1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 1

91 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 49,32 MB

Nội dung

Tài liệu Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 1 giới thiệu đến bạn một số nội dung về: Một số vấn đề về các ngành nghề - làng nghề - phố nghề truyền thống Việt Nam, nghề thủ công truyền thống việt nam và các vị tổ nghề, nghề đồng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

l l l l l l Ì E DÂN GIAN VIỆT NẠM rRÀN QUÓC VƯỢNG - ĐỎ THỊ HẢO m NHẢ XUẤT BẢN VÀN HỎA THÔNG TIN NGHÈ THỦ CÔNG TRUYỀN THÓNG VIỆT NAM VÀ CÁC VỊ TỎ NGHỀ HỘI NAM ■ VĂN NGHỆ • DÂN GIAN VIỆT • TRÀN QUỐC VƯỢNG - ĐỎ THỊ HẢO NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ CÁC VỊ TỔ NGHÊ NHÀ XUÁT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN D ự ÁN CỘNG BỐ, PHỎ BIÉN TÀI SẢN VĂN HÓA, VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM (E l, Ngõ 29, Tạ Quang Bửu - Bách Khoa - Hà Nội Điện thoại: (04) 3627 6439; Fax: (04) 3627 6440 Email: duandangian@gmail.com) BAN CHỈ ĐAO • GS TSKH TƠ NGOC THANH • ThS HUỲNH VĨNH ÁI GS.TS NGUYÊN XUÂN KÍNH TS TRÀN HỮU SƠN Ông NGUYÊN KIỂM Nhà văn ĐỎ KIM CUÔNG ThS VŨ CÔNG HỘI Nhà giáo NGUN NGỌC QUANG ThS ĐỒN THANH NƠ 10 Ơng TRƯƠNG THANH HÙNG Trưởng ban Phó Trưởng ban Phó Trưởng ban ủy viên ủy viên ủy viên ủy viên ủy viên ủy viên ủy viên GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG D ự# ÁN ThS ĐỒN THANH NƠ Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TSKH TÔ NGỌC THANH Thẩm định nội dung: HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BẢN THẢO LỜI GIỚI THIỆU ■ Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (VNDGVN) tô chức trị xã hội nghề nghiệp, nằm khối Liên Hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam Quyết định số 82/NV, ngày 01/03/1967 Bộ Nội vụ thay mặt Chính phủ cho phép Hội Văn nghệ dân gian thành lập hoạt động phạm vi tồn quốc có mối liên hệ nghề nghiệp với tổ chức khác nước nước Tơn mục đích Hội “S u tầm , n g h iê n cứuy p h ổ b iến tru yền dạy vốn văn h ó a - văn n g h ệ dân g ia n cá c tộ c người Việt N a m ” T rên sở th n h công việc trên, Hội đội quân chủ lực góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa - văn nghệ mang đậm sắc dân tộc ông cha ta sáng tạo giữ gìn suốt nghìn năm lich sử dân tơc • » Những giá trị sáng tạo thể mối quan hệ tộc người Việt Nam với thiên nhiên thông qua tri thức sản xuất nồng nghiệp; với xã hội thông qua phong tục tập quán, hội xuân; với nhân sinh quan thơng qua íighi lễ vịng đời người; với vũ trụ giới tự nhiên siêu nhiên hóa thơng qua loại hình tín ngưỡng tôn giáo; với lý tưởng thâm mỹ thông qua sáng tạo văn học nghệ thuật Ở tộc người Việt Nam, lĩnh vực hình thái văn hóa - văn nghệ lại thề săc thái riêng Chính kho tàng văn hóa đa dạng nội dung, đổi tượng hoạt động hội viên Hội VNDGVN Sau bốn mươi năm hoạt động, lãnh đạo Đảng chăm sóc Nhà nước, Hội