1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng phát triển du lịch ở tỉnh hà nam

74 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Đề tài: Tiềm du lịch tỉnh Hà Nam Hà Nam tỉnh nằm vùng đồng sơng Hồng Việt Nam Phía bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía đơng giáp với tỉnh Hưng n Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình, đơng nam giáp tỉnh Nam Định phía tây giáp tỉnh Hòa Bình Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh thuộc vùng Hà Nội Hành Hà Nam bao gồm thành phố Phủ Lý huyện       Thành phố Phủ Lý (6 phường , xã ) Huyện Bình Lục (1 thị trấn , 20 xã ) Huyện Duy Tiên (2 thị trấn , 20 xã ) Huyện Kim Bảng (2 thị trấn , 17 xã ) Huyện Lý Nhân (1 thị trấn , 25 xã ) Huyện Thanh Liêm ( thị trấn , 18 xã ) Hà Nam gồm 119 xã, phường thị trấn Điều kiện tự nhiên Địa hình: Hà Nam tỉnh đồng giáp núi nên địa hình có tương phản đồng miền núi Địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng Phía Tây tỉnh (chủ yếu huyện Kim Bảng) có địa hình đồi núi với dãy đá vơi, núi đất đồi rừng Phía Đơng đồng với nhiều điểm trũng phù sa bồi tụ từ dòng sơng lớn sơng Đáy, sơng Châu, sơng Hồng Khí hậu: Hà Nam có điều kiện thời tiết, khí hậu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ướt Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23 – 24 độ C Lượng mưa trung bình khoảng 1.900 mm Độ ẩm trung bình hàng năm 85% Khí hậu có phân hóa theo chế độ nhiệt với mùa tương phản mùa hạ mùa đông, với mùa chuyển tiếp tương đối mùa xuân mùa thu Mùa hạ kéo dài từ tháng đến tháng 9, mùa đông thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3, mùa xuân thường kéo dài từ tháng đến hết tháng mùa thu thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 11 Vào mùa năm, gió thịnh hành theo hướng: nam, tây nam đơng nam vào mùa hạ theo hướng bắc, đông đông bắc vào mùa đông Thủy văn: Chảy qua lãnh thổ Hà Nam dòng sông lớn sông Hồng, sông Châu, sông Đáy Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên Hà Nam 85.958,8 Trong đất nơng nghiệp chiếm 67,4% (tương đương với 57.903,5 ha), đất phi nông nghiệp chiếm 28,2% (24.269,4 ha) đất chưa sử dụng 3.785,9 ha, chiếm 4,4 diện tích đất tự nhiên Các loại đất có diện tích tương đối lớn đất phù sa, đất bãi bồi ven sông, đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ vàng đá phiến sét… phân bố vùng khác Tài nguyên nước: Hà Nam có lượng mưa trung bình khoảng 1.900 mm Dòng chảy từ mặt nước sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ hàng năm đưa vào lãnh thổ khoảng 14,050 tỷ m3 nước Dòng chảy ngầm chảy qua lãnh thổ giúp cho Hà Nam luôn bổ sung nước ngầm từ vùng khác Nước ngầm Hà Nam tồn nhiều tầng chất lượng tốt, đủ đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản Hà Nam chủ yếu đá vôi (trữ lượng tỷ m3), làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng, vôi, sản xuất bột nhẹ, làm vật liệu xây dựng; loại đá quý có vân màu phục vụ xây dựng, trang trí nội thất làm đồ mỹ nghệ; mỏ sét làm gạch ngói, gốm sứ, xi măng số mỏ than bùn, mỏ đôlômit Phần lớn tài nguyên khống sản phân bố huyện phía Tây tỉnh, gần đường giao thông, thuận lợi cho việc khai thác, chế biến vận chuyển Giao thông Đường quốc lộ qua      quốc lộ 1A Hà Nội, Ninh Bình , nâng cấp từ năm 2009 với xe ô tô xe thơ sơ, có giải phân cách Quốc lộ 21 từ Phủ Lý Nam Định, Thái Bình với xe tơ xe thô sơ Quốc lộ 21A từ Phủ Lý Hòa Bình nối với đường mòn Hồ Chí Minh, với xe ô tô đoạn qua đồng Đoạn qua núi với xe ô tô xe thô sơ Quốc lộ 21B huyện thuộc tỉnh Hà Tây cũ, chùa Hương, xe ô tô Quốc lộ 38: hướng từ thị trấn Đồng Văn - Duy Tiên Chùa Hương với quy mô xe ô tô Hướng từ thị trấn Đồng Văn cầu Yên Lệnh tới thành phố Hưng yên, quốc lộ 39 Hải Phòng, Quảng Ninh có quy mơ xe tơ xe thô sơ Đường quốc lộ thi công   Quốc lộ 21 từ Phủ Lý Nam Định, song song với quốc lộ 21 cũ Nam Định với xe ôtô xe thô sơ với giải phân cách Quốc lộ (đường cao tốc Cầu giẽ - Ninh bình) song song với quốc lộ cũ cách quốc lộ cũ khoảng 3km phía đơng Quy mô với xe ôtô Đường quốc lộ dự kiến   Đường nối Hà Nam - Thái Bình dự kiến xe với cầu Thái Hà bắc qua sông Hồng Đường nối quốc lộ 1A với quốc lộ mới, dự kiến xe Điểm đầu nút giao Liêm Tuyền huyện Thanh Liêm, điểm cuối đường qua Hải Dương Đường tỉnh lộ: tất tuyến đường nối thị trấn với thị trấn với thành phố Phủ Lý đường nhựa với quy mô từ xe tới xe ôtô Cùng với nhiều đường nhựa lớn quy mô từ xe ô tô trở lên, thi công nối khu kinh tế, khu công nghiệp với tuyến quốc lộ làm hệ thống giao thông đường Hà Nam ngày thuận tiện Hệ thông giao thông nông thôn: Là tỉnh đầu nước việc bê tơng nhựa hóa tuyến đường giao thông liên thôn liên xã kể từ nhà cánh đồng đường nhiều nơi bê tơng hóa    đường sắt Bắc-Nam Đường thuỷ sông Đáy, sông Châu, từ năm 2008 tỉnh cho cải tạo Âu thuyền nối sông Châu sơng Đáy Khi dự án hồn thành giao thơng đường Thủy thuận tiện tàu thuyền từ sông Đáy qua Âu thuyền dọc sông Châu, qua cống Liên Mạc vào sông Hồng cách thuận tiện Đường hàng khơng: Khơng có sân bay khơng có dự án Sân bay quốc tế gần Nội Bài 100km Dân cư   Theo điều tra dân số 01/04/2009 Hà Nam có 785.057 người, giảm so với điều tra năm 1999 (811.126 người), chiếm 5,6% dân số đồng sông Hồng Mật độ dân số 954 người/km² 91,5% dân số sống khu vực nông thôn 8,5% sống khu vực đô thị  Dân cư đô thị chủ yếu thành phố Phủ Lý thị trấn: Hòa Mạc, Đồng Văn, Quế, Vĩnh Trụ, Bình Mỹ, Kiện Khê  Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1999 1,5% Kinh tế Cơ cấu kinh tế năm 2005:     Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Làng nghề: 39,7% Nông nghệp: 28,4% Dịch vụ: 31.9% Công nghiệp: chủ chốt ximăng, vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến nhà máy xi măng 1,8 triệu tấn/năm phấn đấu đạt 4–5 triệu /năm Đá khai thác 2, triệu m3 (2005) tăng 2,26 lần so với năm 2000, Bia - nước giải khát đạt 25 triệu lít gấp 4,18 lần, vải lụa gấp lần, quần áo may sẵn gấp lần, Hà Nam có 40 làng nghề Có làng nghề truyền thống lâu đời