.1.Giaothông,vậntải 31 2.4.2.1.1.Đườngbộ: 31 2.4.2.1.4.Hệthốngđườngsắt: 38 2.4.2.1.5.Hàngkhông: 39 2.4.2.1.6 Đường biển: 40 2.4.2.1.7.Các tuyến vận tải đường biển nội địa: 41 2.4.2.1.8.Các tuyến vận tải đường biển quốc tế 42 2.5 Hiện trạng quy hoạch cửa đến năm 2020 42 2.6.Điện 43 2.6.1.Năng lực tại: 43 2.6.1.1.Tình trạng hệ thống điện 43 SVTH: TRẦN HUỆ TUYỂN TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG 2.7 Bưu chính, viễn thơng .45 2.8.Tài chính,Ngân hàng: 46 2.9 Ytế: 46 2.9.1.Số bệnh viện đa khoa cấp: 46 2.9.2.Tổng số bác sỹ: 47 2.9.3.Số bác sỹ/vạn dân(công lập): 47 2.9.4.Số giường bệnh/vạn dân: 47 2.9.5.Số xã có trạm ytế: .47 2.9.6.Giáo dục đàotạo: 48 2.10.Du lịch .48 2.11 Tài nguyên rừng 50 2.12.Tài nguyên biển .51 2.13.Tài nguyên khoáng sản 52 Đá xây dựng .53 2.14 Tài nguyên nước: 60 2.14.1 Nguồn nước mặt: .60 2.14.2 Nguồn nước ngầm: 61 ẨM THỰC TỈNH NGHỆ AN 61 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2002 -2010 66 KẾT LUẬN 68 SVTH: TRẦN HUỆ TUYỂN TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG LỜI MỞ ĐẦU Ngày du lịch nhu cầu thiết yếu người xã hội, năm qua du lịch ngành có tốc độ phát triển mạnh chiếm 65% tống sản phẩm quốc dân toàn giới Cùng với phát triển du lịch nước, ngành du lịch NGHỆ AN không ngừng nổ lực phấn đấu để trở thành nành kinh tế mũi nhọn tỉnh, nhân tố góp phần làm thay đổi mặt kinh tế, xã hội tỉnh nhà Với mong muốn thúc đẩy du lịch Việt Nam nói chung, du lịch miền Trung nói riêng phát triển nữa, sở tiềm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử Sự phát triển du lịch cho phép khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên ưu đãi tự nhiên, di sản văn hoá, lịch sử thành tựu cách mạng khoa học hỹ thuật phục vụ người Vì vậy, q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, Đảng nhà nước ta xác định phát triển du lịch mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu Từ đó, nhà nước có nhiều biện pháp khuyến khích người dân tham gia kinh doanh đẩy mạnh du lịch Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tiềm kiếm tiềm du lịch đánh giá phát triển ảnh hưởng đến du lịch NGHỆ AN thời gian qua tới trong tương lai Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Tình NGHỆ AN Phương Pháp Nghiên Cứu: Nghiên cứu thực tế tiềm du lịch tỉnh Nghệ An kết hợp với nguồn thông tin thông qua mạng internet, sách Theo phương pháp thực kết hợp với suy luận, phân tích, so sánh đánh giá Kết cấu đề tài gồm phần: TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG CỦA TỈNH NGHỆ AN PHẦN II: TIỂM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH NGHỆ AN KẾT LUẬN Sinh viên thực TRẦN HUỆ TUYỂN TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH NGHỆ AN 1.1 Điều kiện tự nhiên: Tỉnh Nghệ An nằm trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ, đất rộng, người đơng Với diện tích 16.490,25 km2, lớn nước; dân số 2,9 triệu người, đứng thứ tư nước; quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh; hội tụ đầy đủ tuyến giao thông đường bộ, đường sắt,đường hàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa; điều kiện tự nhiên phong phú,đa dạng Việt Nam thu nhỏ Nghệ An có nhiều tiềm lợi để thu hút đầu tư ngày có nhiều nhà đầu tư ngồi nước đến tìm hiểu hội đầu tư, kinh doanh Nghệ An Bản đồ hành tỉnh Nghệ An 1.2 Lịch sử hình thành tỉnh Nghệ An Địa danh Nghệ An xuất từ năm thiện thành thứ đời Lý Thái Tông năm (1030) thay cho tên Hoan Châu có từ trăm năm trước TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG Cũng nhiều vùng nơng thơn Việt Nam, người xứ Nghệ có tính cộng đồng chặt chẽ, giàu lòng nhân ái, nặng nghĩa tình Đó nét đẹp truyền thống người xứ Nghệ Từ kỷ thứ VIII, Mai Hắc Đế phất cao cờ nghĩa, xây thành Vạn An Sa Nam (Nam Đàn) để chống lại ách thống trị nhà Đường Năm 1285, trước họa xâm lăng quân xâm lược Nguyên Mông, vua Trần Nhân Tông dựa nguồn nhân lực hùng hậu vùng đất Trong kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh, năm 1424, Lê Lợi tiến quân vào Nghệ An lập đại doanh năm Cuối năm 1788, Nguyễn Huệ đường hành quân cấp tốc Bắc để đánh đuổi 29 vạn quân Thanh sang xâm chiếm nước ta, ông dừng lại Nghệ An tuyển thêm vạn quân sĩ Những tân binh tổ chức thành cánh Trung quân, Quang Trung trực tiếp huy, hăng hái thần tốc tiến Thăng Long, góp phần làm nên chiến cơng vang dội Ngọc Hồi, Đống Đa tết năm Kỷ Dậu (1789) Trongbuổi đầu chống thực dân Pháp, cờ tiến sĩ Nguyễn Xn Ơn Phó bảng Lê Doãn Nhạ, nhân dân Nghệ An dấy lên trào kháng Pháp mạnh mẽ, đứng hàng đầu nước Đầu kỷ XX xuất Phan Bội Châu, người đầy nhiệt huyết yêu nước, bôn ba hải ngoại, với khát vọng tiếp thu hay, mới, hy vọng cứu nước thắng lợi Nghệ An nơi ghi dấu ấn truyền thống đấu tranh cách mạng vô sản Việt Nam với cao trào Xô viết Nghệ tĩnh 1930 - 1931, mở đầu cho cao trào cách mạng vô sản nước Trong công chống Mỹ cứu nước, Nghệ An quê hương phong trào Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 “Tiếng hát át tiếng bom”, “Lương không thiếu cân, quân không thiếu người”, “Xe chưa qua, nhà không tiếc”, “Tất cho miền Nam ruột thịt”.v.v để góp phần nước đến toàn thắng mùa xuân năm 1975 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG Nghệ An có truyền thống hiếu học, có nhiều dòng họ, nhiều làng học tiếng, nôi sản sinh cho đất nước nhiều danh tướng, lương thần, nhiều nhà khoa học, nhà văn hố có tầm cỡ quốc gia quốc tế Chỉ riêng làng Quỳnh Đôi, thời phong kiến có 13 người đậu đại khoa (Phó bảng trở lên), cử nhân triều Nguyễn (1807 - 1918) có 47 người Khoa thi Hương Tân Mão (1891), trường Nghệ lấy đậu 20 cử nhân, huyện Nam Đàn có người đậu; khoa thi năm Giáp Ngọ (1894), trường Nghệ lấy đậu 20 cử nhân, Nam Đàn có người đậu; khoa thi hội năm Tân Sửu (1901), nước có 22 người đậu tiến sĩ Phó bảng Nam Đàn có người tiến sĩ Nguyễn Đình Điển, Phó bảng Nguyễn Xuân Thưởng Nguyễn Sinh Sắc Nghệ An quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, nhà yêu nước lớn, danh nhân văn hóa giới anh hùng giải phóng dân tộc 1.3.Vị trí địa lý kinh tế Nghệ An nằm vĩ độ 180 33' đến 200 01'vĩ độ Bắc, kinh độ 1030 52' đến 1050 48' kinh độ Đơng, vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ NghệAn tỉnh nằm trung tâm vùngBắc Trung bộ, giáp tỉnh ThanhHóa phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh phía Nam, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào phía Tây với 419 km đường biên giới bộ; bờ biển phía Đơng dài 82 km Vị trí tạo cho Nghệ An có vai trò quan trọng mối giaolưu kinh tế - xã hội Bắc - Nam, xây dựng phát triển kinh tế biển, kinh tế đối TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG ngoại Nghệ An nằm hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền My-an-ma- Thái Lan - Lào - Việt Nam - Biển Đơng theo đường đến cảng Cửa Lò Nằm tuyến du lịch quốc gia quốc tế (tuyến du lịch xuyênViệt; tuyến du lịch Vinh - Cánh đồng Chum -Luôngprabang - Viêng Chăn - Băng Cốc ngược lại qua Quốc lộ đường 8) Mở rộng hợp tác quốc tế Nghệ An nằm tuyến đường quốc lộ Bắc - Nam (tuyến quốc lộ 1A dài 91 km qua huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hưng Nguyên thành phố Vinh, đường Hồ Chí Minh chạy song song với quốc lộ 1A dài 132 km qua huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương thị xã Thái Hồ, quốc lộ 15 phía Tây dài 149 km chạy xuyên suốt tỉnh); tuyến quốc lộ chạy từ phía Đơng lên phía Tây, nối với nước bạn Lào thông qua cửa (quốc lộ dài 225 km, quốc lộ 46 dài 90 km, quốc lộ 48 dài 160 km) Tỉnh có tuyến đường sắt Bắc - Nam dài 94 km chạy qua Nghệ An nằm hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền My-an-ma- Thái Lan - Lào Việt Nam - Biển Đơng theo đường đến cảng Cửa Lò Nằm tuyến du lịch quốc gia quốc tế (tuyến du lịch xuyênViệt; tuyến du lịch Vinh - Cánh đồng Chum -Luôngprabang - Viêng Chăn - Băng Cốc ngược lại qua Quốc lộ đường8) Với vị trí