VNDGVN lớn mạnh với gần 1200 hội viên, số cơng trình hội viên Hội hoàn thành lên đến gần 5.000 cơng trình, lưu trữ bảo vệ tạỉ Văn phòng Hội Nay, quan tâm Ban Bí thư Thủ tướng Chính phủ, Dự án “ Cơng bố phổ biến tài sản văn hóa - vãn nghệ dân gian dân tộc Việt Nam ” phê duyệt Trong thời gian 10 năm, Dự án chọn lọc khoảng 2000 cơng trình số thảo Hội lưu trữ hội viên xuất dạng sách nghiên cứu, sưu tầm Trước mắt giai đoạn đầu (2008 - 2012) dự định chọn xuất 1.000 công trình Hy vọng, xuất phẩm Dự án cung cấp cho bạn đọc nước sách mang tính chất bách khoa thư sắc màu văn hóa tộc ngườỉ Việt Nam, phục vụ thiết thực vào việc tra cứu, mở rộng hiểu biết bạn đọc truyền thống văn hóa giàu có độc đáo đó; góp phần xây dựng “Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Trong trình thực nhiệm vụ, Dự án mong nhận ý kỉến bảo kịp thời bạn đọc gần xa Xin chân thành cảm ơn Trưởng Ban Chỉ đạo thực Dự án GS.TSKH Tô Ngọc Thanh 10 THAY LỜI M Ở ĐẦU VÈ THỦ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Đâu năm 1994, tơi bà Ling Nga Niê K’Đăm thăm hỏi nhân học - dân tộc học vùng ngoại vi thành phố Buôn - Ama - Y Thuột Tại Palăm, buôn bố nuôi ngài bác sĩ Y Ngông Niê K’Đầm, Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tơi nhặt vài viên đá cuội có gia cơng (galet amé nagé) thuộc thời đá cũ vạn ngàn năm trước (năm sau 1995), phó tiến sĩ Phạm Đức Mạnh thu lượm số viên đá cuội có gia cơng sau cho xem hỏi ý kiến, ồng công bố việc phát thời đá cũ Tây Nguyên tạp chí chun mơn Khảo cỗ học Cũng đây, ven thềm cổ gần suối chi lưu Ea H’leo sơng Sơ-nê-pơk, tơi lượm mảnh gốm thô cụ già làng bà bà Ling Nga tặng tơi rìu đá có vai mài nhẵn vừa đào vườn nhà trồng Kết hợp với phát trước Viện khảo cổ học quanh hồ Lak có nguồn gốc núi lửa, chúng tơi khẳng Tây Ngun có tồn người từ thời đại • t C / • ữ • 11 đá, xứ Lạng, xứ Nghệ, xứ Đoài, xử Thanh miền Bắc Đầu năm 1996, Giáo sư tiến sĩ Brian Hayden thăm hỏi dân tộc - khảo cổ học vùng Tà Rụt người Tà Ôi Quảng Trị Các già làng Tà Ôi đưa chúng tơi xem nhiều rìu đá tìm thấy ven suối đãi vàng, Huế, ông bạn Mai Khắc ứ n g đưa cho hai xem viên cuội có gia cơng tìm trang trại ông vùng đồi ven suối Long Hồ, chân núi Kim Phụng Giáo sư Tiến sĩ Brian Hayden - chuyên gia lớn đồ đá đại học Simon Frager nhận chopper (công cụ chặt thô) thời đá cũ tuổi vạn năm trở lên mở tiệc bia mừng phát quan trọng ơng Mai Khắc ứng • • / • Thê Việt Nam, Băc - Trung - Nam, vùng núi đơi có thời đại đá cũ vạn năm trước Việt Nam vùng Đơng Nam Á khác, có lẽ Charles Darwin dự kiến đúng, nơi lồi người, với Đơng Phi Có người có thủ cơng (Handicralft) Vì người, vừa cá nhân vừa sinh vật mang tính xã hội cao (lời F.Engels), có ý thức, có tư duy, có ngơn ngữ, có mơ hình hành động tự lựa chọn chịu trách nhiệm (theo nhà xã hội học Fichte), biết chế tạo công cụ lao động (Homofaber, Homosapiens, theo lời B.Franklin) cải biến cơng