dệt lụa Nha Xá, trống Đọi Tam, mây giang đan Ngọc Động (Duy Tiên), sừng mỹ nghệ (Bình Lục), gốm Quyết Thành, nghề mộc (Kim Bảng), thêu ren xã Thanh Hà (Thanh Liêm), Có làng đạt từ 40–50 tỷ đồng giá trị sản xuất, tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, mây giang đan: 5,5 triệu sản phẩm; lụa tơ tằm: 0,695 triệu m; hàng thêu ren: 2,83 triệu sản phẩm, Cho tới năm 2010 Hà Nam xây dựng khu công nghiệp sau:    Khu Công nghiệp Đồng Văn I Khu Công nghiệp Đồng Văn thuộc địa bàn thị trấn Đồng văn: Tổng diện tích 410ha Với giao thơng thuận tiện: Đây số khu cơng nghiệp giáp với phía giáp với quốc lộ lớn Phía Đơng giáp với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, phía Nam giáp quốc lộ 38, phía Tây giáp quốc lộ 1A Khu công nghiệp liền kề với ga Đồng Văn thuộc hệ thống đường sắt Bắc Nam Khu công nghiệp Châu Sơn 200ha - nằm thành phố Phủ Lý Khu cơng nghiệp Hòa Mạc 200ha - thuộc thị trấn Hòa Mạc - Duy Tiên Các dự án khu công nghiệp khác (đang thi công):     Khu công nghiệp Ascendas - Protrade, diện tích 300ha Khu cơng nghiệp Liêm Cần - Thanh Bình, diện tích 200ha Khu cơng nghiệp Liêm Phong, diện tích 200ha Khu cơng nghiệp ITAHAN, diện tích 300ha Ngồi tỉnh xây dựng nhiều cụm công nghiệp cho doanh nghiệp tư nhân thuê, tạo việc làm cho nhiều nhân lực Phát triển công nghiệp dồn dập nhiều mang lại hậu môi trường, xong tỉnh bước kiểm tra khu công nghiệp dần tốt đẹp Nhiều khu cơng nghiệp có hệ thống xử lý rác thải hoạt động hiệu kinh tế  Nông nghiệp: 28,4% Cơ cấu nông nghiệp GDP giảm dần từ 39,3% năm 2000 28,4% năm 2005 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn đạt 4,1% (2001-2005) Trong đó: trồng trọt tăng 1,7%, chăn nuôi tăng 6,7%, dịch vụ 31%, sản lượng lương thực đạt 420 tấn/năm, sản lượng thuỷ sản năm 2005 đạt 11.500 tấn, giá trị sản xuất đạt 38,5 triệu đồng - Hình thành vùng lương thực chuyên canh, thâm canh có suất cao ba huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Bình Lục Tại đầu tư vùng lúa đặc sản xuất có xuất cao Chuyển diện tích trũng vùng độc canh, hoang hoá sang sản xuất đa canh để nuôi trồng thủy sản 5.188 Chuyển phần đất màu sang trồng rau chuyên canh trồng hoa - Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu: Tổng đàn bò 35.000 con; lợn 350.000 con; dê 16.000 con; gia cầm 3.350.000 Nhập bò sữa cung cấp cho nông dân là: 150 Đến phát triển 355 Sản lượng thịt xuất chuồng đạt 30.000 tấn/năm  Du lịch, dịch vụ - Về du lịch sinh thái: Hà Nam có nhiều điểm du lịch sinh thái hấp dẫn như: Khu du lịch đền Trúc thờ vị anh hùng Lý Thường Kiệt Ngũ Động Thi Sơn núi năm hang nối liền cách thành phố Phủ Lý km Đã quy hoạch Khu du lịch Tam Chúc thuộc huyện Kim Bảng với quy mô gần 2000 với khu chức Diện tích mặt nước hồ khoảng 600 ha, diện tích phụ cận khu du lịch sinh thái 600 Xây dựng nhà nghỉ, khách sạn, sân gôn, quần vợt, công viên nước, nhà thuỷ tạ Nơi cách chùa Hương km, cách Hà Nội 60 km, Nam Định 40 km, Ninh Bình 45 km, Hưng Yên 40 km điểm dừng chân cho khách du lịch nhiều tỉnh, nơi nghỉ dưỡng giải trí vào ngày nghỉ cuối tuần khách thập phương, thu hút đầu tư - Chùa Long Đọi Sơn xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Di tích Long Đọi Sơn xếp hạng từ năm 1992 Hàng năm có trùng tu, tơn tạo để gìn giữ cho mn đời sau - Khu trung tâm du lịch thành phố Phủ Lý: Được xây dựng bên dòng sơng Đáy, giáp cửa sơng Châu; có khách sạn sao, 11 tầng, có khu du lịch bến thuỷ phục vụ du khách chùa Hương, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, Hang Luồn Nơi địa điểm bơi thuyền dọc sông Châu, sông Đáy vãng cảnh nước non Phủ Lý - Đền Trần Thương, huyện Lý Nhân, thờ quốc công tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn Đến xây dựng năm 1783; với diện tích 1,4 Lịch sử văn hóa 6.1 Lịch sử Cách 225 triệu năm toàn vùng đất Hà Nam, Nam Định, Thái Bình Ninh Bình nằm sâu đáy biển Cuối kỷ Jurat hay đầu kỷ Bạch phấn, vận động tạo sơn tạo nên vùng đá vôi tỉnh Hà Nam, Nam Định Ninh Bình Đa số núi đá phân bố dọc hữu ngạn sơng Đáy, có nằm tả ngạn Khoảng 70 triệu năm trước đây, chế độ biển kết thúc, thay trình bồi tụ để hình thành đồng cổ Phù sa việc hình thành đồng sở tạo nên vùng đất thấp trầm tích trẻ châu thổ Bắc Hà Nam vùng đất bồi đắp phù sa sông Hồng, sông Đáy thu nhận đất đai bị bào mòn từ vùng núi cao trơi xuống Ngồi núi, Hà Nam bao bọc sơng Đó sơng Hồng phía Đơng, sơng Đáy phía Tây, sơng Nhuệ phía Bắc, sơng Ninh phía Nam nhiều sơng khác chảy tỉnh Chính điều kiện tự nhiên tạo cho vùng đất đặc trưng văn hóa lịch sử khu vực giao thoa hay vùng đệm kết nối văn hóa từ Đơng sang Tây, từ Bắc xuống Nam đặc điểm hình thành nên tính cách người Hà Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Theo kết khảo cổ người nguyên thuỷ xuất Hà Nam vạn năm vào buổi đầu thời kỳ đồ đá đồ gốm thuộc văn hóa Hồ Bình, văn hóa Bắc Sơn Cũng bùng nổ dân số từ sơ thời kỳ đại kim khí nên bắt đầu có cư dân xuống trồng lúa nước vùng chiêm trũng Họ xem người tiên phong khai thác châu thổ Bắc Từ thời vua Hùng, đất Hà Nam ngày nằm quận Vũ Bình thuộc Giao Chỉ; đến thời nhà Trần đổi châu Lỵ Nhân, thuộc lộ Đông Đô Dưới thời Lê vào khoảng năm 1624, Thượng thư Nguyễn Khải cho chuyển thủ phủ trấn Sơn Nam từ thôn Tường Lân huyện Duy Tiên phủ Lỵ Nhân đến đóng thơn Châu Cầu thuộc tổng Phù Đạm, huyện Kim Bảng, phủ Lỵ Nhân, trấn Sơn Nam Thượng Đến năm 1832 nhà Nguyễn, vua Minh Mạng định bỏ đơn vị trấn thành lập đơn vị hành tỉnh, phủ Lỵ Nhân đổi phủ Lý Nhân thuộc tỉnh Hà Nội Đến tháng 10 năm 1890 (đời vua Thành Thái năm thứ 2) tỉnh Hà Nam thành lập từ huyên Hà Nội Nam Định Tên tỉnh Hà Nam đời từ chữ Hà Hà Nội chữ Nam Nam Định ghép lại Phủ Lý trở thành tỉnh lỵ tỉnh Ngày 20/10/1908, Tồn quyền Đơng Dương nghị định đem tồn phủ Liêm Bình 17 xã huyện Vụ Bản Thượng Nguyên (phần nam Mỹ Lộc) tỉnh Nam Định, với tổng Mộc Hoàn, Chuyên Nghiệp huyện Phú Xuyên (Hà Nội), nhập vào huyện Duy Tiên lập thành tỉnh Hà Nam Tháng năm 1965, Hà Nam sáp nhập với tỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà Tháng 12 năm 1975, Nam Hà sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh, năm 1992 tỉnh Nam Hà tỉnh Ninh Bình lại chia tách cũ Tháng 11 năm 1996, tỉnh Hà Nam tái lập 6.2 Di tích lịch sử Đình Văn Xá: Đình Văn Xá thuộc thôn Văn Xá, xã Đức Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, ngơi đình có niên đại sớm Hà Nam lại đến xếp hạng sớm từ năm 1962 Đình quay hướng Nam trục trời đất (Bắc Nam, Đơng - Tây), toạ lạc khu đất cao làng, khơng gian thống đãng Đình Văn Xá thuộc thôn Văn Xá, xã Đức Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, ngơi đình có niên đại sớm Hà Nam lại đến xếp hạng sớm từ năm 1962 Đình quay hướng Nam trục trời đất (Bắc - Nam, Đông - Tây), toạ lạc khu đất cao làng, khơng gian thống đãng Xưa khu rừng rậm, cối um tùm Trước đình hồ nước có diện tích 9800m vng, ao đình đặc biệt hai bên đầu Đơng, Tây đại đình có hai giếng nhỏ hai mắt rồng, có giếng phía tây “giếng thiêng” gắn liền với truyền thuyết nhân vật thờ địa phương Miếu thiêng có giếng thơng thư Quả bòng cẩn kín tin đưa về… Sông Hồng, sông Long Xuyên, sông Châu chảy qua đất Lý Nhân, nhìn đồ bao bốn mặt ngơi đình tứ giác nước mà đình Văn Xá não thuỷ Đình Văn Xá thờ vị thần: Thánh phụ hiệu: Cao Minh linh thuý huý Cao Văn Phúc, Thánh mẫu huý Từ Văn Lang, Cao Minh linh ứng huý Câu Mang huynh Cao Minh linh nghiệm huý Câu Mang đệ Thánh phụ nguyên phát tích xã Văn Lâm (Thanh Liêm) vào thời vua Lý Thái Tổ (10101028), tính tình khoan dung, độ lượng song nhà nghèo khổ sống chủ yếu nghề chài lưới, mò cua, bắt cá Thánh mẫu quê xã Văn Xá (Lý Nhân) đức hạnh hồ, nhà nghèo quanh năm mò cua, bắt ốc sinh nhai Hai người gặp chung cảnh ngộ nên duyên vợ chồng, mối tình đẹp bao đôi lứa người Việt Khi trời đất giáng hoạ dịch bệnh hồnh hành khơng người cứu giúp, Thánh phụ, Thánh mẫu hiển ứng gọi gió, mây mưa làm thuốc cứu dân Thánh mẫu giúp triều đình vua Lê Thái Tổ niên hiệu Thuận Thiên (1428-1433) dẹp loạn cướp bóc cho quốc thái dân an Khi vị hố, triều đình ban sắc phong, dân xã lập đền miếu phụng thờ để ghi nhớ ơn đức với dân với nước Dọc hai bờ sông Châu sông Long Xun (con sơng cổ huyện Lý Nhân) có nhiều di tích thờ Câu Mang thuỷ thần Mạc Hạ (Cơng Lý), đình Tróc Nội (Nhân Đạo), Phú Khê (Bắc Lý), Vạn Thọ (Nhân Bình), Thượng Nơng, Hạ Nơng (Nhân Nghĩa) Song thuỷ thần Câu Mang di tích sinh thời Hùng Vương người mẹ tắm, giao long quấn vào người từ mang thai Vua sai ngài trị thuỷ, đến đâu viết thư bắn xuống thuỷ cung tức nước rút hết Ngài có cơng Tản Viên Sơn Thánh đánh tan quân xâm lấn hai đường thuỷ bộ, phong Cao Mang Đại Vương Thượng đẳng phúc thần Truyền thuyết hai vị Thuỷ Thần thờ đình Văn Xá hồn tồn khác, Thánh phụ, Thánh mẫu kiếm ăn sông Trung Hà thuộc đất An Bài (Bình Lục) vớt hai trứng trắng mặt nước sông mang nhà nấu khơng chín đập khơng vỡ Một trăm ngày sau nở đơi Bạch Xà đầu có chữ Vương, bụng có chữ Câu Mang huynh chữ Câu Mang đệ Hình ảnh trứng có ý nghĩa triết lý sâu sắc Phải trứng tiên thiên thái cực vô sinh vô diệt, vô nguồn sinh mn lồi Nó lại làm ta liên tưởng đến việc sinh trăm trứng bà Âu Cơ Khi nước sông dâng to, đê vỡ, vị về, đầu gối bên này, đuôi chạm bên nằm chặn ngang dòng nước chảy, Trấn quan coi đê dân làng thừa kịp hộ đê Đó hành động kỳ vỹ, biểu ước mơ làm việc phi thường người dân lao động xưa Mặc dù hệ thống cột đồng trụ, hai cổng phụ, bình phong, tường bao xây dựng năm gần hậu cung ba gian dài 11m, rộng 5m xây dựng bít đốc dập cấp, thức kiến trúc chồng rường, bẩy tiền, kẻ hậu…được dựng thêm vào thời Nguyễn sau tạo thành bố cục mặt hình chữ Nhị, song cơng trình hài hồ với kiến trúc cổ tồ đại đình Ban đầu đình Văn Xá có tồ Đại đình cò thờ sàn gỗ? Dấu tích lại lỗ mộng hai cột phía gian Tồ đại đình đình Văn Xá cơng trình kiến trúc nghệ thuật có quy mơ lớn, bảo tồn yếu tố nguyên gốc kiến trúc, điêu khắc, đồ thờ cổ thư đậm đà phong cách đầu kỷ XVII Đại đình có chiều dài 21m, lòng rộng 8,8m, ba gian hai chái bốn mái cong, lợp ngói nam Trải qua nhiều đợt trùng tu với nhiều loại ngói khác song tồn mái trước đình giữ loại ngói mũi hài độc đáo, viên có chiều dài 40cm, rộng 29cm, có viên nặng từ đến 11kg Mũi ngói trang trí hoa cúc cách điệu văn xoắn, đao mác Có lẽ đình Văn Xá có loại ngói Hãy hình dung trăm năm trước đồng nước mênh mơng đình Văn Xá lật ngược lại giống thuyền to lớn vững chãi uy nghi đẹp bồng bềnh vừa thách thức lại vừa bay bổng Tỷ lệ vàng thân mái: thân 1/3, mái 2/3 tỷ lệ người Việt cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII Hiện nước ngơi đình niên đại giữ tỷ lệ đình Văn Xá Tiếp giáp sân, qua hiên vào gian (gian thần) tới gian thờ lát đá tấm, đình Văn Xá lưu giữ Để thơng ân dương đình, đền, chùa phổ biến đất đầm kỹ Song hình Văn Xá xử lý theo cách riêng nêu Đá - sản phẩm tự nhiên người xưa cho sản phẩm vũ trụ, trường tồn qua thời gian, có câu: “nước chảy đá mòn” mang ý nghĩa khác hẳn Đây nét độc đáo đình Văn Xá Bộ khung chịu lực tồ đại đình gỗ lim già có vì, có hàng chân cột kê chân tảng đá xanh vuông 1,2m, mặt gương tròn, xung quanh tạo thành cánh xen cách điệu Cột có chu vi 2,5m, cao 4,m Cột chân có chu vi 1,25 cao 2,7m Bốn cột góc cao 3,3m Bộ khung thấp khoẻ, cột nghĩa “to cột đình” bám chặt vào đất tảng cư dân nông nghiệp khao khát mở rộng đất đai Khơng có thế, đất đình Văn Xá khơng rộng xưa bao quanh hai bên phía sau đình Với người Việt xưa trình mở đất phương dừng lại trước biển Đình Văn Xá ánh xạ lịch sử chỗ Thức kiến trúc bốn (gian hai gian bên) theo kiểu “giả” giá chiêng, chồng rường, mê cốn, kẻ, đầu kẻ “giả bẩy” Hai trái kết cấu hài hoà hạng mục: trụ (cột trốn) câu đầu, kẻ góc, xà đùi, xà nách hàng rường đỡ hành mái Vì đình Văn Xá thể lối giả giá chiêng, hai bên chồng rường Đặc biệt, đội thượng lương đấu hình thuyền cong ngồi lưng rường bụng lợn Đứng đấu thắt đáy có hàng trụ trống cột, hai bên hai ván bưng nhỏ Từ thân cột sang hai bên hai rường cụt, đầu ăn mộng cột trốn, đầu ăn mộng vào mái đỡ hoành Câu đầu lớn, to mập, hai