Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
127,5 KB
Nội dung
Suy hô hấp Sơ sinh Mục tiêu: 1/ Nguyên nhân suy hô hấp sơ sinh 2/ Đánh giá suy hô hấp sơ sinh 3/ Điều trị suy hô hấp sơ sinh 4/ Phòng bệnh Đại cơng: - Hội chứng suy hô hấp nói lên thích nghi không hoàn chỉnh máy hô hấp quan khác liên quan - SHH cÊp lµ mét héi chøng nhiỊu nguyên nhân gây nên Các nguyên nhân riêng lẻ phối hợp - Đây nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ đẻ non tháng, nhẹ cân, thai bệnh lí, bà mẹ bệnh 1.Nguyên nhân - Các nguyên nhân riêng lẻ phối hợp, tuỳ theo nguyên nhân mức độ nặng nhẹ triệu chứng mà có thể lâm sàng khác 1.1 Do nguyên nhân hô hấp - Đây nguyên nhân chủ yếu gây SHH trẻ sơ sinh - Đặc điểm: RL hô hấp: khó thở nhanh nông, tím tái quanh môi, thở rên, rút lõm lồng ngực Nặng rối loạn tim mạch, thần kinh 1.1.1 Đ- ờng hô hấp Bệnh chủ yếu đờng thở gây hẹp, tắc đờng hô hấp: - Chớng ngại vật (tắc mũi đờm, nhày) - Hẹp lỗ mũi sau, phù niêm mạc mũi - Phì đại lỡi bẩm sinh - Hội chứng Pierre Robin (thiểu sản xơng hàm díi, lìi to, mÊt h·m lìi) - Polyp häng 1.1.2 ờng hô hấp dới Đ- - Bệnh quản: mềm sụn quản, màng nắp môn, hẹp quản phù nề - Bệnh khí phế quản: hẹp khí quản, dò khí - thực quản - Bệnh phỉi bÈm sinh: BÊt s¶n phỉi, thiĨu s¶n phỉi Kén bẩm sinh Thoát vị hoành Phổi cha trởng thành - Bệnh phổi mắc phải: Héi chøng hÝt BƯnh mµng Xt hut phỉi NhiƠm khn phỉi XĐp phỉi, trµn khÝ mµng phỉi 1.1.3 BƯ nh bÊt thêng cđa lồng ngực: Porak Durant (tạo xơng bất toàn) 1.1.4 bất thờng hô hấp Do - Thoát vị hoành - Nhợc tiên phát thứ phát - HC Werdnig-Hoffamn: thiểu TB VĐ vỏ nÃo có tính chất gia đình 1.2 hể nguyên nhân tim mạch T - Nguyên nhân: thông vách liên nhĩ, liên thất lớn, chuyển lệch gốc ĐM, Fallot - Đặc điểm: Trẻ xanh tím kéo dài, tím môi đầu chi Mức độ xanh tím tuỳ thuộc vào Shunt tim kiểu dị hình Khi nhịp thở ổn định, thở O2 100% không ®ì tÝm hc ®ì tÝm Ýt Cã thĨ nghe tiÕng tim, tiÕng thỉi bÊt thêng, c¸c dÊu hiƯu suy tim - Chẩn đoán dựa vào: X quang, điện tim, siêu âm tim 1.3 hể nguyên nhân thần kinh T - Nguyên nhân: Do trẻ bị bệnh nÃo bÈm sinh, xuÊt huyÕt n·o - mµng n·o, phï n·o Có thể nÃo trẻ tổn thơng nhng ảnh hởng thuốc gây mê, an thần mẹ sử dụng - Đặc điểm: Tím tái, RL nhịp thở kéo dài Có triệu chứng TK kèm theo: co giật, thóp phồng, phản xạ thần kinh bất thờng Tiền sử sản khoa bất thờng: đẻ khó, đẻ ngạt, đẻ có can thiệp có sang chấn sản khoa 1.4 hể nguyên nhân chuyển hoá T - Nguyên nhân: hay gặp RLĐG: hạ Ca ++ máu, tăng giảm Na+, K+ , tăng giảm đờng máu, hạ thân nhiệt - Có thể rối loạn tiên phát thứ phát dẫn tới thiếu O nặng - Triệu chứng đặc hiệu tuỳ thuộc loại bệnh 1.5 o bệnh máu: D - Thiếu máu huyết tán (bất đồng nhóm máu mẹ-con), xuất huyết - Đa hồng cầu - RL đông máu 2.