cụ, dụng cụ, máy móc, qua diễn trình lịch sử lồi người 12 Theo nhà khảo cổ học nhà mác xít, người trở thành người hồn cảnh tự nhiên họ đất Đội trời, đạp đất, đời Do vậy, hai chi (“chân”) ngấy thẳng (Homoerectus) hai chi (“tay”) giải phóng (vẫn theo lời F.Engels) “Bắt tay vào lao động”, “vào việc chế tạo công cụ” Thật ra?việc chế tạo công cụ hay việc làm khác người cần huy động lượng Năng lượng toàn thể người quan niệm “chủ tồn”, “cầu tính” (spheric) tư tưởng phương Đơng cổ truyền mà có thời, tư tưởng phương Tây theo tuyến tính (linear) thích “phân tích” chia là: - Năng lượng thần kinh - Năng lượng bắp (người thú) - Năng lượng trí não Riêng ơng Giáo sư Marcel Mauss đại học Paris từ thập kỷ 50 - 60 có luận đề tiếng (Mọi việc nhân vỏn kiện tổng thể) (Tout fait humain est fait to tal) Thủ công (và thủ công nghiệp) Nó khơng thể định nghĩa việc làm (nghề) tay (thủ tay) Handiérìt mà hand tay craft nghề, việc làm, Métier manuel (artisanat) tiếng Pháp, 13 nãm 1710 Chín thần cơng đúc năm Gia Long (1816) cửu đinh nặng từ 30 đến 43 tạ đồng đúc năm Minh Mệnh 16 (1835) Đây thành tựu người thợ đúc đồng phường Dương Xuân huyện Hương Thủy tây nam thành phố Huế Họ người từ miền Bắc vào làm án sinh sống lập thành phường hội Mọi người tôn ông Nguyễn Văn Đào làm tổ nghề, hàng năm tổ chức giỗ vào ngày 1,2,3 tháng âm lịch Vũ Đạo Làng Chè tên chữ Trà Đông, thuộc huyện Đông Sơn vốn trung tâm đúc đồng lâu đời tỉnh Thanh Dân gian có câu “Đất họ Lê nghề họ Vũ” Vũ nói đến ơng Vũ Đạo người khắp thiên hạ để hành nghề Đến thấy đất làm khuôn tốt ông dừng lại day dân cách thức đúc đồng Nhớ ơn ông dân chúng lập đền thờ phụng tôn ông làm tổ nghề đúc kẻ Chè Đào Nồi Thần tích xã Chiêm Thạch chép lại rằng: Đào Nồi ơng Đào Hồng vốn gốc người Tuyên Quang Ồng tổ đời chuyển cư làng Hương Canh (Vĩnh Phúc) lập nghiệp nghề năn nồi niêu Nối nghiệp nhà Đào Nồi nải tiếng khắp vùng người thợ lỗi lạc tài hoa Ông lấy vợ họ Dương, người làng Chiêm Trạch, thợ làm nồi giỏi giang Vợ chồng sinh trai đặt tên Đống Vực 81 Đào Nồi giỏi nghề mà cịn tinh thơng võ nghệ Năm 25 tuổi trúng kỳ thi võ ông Thục An Dương Vương cho làm quan ban chức Nồi Hầu Cả ba cha làm việc quyền tướng quân Cao Lỗ Những trận chiến với quân Triệu Đà họ lập nhiều chiến công Khi Cao Lỗ bị dèm pha cách chức, ba cha ông từ quan sống Chiêm Trạch Triệu Đà diệt vua Thục đem quân vây làng Chiêm Trạch để bắt Nồỉ Hầu Vợ chồng ơng phá vịng vây chạy q cũ Tam Canh Giặc vây bọc làng Canh, vợ chồng Nồi Hầu giả làm người bán nồi ừốn Chiêm Trạch Đến nơi cổng làng chưa kịp mở giặc đuổi sát sẳ lưng, tình bách vợ chồng ông đành rút dao tự sát, hai người trai chết theo Dân làng vừa thương xót vừa kính phục, liền chơn cất gia đình ơng khu gị gọi Mộ Thánh hóa (thơn Vĩnh Thanh xã Vĩnh Ngọc) sát bên sông Hồng Đồng thời lập đền thờ để nhớ ơn người vừa tổ nghề vừ a có khí tiết, khơng đội trời chung với kẻ thù 10 