giao an lop tuan 12 cktkn

29 5 0
giao an lop tuan 12 cktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV nhận xét câu trả lời của HS, kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng, các sản phẩm thủ công có giá trị xuất khẩu cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, [r]

(1)

TuÇn 12

Thứ hai ngày 15 thỏng 11 nm 2010 Âm nhạc

GV chuyên d¹y

………

Tập đọc Mùa thảo quả. I Mục tiờu:

- Biết đọc đúng , đọc diễn cảm văn , nhấn mạnh từ ngữ tả hỡnh ảnh , màu sắc , mựi vị rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo ( Trả lời câu hỏi trong SGK ).

* Hs giỏi nêu đợc tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động.

II/ §å dïng :

-Tranh, ảnh minh hoạ đọc SGK , bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học:

1- KiĨm tra bµi cị:

HS đọc trả lời câu hỏi Tiếng vọng nhà văn Nguyễn Quang Thiều. 2- Dạy mới:

2.1- Giíi thiƯu bµi:

GV nêu mục đích, u cầu tiết học.

2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:

-Mời HS giỏi đọc.chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn nhóm. -Mời 1-2 HS đọc tồn bài. -GV đọc diễn cảm tồn bài.

b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1

+Th¶o qu¶ báo hiệu vào mùa cách nào?

+Cỏch dựng từ đạt câu đoạn đầu có gì đáng ý?

+) Rót ý1:

-Cho HS đọc đoạn 2

+Những chi tiết cho thấy thảo quả phát triển nhanh?

+)Rút ý 2:

-Cho HS đọc đoạn

+Hoa thảo nảy đâu?

+Khi tho qu chín, rừng có nét gì đẹp?

-Nội dung gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng.

-Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn -Đoạn 2: Tiếp không gian -Đoạn 3: đoạn cịn lại.

 Tõ ng÷ : lít thít , quyÕn , ngät lùng , th¬m lång , chín lục , thân lẻ , sinh sôi , lan tỏa , lặng lẽ , rực lên , chứa lửa , chứa nắng

Câu : Gió thơm // Cây cỏ thơm

.// Đất trêi th¬m //

-Bằng mùi thơm đặc biệt quyn r lan xa

-Các từ hơng thơm lặp lặp lại, câu 2 dài

ý : Thảo vào mùa

-Qua năm, hạt thảo thành cây, cao tới bụng ngời Một năm sau nữa thân…

ý : Vẻ đẹp rừng thảo qu vo mựa.

-Nảy dới gốc cây.

(2)

-Cho 1-2 HS đọc lại.

c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài.

-Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn.

-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm.

-Thi đọc diễn cảm.

-HS nªu.

-HS nªu néi dung mơc I.

-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn.

Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo

-HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc.

3-Cđng cè, dỈn dß: GV nhËn xÐt giê häc.

……… Toán

Tiết 56: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, I Mục tiêu:

- Biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,

- Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân

* HS đại trà làm đợc tập 1, HS giỏi làm hết tập bài II

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ: Tính:

2,3 x 12,4 x 56,02 x 14 - HS lên bảng làm 2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN NHÂN NHẨM MỘT SỐ TẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, a Ví dụ 1: GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện

phép tính 27,867 x 10

- Nhận xét phần đặt tính tính HS - GV nêu: Vậy ta có 27,867 x 10 = 278,67

- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào nháp

27,867 10 278,670 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút quy

tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 - HS nhận xét theo hướng dẫn GV + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành

278,67 + Nếu ta chuyển dấu phẩy số 27,867 sangbên phải chữ số ta số 278,67 + Vậy nhân số thập phân với 10 ta

có thể tìm kết cách nào? + Vậy nhân số thập phân với 10 ta chỉcần chuyển dấu phẩy số sang bên phải chữ số tích

b Ví dụ 2

- GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính thực phép tính 53,286 x 100

- HS lên bảng thực phép tính, HS lớp làm vào giấy nháp

53,286 100 5328,600 - GV nhận xét phần đặt tính và kết

tính HS

- Vậy 53,286 x 100 bao nhiêu?