Đánh giá mức độ suy hô hấp trẻ sơ sinh - SHH xuất sau đẻ, sau vài vài ngày tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây suy hô hấp 2.1 - Đánh giá mức độ SHH theo số Apgar Chỉ số Apgar để đánh giá trẻ đẻ sau phút, 10 phút Đi ểm 100 Không thở, ngáp Chậm, thở rên Khóc to Giảm màu Giảm nhẹ Bình thờng Kích thích Không cử động cử động Bình thờng Màu da Trắng, tái Tím đầu chi Hồng hào Chỉ số Nhịp lần/phút tim Không có, rời rạc Nhịp thở lần/phút Trơng lực - Nếu tổng điểm: < 4: Ngạt nặng; -6: Ngạt nhẹ; >7: Bình thờng 2.2 - Đánh giá mức độ SHH theo số Sigtuna Đợc cải tiến từ số Apgar để đánh giá nhanh, xác Đ iểm Chỉ số Không có, rời rạc 100 Chậm, rên Đều, khóc to Nhịp lần/phút tim - thở Không có, ngáp Nhịp lần/phút - Nếu tổng điểm 4: Trẻ khoẻ bình thờng; 3: Ngạt nhẹ; 1-2: Ngạt nặng; 2.3 - 0: Chết Đánh giá mức độ SHH theo số Silverman Trẻ đủ tháng, trẻ nhiều ngày tuổi, phổi đà phát triển đầy đủ, có SHH ngời ta đánh giá mức độ theo số Silverman Điểm Chỉ số Di động ngực bụng Co kéo liên sờn Lõm xơng ức Đập cánh mũi TiÕng thë rªn Cïng chiỊu Ngùc bơng Ngùc + ++ + ++ 0 + ++ Nghe Nghe đợc ống nghe tai - Tổng số điểm 3: Trẻ không SHH; - 5: SHH nhẹ; 5: SHH nặng 3.Điều trị - Phải điều trị tích cực tránh di chứng thiếu Oxy tổ chức kéo dài đặc biệt thiếu Oxy nÃo - Gồm có: điều trị nguyên nhân, điều trị triệu chứng, phòng bệnh 3.1 - Điều trị nguyên nhân Điều trị nguyên nhân gây SHH thể tim mạch, thần kinh, nhiễm khuẩn phổi - Tuy nhiên, cha điều trị đợc tất nguyên nhân, đề phòng SHH rối loạn chuyển hoá 3.2 - Điều trị triệu chứng (5) Có tính chất định cấp cứu trẻ SS bị SHH cấp, phải tiến hành nhanh chóng kịp thời đồng thời nguyên tắc: Chống thiếu O2 Chống toan máu Chống rối loạn thân nhiệt Chống kiệt søc Chèng nhiÔm khuÈn 3.2.1 Chèng thiÕu O2 - Là khâu cấp bách - Nguyên lí: tế bào nhạy cảm với tình trạng thiếu O máu dễ bị tổn thơng, TB nÃo So với trẻ lớn, trẻ sơ sinh xuất triệu chứng tím tái muộn hơn, PaO < 50 mmHg Và PaO2 < 30 mmHg có tổn thơng tế bào Vì vậy, phảI xử trí sớm - Chỉ định: PaCO2 < 70mmHg máu động mạch trẻ tím tái - Nguyên tắc: Lúc đầu nên cho áp lực cao để nhanh chóng nâng áp lực riêng phần oxy máu động mạch , đồng thời làm phế nang bị xẹp phồng lên Nồng độ oxy đợc điều chỉnh phù hợp møc ®é SHH NÕu tiÕn triĨn tèt, ®ì tÝm tái, khó