Đỗ Quang Làng Hương Canh thuộc xã Tam Canh huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc vốn có nghề làm vại, làm tiểu sành từ lâu đời Dân gian kể lại rằng: Ngày xưa có ba ơng cháu nối nghề nghiệp cha ông, ông chia đi: người Thanh Hóa, người Bắc Ninh, người Hưang Canh Cụ tồ Hương Canh Đỗ Quang Hành trạng cụ không lưu truyền đền thờ 82 tượng cịn Đền khơng biết xây từ vào năm Cảnh Hưng tu bổ khang ừang lộng lẫy Hàng năm dân làng tổ chức giỗ tổ vào mùng tháng giêng, ngày tổ nghề Ngày người thợ cao tuổi làng đền thắp hương, dẫn đầu đám rước kiệu tổ quanh làng Đám rước tổ chức ban đêm, khiêng kiệu chàng trai cô gái khỏe khoắn, chưa vợ chưa chồng Kiệu có lọng, lớn che đầu cụ tổ nghề, hai lọng nhỏ che hai vai Đi sau dám kiệu dân làng gốm Ai người làng gốm không theo đám rước Trên đường qua xóm ngõ, gia đình phải dâng đuốc để soi sáng mặt tổ nghề, thấy mặt cụ tổ có ánh đỏ rực rỡ năm làng nghề làm ăn phát đạt Ngày khai nghiệp tổ chức vào ngày 16 tháng giêng âm lịch trọng đại Dân làng mổ lợn tế để sáng hôm sau lò gốm bắt đầu đỏ lửa Trước nung trưởng phường phải biện ván xôi, gà để làm lễ tổ lị Mọi việc làm vào ban đêm Khi cúng người có thai người làng khác khơng dự 11 Hoàng Quang Hưng, Trương Trung Ái Căn vào số tài liệu chữ Hán chữ Pháp vào thời Triệu Đà có người thợ gốm phương Bắc tên Hồng Quang Hưng đến vùng Cửu Chân (Thanh Hóa) làm ăn Ồng biết sử dụng bàn xoay, cối xay, để nghiền luyện đất vuốt chum, vại Bấy địa phương có người tên Trương 83 Trung Ái muốn học nghề nên mời ông thầy Tàu lại Sau nghề nghiệp tinh thông hai người rủ đến làng Đẩu Khê, huyện Thanh Lâm (tỉnh Hải Dương ngày nay) hành nghề dạy cho dân Con cháu họ Trương phát triển nghề nghiệp cha ông Thổ Hà (Bắc Ninh) Lị Chum (Thanh Hóa) Nhớ om người dạy nghề nghiệp cho mình, dân hai làng thờ Hoàng Quang Hưng Trương Trung Ái làm tổ nghề, lập đền thờ phụng, hương khói mn đời 12 Đặng Huyền Thông Dựa vào thành tựu khảo cổ học phát gần đây, ta biết thêm bàn tay vàng nghệ thuật làm gốm Đặng Huyền Thông, v ố n nho sĩ Thanh Lâm (nay Nam Thanh, Hải Dương) ông không theo đường cử nghiệp mà lại chuyên tâm làm gốm Tên ơng bình, chân đèn độc đáo thời Mạc Mậu Hợp (cuối kỷ 16) khiển ơng cịn với nghề gốm dân tộc 13.Những vị tổ nghề gốm truyền lại họ tên Nước ta có nhiều trung tâm gốm khác Mỗi trung tâm, nơi, vùng có lịch sử, có truyền thống, có tổ nghề, có kỹ thuật khác Nơi chuyên làm chậu, nơi lại chuyên làm nồi, làm chum, làm bát với đặc trưng kiểu dáng, m ầu m en, độ dày m ỏng khác 84 Thời gian q xa, dân gian khơng nhớ tích tổ nghề làng truyền lại cho rằng: Tổ nghề gốm Thổ Hà LÝ BÁ DƯƠNG Tổ nghề gốm Phù Lãng ĐÀO TRÍ TIẾN HỨA VĨNH KIỀU Tổ nghề gốm Bát Tràng LƯU PHONG T Ú 14 Bà Chúa dêt » Thu» La Nguyễn Thị La ông bà Nguyễn Diệu vốn người Ái Châu (Thanh Hóa) Dưới triều vua Lý Huệ Tông (đầu thê kỷ 13) ông bà đưa kinh thành Thăng Long làm nghề dệt lụa