- HS lớp theo dõi

- HS nêu: 53,286 x 100 = 5328,6

(3)

nhân 53,286 x 100 = 5328,6

+ Hãy tìm cách để viết 53,286 thành 5328,6 + Nếu ta chuyển dấu phẩy số 53,286 sang bên phải hai chữ số ta số 5328,6

+ Vậy nhân số thập phân với 100 ta

có thể tìm kết cách nào? + Vậy nhân số thập phân với 100 ta chỉcần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số tích

c Quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,

- GV hỏi: Muốn nhân số thập phân với

10 ta làm nào? - HS: Muốn nhân số thập phân với 10 ta chỉviệc chuyển dấu phẩy số sang bên phải chữ số

- Muốn nhân số thập phân với 100 ta

làm nào? - Muốn nhân số thập phân với 100 ta chỉviệc chuyển dấu phẩy số sang bên phải hai chữ số

- Dựa vào cách nhân số thập phân với 10, 100 em nêu cách nhân số thập phân với 1000

- Muốn nhân số thập phân với 1000 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải ba chữ số

- Hãy nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,

- đến HS nêu trước lớp LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH

Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng làm bài, HS làm cột tính, HS lớp làm vào tập

Bài 2: GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán trước lớp - GV viết lên bảng để làm mẫu phần:

12,6m = cm

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập 0,856m = 85,6cm

5,75dm = 57,5cm 10,4dm = 104cm Bài 3: HDHS khá, giỏi làm bài

GV gọi HS đọc đề toán trước lớp.

- HS lên bảng làm bài, HS khá, giỏi làm vào tập

CỦNG CỐ, DẶN DỊ - GV tổng kết tiết học, dặn dị HS nhà

làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

………

Đạo đức

KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( TiÕt )

I/ Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:

(4)

-Có thái độ hành vi thể kính trọng,lễ phép với người già,nhường nhịn em nhỏ HS giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già,yêu thương em nhỏ.

LÊy chøng cø cña nx tõ sè thø tù .

II/ tµi liƯu ph ¬ng tiƯn:

Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1, thẻ màu.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Kiểm tra cũ:

Cho HS nêu phần ghi nhí bµi 5. 2 Bµi míi:

2.1- Giíi thiƯu bµi.

2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm ma. * Cách tiến hành:

-GV đọc truyện Sau đêm ma SGK.

-GV cho tổ đóng vai theo ND truyện. -Cả lớp thảo luận theo câu hỏi: +Các bạn làm gặp bà cụ em nh?

+Tại bà cụ lại cảm ơn bạn? +Em suy nghĩ việc làm b¹n trun?

-GV kÕt ln: SGV-Tr 33

-GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.

-HS đóng vai theo nội dung truyện. -Nhờng đờng, dắt em nhỏ…

-Tại bạn giúp đỡ bà em nhỏ

-Những việc lầm thể thái độ kính già u trẻ.

-HS đọc phần ghi nhớ.

2.3-Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK -Mời HS đọc tập 1.

-GV đọc ý cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ:

+Thẻ đỏ đồng ý

+Thẻ xanh không đồng ý. +Th vng l phõn võn.

-Sau lần giơ thẻ GV cho HS giải thích em l¹i cã ý kiÕn nh vËy? -GV kÕt luËn chung:

+Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ. +Hành vi d cha thể quan tâm, yêu thơng, chăm sóc em nhỏ.

-HS c.

-HS suy nghĩ bày tỏ thái độ.

-HS gi¶i thÝch.

2.4-Hoạt động nối tiếp:

Cho HS nhà tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già u trẻ của địa phơng, dân tộc ta.

-GV nhËn xÐt học Nhắc HS học chuẩn bị bài.