vậy, Nghệ An đóng vai trò quan trọng giao lưu kinh tế,thương mại, du lịch,vận chuyển hàng hoá với nước nước khác khu vực, nước Lào, Thái Lan Trung Quốc,là điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội 1.4 Đất đai - Thổ nhưỡng: 1.4.1 Diện tích: Nghệ An có diện tích tự nhiên 16.490,25 km2 Hơn 80% diện tích vùng đồi núi nằm phía tây gồm 10 huyện, thị xã; Phía đơng phần diện tích đồng duyên hải ven biển gồm huyện, thị xã thành phố Vinh Phân chia theo nguồn gốc hình thành có nhóm đất sau: TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG Lèn Mây Anh Sơn 40,000 54-55 0,4-0,9 Lèn Rỏi Tân Kỳ 2.782 52,5 1,03 Cát, sỏi mỏ sét làm vật liệu xây dựng đất san lấp: 42,09 Với nguồn nguyên liệu dồi sẵn có, Nghệ An có đủ điều kiện để khai thác phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng Dưới số vùng có trữ lượng cát sỏi, mỏ sét làm gạch ngói đất san lấp quy hoạch, thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng: * Cát sỏi: Tập trung điểm hầu hết tất huyện tỉnh gồm: Quế Phong, Quỳ Châu, Kỳ Sơn, Tương Dương, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Thị xã Thái Hòa, Quỳnh Lưu, Con Cng, Tân Kỳ, Yên Thành, Diễn Châu, Anh Sơn, Đô Lương, Thanh Chương, Nghi Lộc, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Tp Vinh với trữ lượng quy hoạch 24,3 triệu m3và tài nguyện dự trữ 36,31 triệu m3 * Mỏ sét gạch ngói: Tập trung điểm hầu hết tất huyện tỉnh gồm: Quế Phong, Quỳ Châu, Kỳ Sơn, Tương Dương, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Thị xã Thái Hòa, Con Cng, Tân Kỳ, n Thành, Diễn Châu, Anh Sơn, Đô Lương, Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên Quỳnh Lưu với trữ lượng quy hoạch 39,6 triệu m3 tài nguyện dự trữ 55,1 triệu m3 * Đất san lấp: Tập trung điểm hầu hết tất huyện tỉnh gồm: Quỳ Châu, Tương Dương, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Thị xã Thái Hòa, Quỳnh Lưu, Nghi Lộc, Nam Đàn, Hưng Nguyên với trữ lượng quy hoạch 87,1 triệu m3 tài nguyện dự trữ 32,6 triệu m3 Đá trắng Tài ngun đá vơi trắng phân thành vùng chính, gồm: Vùng I: Thuộc xã Châu Hồng xã Liên Hợp (Quỳ Hợp) có đá hoa calcit màu trắng vùng có tiềm lớn chất lượng tốt, hạ tầng giao thông thuận lợi 49 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG Vùng II: Thuộc xã Châu Lộc xã Đồng Hợp (QuỳHợp) Vùng III: Thuộc xã Châu Cường Vùng nguyên liệu mỏ đá trắng Quỳ Hợp Châu Quang (Quỳ Hợp) Đây vùng có diện tích phân bố đá hoa trắng lớn chất lượng tốt Vùng IV: Thuộc phần xã Châu Quang, Châu Lộc, Châu Đình (Quỳ Hợp) Đặc điểm vùng có diện phân bố đá hoa rộng Tại có hai loại đá hoa: đá hoa calcit đá hoa dolomit Đá hoa calcit màu trắng khống chất cơng nghiệp có 694,52 triệu cấp C1+C2 123,14 triệu tấn, tài nguyên cấp P1+P2 571,11 triệu tấn; Đá hoa Dolomit màu trắng, trắng xám khoáng chất công nghiệp nghèo MgO (nhỏ 20%) tài nguyên cấp P1 + P2 là: 114,496 triệu Cao lanh sét làm gốm Khảo sát mỏ sét gốm với trữ lượng khoảng 01 tỷ mỏ cao lanh với trữ lượng 820.350 cho thấy cao lanh sét gốm Nghệ An có quy mơ nhỏ, chất lượng không cao, dùng để làm nguyên liệu sản xuất loại gốm sứ thông thường Các mỏ cao lanh TT Đá Mable: Tên mỏ Nghi Lâm – Nghi Văn Nhân Sơn Đại Sơn – Trù Sơn Túng Khang Địa điểm Huyện Nghi Lộc Huyện Đô Lương Huyện Đô Lương Huyện Quỳ Châu Trữ lượng(tấn) 33.000 C1+C2= 32.350 C1+C2=755.000 Điểm Cho đến nay, khảo sát 12 mỏ với trữ lượng 326,138 triệu m3 Các mỏ đá ốp lát khảo sát bao gồm đá vơi hoa hố, dăm kết, cuội kết granit * Đá vơi hoa hố: Đã khảo sát mỏ với trữ lượng 299,123 triệu m3 Đá hoa có nhiều màu: đen, xám trắng, trắng sữa khiết, xanh vân trắng, vân màu Đá hoa Làng Đò (huyện Quỳ Hợp) nghiên cứu từ năm 1973 với việc tìm kiếm đá ốp lát cho xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khai thác 20 năm Độ nguyên khối đá hoa thường đạt 0,5 - 0,8 m3 Đá hoa Làng Đò có khối kích 50 TIỂU LUẬN MƠN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG thước lớn x 1,5 x m sử dụng nghệ thuật kiến trúc, tạo hình * Dăm kết, cuội kết: Đã khảo sát mỏ với trữ lượng 22,025 triệu m3 Đá có nhiều màu sắc khác nhau: xanh cây, xanh mạ, xám đen, nâu khối có kích thước x x m Hệ số thu hồi đạt 20 - 25% Các mỏ đá Mable Than: TT Tên mỏ Địa điểm Trữ lượng Đá hoa Lèn Mống Huyện Nghĩa Đàn m3) 40 Đá hoa Làng Đò Huyện Quỳ Hợp 6,66 Đá hoa Kẻ Sợi Huyện Quỳ Hợp 7,5 Đá hoa Châu Cường Huyện Quỳ Hợp C1=16,123 Đá vôi đen Trù Sơn Huyện Đô Lương Đá hoa Lèn 2/9 54 Thị trấn Con Cuông 4,5 Đá hoa Làng Pha Thị trấn Con Cuông 170 Đá vôi đen Tân Lập Thị trấn Con Cuông C1+C2=0,33 (triệu) Dăm kết vôi đen Tân An Huyện Quỳnh Lưu 0,025 Huyện Quỳnh Lưu 10 Cuội kết Lèn Chiền 11 Cuội kết vơi Hồng Mai Huyện Quỳnh Lưu 20 12 Granit Phu Loi Tổng cộng: Huyện Tân Kỳ 326,138 Là nguồn khoáng sản quan trọng tỉnh Nghệ An Cho đến có nhiều mỏ, điểm thiếc gốc sa khoáng phát mỏ, điểm, tập trung vùng Quế Phong, Quỳ Hợp Tân Kỳ Đá Bazan TT Tên mỏ Phu Sáng Địa điểm Trữ lượng (tấn) Ghi Quy mô nhỏ phục vụ Xã Nậm Cắn, huyệnC2:915.000 51 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG nhu cầu địa phương Kỳ Sơn Việt Thái Cửa Rào Khe Bố Xã Nghĩa Thịnh,C2:183.377 Trước có khai thác, huyện Nghĩa Đàn ngừng P1:44.816 Xã Thạch Giám,Dự báo khoảng Quy mô nhỏ phục vụ huyện Tương Dương 1.500 Xã Tam Quang,C1:1.320.000 nhu cầu địa phương Trước có khai thác, huyện Tương Dương C2:898.000 ngừng Xã Đơn Phục, huyện Trước có khai thác, Đôn Phục C2:510.000 Con Cuông ngừng Đá Bazan phân bố chủ yếu Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳnh Lưu với diện tích khoảng 200 km2 Phần khống sản có điều kiện khai thác tương đối thuận lợi có diện tích gần 26 km2 Trữ lượng dự báo toàn vùng khoảng 260 triệu m3 Đá bazan có thành phần hố học trung bình: SiO2 = 42,5 - 45 (%); Al2O3 = 15 (%); Fe2O3 = 12 (%); MgO =6 - (%) Loại bazan đặc xít có cường độ 2.000 kg/cm2 sử dụng tốt làm loại đá xây dựng Loại bazan bọt có tỷ lệ độ rỗng cao (đến 79%) làm cốt liệu bê tông nhẹ, vật liệu cách âm, cách nhiệt, phụ gia cho xi măng Đến nay, khảo sát mỏ đá bazan (đều Thị xã Thái Hoà) với tổng trữ lượng 111,054 triệu m3, đó: bazan đặc xít 107,000 triệu m3; bazan bọt 4,054 triệu m3 Mỏ bazan bọt có trữ lượng lớn Hòn Nghén (đồi Trọc) huyện Nghĩa Đàn có trữ lượng cấp C1 + C2 = 3,4 triệu m3 Các mỏ Bazan Thiếc : TT Tên mỏ Hòn Nghén Làng Cầu Hòn Mư Là nguồn khoáng sản quan trọng Địa điểm Trữ lượng (triệu m3) Thị xã Thái Hòa C1+C2 = 103,400 Thị xã Thái Hòa 7,500 Thị xã Thái Hòa 0,154 tỉnh Nghệ An Các mỏ, điểm tập trung vùng Quế Phong, Quỳ Hợp Tân Kỳ mỏ thiếc 52 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG TT Tên mỏ Trữ lượng (tấn) Ghi A Vùng Quế Phong Mỏ Na Lịt P1:8:280 P2:5.000 Na Ca (1) C1 + C2: 2.394 Na Ca (2) Liên hợp Bản Hang B + C1 + C2: 13.362 C1 + C2:646 Điểm mỏ Khoảng 100 Nậm Giải B Chưa có số liệu cấp C2 Đã cấp cho cơng ty Khống sản Nghệ An Đã cấp cho công ty Kim loại màu Nghệ Tĩnh (casiterit) 101 (casiterit) Vùng Quỳ Hợp, Quỳ C1 + C2: 2.761 Châu (casiterit) C1 + C2: 6.578 Bản Bản Png Bản hạt Sông Con Khe Đỗ PaLom-CaĐoi C Vùng Tân Kỳ, Quỳ Hợp Làng Đông C2 + P1:2.517 Làng Sòng 1.200 (casiterit) (casiterit) C1 + C2: 16.360 (casiterit) Đã cấp cho công ty Kim loại màu Nghệ Tĩnh P1:3.700 53 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG Kẻ Tằng 459 Sn, 850 (casiterit) 2.14 Tài nguyên nước: 2.14.1 Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt chủ yếu nước mưa nước hệ thống sông suối, hồ đập Lượng mưa trung bình hàng năm biến động từ 1.300 mm đến 1.800 mm, phân bố không đồng theo khơng gian thời gian, trung bình nhiều năm 1.690 mm Mùa mưa thường kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 10) với lượng mưa chiếm khoảng 80 % tổng lượng mưa năm Nghệ An có hệ thống sơng suối dày đặc, địa hình dốc từ tây sang đông nên sông suối có khả xây dựng cơng trình thuỷ điện lớn nhỏ, đáp ứng nhu cầu lượng chỗ cho