bên bào soi vỏ măng, nằm đỉnh đấu vuông thắt đáy đầu cột trái Đuôi kẻ ăn mộng én vuông vào đầu cột nối qua đầu cột qn nhơ ngồi (giả bẩy) đỡ mái hiên Trên lưng kẻ ván dong đỡ hoành Đặc biệt góc hai gian chái, gian có hai kẻ góc (kèo cổ ngỗng, kèo moi) Thường năm sau người ta cắt phần cột trốn, không đẩy lên thượng lương Chạm khắc kiến trúc thể hầu hết cấu kiện (cả mặt lẫn mặt ngoài) với kỹ thuật trạm kênh bong với nhiều đề tài khác thể bàn tay điêu luyện hiệp thợ, nghệ nhân dân gian xưa Mặt ngồi gian chạm hình văn xoắn lớn ước vọng cho sấm chớp mây mưa để cầy cấy, mùa màng bội thu Kế thừa gìn giữ thức kiến trúc thời Trần với thời Mạc, cột trốn mang hình thức đấu nhỏ, đề trung tâm Trên mặt đề hình tượng trang trí thống đề tài Cột trốn bị ẩn đi, nghệ thuật chạm khắc từ thân cột sang hai bên hai rường cụt Đường diềm kết hợp nhiều thân gỗ rường Trên nóc, đề tài rồng chầu phổ biến, nhiều hình thức khác nhau: rồng chầu đề, hoa cúc cách điệu, chầu thú Kẻ cong có đường kính lớn tới 47cm trạm hình rồng tợn Thân rồng nhấn tỉa đao nhọn Đầu rồng vuốt ngược phía sau chuyển động Phía sau hình ly nhảy múa Thân kẻ trạm hoả, đường soi ống tơ mềm mại Các cốn chái trạm khắc rồng đa dạng, điểm xuyết cúc mãn khai cách điệu, lật, hoả, vân xoắn cầu kỳ tinh xảo Câu đầu lớn, cân xứng hài hồ với cột Lòng câu đầu trạm hai hình dạng sòi kết hợp vân xoắn, hoa cúc cách điệu Giữa câu đầu gắn vng chém góc hình cánh sen Ơ vng chém góc sản phẩm kỷ XVII, khơng phải tư nông nghiệp mà tư kinh tế thương mại Hiện tượng gợi ý vùng có dòng họ gắn với kinh tế thương thuyền Ở di tích câu đầu gian đầu dư tạo hình đầu rồng, đình Văn Xá đầu dư thay ghé tạo hình ghê lấy vai gánh đỡ câu đầu, điểm độc đáo gặp Ở rường thứ 3, mặt hai gian chạm bên lân phía nhang án, mặt ngoảnh ngồi vẻ xét nét hàm ý kiểm tra tư cách nội tâm người vào lễ thánh Ở mặt xà đùi hai gian chái mặt đầu kẻ hiên ngang bên phải có trạm trúc hố long điều quen thuộc, bất ngờ trúc lại có hoa điều chưa có, vơ lý lại có lý lối nhìn siêu thực với cảm quan tâm lý người Việt xưa mong muốn điều khác thường tốt lành xảy ra, khao khát sinh sôi nảy nở người tài giỏi giúp nước yên dân Hai gian trái đại đình, gian có hai kẻ góc Một hình đầu rồng thân thu nhỏ phía Chiếc bên chạm hình đầu phượng, thú nhỏ nơ đùa Hai kẻ chạy suốt từ thượng qua cột trốn xuống cột góc đầu góc đao lớn Gánh đỡ góc đao trước sau đầu hồi phía tây đình hai hổ với tư khác tư ngồi chầu Một tư hai chân trước nắm bắt thú Đây nét độc đáo đình Văn Xá Có ý kiến cho hai hiệp thợ, góc đao hồi phía tây để guột nở xoè trực tiếp gối lên trụ tường Lại có ý kiến: Theo truyền thuyết sau đại đình có khu vườn rậm rạp cối um tùm rừng Một hơm có hai hổ ngồi chầu hai bên từ dân làng gọi :“vườn Chầu” Vì hiệp thợ chạm khắc hình hai hổ gánh đỡ đầu đao để ghi lại điển tích Dân làng làm hình tượng hai hổ nằm phủ phục cũi gỗ để thờ hai bên chầu vào hậu cung rước kỳ lễ hội “Đồng Văn” với xã Văn Lâm (Thanh Liêm) Đình Văn xá cơng trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu độc đáo lưu giữ nhiều đồ thờ cổ thư quý mang phong thời Mạc, hậu Lê hương án, long ngai, kiệu song loan, chúc văn, sập thờ… Hiện vật sớm mâm gỗ đựng hoa hình bát giác sơn son thếp vàng trạm khắc nhiều đề tài rồng chầu hoa cúc, rồng dáng, cánh sen dẹo mang giá trị trạm khắc thời Mạc (cuối kỷ 16) Mâm bày lễ vật dâng thần linh hàm chứa ý nghĩa dịch học (bát giác = bát qi) Trong Hậu cung đình có nhang án nhỏ dại 1,2m cao 0,6m trạm hoa văn dày đặc ô hộc Các đường phân chia khối thể khúc rồng Trên xà đấu đôi rồng chầu hoa cúc, xung quanh xà, thân rồng dài đặc biệt rồng chạm nằm (Châu Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) tính đến Kép Trà đời thứ Ông thứ hai cụ đồ Giác (Hồng Thụy Giác) Có tài liệu nói Kép Trà mồ cơi từ nhỏ, phải sống với ruột Ông học chữ hán với cụ đồ Tùng, người làng, cụ đồ Cử, người làng Vũ Lao, Nam Định lên dạy học Đọi Sơn, gần Lê Xá, học cụ Kép Mai, cụ nghè Thức (Tiến sĩ Bùi Thức 1859-1915) Châu Cầu Ông dự thi Hương, hai lần đỗ Tú tài: khoa Đinh Dậu (1897) khoa Kỷ Dậu (1909) Kép Trà chủ yếu sống nghề dạy học chữ Hán, ông dạy học nhiều nơi Cũng có ơng mở đồn điền vùng rừng núi gần Thác Bà (Yên Bái) vào năm 1906, kết Cũng có lúc ông vào chùa định tu, lại quay đời tục Có vài lần bị quyền thực dân bắt nghi có dính đến vài việc trị, khơng có chứng cớ nên lại tha Phần đặc sắc đời Kép Trà làm thơ trào phúng, đả kích hàng ngũ quan lại người Việt, châm biếm thói hư tật xấu nhiều hạng người xã hội đương thời Các thể loại thường dùng thơ Nôm luật Đường, ca trù, câu đối Mỗi thường gắn với việc, người cụ thể, thứ báo chí truyền miệng, đưa tin bình luận Đám quan lại người Việt, quan lại địa phương, thường bị thơ Kép Trà vạch mặt dốt, tham nhũng, “tàn dân hại nước”, thói tật bị thơ Kép Trà châm biếm thói đĩ bợm, tham lam Thơ trào phúng Kép Trà gần gũi với sáng tác đương thời Tú Xương, Nguyễn Thiện Kế, Tú Quỳ, v.v Cũng gần với tác giả trên, thơ văn Kép Trà lại dạng truyền miệng nên mát nhiều Ngô Vi Liễn Ngô Vi Liễn (1894-1945) viên chức, học giả, nhà khảo cứu văn học Ông sinh ngày 511-1894 quê làng Tả Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội); ngày 14-5-1945 Hà Nội Xuất thân từ gia đình Nho học Từng học trung học thuộc địa Hà Nội (trường Bưởi), trường Thông ngôn, học tốt nghiệp cao đẳng luật học Hà Nội 1923-1928 làm Tham tá Sở Thư viện Lưu trữ Hà Nội; có tham gia hoạt động hội Trí Tri, dạy chữ quốc ngữ cho lớp mở vào buổi tối cho người muốn học thêm Thời gian ông viết in số sách Viết Quốc ngữ cho đúng, Nhật dụng thông thư, Địa dư tỉnh Bắc Kỳ (soạn chung với Đặng Đình Nghiêm Phan Văn Thư) Lục Vân Tiên (cùng với Đặng Đình Nghiêm dịch tiếng Pháp, Ứng Hòe đề tựa); Nomenclature des communes du Tonkin; LaSociete d’Enseignement Muluel du Tonkin Từ năm 1928 đến 1939, ông chuyển làm Tri huyện, trị nhậm chức huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), Quỳnh Cơi (Thái Bình), Bình Lục (Hà Nam), Võ Giàng (Bắc Ninh) Ông