thở giảm dần áp lực nồng độ oxy xuống nhng đủ đảm bảo cho trẻ hồng hào PaO2 > 60 mmHg để hạn chế tai biến thở Oxy tới mắt, nÃo, phổi Đảm bảo độ ẩm oxy nhiệt độ khí thở - Phơng pháp thở oxy: Sonde mũi, mặt nạ, lều Nếu trẻ suy hô hấp nặng: tím tái, có ngừng thở ngắn bóp bóng qua mặt nạ Khi trẻ tự thở lại đợc bóp bóng hỗ trợ chuyển sang thở oxyqua sonde (lu y tránh bóp bóng ngợc chiều với nhịp thở bệnh nhân) Nếu trẻ có ngừng thở kéo dài, tái diễn định thở máy, thông số máy phải dựa kết xét nghiệm khí máu - Chăm sóc trẻ thở oxy: Luôn đợc thông thoáng đờng thở (t làm thẳng đờng thở, hút đờm dÃi) Giữ ấm Tránh tối đa tiêu hao lợng không cần thiết: tránh vận chuyển BN, tránh trẻ bị đói, lạnh, sèt, vËt v· Tr¸nh dïng c¸c thuèc kÝch thÝch cho trẻ Theo dõi Các số sinh tồn, dấu hiệu suy hô hấp: màu sắc da, di ®éng ngùc lång ngùc Theo dâi thêng xuyªn nång ®é c¸c khÝ m¸u ®Ĩ ®iỊu chØnh liỊu Oxy thích hợp - Nếu thở Oxy kéo dài > 24h theo dõi nồng độ Oxy khí thở vào PaO2 tránh ngộ độc Oxy 3.2.2 - Chống toan máu Suy hô hấp dẫn tới toan máu Lúc đầu toan hô hấp, sau không điều trị đợc toan chuyển hoá toan hỗn hợp - Chống toan hoá sớm dung dịch Natribicarbonat 14 % 42 %0 - Tốt dựa vào khí máu X mEq = 0,3 x BE xP P: trọng lợng thể BE: kiềm d - Nếu không kiểm tra đợc khí máu, cho dung dịch kiềm theo công thức - mEq/kg cân nặng - Nên pha lẫn với Natribicabonat víi Glucose 10% (Ýt nhÊt víi tØ lƯ 1/1) v× dung dịch chống toan hoá dễ gây hai đờng huyết) - Khi cấp cứu, lợng Natribicabonat cần thiết nên dùng 1/3 dới dạng pha với Glucose tiêm trực tiếp tĩnh mạch, 2/3 lại pha với Glucose råi nhá giät tÜnh m¹ch - Khi PaCO2 > 70mmHg nên dùng máy hô hấp huy để đa bớt CO2 - Chú ý dùng dung dịch kiềm cần pha lẫn Glucose 10% để tánh hạ đờng huyết 3.2.3 - Chống rối loạn thân nhiệt Trẻ sốt hay hạ nhiệt độ liên quan đến nớc, lợng, toan máu vòng luẩn quẩn dẫn tới suy hô hấp - Trẻ cần n»m ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é 28 0C, ®é Èm 40% thân nhiệt giữ 36,5 - 37 0C - Lu y cấp cứu, đặt nội khí quản hay hút đờm dÃi 3.2.4 - Chống kiệt sức Nguyên lí: trẻ SHH cần nhiều lợng trẻ thiếu O2 , thiếu O2 thể chuyển hoá chất theo đờng yếm khí sinh lợng - Cung cấp đủ lợng cho trẻ: Nhu cầu trẻ đẻ non 130 - 140 kcal/kg/ngày Trẻ đủ tháng 120 kcal/kg/ngày - Cho trẻ ăn sữa mẹ tốt nhất, cho trẻ ăn nhiều bữa, trẻ không bú đợc khó thở đặt sonde dày bơm sữa nhỏ giọt - Nếu sữa ăn không đủ cho glucose 10% nhỏ giät tÜnh m¹ch 50 - 60 ml/kg - Cung cÊp đủ nớc: Đảm bảo đủ lợng nớc vào để bù thích hợp: trẻ sốt, thở nhanh nên nớc nhiều bình thờng Nhng không nên cho nớc nhiều (> 250 ml/kg/ngày) gây ngộ độc nớc, suy thận - Nếu trẻ kÝch thÝch vËt v· cã thĨ cho an thÇn 3.2.5 Chống nhiễm khuẩn - Điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ - Nếu KSĐ dùng KS phổ rộng có hiệu với VK Gr- Gr+, phối hợp - ngày - Đảm bảo tốt công tác vô khuẩn trình chăm sóc, điều trị 3.2.6 Các điều trị khác Tuỳ theo tình trạng bệnh nhân mà điều trị: - Trợ tim mạch: có suy tuần hoàn - Điều chỉnh RLĐG: Na+, K+, 4.Phòng bệnh - Mặc dù có nhiều tiến điều trị suy hô hấp tỉ lệ tử vong có giảm nhng cong cao nên tốt phòng bệnh - Các biện pháp: Tránh đẻ non, đẻ ngạt Chăm sóc quản lý thai nghén tốt Phát hiện, điều trị sớm, kịp thời suy hô hấp trớc, sau sinh Bệnh màng Mục tiêu: 1/ Sinh lí bệnh bệnh màng 2/ Chẩn đoán bệnh màng 3/ Điều trị bệnh màng 4/ Dự phòng Đại cơng: - Bệnh màng trong bệnh hay gặp gây suy hô hấp trẻ sơ sinh - Tỷ lệ gặp: 1% tổng số trẻ sơ sinh nói chung, 5-10% trẻ sơ sinh đẻ non - Bệnh thờng biểu vài vài ngày sau đẻ 10 - Hay gặp trẻ đẻ non, thai ngạt, mẹ bị bệnh ĐTĐ, xuất huyết sinh dục trớc đẻ 1.Sinh lÝ bƯnh - BƯnh gỈp - 10% sè trẻ đẻ non Trẻ cân có tỷ lệ mắc bệnh cao tử vong giảm theo thời gian xuất bệnh - Hai yếu tố gây bệnh đẻ non thai ngạt tử cung - Bệnh sinh Vì phổi cha trởng thành, độ thẩm thấu mao mạch phổi màng phế nang tăng dễ gây phù tổ chức kẽ lòng phế nang tế bào máu, huyết tơng, fibrin thoát mạch tràn vào phế nang Sau dịch rút đi, fibrin số hồng cầu đọng lại lòng phế nang Vì thai ngạt, tế bào phế nang bị thiếu O 2, dinh dỡng tế bào nên sản xuất không đủ surfactant không tạo đợc sức căng bề mặt phế nang bị xẹp, trao đổi khí dẫn tới suy hô hấp - Do đó, lâm sàng thấy suy hô hấp xuất sau thời gian ngắn (một vài vài ngày), nhanh chóng gây RL trao đổi khí, khí không khuyếch tán qua màng phế nang đợc trẻ phải gắng sức thở, nhanh chóng bị suy kiệt 11 - Sơ đồ bệnh sinh: Tăng tính thấm mao mạch phổi Phổi cha trởng thành Phù tổ chức kẽ phế nang Đẻ non SUY HÔ HấP Hệ Enzym cha trởng thành Giảm sức căng phế nang, tăng shunt P_T, giảm tới máu Thiếu chất Surfatant Toan máu Thiếu Oxy Ngạt Tế bào phế nang thiếu Oxy, dinh dỡng TB Không giảm sx Surfatant 2.Chẩn đoán 2.1 Triệu chứng lâm sàng - Thờng xuất trẻ đẻ non, thai ngạt, mẹ bệnh lí: ĐTĐ, xuất huyết sinh dục trớc đẻ - Các triệu chứng xuất sau đẻ vài vài ngày Điển hình vòng đầu) - Trẻ thở bình thờng đột ngét xt hiƯn Ýt nhÊt c¸c dÊu hiƯu sớm: Thở nhanh > 60 lần/phút, trẻ non thËm chÝ thë chËm Rót lâm lång ngùc Tím tái