nhân dân vùng cao hoà lưới điện quốc gia Tổng trữ thuỷ điện qua tính tốn lên tới 1.200 MW 2.14.2 Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm qua điều tra sơ đánh giá phong phú Trừ vùng đất bazan Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, khả nước ngầm nơi lại đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt ẨM THỰC TỈNH NGHỆ AN Bánh đúc Ngày nay, sau bao thăng trầm lịch sử, với người dân xứ Nghệ, bánh đúc đỗi gần gũi, thân thiết với người.Bánh đúc làm từ gạo tẻ trắng, phải hạt gạo tẻ đều, không pha lẫn với hạt gạo khác Gạo đem giã thành bột, rây cho nhỏ, ủ kỹ để qua đêm cho bột nở đều.Thứ nguyên liệu thiếu 54 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG làm bánh đúc nước vôi Lấy vơi cà pháo, bỏ vào nước cho tan, đánh đều, để lắng gạn lấy nước trong.Bột gạo trộn với nước vôi trong, đổ vào nồi quấy nấu cho chín Thứ bột chín chế biến thành nhiều dạng, đổ chuối thành tảng, đổ đĩa, làm nhiều tầng hình tròn, tầng có đường kính rộng tầng trên, thành hình tháp chín lớp Chợ Giang Đình (huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh - quê hương Nguyễn Du) có bánh đúc chín lớp bày bán quanh năm.Vào ngày giỗ, ngày Tết, bánh làm cầu kỳ mua thêm thịt lợn nạc, băm nhỏ, rim chín, thái nhỏ hành lá, đổ lẫn vào nồi bánh bếp Bột chín đổ thành bánh đúc có nhân thịt, hành, có nơi người ta cho đậu phộng vào nấu để có bánh đúc đậu.Người ta khoái ăn bánh đúc chấm với nước mắm cáy, nước mắm cua đồng pha với chanh, ớt chấm tương Ăn miếng bánh mềm dẻo miệng, người ta thấy hương vị thân quen bột gạo ngon, vị đậm gần gũi thịt, vị mặn, chua, cay gia vị Bánh ngon bánh dẻo, không ướt, không khô, không bị "khê" Làm bánh đúc đòi hỏi nhiều cơng sức kinh nghiệm, quan trọng chọn gạo ủ bột.Ngày nay, nhiều gia đình dùng bánh đúc chay thay cơm, khơng đòi hỏi phải có nhiều thức ăn mà thấy ngon, no bụng, rẻ tiền Ở quê nhà, vào ngày giỗ, ngày Tết nhà bỏ ngày, hì hục chọn gạo, xay bột, làm bánh Một ngày đó, người gia đình, thơn xóm thật đầm ấm thân tình bên câu chuyện làm ăn, chuyện gia đình, chuyện chăn ni, trồng trọt 2.Canh ngao cửa lò Du lịch Cửa Lò nắng trải dài bãi biển chung ta có dịp đến Ngện An để thưởng thức nhiều hải sản hấp dẫn, mang đặc trưng vùng biển miền Trung Song ấn tượng có lẻ bát canh ngao mang đủ vị chua, chát, cay, mặn thách thức Ngao nấu canh ăn nhiều lần với cách nấu vùng biển Cửa Lò tuyệt Từ nguyên liệu, gia vị cách chế biến 55 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG đem đến cho người thưởng thức cảm nhận lạ Có lẽ, đặc trưng ẩm thực vùng miền khiến bát canh ngao trở nên ấn tượng với du khách gần xa Trong cảm nhận chung du khách, bát canh ngao bình dị ăn kèm cà muối xua nắng gắt gao miền Trung đồng thời khiến chuyến thêm phần thú vị Thông thường người Hà Nội nấu canh ngao, hến luộc sơ, tách bỏ vỏ lấy phần thịt nấu canh Canh ngao Cửa Lò khiến tròn mắt ngạc nhiên bắt gặp ngao nằm nguyên vỏ Sau phút ngỡ ngàng ban đầu ta lại thấy thích thú với tơ canh Thú vị việc vừa xì xụp húp canh vừa đưa tay nhặt ngao, nhẩn nha tận hưởng phần thịt ngao tươi, ngọt, dai dai nguyên vị biển Gia vị cho canh ngao thật khác biệt Thông thường bát canh ngao chua người Hà Nội dùng me, thêm chút hành hoa bát canh ngao Cửa Lò lại xuất nhiều gia vị lạ Vị chua tạo chay phơi khô Người dân không dùng hành nấu canh mà thay vào lốt, dấp cá Chính vậy, người khảnh ăn du khách khó mà thích nghi với hương vị đặc biệt bát canh Ấn tượng có lẽ vị chát tạo đơi ba sung Chính vị chát nhẹ dịu, có bát canh ngao Cửa Lò tạo khác biệt, gây tò mò với nhiều du khách tới Rời vùng biển Cửa Lò, mang theo nhiều tiếc nuối, tiếc phải rời xa biển trở lại với nắng nóng phố xá, tiếc chưa có dịp tận hưởng hết đặc sản nơi đây… Nhút Thanh Chương Mỗi làng quê có đặc sản riêng quê hương Và người ta ln tự hào q hương "thương hiệu" dân gian đó, dù đỗi bình thường dân dã Thanh Chương vốn tiếng vùng đất "nhút mặn, cà