Nàng La lớn lên có sắc đẹp lại thơng hiểu chữ nên người hâm mộ, nôi tiêng vùng Trong sô người đên làm công, học nghê với ông Nguyên Diệu có chàng trai tên Trần Thưởng, quê Hồng Châu (Hải Dương) Vì nhà nghèo cha mẹ sớm Thưởng đành bỏ học làm nghề để kiếm sốn tài nghệ so với nàng La, chàng chẳng thua bao Làm việc gần nhau, quen bén tiếng ông bà Nguyễn Diệu vui lòng nhận Trần Thưởng làm rể Cuộc sống ổn định, Trần Thưởng trở lại dùi mài kinh sử, thi đỗ bổ làm quan hộ, chàng xin vua cho lập phường dệt ven hồ Dâm Đàm (Hồ Tây) Nàng La truyền nghề cho thợ dân chúng vùng Tiếng đồn lan rộng khắp nơi Vua nhiều lần mời nàng vào cung dạy công chúa cung nữ 85 Bấy Trần Thưởng thăng chức đốc lĩnh hai châu Hoan Ái Nghe tin cháu Đồn Thượng lên chống Trần Thủ Độ, ông kéo quân giúp Trên đường thuyền gặp bão ơng bị sóng theo tích Nàng La nghe tin uống thuốc độc chết theo chồng Vua thương xót cho lập đền thờ truy tặng Thụ La công chúa Dân phường Nhược Công (nay Thành Công Hà Nội) bao đời thờ bà là: Bà Chúa D ệt 15 Bà Chúa Thiên Nhiên Lĩnh Bưởi từ lâu tiếng Kinh đô Thăng Long khắp nước Có nghề thủ cơng q báu nhờ ơn tổ nghề Phạm Thị Ngọc Đô Trong hát Chầu tế bà có đoạn: ■ Nhờ đức Thiên Tôn dạy nết cửi canh, Chân giày tay dệt nhanh, Văn chương cỏ chữ rành rành Việc cung chức thiên tài đủ vẻ, Dạy nữ công văn nghệ cho tường Quay tơ lựa nhiều đường Dọc theo dậm mặt, dệt ngang có mành Đầu đời Hậu Lê, nhà vua đánh phương Nam toàn tháng trở Trong số người theo có cô gái xinh đẹp Phạm Thị Ngọc Đô Nàng nhà vua u dấu khơng vẻ đẹp sắc nước hương trời mà cịn tài canh 86 cửi thêu thùa có khơng hai Phạm Thị Ngọc Đơ nhà vua cấp đất xây cung điện cho 24 nữ tỳ nàng Khoảng đất rộng 80 mẫu thuộc địa phận làng Trích Sài (vùng Bười, Nghĩa Đô ngày nay) đặt tên Thiên Niên Trang Phạm Thị Ngọc Đô chiêu tập dân làng xung quanh với nữ tỳ dạy cho họ thơng thạo nghề dệt lĩnh lâu sau Bà mất, nhân dân nhớ ơn, lập miếu thờ gọi miếu Bà chúa dệt lĩnh Chùa làng Trích Sài dựng ừên đất trang trại bà chúa, đặt tên chùa Thiên Niên Bà chúa dệt lĩnh hay bà chúa Thiên Niên tên hiệu dân chúng tôn vinh Hàng năm vào ngày mùng tháng giêng, dân làng tổ chức tể lễ để tưởng niệm công lao truyền nghề dệt lĩnh bà cho thể hệ # A 16 Hoàng Phủ Thiếu Hoa, tổ nghề dệt c ổ Đô Lụa lụa cổ Đơ, Đích danh lụa cống ưa dùng Đình làng c Đơ (huyện Ba Vì, Hà Nội) thờ Hoàng Phủ Thiếu Hoa, bà tổ nghề dệt lụa tiếng vào ca dao xưa Thần tích chép lại rằng: Hùng Định Vương sinh người gái đặt tên Hoàng Phủ Thiếu Hoa Nàng tính nết dịu dàng, dung nhan xinh đẹp, vua cha yêu quí Lớn lên Thiếu Hoa theo học nghề chăn tắm dệt lụa dạy lại cho dân Hùng Định Vương muốn gả nàng cho viên quan phụ đạo nàng xin hoãn 87 lại bỏ làng c ổ sắt (nay c ổ Đô) dạy nghề cho cô gái phụ nữ làng Năm 32 tuổi Hoàng Phủ Thiêu Hoa lại xin vua cha cho du ngoạn khắp nơi xa gân Đên đâu nàng dạy dân chán tằm dệt lụa Hơn 60 làng nhờ Hoàng Phủ Thiếu Hoa nên có nghề Sau nàng trở trang c ổ sắt Hồng Phủ Thiếu Hoa dân làng c ổ Đô thờ làm Thành Hoàng Trải qua triều đại ban sắc phong với mỹ tự: Đoan trang, Trinh Thục tơn vinh, lịng biết ơn người phụ nữ có cơng lớn dạy nghề, truyền nghề cho dân ■ 17 Lã Thị Nga 'Theo truyền thuyết làng Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội) có nghề dệt trước làng La, làng Mỗ Phường cửi Vạn Phúc thờ bà Lã Thị Nga vừa tổ nghề vừa Đương Cảnh thành hoàng Khoảng kỷ - nước ta bị nhà Đường đô hộ gọi An Nam đô hộ phủ Thời ta phải cống nạp sản vật quí vàng, tơ, lụa, sa, the Bà Lã Thị Nga vốn giỏi dệt mặt hàng lụa, là, gấm vóc Bà đến phường Vạn Phúc để truyền nghề cho dân Hiện hậu cung đình làng nơi thờ bà có bày thúng sơn, thước sơn, kéo sắt, vạch ngà, đồ dùng thợ may Các cụ già làng cho biết tổ tiên từ ngàn xưa truyền lại cho cháu rằng: bà họ Lã ỉàng có với ơng thợ, người chun dệt vải lụa người khác chuyên may sống áo 88 18 Phùng Khắc Khoan, tổ nghề dệt lượt Phùng Khắc Khoan hay gọi Trạng Bùng (1528 - 1613) người làng Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội Giúp nhà Lê trùng hưng, năm 1580 ông thi đỗ tiến sĩ giữ chức cấp trung lễ khoa Gia phả ghi lại năm 1597 ông sứ sang Trung Quốc để ý đến cách dệt lượt đất Thục Ông lưu lại 10 ngày để quan sát học lấy cách làm họ v ề nước ông truyền lại nghề cho dân làng Bùng q hương ơng Từ làng Phùng Xá làm loại lượt đội đàu vừa bền vừa đẹp Dân làng tôn ông làm tổ sư nghề dệt lượt Phùng Khắc Khoan không đỗ trạng nguyên ông có tài ứng đối thần khiến cho người Tàu người Triều Tiên phải kính phục Có lẽ mà người gọi ông Trạng 19 Ngô Đình Cách Làng Vân Sa huyện Ba Vì (Hà Nội) vốn có nghề dệt lụa Các cụ cao tuổi làng truyền lại rằng: dân làng biết nghề dệt lượt nhờ ơng Ngơ Đình Cách tên hiệu Như Hải đem nghề từ làng Bùng lên dạy cho dân vào cuối đời Lê Dân làng thờ phụng ông với tư cách cụ tổ nghề dệt lượt q hương Như qua ta biết thời xưa việc truyền nghề từ làng qua làng khác dễ đàng 89 Khê Làng La Khê từ lâu người nước biết đến với mặt hàng dệt độc đáo Nghề nghiệp có từ xa xưa khơng nhớ vị tô đâu tiên truyên dạy cho làng Hiện đền thờ tổ phường cửi La Khê bia khắc tên 20 vị “tổ sư” từ phương xa đến nhập tịch làng, lấy gái làng truyền nghề dệt the lụa cho dân làng, vào thời Lê Trung Hưng Văn bia ca ngợi vị: Kiêm thơng chức nghệ Khải hóa hương nhân Gia gia thành nghiệp .7 Thẻ thẻ mơng an Tạm dịch ■ • r rp f ** * * yt _ Kiêm thông nghề dệt, Mở mang dân thôn Nhà nhà thành nghiệp Đời đời đội m ơn Các vị tổ nghề có người làm rể làng xung quanh dạy nghề cho dân Trong sản phẩm La Khê, xưa có loại hàng khơng tiếng ỉà gấm Vào năm Minh Mệnh có người làng tên Trần Quý tuyển vào quân ngũ với chức suất đội Trong công việc ông có điều kiện đi tiếp xúc với thương nhân người ngoại quốc nhờ ơng thu thập số mảnh gấm đẹp 90 Sau trở làng an dưỡng tuổi già, ông nghiên cứu kỹ từ chất liệu, màu sắc đến cách dệt miếng gấm, rù bạn bè làm thử Dần dà ông người thợ khéo La Khê dệt thành công nhiều loại gấm Ổng đem phát hiện, kinh nghiệm truyền dạy lạỉ cho dân làng, từ gấm La Khê có mặt tiếng khắp nước Dân làng tôn Trần Quý ông tổ dệt gấm La Khê 21 Nguyễn Phục, tổ nghề tằm tơ Ông người làng Đoàn Tùng huyện Gia Lộc (tỉnh Hải Dương ngày nay) Đỗ Hồng Giáp khoa Q Dậu niên hiệu Thái Hòa 11 (1443) bổ chức Hàn lâm viện Vua Lê Thành Tông đánh Chiêm Thành ông giao đốc suất vận chuyển quân lương Giữa đường đoàn thuyền lương gặp bão nên đến chậm so với hạn định, ông bị xử tử theo quân pháp, v ề sau biết ông bị oan vua phong ông làm phúc thần lập đền thờ phụng Sinh thời, việc triều Nguyễn Phục quan tâm chăm chút đến nghề chăn tằm ươm tơ quê Vì khơng q hương mà địa phương khác làng Đồng Vàng (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) thờ ông tổ nghề tằm tơ 91 22 Quỳnh Hoa, bà chúa tăm Bà gái ông Trần Vĩ sống thời vua Lê Thánh Tông Chồng bà Liễu Nghị làm chức quan coi kho phủ Hà Trung (Thanh Hóa ngày nay) Khi quân Chiêm kéo quấy phá nước tạ, vợ chồng Liễu Nghị chống ữả liệt, giặc thua to phải bỏ chạy Ỏng thăng chức dời nhà Kinh đô Thăng Long Liễu Nghị mất, Quỳnh Hoa xin vua cho Nghi Tàm dạy dân địa phương trồng dâu nuôi tằm kéo tơ Nhờ cỏ nghề đời sống dân chúng sung túc Đẻ nhớ om dân vùng tôn bà là: bà Chúa Tằm Không bà phong ià thành hồng làng Nghi Tàm mà cịn dân làng xung quanh thờ làm tổ nghề 23 Trần Thị Thanh, bà chúa tằm tang làng Trinh Tiết Muốn ăn cơm trắng canh cần, làng Trinh Tiết chăn tằm với anh Câu ca dao xưa nói làng cổ có nghề tằm tơ tiếng làng Trinh Tiết thuộc huyện Mỹ Đức - Hà Nội Làng có xóm có nghề tằm tơ truyền thống Chợ Sêu nằm làng bên gốc cổ thụ sông Đáy Chợ xưa trung tâm trao đổi mua bán tơ lụa tổng Trinh Tiết gồm 16 làng xã chạy suốt dải hom chục số từ cầu Te Tiêu đến tận Bến Đục chùa Hương Có lẽ nơi có cảnh náo nhiệt phiên tết chợ 92 Sêu: “Bỏ bở cháu không bỏ 26 chợ Sêu” Vì người ta cịn gọi làng Trinh Tiết làng Sêu Các cụ làng kể rằng: Tương truyền vào kỷ thứ thủa nước ta cịn chịu hộ nhà Lương, c ỏ chàng trai Nguyễn Đức Minh người Ái Châu (nay thuộc tỉnh Thanh) vốn giỏi thuật phong thủy Ông đến vùng Bối Lang (tên cũ làng Trinh Tiết) giúp dân chọn đất dựng cửa dựng nhà Trong làng có gia đình mến tài gả gái Tràn Thị Thanh cho ông, Đức Minh vô cảm tạ nhạc phụ đưa vợ sinh sống tỉnh Thanh Năm sáu năm sau vợ chồng sinh người trai tên Nguyễn Đức Bảo Được lâu ơng minh qua đời mẹ bà Thanh dắt trở Bối Lang quê ngoại Bà nuôi chu đáo, Đức Bảo có cơng giúp Triệu Việt Vương nên phong Tả tướng qn, sau trí sĩ hóa làng Nhớ ơn ông, dân lập đền thờ phụng tơn đức thành hồng thổ Bà Trần Thị Thanh tôn thờ, để nêu gương tiết liệt bà dân làng đổi tên Bối Lang thành làng Trinh Tiết Dân làng kể ràng: Bà Trần Thị Thanh người đem nghề tơ từ đất Ái Châu vùng bãi ven sông Đáy người