Chiều:

Lịch sử

Vợt qua t×nh thÕ hiĨm nghÌo. I.

Mục tiêu:

- Biết sau Cỏch mạng thỏng Tỏm nước ta đứng trước khú khăn lớn : “ giặc đói”, “ giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”

- Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “giặc , gic dt: góp gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ

II

(5)

- Các hình minh hoạ SGK

- HS sưu tầm câu chuyện Bác Hồ ngày toàn dân tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động1

HOÀN CẢNH VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm,

cùng đọc SGK đoạn “Từ cuối năm 1945 tình nghìn cân treo sơị tóc” trả lời câu hỏi:

Vì nói: sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc”

- Nói nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” - tức tình vơ bấp bênh, nguy hiểm vì:

+ Em hiểu “nghìn cân treo

sợi tóc”? + Cách mạng vừa thành cơng đất nước gặpmn vàn khó khăn, tưởng khơng vượt qua + Hồn cảnh nước ta lúc có

khó khăn, nguy hiểm gì? - GV cho HS phát biểu ý kiến

+ Nạn đói năm 1945 làm triệu người chết, nơng nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ, ngoại xâm nội phản đe doạ độc lập

+ Nếu không đẩy lùi nạn đói nạn dốt điều xảy với đất nước chúng ta?

+ Nếu khơng đẩy lùi nạn đói, nạn dốt ngày có nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân khơng đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước Nguy hiểm hơn, khơng đẩy lùi nạn đói nạn dốt khơng đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta trở lại cảnh nước + Vì Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt

là “giặc”?

+ Vì chúng nguy hiểm giặc ngoại xâm vậy, chúng làm dân tộc ta suy yếu, nước Hoạt động 2

ĐẨY LÙI GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT - GV yêu cầu HS quan sát hình minh

hoạ 2, trang 25, 26 SGK hỏi: Hình chụp cảnh gì?

- HS nêu trước lớp:

+ Hình 2:Chụp cảnh nhân dân quyên góp gạo, thùng quyên góp có dịng chữ “Một nắm đói gói no”

+ Hình 3:Chụp lớp bình dân học vụ, người học có nam, nữ, có già, có trẻ,

- GV hỏi: Em hiểu bình dân

học vụ? - tuổi học ngồi lao động.Bình dân học vụ lớp dành cho người lớn Hoạt động 3

Ý NGHĨA VIỆC ĐẨY LÙI “GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT, GIẶC NGOẠI XÂM” + Nhân dân ta làm

cơng việc để đẩy lùi khó khăn; việc cho thấy sức mạnh nhân dân ta nào?

+ Trong thời gian ngắn, nhân dân ta làm việc phi thường nhờ tinh thần đồn kết lịng cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta

+ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua hiểm nghèo, uy tín Chính phủ Bác Hồ nào?

(6)

Hoạt động 4

BÁC HỒ TRONG NHỮNG NGÀY DIỆT “GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT, GIẶC NGOẠI XÂM” - Em có cảm nghĩ việc làm

Bác Hồ qua câu chuyện trên?

- Một số HS nêu ý kiến mỡnh trc lp * HS nêu học sgk

Cđng cè, DẶN DỊ

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau.Thà hy sinh tất định không chịu làm nô lệ

Khoa häc

Bµi 23: S¾t, gang, thÐp I.

Mục tiêu: Giúp HS:

- NhËn biÕt số tính chất sắt, gang, thép

- Nªu số ứng dụng gang, thép đời sống cơng nghiệp - Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống sắt thép gang - Quan s¸t, nhËn biết đồ dùng làm từ sắt, gang, thép gia đình

* GDBVMT: Nêu đợc sắt, gang, thép nguyên liệu quý có hạn nên khai thác phải hợp lí biết kết hợp bảo vệ mơi trờng.

II.

Đồ dùng dạy học:

- Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK

- GV mang đến lớp: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang Phiếu học tập III.

Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên

bảng trả lời nội dung trước, + Em nêu đặc điểm ứng dụng tre?+ Em nêu đặc điểm ứng dụng mây, song?

2/ Bài mới:

Nội dung 1

NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA SẮT, GANG, THÉP

- Chia HS thành nhóm nhóm HS - HS chia nhóm nhận đồ dùng học tập sau hoạt động nhóm

- HS đọc tên vật vừa nhận - Đọc: kéo, dây thép, miếng gan

- nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp, lớp bổ sung

- GV nhận xét kết thảo luận HS, sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Trao đổi nhóm trả lời

+ Gang, thép làm từ đâu? + Gang, thép làm từ quặng sắt

+ Gang, thép có điểm chung? + Gang, thép hợp kim sắt bon + Gang, thép khác điểm nào? + Gang cứng uốn hay kéo thành

sợi Thép có bon gang có thêm vài chất khác nên bền dẻo gang

Nội dung 2

(7)

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

sau: - HS bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

+ HS quan sát hình minh hoạ trang 48, 49 SGK trả lời câu hỏi

* Tên sản phẩm gì?

* Chúng làm từ vật liệu nào?

- Gọi HS trình bày ý kiến - HS tiếp nối trình bày - GV hỏi: Em cịn biết sắt, gang, thép

dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nữa?

- Tiếp nối trả lời: Sắt hợp kim sắt dùng để sản xuất đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ôtô, cầu, xe đạp, xe máy, làm nhà,

Nội dung 3

CÁCH BẢO QUẢN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM TỪ SẮT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT - GV hỏi: Nhà em có đồ dùng

được làm từ sắt hay gang, thép Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia ỡnh mỡnh

GV lồng gd bảo vệ môi trờng ý thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên

- Tiếp nối trả lời: Ví dụ:

 Dao làm từ hợp kim sắt nên sử

dụng xong phải rửa sạch, cất nơi khô ráo, không bị gỉ

 Hàng rào sắt, cánh cổng làm thép

nên phải sơn để chống gỉ

 Nồi gang, chảo gang làm từ gang nên

phải treo, để nơi an toàn Nếu bị rơi, chúng bị vỡ chúng giịn

* HS đọc học sgk

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào tìm hiểu dụng cụ, đồ dùng làm từ đồng

……… Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010

ThĨ dơc

Ơn động tác thể dục phát triển chung. Trị chơi: Ai nhanh khéo hơn.

I Mơc tiªu :

- Biết cách thực động tác vơn thở, tay, chân, vặn tồn thân thăng nhảy thể dục phát trin chung

- Trò chơi Ai nhanh khÐo h¬n Y/c biết cách chơi tham gia chơi - Lấy chứng 1,2 nhận xét

II.Địa điểm ph ơng tiện :

Sân tập , còi

III Nội dung phơng pháp lên lớp:

HÑGV HÑHS

1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

(8)

2/ Phần bản: a) Ôn tập

Ơn động tác vươn thở, tay, chân, vặn tồn thân thể dục phát triển chung:

- Nội dung phương pháp 23 - GV động viên HS thực cho đúng để tham gia kiểm tra.

Kiểm tra động tác học bài thể dục phát triển chung:

+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện động tác thể dục học.

+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi đợt hs lên thực lần động tác, điều khiển GV.

+ Đánh giá: Hoàn thành tốt: Thực hiện động tác. Hoàn thành: Thực đúng tối thiểu động tác.

Chưa hoàn thành: Thực bản động tác.

b) Trò chơi “Ai nhanh khéo hơn”

Gv hớng dẫn cách chơi , cho hs chơi thử sau chơi thật

3/Phần kết thúc:

-GV nhận xét, đánh giá khen ngợi những HS đạt kết tốt, động viên nhắc nhở HS chưa thực tốt phần kiểm tra.

- dặn chuẩn bị baøi sau.