chua", nghe qua câu ca người ta hình dung phần người 56 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG vùng đất nơi Ðó vùng đất bán sơn địa nằm miền tây tỉnh Nghệ An Cây mít trồng nhiều vùng đất này, ngồi việc trồng mít để ăn quả, lấy gỗ, người phụ nữ nơi tần tảo, khéo léo chế biến từ mít thành nhút đặc trưng q hương Khơng Thanh Chương, mít trồng nhiều nơi đất nước ta Và người ta biết chế biến mít muối mà q tơi gọi "nhút" Tuy nhiên khơng phổ biến nhút Thanh Chương Cây mít gắn bó từ lâu với mảnh đất này, "nhút" gắn bó với người dân từ thuở Nếu cư dân ven biển có mắm, có ruốc làm thức ăn dự trữ người dân q tơi chế biến nhút để làm thức ăn dự trữ dùng cho năm Gọi "Nhút Thanh Chương" có phải có đặc sắc nơi hay không? Nhưng, chẳng biết từ bao giờ, nói tới nhút người ta lại nghĩ tới Thanh Chương Cứ vào mùa mít người dân Thanh Chương quê lại chuẩn bị sẵn chum vại đem lau chùi để làm nhút Sở dĩ chọn chum vại dễ cho việc bảo quản thời gian dài Nhút làm từ mít xanh từ xơ mít chín Ðối với việc làm nhút từ mít xanh đòi hỏi phải kỳ cơng hơn, trước hết phải chọn hạt non đem gọt vỏ, lau nhựa dùng dao băm, thái nhỏ Sau mít thái xong nhặt vỏ sành hạt bỏ đi, cho vào nong đem phơi qua Mít thái sau phơi héo đem cho vào chum vại chuẩn bị sẵn, tiếp cho hỗn hợp nước muối vào ngập nén chặt đậy kín Ðể vào chỗ khơ ráo, thống mát khoảng năm ngày trở lấy ăn dần Còn nhút làm từ xơ mít chín đơn giản hơn, người ta tận dụng phần xơ mít chín sau ăn hết phần múi, đem số xơ trộn với muối cho vào chum vại, muối tương tự mít xanh Nhút muối dùng để làm thức ăn quanh năm, tùy thời điểm mà người ta chế biến ăn khác Vào mùa mưa rét đem vắt nhút xào với thịt ba cho thêm gia vị đường, ớt, bột ngọt, ta có ngon, vừa có vị chua nhút vừa có vị ngọt đường cay cay ớt, sợi nhút sánh lên mỡ thịt ba chỉ, thích hợp mùa đơng giá rét Vào mùa hè nhút lại thích hợp với canh chua nấu cá, vị chua chua thanh nhút ăn vào ta có cảm giác mát dịu xua tan 57 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG oi nóng mùa hè Xơ mít chín muối để lâu ngày đơng kết lại thành tảng có màu vàng trơng bắt mắt, đem vắt tưa thành sợi chấm với nước mắm tỏi ăn kèm với rau kinh giới ngon mà người dân quê quen đùa "thịt gà xé" Chỉ ăn dân dã, nhút có bữa ăn thường ngày gia đình q tơi Ðối với người xa, thăm quê không quên bảo người nhà làm cho đặc sản quê hương Ngày ẩm thực vô phong phú, người ta thưởng thức mà muốn, làm cho họ nhớ hương vị quê nhà, hương vị nuôi lớn tuổi thơ người Quả bồ quân quê bác Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồCon đường uốn lượn hai bên cánh đồng trù phú đưa với làng Hoàng Trù (quê ngoại Bác) làng Sen (quê nội Bác).Điều khiến ngạc nhiên mảnh đất miền Trung phải gánh chịu bao khắc nghiệt thời tiết lại mang vẻ trù phú, màu mỡ đỗi bình, gần gũi Có nhiều điều khiến ngạc nhiên Bác sống giản dị, cao Con người nơi đây, thật không bị đổi thay nếp sống đô thị Và điều khiến ấn tượng quanh lối vào nhà Bác trải dài sắc tím trái bồ quân chín mọng Những người dân nơi cho biết, bồ quân trái hiếm, nước nơi trồng được, quê Bác tiếng trồng bồ quân ngon Không loại trái ngon, độc đáo, trái bồ quân có nhiều tác dụng chữa bệnh tốt cho sức khỏe Tháng năm nắng chói chang bắt đầu gay gắt mang theo gió nóng lúc trái bồ quân chín rộ Khách du lịch ban đầu bỡ ngỡ với loài lạ sau lời giới thiệu thú vị loại đặc sản q Bác nơ nức mua Mua để ăn thử, 58 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG mua để làm quà cho người thân Mỗi người có cách suy nghĩ dù nhiều dù mua túi để vấn vương với mảnh đất Trái bồ quân tròn nhỏ tầm sung, chín có màu tím đỏ hấp dẫn Một điều lạ loại quả chín dập lại ngon Chính ăn người ta thường vo viên mềm nhũn, căng mọng bắt đầu bóc vỏ ăn Lúc này, bên lớp vỏ tím đỏ kia, phần thịt chực vỡ, đầy hấp dẫn Khi ăn, sau vị chát nhẹ nơi đầu lưỡi vị béo bùi, ngầy ngậy khó diễn tả Phần thịt dẻo cơm nếp, thơm thơm Bồ qn dù có chín q khơng lịm mà lúc thanh, nhẹ dịu để lại vị chát nơi đầu lưỡi cho người thưởng thức chút dư vị làng quê đầy kí ức PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2002 -2010 Phát triển tuyến du lịch trọng điểm Nghệ An thời kỳ 2002 - 2010 gắn phát triển du lịch văn hoá lịch sử với lễ hội truyền thống, đa dạng loại hình du lịch… Phương hướng phát triển du lịch nghệ an - Phát triển đa dạng loại hình du lịch (bao gồm: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, lịch sử văn hoá, du lịch tham quan vui chơi giải trí gắn với phát triển làng nghề ) sở khai thác tốt lợi tiềm du lịch tỉnh - Đầu tư phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm, có bước thích hợp, kết hợp chặt chẽ đầu tư xây dựng với khai thác có hiệu sở sẵn có - Tập trung khai thác mạnh du lịch nội địa, nhanh chóng tạo nhiều vùng, nhiều tuyến, điểm du lịch trọng điểm hấp dẫn khách nước nước ngồi, hình thành tuyến du lịch quốc tế, đặc biệt tuyến du lịch Đông bắc Thái Lan - Lào - Việt Nam qua Đường 8, Đường 9, tuyến Trung Quốc - Việt Nam vào Nghệ An tham quan du lịch, tìm hiểu, hợp tác đầu tư liên doanh Mục tiêu phát triển du lịch Nghệ An a Mục tiêu tổng quát 59 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG - Khai thác triệt để tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, lợi vị trí địa lý, kết cấu sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch sẵn có tỉnh, đẩy nhanh phát triển dịch vụ du lịch với tốc độ cao hiệu quả, để có tỷ trọng ngày cao cấu kinh tế - Phấn đấu đến năm 2010 Nghệ An trở thành trung tâm du lịch vùng Bắc Trung b Mục tiêu cụ thể: - Năm 2005 tăng doanh thu khai thác du lịch lên gấp lần so với năm 2000, đạt tốc độ tăng trưởng du lịch bình quân hàng năm thời kỳ 2002-2005: 24,3%, thời kỳ 2002-2010 16,5% năm, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XV nghị - Về lượng khách: Năm 2005: 1,2 triệu lượt khách, tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 18,4%, khách quốc tế 50.000 lượt khách, tăng bình quân 26,8% năm Năm 2010: 2,2 triệu lượt khách, tăng bình qn 12,9% năm, khách quốc tế 130 ngàn lượt, tăng bình quân hàng năm 21,05% - Nộp ngân sách năm 2005: 25 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm 25,6% - Đến năm 2005 thu hút khoảng 5.000 lao động, năm 2010 thu hút khoảng 12.000 lao động trực tiếp vào ngành du lịch, góp phần giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Hướng phát triển - Tiếp tục hoàn thiện nâng cấp khu, điểm du lịch có đồng thời phát triển khu du lịch với sản phẩm du lịch đa dạng có sức hấp dẫn cao để thu hút khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế Trong tập trung ưu tiên đầu tư vào khu, điểm sau: Trung tâm Du lịch thành phố Vinh, du lịch Đền Cuông - Cửa Hiền; khu du lịch Cửa Lò - Nghi Thiết; khu du lịch Kim Liên gắn với Nam Đàn; khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia Pù Mát; khu du lịch sinh thái Quỳ Châu - Quế Phong khu du lịch Quỳnh Phương - Quỳnh Bảng o Phát triển tuyến du lịch trọng điểm Nghệ An thời kỳ 2002-2010 gắn phát triển du lịch văn hoá lịch sử với lễ hội truyền thống 60 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG o Đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng cáo xúc tiến du lịch, củng cố phát triển thị trường du lịch nội địa đồng thời bước mở rộng thị trường du lịch quốc tế, trọng khai thác thị trường nước khu vực ASEAN, Đông Nam Á, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản o Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch hiệu kinh doanh du lịch o Tập trung phát triển sản xuất sản phẩm hàng hoá truyền thống mang sắc văn hoá xứ Nghệ, phục vụ khách du lịch nước quốc tế Nâng cao hiệu hoạt động quản lý Nhà nước Du lịch, giữ vững định hướng phát triển du lịch bền vững KẾT LUẬN Ngày nhịp độ phát triển du lịch Việt Nam bước phát triển để sánh vai du lịch giới, Nghệ An khơng ngừng hồn thiện nâng cao sở vật