ý lấy tài liệu biên soạn sách địa lý hạt Giữa năm 1939, có tranh luận với viên Công sứ Bắc Ninh, ông chức Tri huyện, chuyển làm việc Cục Lưu trữ Phủ Thống sứ Bắc Kỳ Ông bị bệnh liệt từ năm 1941 đến 1945 Thời gian làm Tri huyện Bình Lục, ơng tiếng liêm; ơng thường xuyên xuống gặp dân địa phương hỏi ghi chép phong tục, danh thắng, cổ tích Sách Địa dư huyện Bình Lục ơng soạn theo lối biên khảo thực chứng, miêu tả địa phương qua thơng số thống kê cụ thể (diện tích, dân số, trường học, hộ sinh, đường xá, sơng ngòi, v.v.), đặc biệt ý ghi chép mơ tả đình, chùa, miếu, nhà thời, lễ hội, thần tích, danh nhân Tác phẩm:            Địa dư tỉnh Bắc Kỳ (Ngơ Vi Liễn, Đỗ Đình Nghiêm, Phạm Văn Thư soạn), Hà Nội, Imp Lê Văn Tân, 1927 (in lại lần thứ tư, tính đến 1935) Viết Quốc ngữ cho (Ngô Vi Liễn soạn), Hà Nội, Imp Chân Phương Nhật dụng mộng thư (Ngô Vi Liễn soạn), Hà Nội, Imp Kim Đức Giang Lettres de guerre d’un Ânnmite (Ngô Vi Liễn dịch tác phẩm Jean Marquet) Hà Nội, Tạp chí Hội Trí Tri, số 4/1924 Lục Vân Tiên (của Nguyễn Đình Chiểu, dịch tiếng Pháp Nghiêm-Liễn, Úng Học đề tựa, Nguyễn Văn Chi vẽ tranh), Hà Nội, Imp Lê Văn Tân Anthologie franco-indochinoise (Q1-Q6; Nguyễn Văn Tố, Ngô Vi Liễn soạn), Hà Nội, Imp Lê Văn Tân Nomeneclature des communes du Tonkin, class pas cantons phủ huyen on chau et-par provinces suivies d’une table alphabetique détailléc (Ngô Vi Liễn soạn), Hà Nội, Imp Lê Văn Tân, 1928 Les oeuvres complémentares l’escole en Indochine: La Socíetes d’Enseignememt mutuef du Tonkin, Hà Nội, Imp Taupin, 1929 Địa dư huyện Cẩm Giàng, Hà Nội, Imp Lê Văn Tân, 1931 Địa dư huyện Quỳnh Côi, Hà Nội, Imp Lê Văn Tân, 1933 Địa dư huyện Bình Lục, Hà Nội, Imp Lê Văn Tân, 1935 Nguyễn Hữu Tiến Lá cờ đỏ vàng ngày trở nên quen thuộc, nhiều người chưa biết lần cờ xuất cách 60 năm người vẽ cờ chiến sĩ cách mạng tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ 23/11/1940 Đó Nguyễn Hữu Tiến, nguyên thầy giáo, sinh ngày 5/3/1901 xã Yên Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam ngày Năm 1927, Nguyễn Hữu Tiến tham gia tổ chức Thanh niên cách mạng đồng chí hội Năm 1931 ơng bị bắt bị địch đưa nhà tù Côn Đảo Năm 1935, ơng số tù trị vượt ngục Côn Đảo, trở đất liền, ông hoạt động cách mạng Cần Thơ, sau phân cơng phụ trách công tác tuyên truyền, in ấn tài liệu cách mạng Chính thời gian này, ơng Xứ uỷ Nam Kỳ trao nhiệm vụ vẽ cờ Tổ quốc để sử dụng đấu tranh Ông vẽ cờ có đỏ ngơi vàng năm cánh, thể ý tưởng máu đỏ da vàng, tượng trưng cho dân tộc đoàn kết tầng lớp nhân dân bao gồm sĩ, nông, công, thương, binh đại gia đình dân tộc Việt Nam Mẫu cờ Nguyễn Hữu Tiến vẽ Xứ uỷ Nam Kỳ trí xuất lần khởi nghĩa Nam Kỳ 23-11-1940, sau xuất nhiều nơi phong trào Việt Minh (1941 - 1945) Năm 1945, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh quy định mẫu Quốc kỳ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đỏ với ngơi vàng năm cánh mẫu vẽ Nguyễn Hữu Tiến Ngày 2-9-1945, cờ đỏ vàng thức xuất buổi lễ Tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập quảng trường Ba Đình lịch sử rừng cờ đỏ vàng phấp phới Ngày 5/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh ấn định quốc kỳ Việt Nam cờ đỏ vàng năm cánh Quốc hội khố ngày 2-3-1946 trí khẳng định: quốc kỳ nước ta cờ đỏ vàng năm cánh quy định cụ thể: vàng năm cánh đặt đỏ hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài Trong họp này, Bác Hồ nói: "Lá cờ đỏ vàng thấm máu đồng bào ta Nam Kỳ khởi nghĩa 1940 Chính cờ phái đồn Chính phủ từ châu Á, cờ có mặt khắp đất nước Việt Nam Vậy trừ 25 triệu đồng bào, khơng có quyền thay đổi quốc kỳ quốc ca" Tâm huyết tác giả sáng tạo cờ Tổ quốc khắc họa rõ nét thơ ông: Hỡi máu đỏ da vàng Hãy chiến đấu cờ thiêng Tổ quốc Nền cờ thắm máu đào nước Sao vàng tươi, da giống nòi Đứng lên mau hồn nước gọi ta Hỡi sỹ nông công thương binh Đồn kết lại vàng năm cánh Còn ông Nguyễn Hữu Tiến sao? Người vẽ cờ Tổ quốc bị địch bắt bị xử bắn ngày 28-8-1941 chiến sĩ Nam Kỳ khởi nghĩa Hóc Mơn, có Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần, Hà Huy Tập Cũng Quốc hội khố 1, lúc thơng qua Quốc kỳ, Quốc hội trí lấy hát Tiến quân ca Văn Cao làm quốc ca thức Theo lời nhạc sĩ Văn Cao, Tiến quân ca hoàn thành vào cuối tháng 10-1944 Nhà văn Vũ Bằng nhớ lại viết sau: " 19-8 ngày khởi nghĩa nước vùng lên mở hội, từ thôn quê đến thành thị, từ ngõ hẻm đến hang cùng, cuồn cuộn sóng gớm ghê, vang âm tiếng hát "Tiến quân ca" "Diệt phát xít"" Trước sáng tác Tiến quân ca, Văn Cao viết hát yêu nước Đống Đa, Thăng Long hành khúc ca Được giác ngộ cách mạng, ông tâm sáng tác nhiều hát động viên nhân dân đấu tranh Tiến quân ca viết cuối năm 1944 gác hẹp nhà số 45 phố Nguyễn Thượng Hiền (Hà Nội) Đó thời kỳ tiền khởi nghĩa, khí cách mạng sôi sục, tin chiến thắng Võ Nhai lan truyền Hà Nội khiến tầng lớp đồng bào phấn chấn Sau này, nhạc sĩ Văn Cao nhớ lại: "Trước mắt tôi, mảnh trời xám lùm Hà Nội khơng Tơi sống khu rừng kia, Việt Bắc Có nhiều mây nhiều hy vọng Và hát xong " Nhạc sĩ viết tiếp: "Quốc ca hình thành nhiều năm kinh nghiệm thời gian dài trăn trở Khi viết, nghĩ đáp ứng nhu cầu quần chúng, để họ dễ thuộc, dễ nhớ Tháng 11-1944, sàn gác nhà ông Văn Lang làng Bát Tràng, địa bí mật cách mạng lúc giờ, tự tay viết Tiến quân ca lên in trang văn nghệ tờ báo Độc lập " Ngày 17-8-1945, mít tinh lớn Quảng trường Nhà hát lớn, dàn đồng ca thiếu niên tiền phong hát Tiến quân ca, chào cờ đỏ vàng Nhạc sĩ Văn Cao nhớ ơng khóc thấy cờ đỏ vàng cỡ lớn thả từ bao lơn Nhà hát xuống hát Tiến quân ca vang lên Gần hai mươi năm qua, hát có sửa đổi đơi ba chữ Tiến quân ca Quốc hội khố thơng qua Quốc ca Bài Quốc ca với Quốc kỳ, cờ đỏ vàng, biểu tượng đẹp khó phai mờ người Việt Nam Phạm Tất Đắc Nhà thơ yêu nước Phạm Tất Đắc (1909-1935) sinh ngày 15-5-1909, quê làng Dũng Kim (nay thuộc xã Hợp Lý) huyện Lý Nhân, tỉnh Hà nam; năm 24-5-1935 Hà Nội Ông viên thông phán làm việc nhà in IDEO (Imprimerie d’Extrônc orient, gọi nhà in Viễn Đông) Hà Nội Năm 1923 vào