thờ bà làm tổ nghề tằm tang làng 24 Vũ Uy, tổ nghề dệt thao Vũ Uy người làng Triều Khúc thuộc Thanh Xuân Hà Nội, ông song thời Lê Cảnh Hưng (1740 - 1786) 93 Dân làng truyền tụng rằng: sứ Trung Quốc ơng tập trung trí lực học nghề làm quai thao bên dạy cho dân làng Vì dân tơn ơng lầm tổ sư nghề, già trẻ lớn bé làng thuộc lịng câu ca dao xưng tụng cơng đức ơng: Quai thao dệt khéo vỏ ngần Là nghề Vũ sứ thần dạy cho Tóc rối lơng vịt mỏ cị Bán ngoại quốc to vốn lời Hiện nhà thờ họ Vũ làng Triều Khúc tranh vẽ chân dung ông 25 Lê Công Hành, tổ nghề lọng, nghề thêu Ơng tên Trần Quốc Khái, sinh ngày 18 tháng giêng năm Bính Ngọ (1606) làng Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) ngày 12 tháng năm Tân Sửu (1661) Cuốn gia phả nhà thờ tổ chép: Tổ tiên Lê Công Hành vốn họ Mạc sau đổi sang họ Trần Cuối ban quốc tính nên ơng lấy họ Lê Từ nhỏ Lê Công Hành nổỉ tiếng thông minh Ông đỗ tiến sĩ đời vua Lê Nhân Tông cử sứ Trung Quốc năm 1646 Tương truyền cố vua quan bên Tàu nhốt ông lên lầu cao rút thang, không cho ăn uống, không lai vãng trừ số lính canh Ơng nhanh trí bẻ tượng phật bột ăn nên suốt ngày 94 không bị đói Ngồi khơng rỗi rãi ơng tháo nghi môn xuống tỉ mỉ tháo sợi xem xét đan lại vào cũ Ồng quan sát lọng thờ từ cách sơn vải lợp đến lớp khung cán nhớ nhập tâm đến chi tiết Đối chiếu với cách làm nhà ông rút điều hay lẽ dở Đợi không xuống khỏi lầu, Lê Công Hành nảy kế Ông leo lên bàn thờ cầm lọng tập nhảy xuống sàn nhà Khi thành thạo ông kẹp chặt hai bên tay hai lọng nhảy xuống lầu cách thản trước ngạc nhiên thán phục người Trung Quốc nước Lê Công Hành đem kinh nghiệm học truyền cho dân làng Quất Động xã xung quanh Dân làng thêu Hà Nội hành nghề lập thành phường phố tôn ông làm tồ nghề thêu Tú đình thị (đình chợ thêu) cịn phố n Thái Hà Nội Hiện đình Ngũ Xã (Thường Tín Hà Nội) cịn bia: “Vũ du tiên sư bi ký” dựng năm Gia Long, năm làng thêu ca ngợi công đức ông Lê Công Hành vị hậu tiên sư nghề thêu, nghề lọng Ông dạy cho dân nghề làm lọng Trước phố Hàng Lọng (Hà Nội) có đền thờ ơng, tiếc khơng cịn Hàng năm vào dịp 12 tháng âm lịch, người thợ thêu lại tổ chức giỗ tổ nghề cách trang trọng với lòng biết ơn sâu nặng cụ tổ Lê Công Hành 95 ...NGHÈ THỦ CƠNG TRUYỀN THĨNG VIỆT NAM VÀ CÁC VỊ TỎ NGHỀ HỘI NAM ■ VĂN NGHỆ • DÂN GIAN VIỆT • TRÀN QUỐC VƯỢNG - ĐỎ THỊ HẢO NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ CÁC VỊ TỔ NGHÊ NHÀ XT... lạc nghề truyền thống Việt Nam từ Hội thảo khoa học Triển lãm “Hội nghề truyền thống? ?? hàng năm trí định hướng nghiên cứu, phục hồi - phát triển ngành nghề - làng nghề - phố nghề truyền thống Việt. .. gian Việt Nam lại đầu tư nghiệp vụ nghiên cứu ? ?Thủ công vị tổ nghề truyền thống Việt Nam” Sách phát hành vào dịp giải phóng thủ 30 năm thành lập hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội (10 /10 /19 66

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w