KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài: Tốc độ phản ứng hóa học I Mục tiêu học Kiến thức Phẩm chất, Kí hiệu Yêu cầu cần đạt lực mã hóa Năng lực khoa học tự nhiên - Trình bày tốc dộ phản ứng hóa học cách tính tốc độ trung bình I.1 phản ứng Nhận thức khoa học - Viết biểu thức tốc độ phản ứng tự nhiên theo số tốc độ phản ứng I.2 nồng độ Từ nêu ý nghĩa hắng số tốc độ phản ứng - Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng I.3 nồng độ Từ nêu ý nghĩa hắng số tốc độ phản ứng Vận dụng kiến thức, kĩ học - Thực số thí nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng( nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác) I.4 - Giải thích yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác 1.5 - Nêu ý nghiã hệ số nhiệt độ Van’t Hoff I.6 - Vận dụng kiến thức tốc độ phản ứng hóa học vào việc giải thích số vấn đề sống sản I.7 xuất Năng lực chung - Tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, định cách thức thực nhiệm vụ - Tham gia đóng góp ý kiến Năng lực giao nhóm tiếp thu ý kiến, hỗ trợ tiếp hợp tác thành viên nhóm - Giải thích yếu tố ảnh hưởng tới Năng lực giải tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt vấn đề độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc sáng tạo tác Phẩm chất chủ yếu - Chủ động thực nhiệm vụ thu Chăm thập thông tin từ nhóm nhóm khác để khám phá vấn đề - Tự giác hồn thành cơng việc thu thập liệu mà thân Trách nhiệm phân cơng, phối hợp với thành viên nhóm để hồn thành tường trình giao Năng lực tự chủ tự học II II.1 II.2 II.3 III.1 III.2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Chuẩn bị mơ hình 7.1 SGK • Dụng cụ: loại cốc thuỷ tinh, bình tam giác, đèn cồn, tờ giấy trắng có vẽ dấu cộng đậm, ống dẫn khí, bơm tiêm loại dung tích 100ml, ống nghiệm cỡ nhỏ • Hố chất: dung dịch BaCl2, Na2S2O3 (natri thiosunfat) ,H2SO4, HCl, Mg, CaCO3, H2O2, MnO2 - Soạn powpoint, tập violet, máy chiếu đa vật thể Chuẩn bị học sinh - Đọc trước đến lớp, đánh dấu vấn đề cần giải đáp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A TIẾN TRÌNH Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu (dạng kí hiệu dạng mã hóa mục tiêu PC, NL chung, NL Khoa học tự nhiên) PPDH /KTDH Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (5 phút ) - Phương pháp đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động 2: Phương trình tốc độ phản ứng số phản ứng(35 phút) - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp đàm thoại Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng(25 phút) Hoạt động 4: Hoạt động củng cố vận dụng(25 phút) 1.1, I.2 II,1, II.2 III.1, III.2 I.3, I.4, I.5, I.6 II,1, II.2 III.1, III.2 I.7 II,1, II.2 III.1, III.2, III.3 B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp kiểm chứng - Phương pháp đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động (Hoạt động khởi động) (5 phút) Mục tiêu - Học sinh tiếp cận với kiến thức, ứng dụng thực tế, tăng tính hứng thú học tập học sinh Nội dung - Kiểm tra cũ, đưa hình ảnh, câu hỏi liên quan đến dạy Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Đặt câu hỏi: - Vì than tổ ong lại có lỗ nhỏ bên trong? - Vì nấu thức ăn nồi áp suất lại nhanh chín nồi thường? - Vì bảo quản thức ăn tủ lạnh lại tươi lâu để ngồi? - Vì làm rượu ta phải cho men vào? Các câu hỏi giải đáp tìm hiểu tốc độ phản ứng HS tích cực trao đổi, suy nghĩ, bước đầu hình thành kiến thức học Hoạt động Phương trình tốc độ phản ứng số phản ứng(35 phút) Mục tiêu - Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ Từ nêu ý nghĩa hắng số tốc độ phản ứng - Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ Từ nêu ý nghĩa hắng số tốc độ phản ứng Tổ chức hoạt động - Giai đoạn 1: Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ Từ nêu ý nghĩa hắng số tốc độ phản ứng.(20 phút) Hoạt động GV - Gv làm thí nghiệm chuẩn bị ống nghiệm Hoạt động HS - HS quan sát thí nghiệm, tích cục tiếp thu tri thức hoàn Hoạt động3: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng(30phút) Mục tiêu: - Biết yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Hoạt động dạy học - HS nêu ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác dẫn thí dụ minh họa, giải thích nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng yếu tố thông qua việc báo cáo sản phẩm hoạt động nhóm, GV nhận xét tổng kết lại kiến thức cho HS Nội dung hoạt động 3: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lớp làm nhóm, yêu cầu - HS kết hợp làm việc nhóm cử nhóm trưởng thư kí cá nhân với làm việc - Mỗi nhóm thảo luận yếu tố ảnh hưởng nhóm, nghiên cứu đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, sách giáo khoa nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác phương tiện trực quan trả lời câu hỏi giấy A0: thảo luận để hình • Yếu tố có ảnh hưởng đến tốc độ thành kiến thức, phát triển lực phản ứng không, ảnh hưởng nào? • Chứng minh ảnh hưởng yếu tố lên tốc độ phản ứng phản ứng hóa học thí nghiệm/xem video • Giải thích yếu tố lại ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? - Sau 15 phút nhóm trình bày GV nhận xét, rút kết luận cuối cùng: Ảnh hưởng tốc độ: tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng áp suất: tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng nhiệt độ: tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc: tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng chất xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc Hoạt động 4: Củng cố vận dụng(20 phút) Củng cố(15 phút) a Mục tiêu: - Củng cố, vận dụng kiến thức tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến để giải thích tập liên quan b Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức HĐ: Tổ chức chơi trò chơi Vượt - Tham gia trò chơi, trả chướng ngại vật, gồm 10 câu hỏi khác lời câu hỏi tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến Nội dung câu hỏi: Câu 1: Cho phương trình hóa học phản ứng: X + 2Y → Z + T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ chất X 0,01 mol/l Sau 20 giây, nồng độ chất X 0,008 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất X khoảng thời gian A 4,0.10-4 mol/(l.s) B 7,5.10-4 mol/(l.s) C 1,0.10-4 mol/(l.s) D 5,0.10-4 mol/(l.s) Câu 2: Phát biểu sau đúng? A Khi đốt củi, thêm dầu hỏa, lửa cháy mạnh Như dầu hỏa chất xúc tác cho trình B Trong trình sản xuất rượu (ancol) từ gạo người ta rắc men lên gạo nấu chín (cơm) trước đem ủ en chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu C Một chất xúc tác xúc tác cho tất phản ứng D Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ phản ứng Câu 3: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp sau đây? A đốt lị kín B xếp củi chặt khít C thổi nước D thổi khơng khí khơ Câu 4: Có hai cốc chứa dung dịch Na 3SO3, cốc A có nồng độ lớn cốc B Thêm nhanh lượng dung dịch H2SO4 nồng độ vào hai cốc Hiện tượng quan sát thí nghiệm A cốc A xuất kết tủa vàng nhạt, cốc B không thấy kết tủa B cốc A xuất kết tủa nhanh cốc B C cốc A xuất kết tủa chậm cốc B D cốc A cốc B xuất kết tủa với tốc độ Câu 5: Từ kỉ XIX, người ta nhận thấy thành phần khí lị cao ( lị luyện gang) cịn chứa khí CO Nguyên nhân tượng A lò xây chưa đủ độ cao B thời gian tiếp xúc CO Fe3O3 chưa đủ C nhiệt độ chưa đủ cao D phản ứng CO oxit sắt thuận nghịch Câu 6: Đối với phản ứng phân hủy H2O2 nước, thay đổi yếu tố sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi? A thêm MnO2 B tăng nòng độ H2O2 C đun nóng D tăng áp suất H2 Câu 7: Người ta sử dụng biện pháp sau để tăng tốc độ phản ứng: Dùng khí nén, nóng thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) Nung đá vôi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống Nghiền nguyên liệu trước nung để sản xuất clanhke Cho bột sắt làm xúc tác trình sản xuất NH3 từ N2 H2 Trong biện pháp trên, có biện pháp đúng? A B C D Câu 8: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric: • Nhóm thứ nhất: Cân gam kẽm miếng thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M • Nhóm thứ hai: Cân gam kẽm bột thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M Kết cho thấy bọt khí thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh do: A Nhóm thứ hai dùng axit nhiều B Diện tích bề mặt kẽm bột lớn kẽm miếng C Nồng độ kẽm bột lớn D Cả ba nguyên nhân sai Câu 9: Cho gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2SO4 4M nhiệt độ thường (25oC) Trường hợp tốc độ phản ứng không đổi ? A Thay gam kẽm viên gam kẽm bột B Thay dung dịch H2SO4 4M dung dịch H2SO4 2M C Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC D Dùng dung dịch H2SO4 gấp đơi ban đầu Câu 10: Trong gia đình, nồi áp suất sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn Lí sau thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất ? A Tăng áp suất nhiệt độ lên thức ăn B Giảm hao phí lượng C Giảm thời gian nấu ăn D Cả A, B C Vận dụng.(5 phút) Mục tiêu: Đưa câu hỏi/ tập liên quan đến tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến thực tiễn đời sống vận dụng giải đáp câu hỏi phát triển lực tư học sinh Nội dung hoạt động: GV học sinh giải vấn đề đặt phần hoạt động khởi động Tại than tổ ong lại có lỗ nhỏ bên trong? - Vì làm tăng diện tích tiếp xúc than với oxi khơng khí, tạo điều kiện cho cháy hồn tồn Tại nấu ăn nồi áp suất nhanh chín nấu nồi thường? - Vì áp suất bên từ việc đun sôi chất lỏng tác động trực tiếp khắp bề mặt thực phẩm Nhờ nước nhiệt độ cao mà truyền nhiệt nhanh nên thưc ăn nhanh chín Vì làm rượu ta lại cho men vào? - Vì để chuyển hóa chất có thành phần dịch đường thành rượu tác động nấm men điều kiện nhân tạo HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố cũ, làm tập sách giáo khoa (tr_153,154) Và tìm hiểu câu hỏi cịn lại đặt phần khởi động Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị học ... theo số tốc độ phản ứng nồng độ Từ nêu ý nghĩa hắng số tốc độ phản ứng - Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo số tốc độ phản ứng nồng độ Từ nêu ý nghĩa hắng số tốc độ phản ứng Tổ chức hoạt động -... hưởng tốc độ: tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng áp suất: tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng nhiệt độ: tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng. .. hiểu tốc độ phản ứng HS tích cực trao đổi, suy nghĩ, bước đầu hình thành kiến thức học Hoạt động Phương trình tốc độ phản ứng số phản ứng( 35 phút) Mục tiêu - Viết biểu thức tốc độ phản ứng theo