xuất ngày tăng Thở rên: chủ yếu thở 12 - Ngoài ra: Nghe phổi phổi: RRFN kém, lúc đầu vùng sau lan khắp hai trờng phổi Chỉ số Silverman tăng nhanh > điểm RL tim mạch: mạch nhanh >120 ck/phút - Nếu không đợc điều trị, sau vài giờ: Vật vÃ, ngạt thở, thở chậm ngõng thë Trơy tim m¹ch tư vong 2.2 Cận lâm sàng 2.2.1 Xquang phổi - Là xét nghiệm có giá trị cho chẩn đoán - Có thể có hình ảnh sau: GĐ1: Hình ứ khí khí quản, phế quản lớn GĐ2: Hình ảnh xẹp phế nang: hạt mô lấm rải rác phế trờng GĐ3: Hình ảnh phù tổ chức kẽ: mạng lới hai phổi GĐ4: Hình ảnh phổi bị xẹp: phổi mờ không đều, thấy nhánh PQ, KQ, không rõ bờ tim 2.2.2 Đo khí máu ĐM - Giúp đánh giá tình trạng RL toan kiềm SHH mức độ nặng - PaO2 giảm nặng < 50 mmHg, PaCO2 tăng > 70 mmHg - pH giảm < 7,3 (có trờng hợp dới 6,8) Lúc đầu toan hô hấp, sau toan hỗn hợp 2.2.3 Dịch ối dịch dày dịch phế quản - Tỷ số lecithine/sphingomyeline < 13 - Không có phosphatidylglycerrol 2.2.4 Sinh hoá - Định lợng Phosphotidyl glycerol giảm - Test sủi bọt - Giấy thử 2.2.5 Giải phẫu bệnh - Có giá trị chẩn đoán hồi cứu - Đại thể: hai phổi bị xẹp hoàn toàn - Vi thể: Các phế nang xẹp Mặt phế nang đợc bao phủ lớp màu trong, bắt màu hồng nhuộm Hematoxylin Lòng phÕ nang cã nhiỊu TB viªm nÕu cã béi nhiƠm Tỉ chøc kÏ phï nỊ, sung hut ë trẻ đợc thở máy bị chết bội nhiễm phổi, ngời ta thấy màng phế nang giảm nhiều đứt đoạn chứng tỏ có phục hồi có trao đổi khí phế nang mao mạch - Bản chất màng trong: hợp chất gồm ipid mucopolysacarid, AND, hemochromogen hồng cầu Đó sản phẩm hồng cầu fibrin huyết tơng từ mao mạch thoát vào phế nang 2.3 Chẩn đoán (+) - Dấu hiệu lâm sàng: trẻ đẻ non có yếu tố nguy thở bình thờng xuất dấu hiệu suy hô hấp nhanh chóng, tím tái, thở rên, rì rào phế nang giảm dần hai phổi Có thể trụy tim mạch - Dấu hiệu Xquang phổi: giai đoạn 14 2.4 Chẩn đoán phân biệt với nguyên nhân khác gây SHH trẻ sơ sinh 2.4.1 Viêm phổi - DÊu hiƯu nhiƠm trïng - Suy h« hÊp xt hiƯn tõ tõ - Nghe phỉi thÊy cã nhiỊu ran Èm, nổ rải rác hai bên - X quang phổi thấy hình ảnh viêm phổi 2.4.2 Phổi non: - Gặp trẻ đẻ non < 1200g, thờng trẻ < 1000 g - Cơ chế: phổi cha có đủ chức hô hấp: Tổ chức phổi non, tế bào phế nang tế bào hình trụ thành phế nang dày, lòng hẹp, mao mạch ít, thành dày, tổ chức liên kết phế nang mao mạch nhiều, tổ chức đàn hồi phát triển trao đổi khí bị hạn chế, dung lợng khí ít, phế nang không nở đợc - Lâm sàng: trẻ thở nông, yếu, không đều, có ngừng thở Càng gắng sức trẻ tím tái - Tử vong thờng phù xuất huyết nÃo, phổi phù phủ tạng khác 