- Xoay khớp cổ tay, chân, khớp gối, vai, hông:2 ph

- HS tập đồng loạt lớp GV hô nhịp, cán làm mẫu.

5 HS tËp mét lỵt

-Chơi trò chơi “Ai nhanh khéo hôn”:

- HS lắng nghe thực hiện.

HS ch¬i thi theo tỉ

………

chÝnh t¶

Nghe viÕt: Mïa th¶o qu¶.

(9)

- Nghe - viết chớnh xỏc CT, trình bày hình thức văn xi

- Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu s/x( BT 2a) hc 3a/b BTCT ph-ơng ngữ giáo viên chọn

II.

Đồ dùng :

B¶ng phơ , sgk , b¶ng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng tìm từ láy âm đầu n

hoặc từ gợi tả âm có âm cuối ng.

- HS lên bảng tìm từ, HS lớp làm bảng

2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ HĐ1: Trao đổi nội dung đoạn văn.

- Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc thành tiếng

- Hỏi: Em nêu nội dung đoạn văn + Quá trình thảo nảy hoa, kết trái chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm đẹp đặc biệt

HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ ngữ khó, dễ lẫn viết tả

-GV đọc cho hs viết cỏc từ vừa tỡm

- HS nêu từ ngữ khó

- HS luyện viết từ khó bảng H3: Viết tả

GV đọc cho học sinh viết , đọc cho học sinh soát lại

Hs viết tự soát lỗi

HĐ4: Thu, chấm bài

GV chÊm 7-10 bµi

HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢ

Bài 2a) Gọi HS đọc yêu cầu tập. - HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ chức cho HS làm tập dạng

trò chơi

- Theo dõi GV hướng dẫn, sau nhóm tiếp nối tìm từ

Nhóm 1: cặp từ sổ - xổ Nhóm 2: cặp từ sơ - xơ Nhóm 3: cặp từ su - xu Nhóm 4: cặp từ sứ - xứ - Tổng kết thi

- Gọi HS đọc cặp từ bảng - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Yêu cầu HS viết từ vào - Viết vào từ tìm Bài (HS K,G) làm thêm

a) Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc nhóm

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Nhóm

- Hỏi: Nghĩa tiếng dịng có điểm giống nhau?

- Dòng thứ tiếng tên vật, dịng thứ hai tiếng tên lồi

- Nhận xét, kết luận cá tiếng - Viết vào tiếng b) GV tổ chức cho HS làm tương tự

(10)

CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ từ ngữ tìm chuẩn bị sau.Học thuộc “Hành trinh của by ong

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng. I

Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1

- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán)với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2) - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo yêu cầu BT3

* Hs giỏi nêu đợc nghĩa từ ghép đợc BT 2.

* GDBVMT: GD lòng yêu q, ý thức bảo vệ mơi trờng, có hành vi đắn với môi trờng xung quanh.

II

Đồ dùng :

- Bài tập 1b viết sẵn vào bảng phụ Giấy khổ to, bút - Từ điển học sinh

- Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ

-HS lên bảng đặt câu với cặp quan hệ từ mà em biết

- HS đọc thuộc phần Ghi nhớ

- HS lên bảng đặt câu

- HS đọc thuộc phần Ghi nhớ 2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài 1a) Gọi HS đọc yêu cầu nội

dung tập

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm việc theo nhóm - HS ngồi bàn trao đổi, tìm nghĩa cụm từ cho

- HS phát biểu, GV ghi nhanh lên

bảng - HS phát biểu, lớp bổ sung

- GV dùng tranh, ảnh để HS phân biệt rõ ràng khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên

GV lồng gd bảo vệ môi trờng , ln có ý thúc tốt mơi trờng xung quanh

*Lời giải:

a) -Khu dân c: Khu vực dành cho nhân dân ăn sinh hoạt.

-Khu sản xuất: Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp.