học trường trung học thuộc địa (trường Bưởi); năm 1926 bị đuổi tham gia tổ chức lễ truy điệu Phan Chu Trinh hơ hào bãi khố Ít lâu sau Phạm Tất Đắc làm in thành sách thơ dài Chiều hồn nước (Nhà in Thanh Niên Hà Nội, 1927), sách vừa phát hành bị cấm Phạm Tất Đắc bị đưa xử tòa Trừng trị Hà Nội ngày 15-6-1927 Tòa án thực dân nghiêm khắc kết tội sách, tác giả 17 tuổi (chưa đến tuổi chịu trách nhiệm trước pháp luật) nên tòa định giam vào nhà trừng giới tuổi trưởng thành Phạm Tất Đắc bị đưa an trí nhà trừng giới Tri Cụ (nay thuộc xã Ngọc Vân, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang ) Ở ông tiếp tục tuyên truyền chống Pháp đứng tổ chức đánh giám thị nên lại bị đưa giam nhà pha Hỏa Lò, Hà Nội; năm 1930 tha sức yếu, Phạm Tất Đắc lâu sau Chiêu hồn nước ca gồm 198 câu song thất lục bát bày tỏ tình cảnh “nước nhà tan ” Kêu gọi hành động khơi phục giang san nòi giống: “Nghĩ thân héo hon tấc Trông non sông lã chã dong châu Một cảnh vắng đêm thâu Muốn đem máu đỏ nhuộm màu giang san” Chiêu hồn nước vang vọng âm hưởng thơ văn phong trào tân đầu kỷ XX in dấu tinh thần, tâm trạng lớp niên học sinh năm 1920 Chiêu hồn nước tiếng nói bồng bột người vị thành niên thiết tha với vận nước Tác phẩm: Chiêu hồn nước, Hà Nội, Nhà in Thanh Niên, 1927 Chú ý: có nhầm lẫn vài tác giả họ tên Phạm Tất Đắc số sách vở, tư liệu khác Thắng cảnh du lịch Du lịch tự nhiên Đền Trúc Ngũ Động Sơn thuộc xã Thi Sơn huyện Kim Bảng, cách thị xã Phủ Lý km Nằm cạnh quốc lộ 21 tuyến du lịch Phủ Lý Chùa Hương Đây hang động đẹp gồm hang động nối liền thành dãy liên hoàn với lối sâu từ vào trăm mét, động có khối nhũ khác nhau, tạo nên hàng trăm hình kỳ ảo lung linh mà trí tưởng tượng người sư tử, đại bàng, bầu sữa mẹ, Đường Tăng lấy kinh dạng nguyên sơ, thuộc quần thể di tích văn hoá Quyển Sơn Ngũ Động Sơn gắn liền với di tích đền Trúc thờ anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt nơi ông cho mở hội mừng chiến thắng chân núi, nơi có rừng trúc bạt ngàn với lễ hội đền Trúc, hát Dậm Quyển Sơn Khu du lịch sinh thái Ngũ Động Sơn Động Thủy (hang Luồn): Từ thị xã Phủ Lý qua cầu Hồng Phú, theo quốc lộ 21, đến số 11, rẽ trái 500m tới hang Động Thuỷ có chiều dài gần 400m nằm sâu lòng núi Nơi điểm du lịch sinh thái hấp dẫn quy hoạch với nhiều dịch vụ du lịch leo núi, nghỉ ngơi, giải trí Khu hồ Tam Chúc thuộc xã Ba Sao huyện Kim Bảng, cách thị xã Phủ Lý khoảng 12km tuyến quốc lộ 21A tiếp giáp với Hồ Bình Hà Tây, cách khu du lịch Hương Sơn khoảng 3km đường leo núi Tổng diện tích khu du lịch 1042 ha, hồ có diện tích 720ha, khu vực hồ Tam Chúc tiến hành lập quy hoạch xây dựng dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tạo khu du lịch sinh thái nghỉ cuối tuần bao gồm sản phẩm du lịch là: Du lịch hồ, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch leo núi, thể thao vui chơi giải trí Động Phúc Long nằm khu vực núi Chùa thơn Châu, thuộc núi Kiện Khê (còn gọi núi Thiên Kiện) Núi Chùa số núi nối đuôi địa phận thôn Châu Sơn thôn La Mát thuộc Kiện Khê Núi Chùa trung tâm, có chùa Hang, có khu miếu phía bắc chùa Động hài hòa với cảnh quan núi chùa, bên cạnh đình chùa thơn Châu, tạo thành di tích thắng cảnh hấp dẫn du khách gần xa Cụm du lịch thuộc Thanh Liêm gồm Kẽm Trống, chùa Tiên, hang Gióng Lở, chùa Châu Qua Kẽm Trống, hẳn khách du lịch nhớ tới thơ Hồ Xuân Hương tích Chúa Trịnh qua Kẽm Trống… Các điểm du lịch quy mô nhỏ với nhiều phong cảnh đẹp nằm phạm vi bán kính hẹp lại dễ dàng, tiềm để phát triển du lịch đầu tư tơn tạo Du lịch văn hóa tiêu biểu Hà Nam Chùa Long Đọi Sơn nằm núi Đọi Sơn thuộc xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên, cách Phủ Lý khoảng km phía Bắc Chùa Đọi xây dựng vào năm 1054 trùng tu năm 11181121 Đây ngơi chùa cổ có nhiều nét văn hố nghệ thuật kiến trúc tinh xảo, mang đậm dấu ấn qua thời kỳ lịch sử Hàng năm vào ngày 21/3 âm lịch chùa Đọi Sơn mở hội Với vị trí địa lý thuận lợi, phong cảnh thiên nhiên đẹp, nơi điểm du lịch hấp dẫn Đền Lảnh Giang nằm gần bờ sông Hồng thuộc xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, cạnh quốc lộ 38 cầu n Lệnh Đền Lảnh Giang có tên gọi Lảnh Giang linh từ, đền tọa lạc khn viên 3.000m2, nơi khơng có núi đồi, bạt ngàn màu xanh trái Cửa đền nhìn hướng đơng dòng sơng Nhị Hà (sơng Hồng), bốn mùa mênh mang sóng nước Kề bên đền Lảnh Giang phía bờ sơng ngơi đền thờ Cơ Bơ Thoải Phủ Đền thờ Tam vị Đại Vương thời Hùng - Duệ - Vương có cơng đánh Thục thờ Tiên Dung công chúa, Tứ Bất Tử Việt Nam Mỗi năm có kỳ lễ hội vào tháng tháng âm lịch Kỳ hội tháng diễn từ ngày 18 đến ngày 25, kỳ hội tháng tổ chức vào ngày 20 âm lịch Hiện đông khách thập phương từ nơi kể Hà Nội, Hưng Yên… đến lễ tham quan đền Lảnh Nếu tuyến du lịch Sông Hồng Hà Nội mở rộng, điểm du lịch tín ngưỡng có khả thu hút khách cao Đền Trần Thương thuộc thôn Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân Tương truyền nơi kho lương Nhà Trần nơi diễn giao tranh ác liệt kháng chiến chống quân Nguyên kỷ 13 Đền thờ Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Đền khởi xây vào năm 1783 với kiến trúc mang đậm nét cổ truyền dân tộc Lễ hội hàng năm tổ chức từ ngày đến 20 tháng (âm lịch) với lễ hội đền Kiếp bạc ( Hải Dương), lễ hội đền Bảo Lộc (Nam Định) để tưởng nhớ người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo Hiện khu di tích tiến hành quy hoạch lập dự án đầu tư xây dựng thành điểm du lịch văn hố tín ngưỡng tuyến du lịch sơng Hồng Quế Sơn: Còn gọi núi An Lão, núi Nguyệt Hằng thôn An Lão (Bình Lục) nơi có ngơi chùa tương truyền xây dựng vào thời Lý, nơi phát trống đồng Đông Sơn loại Hêgơ, đồng thời thắng cảnh nằm bên bờ sông Ninh Ngọc Lũ: Là xã thuộc huyện Bình Lục, nơi người Pháp phát trống đồng mang tên Ngọc Lũ Bát cảnh sơn: Tám cảnh vùng núi xã Tượng Lĩnh (Kim Bảng) nơi chúa Trịnh Sâm cho lập hành cung chúa ví với cảnh đẹp tiếng Tiêu Tường (Vân Nam, Trung Quốc), như: Đền Tiên Ơng thờ Nam thiên đại thành hồng Thánh tổ Thiên vương Bồ Tát, nằm quần thể di tích thắng cảnh Bát cảnh sơn xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, Hà Nam Đền Tiên Ông xây dựng vào đời vua Trần Nhân Tông, nằm lưng chừng núi Tượng Lĩnh, cao khoảng 200m giống hình voi phủ phục Cứ đến ngày rằm tháng hàng năm, nhân dân tổ chức lễ hội long trọng, khách thập phương nhiều nơi tham dự Đền Trúc thuộc thôn Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng Đền thờ vị danh tướng Lý Thường Kiệt để tưởng nhớ Người đoàn quân nghỉ Người dẫn quân chinh phạt Chiêm Thành cách 900 năm Hàng năm đền mở hội từ 1/1 - 1/2 âm lịch Đây lễ hội tiêu biểu, phần lễ, phần hội tổ chức phong phú, có múa hát Dặm Quyển Sơn - điệu dân ca tiếng Hà Nam Chùa Bà Đanh thuộc thôn Đanh Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng Chùa nằm ven bờ sơng Đáy, cạnh núi Ngọc, có kiến trúc độc đáo nhiều di vật quý đầy chất nghệ thuật dân gian Đây chùa đẹp cổ kính, thâm nghiêm, với cảnh quan “sơn thuỷ hữu tình”, tịnh, cô quạnh linh thiêng Chùa bà Đanh, núi Ngọc nằm quần thể khu du lịch Ngũ Động Thi Sơn Đền Vũ Điện, gọi đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân Nói đến vợ chàng Trương, hẳn nhớ đến người gái phủ Nam Xang sớm chép vào sách Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Theo truyền thuyết người dân địa phương ngơi đền xây dựng từ kỷ XV, sau chết oan uổng bà Vũ Ngôi đền linh thiêng với câu chuyện thương tâm bà Vũ đề tài cho thi nhân Lê Thánh Tông, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến… Những lời thơ thi nhân nói hộ lòng thương tiếc, ước muốn giải oan cho người phụ nữ chịu nhiều đau khổ, mối đồng cảm sâu sắc người đời nỗi oan trái dằng dặc đời lòng ngưỡng mộ gương trinh liệt Phải mà ngơi đền thờ bà có sức thu hút mối quan tâm nhiều vãn khách xa gần Đền Lăng gọi đền Ninh Thái Đền xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm, Hà Nam Đền Lăng thờ vua Đinh, vua Lê Tam vị đại vương Ngoài Đền Lăng thờ Lê Đại Hành hai ông Lê Trung Tông Lê Ngọa Triều Đến đền Lăng, du khách am hiểu kiến trúc đền đồ thờ tự thời Nguyễn, sản phẩm văn hoá thời hậu Lê q Đình đá Tiên Phong thuộc thơn An Mơng, xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, Hà Nam Đình thờ Nguyệt Nga công chúa, nữ tướng Hai Bà Trưng Đình đá Tiên Phong số khơng nhiều ngơi đình làm đá giữ đến ngày Khách du lịch đến tham quan chiêm ngưỡng mảng chạm khắc nghệ thuật công phu, tạo cho đình vẻ mềm mại, sống động, hấp dẫn mà khơng có cảm giác nặng nề khối đá Đình An Hòa xã Thanh Hòa, huyện Thanh Liêm, Hà Nam Từ thị xã Phủ Lý 3km tới dốc Đọ, rẽ tay trái 2km vào đường liên xã, đến thơn An Hòa rẽ phải 300m đến di tích Đình An Hòa thờ hồng tử Linh Lang phò mã Kiều Đức Mậu thời Lý Đình An Hòa xây dựng khu đất rộng, mặt trước đình có hồ rộng, hệ thống cột đồng trụ, tường bao Điều đặc biệt du khách đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp mảng chạm khắc không phong phú nội dung, đa dạng đề tài mà thể tay nghề điêu luyện làm cho mảng trang trí có hồn, sống thời gian Khu di tích văn hố lịch sử: Từ đường Nguyễn Khuyến thuộc thơn An Đổ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, thờ dòng họ Tam nguyên Yên đổ Nguyễn Khuyến Đây điểm tham quan du lịch hấp dẫn Khách tham quan xem Cờ biểu Vua ban cho Đệ Nhất Giáp tiến sĩ, vừa thưởng ngoạn thơ bất hủ bậc Tài Danh, vừa dạo mát bờ ao “ngư điếu” thả bóng tĩnh mịch đặc trưng quen thuộc làng q cổ kính bình dị Việt Nam Các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch 1- Công ty Du lịch - Bia, nước giải khát Hà Nam Giám đốc: Ông Đinh Quang Hải Địa chỉ: Đường Trần Phú - Phường Quang Trung, TX Phủ Lý, Hà Nam Điện thoại: 0351 851115 Dịch vụ kinh doanh: Dịch vụ lưu trú, ăn uống giải khát, lữ hành nội địa, massage 2- Công ty Cổ phần Thương mại - Du lịch Hà Nam Giám đốc: Ơng Ngơ Văn Nhãn Địa chỉ: Đường Lê Hoàn - P.Hai Bà Trung - TX Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam Điện thoại: 0351 851049 Dịch vụ kinh doanh: Dịch vụ lưu trú, ăn uống giải khát 3- Công ty Chợ Phủ Lý Giám đốc: Nguyễn Văn Bình Địa chỉ: Đường Lê Lợi - Phường Lương Khánh Thiện - TX Phủ Lý Điện thoại: 0351 854188 Dịch vụ kinh doanh: Ăn uống giải khát, lữ hành nội địa 4- Công ty TNHH Thành Trang Giám đốc: Ông Đinh Hữu Hường Địa chỉ: Đường Lý Thái Tổ - Phường Lê Hồng Phong - Thị xã Phủ Lý Điện thoại: 0351 851251 - Di động 0913557151 Dịch vụ kinh doanh: Ăn uống, giải khát gồm: 11 phòng 300 ghế 5- Công ty TNHH Thanh Thuỷ Giám đốc: Ông Đinh Văn Thủy Địa chỉ: Đường Lê Hoàn - Phường Quang Trung -Thị xã Phủ Lý Điện thoại: 0351 854887 Dịch vụ kinh doanh: Dịch vụ lưu trú gồm: phòng, giường 6- Cơng ty Cổ phần Khách sạn - Dịch vụ Phủ Lý Giám đốc: Ông Bùi Đức Xiển Địa chỉ: Đường Lê Lợi - Phường Lương Khánh Thiện - TX Phủ Lý Điện thoại: 0351 852039 Dịch vụ kinh doanh: Dịch vụ lưu trú, ăn uống giải khát 7- Công ty TNHH Trường Giang Địa chỉ: Tổ - Phường Minh Khai - Thị xã Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam Điện thoại: 0351 840600 - Di động 0913068946 Dịch vụ kinh doanh:    Vận chuyển khách du lịch gồm: Đường thuỷ đường Ăn uống giải khát sông Đáy Lữ hành nội địa 8- Công ty TNHH Hải Hà Giám đốc: Bà Lê Thị Liệu Địa chỉ: Đường Lê Hoàn - Phường Hai Bà Trưng - Thị xã Phủ Lý Điện thoại: 0351 851097 Dịch vụ kinh doanh:   Dịch vụ lưu trú gồm: 15 phòng 30 giường Ăn uống giải khát 9- Doanh nghiệp tư nhân Hương Sơn Giám đốc: Bà Trần Thị Mại Địa chỉ: Phường Lê Hồng Phong - Thị xã Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam Điện thoại: 0351 851384 Dịch vụ kinh doanh:   Dịch vụ lưu trú gồm 10 phòng 10 giường Ăn uống giải khát, massage 10- Nhà hàng Ngọc Sơn Chủ sở: Ơng Ngơ Hồng Sơn Địa chỉ: Tổ - Phường Lê Hồng Phong - Thị xã Phủ Lý - Hà Nam Điện thoại: 0351 852251 - Di động : 0913511678 Dịch vụ kinh doanh: Ăn uống gồm phòng ăn 350 ghế 11- Cơng ty TNHH Quang Minh Địa chỉ: Km Quốc lộ 1A- Thanh Liêm Điện thoại: 0351 880 473 Dịch vụ kinh doanh: Khách sạn (14 phòng nghỉ), ăn uống giải khát Định hướng phát triển tỉnh Hà Nam Đến năm 2020, tỉnh