chất, kỹ thuật cung hiều dịch vụ khác Nó bước đổi ngày khẳng định vị trí lớn mạnh trước tình hình cạnh tranh gây gắt - Cùng Khu di tích Kim Liên, Nam Đàn có nhiều danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách Huyện xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, vừa nhằm bảo tồn giá trị văn hóa vùng quê giàu truyền thống, vừa đem lại - nguồn thu kinh tế Để đưa du lịch phát triển, huyện đặc biệt quan tâm phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch Bằng nhiều nguồn vốn đầu tư từ nhà nước nguồn xã hội hóa, nhiều cơng 61 TIỂU LUẬN MƠN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG trình, dự án du lịch đầu tư bảo tồn, tôn tạo, Nhà lưu niệm cụ Phan Bội Châu, lăng đền Vua Mai, mộ đồng chí Lê Hồng Sơn v.v Trong đó, Dự án bảo tồn tơn tạo khu di tích lịch sử văn hóa Kim Liên thực xong giai đoạn tiếp tục hoàn thành, số di tích lớn lập dự án đầu tư xây dựng, tôn tạo phục dựng đình Hồnh Sơn, chùa Viên Quang, Chùa Đại Tuệ với số vốn - hàng trăm tỷ đồng Hiện địa bàn huyện có 30 di tích xếp hạng Nhiều tuyến đường giao thông quan trọng QL 46, QL 15A, đường du lịch ven sông Lam ngày nâng cấp mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách thăm quê Bác Đồng thời, hệ thống sở dịch vụ ngày phát triển, đến tồn huyện có 15 nhà nghỉ, sở hạ tầng phục vụ du lịch đầu tư - ngày đồng Bí thư huyện ủy Nam Đàn- ơng Trần Đình Hường cho biết: Bên cạnh đầu tư xây dựng sở vật chất, trọng đến công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Hàng năm, huyện tổ chức thành công lễ hội lớn Lễ hội đền Vua Mai, Lễ hội Làng Sen Huyện trích ngân sách tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, tham gia triển lãm, hội chợ, liên hoan văn hóa ẩm thực v.v Qua đó, giới thiệu di sản văn hóa danh lam thắng cảnh Nam Đàn đến với du khách, góp phần kêu gọi đầu tư phát triển du lịch, quy hoạch vùng, điểm phục vụ du lịch Nhờ đó, lượng khách đến với Nam Đàn ln tăng nhanh, - số nhà đầu tư đến Nam Đàn tìm kiếm hội đầu tư Đặc biệt, ngành kinh tế phục vụ phát triển du lịch ngày phát triển Nam Đàn Cơ cấu trồng vật ni chuyển biến tích cực, nhiều sản phẩm tương Nam Đàn, sắn dây, hồng Nam Anh, chanh vùng Năm Nam trở thành sản phẩm hàng hóa đặc trưng Nam Đàn, du khách tỉnh ưa chuộng Hệ thống trang trại phát triển nhanh, có trang trại ni loại đặc sản baba, ếch cung cấp cho nhà hàng Bên cạnh hệ thống trang trại sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản, trồng ăn gắn với việc phát triển du lịch Đến với Nam Đàn, du khách khó quên ăn trở thành thương 62 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG hiệu tiếng Nam Đàn thịt me Nam Nghĩa, dê Cầu Đòn, hến sông Lam, - tương Nam Đàn Huyện tiến hành quy hoạch khu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp TTCN) gắn với bảo vệ môi trường, khuyến khích bảo vệ làng nghề sản xuất thủ cơng mỹ nghệ Hiện thu hút đầu tư hình thành cụm công nghiệp, số dự án Nhà máy bia, nhà máy nước, dệt may đầu tư xây dựng, tạo tiền đề cho việc phát triển du lịch Sản xuất TTCN có nhiều chuyển biến, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa phục vụ khách du lịch khắc tranh đá, đúc tượng Bác Hồ, sản phẩm mỹ nghệ Nam Giang, thêu ren Nam Thanh Những ngành nghề góp phần phục vụ ngành du lịch phát triển xứng với tiềm địa phương 63 ... du lịch Nghệ An Quy hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 1996 - 2010 phê duyệt, xác định Nghệ An có vùng du lịch trọng điểm ưu tiên đầu tư phát triển là: Du lịch thành phố Vinh, du lịch biển... sớm hình thành chiến lược phát triển du lịch, chiến lược phát triển du lịch thời kỳ 1996 - 2010 rõ phương hướng phát triển du lịch Nghệ An với mục tiêu khai thác tiềm du lịch, gắn với bảo vệ môi... lợi cho phát triển du lịch sinh thái Ngoài khu du lịch trên, khu du lịch khác khu du lịch văn hố lịch sử Đền Cng - Cửa Hiền, khu du lịch nước khống nóng Giang Sơn - Đơ Lương, khu du lịch 17 TIỂU