2.4.3 Hội chứng hít phân su - Gặp trẻ có bất thờng sinh nh: chuyển kéo dài, đẻ khó học, bất thờng dây rốn trẻ già tháng - Lâm sàng: Trớc đẻ, có dấu hiệu thai suy Ngay sau đẻ, trẻ gần nh chết, số Apgar < điểm, trẻ suy hô hấp nặng, da miệng đầy nớc ối lẫn phân su Có thể thấy dịch dày trẻ 15 Nghe phổi thấy có ran ứ đọng, không nghe thấy tiếng nớc ối tràn vào phổi, cản trở khí vào, tắc nghẽn phế quản trao đổi khí bị hạn chế - Cận lâm sàng: X quang phổi: Nhu mô phổi thông khí không Nhiều nốt đậm bờ không rõ, tập trung nhiều rèn phỉi Cã thĨ thÊy c¸c vïng xĐp phỉi thờng hay gặp thuỳ bên phải Sinh hoá: toan máu, toan chuyển hoá toan bù nhanh chóng CTM: bạch cầu thờng tăng - Trẻ dễ toan hoá máu, nhịp tim nhanh nhỏ không giải phóng đờng thở kịp thời trẻ chết - Tiến triĨn: trỴ thêng chÕt xt hut, nhiƠm khn phỉi, nhiễm khuẩn máu> Những trẻ sống cần theo dõi biến chứng thần kinh, mắt, phổi, trẻ bị nặng, thở máy lâu ngày 2.4.4 Thoát vị hoành - Là cấp cứu ngoại khoa - Thờng gặp trẻ bị đa ối, thờng mắc kèm theo dị dạng phối hợp khác - Triệu chứng: Ngay sinh, trẻ đà suy hô hấp nặng (do phổi bị chèn ép từ thời kì bào thai) Hoặc khởi phát muộn hơn, dấu hiệu suy hô hấp tăng dần Bụng lõm xẹp so với trẻ khác Ngực bên thoát vị căng phồng bên đối diện 16 - Xquang ngực thấy Hình ảnh khí từ ngực Chụp t dốc đầu thấy rõ khí từ ruột lên Phổi bên thoát vị bị đẩy xẹp, trung thất bị đẩy sang bên đối diện 3.Điều trị Quan trọng phải phát sớm điều trị kịp thời 3.1 Điều trị đặc hiệu - Chỉ định: nay, surfactant đà đợc chủ động sử dụng sớm cho trẻ có nguy cao không chờ tới đà có SHH - Loại Surfactant: tự nhiên (từ ngời, lợn bò) nguồn gốc tổng hợp - Đờng dùng: nhỏ giọt qua NKQ vào phổi - Liều lợng: tuỳ loại Surfactant tự nhiên (Sunfata): 100 mg/kg lần - Tác dụng phụ: làm chậm tim, ngừng thở 3.2 Điều trị suy hô hấp - Thở oxy qua Sonde - CPAP hô hấp nhân tạo với áp lực dơng liên tục 5-8 cm H2O Mục đích để tăng oxy vào phế nang phòng xẹp phổi, phù phổi, tăng ảnh hởng Surfactant Có thể thở CPAP qua ống mũi hầu NKQ Tác dụng phụ: Có thể ảnh hởng tới máu tim cung lợng tim Gây tăng CO2 ¸p lùc cđa CPAP qu¸ cao 3.3 Chèng nhiƠm toan - Tốt dựa vào khí máu - Cố gắng trì pH 7,25 - Dùng dung dịch NaHCO3 để chống toan hoá máu thở máy để đa bớt CO2 (công thức NaHCO3) 3.4 Duy trì thân nhiệt 17 - Đảm bảo chăm sóc tốt cho trẻ thở oxy: đờng thở thẳng thông thoáng - Duy trì thân nhiệt cho trẻ hạ nhiệt độ làm tăng nhanh mức độ suy hô hấp tử vong - Duy trì thân nhiệt 36,5 - 37 độ 3.5 Cung cấp đủ lợng nớc - điện giải - Dextrose 10%: 60-90 ml/kg/ngày đầu - Sữa mẹ; cho ăn qua Sonde - Hạn chế lợng không cần thiết cho trẻ 3.6 Truyền Protid: 1g/kg/24h tổng hợp surfatant cần tiêu thụ lợng lớn Protid 3.7 Điều trị biến chứng - Nhiễm khuẩn: kháng sinh - Biến chứng thở oxy kéo dài: loạn sản phổi Là bệnh nhân có triệu chứng mÃn tính đờng hô hấp, phụ thuộc oxy thở máy 28 ngày tắc nghẽn phế quản-phổi mạn tính, tăng áp lực ĐM phổi Điều trị loạn sản phổi: Oxy liệu pháp, hạn chế lợng nớc đa vào, thuốc lợi tiểu giÃn phế quản, 4.Dự phòng - Bệnh màng trong nguyên nhân gây suy hô hấp tử vong trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ sơ sinh thiếu tháng - Dẫu có nhiều tiến điều trị nhng tỷ lệ tử vong cao, nên việc dự phòng quan trọng - Quan trọng phải phát sớm điều trị kịp thời 4.1 Các biện pháp dự phòng đẻ non - Phải làm tốt việc chăm sóc trớc đẻ: khám thai định kỳ đặn 18 - Phát điều trị sớm nguyên nhân gây xuất huyết quí thai kì tránh thai bị ngạt - Chế độ ăn uống làm việc hợp lý 4.2 Dùng thuốc cho bà mẹ có nguy đẻ non với thai kỳ tõ 28-34 /tn - Theo dâi tØ lƯ Lecithine/Sphingomyeline nớc ối để đánh giá trởng thành phổi thai nhi Nếu < cần đợc điều trị Corticoid - Điều trị Betametason trớc sinh 48 phối hợp với thyroxin - Ambroxol, tiêm tĩnh mạch, ngày 4.3 Dùng cho trẻ: - Surfactant cho trẻ sơ sinh < 30 tuần thai sau đẻ (hiện nay) - (Trớc kia: cho trẻ ngửi dipalmytoil-pexithin truyền tÜnh m¹ch Albumin 20% x ml/kg) 5.DiƠn biÕn - Bệnh diễn biến có tính chất chu kì Nếu đợc điều trị kịp thời, bệnh tự khỏi - Hiện nay, tiến điều trị, đà cứu sống đợc 70-80% trẻ bị bệnh - Tiến triển tốt: sau khoảng tuần triệu chứng suy hô hấp giảm dần màng bị đại thực bào tới phá huỷ tế bào phế nang đợc phục hồi, trởng thành dần sản xuất đợc Surfactant cải thiện dần dung tích dự trữ phổi - Muốn đợc tiến triển tốt phải phát sớm để điều trị kịp thời, tốt chẩn đoán kịp thời giai đoạn hai cđa bƯnh 19 ... trị Betametason trớc sinh 48 phối hợp với thyroxin - Ambroxol, tiêm tĩnh mạch, ngày 4.3 Dùng cho trẻ: - Surfactant cho trẻ sơ sinh < 30 tuần thai sau đẻ (hiện nay) - (Trớc kia: cho trẻ ngửi dipalmytoil-pexithin... Tû sè lecithine/sphingomyeline < 13 - Kh«ng cã phosphatidylglycerrol 2.2.4 Sinh ho? ? - Định lợng Phosphotidyl glycerol giảm - Test sđi bät - GiÊy thư 2.2.5 Gi¶i phÉu bƯnh - Có giá trị chẩn đoán... bệnh màng 3/ Điều trị bệnh màng 4/ Dự phòng Đại cơng: - Bệnh màng trong bệnh hay gặp gây suy hô hấp trẻ sơ sinh - Tỷ lệ gặp: 1% tổng số trẻ sơ sinh nói chung, 5-10% trẻ sơ sinh đẻ non - Bệnh thờng