Hà Nam có tỷ lệ thị hóa mức bình qn nước nhiều mục tiêu quan trọng thống hội nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam tổ chức vào ngày 18/8 Trên sở mục tiêu trên, tỉnh Hà Nam xây dựng đề án phát triển thành phố Phủ Lý thành đô thị loại II vào năm 2018; xây dựng phát triển thị trấn Đồng Văn (huyện Duy Tiên) thành thị xã, đô thị loại IV, thuộc tỉnh vào năm 2016; xây dựng phát triển thị trấn huyện lỵ Thanh Liêm vào năm 2015 Bên cạnh đó, tỉnh tập trung xây dựng, mở rộng thị trấn có, thúc đẩy xây dựng, phát triển thị trấn thuộc huyện, trọng có thị trấn huyện lỵ 11 thị trấn chuyên ngành Để thực mục tiêu này, tỉnh Hà Nam thực số giải pháp chủ yếu như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân, người dân nơi có thu hồi đất để phát triển thị; đẩy mạnh phát triển công nghiệp, lấy công nghiệp làm "bàn đạp" thúc đẩy kinh tế phát triển làm "xương sống" cho phát triển đô thị; xây dựng chế, sách thu hút, huy động nguồn lực đầu tư phát triển đô thị; tập trung, tranh thủ nguồn lực đầu tư phát triển đô thị; làm tốt cơng tác giải phóng mặt dự án phát triển đô thị đảm bảo tiến độ, giải việc làm, chuyển đổi ngành nghề khu vực thị hóa, ưu tiên đầu tư hạ tầng hỗ trợ cho khu vực thu hồi nhiều đất nông nghiệp; đẩy mạnh chuyển dịch cấu dân số đô thị, tạo điều kiện thu hút trường đại học, bệnh viện doanh nghiệp lớn đầu tư xây dựng đô thị; nâng cao lực quản lý phát triển thị quyền thị Hiện tỉnh Hà Nam có thị, có thành phố Phủ Lý đô thị loại III đô thị loại IV Tốc độ phát triển đô thị Hà Nam đánh giá chậm, đạt 10% so với mức bình quân 27% nước, kết cấu hạ tầng đô thị chưa đồng bộ, chất lượng hiệu công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý đô thị chưa đáp ứng yêu cầu Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam đánh giá việc phát triển hạ tầng giao thông đường địa bàn đặt kế hoạch phát triển hệ thống đến năm 2015 Theo đó, tỉnh đặt mục tiêu hoàn thành cải tạo nâng cấp tuyến Quốc lộ 1A, 38, 21B theo quy hoạch; phối hợp để hoàn thành đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, tuyến đường Phủ Lý - Nam Định số cơng trình giao thơng trọng điểm khác Bên cạnh đó, tỉnh đẩy mạnh đầu tư cải tạo nâng cấp đường giao thông nông thôn, đảm bảo yêu cầu 40% số km đường huyện đạt cấp V đồng trở lên, nhựa hóa bê tơng hóa 100% số km đường huyện; 40% số km đường xã đạt cấp A giao thông nông thôn trở lên, 80% số km đường thơn, xóm có mặt đường bê tơng, nhựa Kết Luận Với vị trí địa lý, đa dạng đất đai, địa hình thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ văn hóa, có khả tiếp nhận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật - công nghệ, hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển Hà Nam yếu tố tích cực để phát triển cơng nghiệp đại, nông nghiệp tiên tiến đa dạng, chăn nuôi trồng trọt, lâm nghiệp thủy sản Tiềm phát triển kinh tế tỉnh lớn, với đầu tư mạnh mẽ, khai thác sử dụng cách hợp lý thúc đẩy phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội tương lai Đối với ngành du lịch Hà Nam cần tăng cường số biện pháp tuyên truỳen quảng bá như: - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng nhân dân vị trí, vai trò, tầm quan trọng văn hoá, thể thao du lịch đời sống xã hội Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hoá, thể thao du lịch - Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực hoạt động văn hoá, thể thao du lịch, thu hút nhân tài, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ… Bổ sung thêm biên chế, trang thiết bị kỹ thuật đại cho lĩnh vực văn hoá, thể thao du lịch để nâng cao chất lượng phục vụ - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố văn hố, thể thao, du lịch Khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm bước thu hẹp khoảng cách mức hưởng thụ văn hoá vùng trung tâm với vùng nông thôn xã miền núi tỉnh - Về chế sách: Thường xuyên đưa văn hố, thể thao, du lịch gia đình sở, lấy sở làm mục tiêu hoạt động Ngành Đẩy mạnh phong trào thi đua, nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố" , "Tồn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại" hoạt động phát triển nghiệp văn hoá, thể thao, du lịch Có sách khuyến khích, cởi mở thành phần, tổ chức tham gia hoạt động, xây dựng phát triển nghiệp văn hoá, thể thao, du lịch tỉnh - Về hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch, đề án phát triển nghiệp văn hoá, thể thao du lịch: Trước mắt cần hoàn thiện Quy hoạch phát triển nghiệp văn hoá, thể thao du lịch đến năm 2015, định hướng 2020 Tiếp tục triển khai thực chương trình, đề án phát triển tồn diện đời sống văn hoá sở, xây dựng thiết chế văn hố, thể dục thể thao, bảo tồn di tích, phòng chống bạo lực gia đình… giai đoạn 2011 - 2015; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nam giai đoạn 2011 - 2015; Quy hoạch khu, điểm du lịch địa bàn Quán triệt, triển khai thực Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020, định hướng 2030, Chiến lược phát triển thể dục thể thao đến năm 2020, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Thực có hiệu Dự án trọng điểm Ngành như: Dự án Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật khu du lịch Tam Chúc, Ba Sao; Phỏng dựng tháp Sùng Thiện Diên Linh; Công trình Sân vận động tỉnh ... Xuyên (Hà Nội), nhập vào huyện Duy Tiên lập thành tỉnh Hà Nam Tháng năm 1965, Hà Nam sáp nhập với tỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà Tháng 12 năm 1975, Nam Hà sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam. .. hành tỉnh, phủ Lỵ Nhân đổi phủ Lý Nhân thuộc tỉnh Hà Nội Đến tháng 10 năm 1890 (đời vua Thành Thái năm thứ 2) tỉnh Hà Nam thành lập từ huyên Hà Nội Nam Định Tên tỉnh Hà Nam đời từ chữ Hà Hà Nội... dân là: 150 Đến phát triển 355 Sản lượng thịt xuất chuồng đạt 30.000 tấn/năm  Du lịch, dịch vụ - Về du lịch sinh thái: Hà Nam có nhiều điểm du lịch sinh thái hấp dẫn như: Khu du lịch đền Trúc

Ngày đăng: 07/11/2018, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w