-Khu bo tồn thiên nhiên: Khu vực các lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên đợc bảo vệ, giữ gìn lâu dài.

b) 1a-2b 2a-1b 3a-3b

b) Yêu cầu HS tự làm - HS làm bảng lớp HS lớp làm vào tập

- Gọi HS nhận xét bạn làm

bảng - Nhận xét

(11)

dung tập

- HS làm việc nhóm - Nhóm -HS khá, giỏi nêu nghĩa mỗi

từ ghép này.

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm bài, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- Nhận xét, kết luận lời giải *Lêi gi¶i:

-Bảo đảm: Làm cho chắn thực đợc, giữ gìn đợc.

-Bảo hiểm: Gữ gìn để phịng tai nạn…

-Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi h hỏng, hao hụt. -Bảo tàng: Cất giữ tài liệu, vật -Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn

-Bo tn: Gi li không đi. -Bảo trợ: Đỡ đầu giỳp .

-Bảo vệ: Chống lại xâm ph¹m… Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng.

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS phát biểu - HS nêu câu thay từ - Nhận xét, kết luận từ *Lêi gi¶i:

-Chúng em giữ gìn mơi trờng đẹp. -Chúng em gìn giữ môi trờng đẹp. CỦNG CỐ, DẶN Dề

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ từ vừa tìm

……… To¸n

TiÕt 57: Lun tËp.58 I

Mục tiêu : Giúp HS:

- Biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân số thập phân với số tròn chục, trịn trăm - Giải tốn có ba bước tính

* HS đại trà làm đợc tập 1( a), 2( a, b), HS giỏi làm hết tập.

II.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

34,5m = dm 4,5 = tạ 1,2km = m 9,02 = kg

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài : a) GV yêu cầu HS tự làm phần a.

- GV gọi HS đọc làm trước lớp - HS làm vào tập.- HS đọc làm trước lớp,HS lớp đổi chéo để kiểm tra

- GV hỏi HS: Em làm để 1,48 x 10 = 14,8?

(12)

b) GV yêu cầu HS khá, giỏi đọc đề phần b

- HS đọc đề trước lớp - GV yêu cầu HS tự làm phần lại - HS làm vào tập

Chuyển dấu phẩy 8,05 sang bên phải hai chữ số 805

Vậy: 8,05 x 100 = 805

Chuyển dấu phẩy 8,05 sang bên phải ba chữ số 8050 Vậy:

8,05 x 1000 = 8050

Chuyển dấu phẩy 8,05 sang bên phải bốn chữ số 80500 Vậy:

8,05 x 10 000 = 80500 Bài 2: a, b GV yêu cầu HS tự đặt tính và

thực phép tớnh ( HS gỏi làm nốt các câu l¹i )

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- GV gọi HS nhận xét làm bạn

Bài 3: GV gọi HS đọc đề toán trước lớp - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Quãng đường người đầu là:

10,8 x = 32,4 (km)

Quãng đường người là:

9,25 x = 38,08 (km)

Quãng đường người dài tất là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)

Đáp số: 70,48km Bài 4: HS K, G GV yêu cầu HS đọc đề bài

toán

- HS đọc thầm đề toán SGK - GV hỏi: Số x cần tìm phải thoả mãn

điều kiện nào? - HS: Số * Là số tự nhiên.x cần tìm phải thoả mãn: * 2,5 x x <

- GV yêu cầu HS làm - HS thử trường hợp x = 0, x = 1, x = 2, đến 2,5 x x > dừng lại

Ta có: 2,5 x = ; < 2,5 x = 2,5 ; 2,5 < 2,5 x = ; < 2,5 x = 7,5 ; 7,5 >

Vậy x = 0, x = 1, x = thoả mãn yêu cầu

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

(13)

Tập đọc

Hành trình bầy ong. I

Mc tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ , ngắt nhịp câu thơ lục bát

- Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong : Cần cù làm việc để giúp ích cho đời ( Trả lời câu hỏi SGK , thuộc hai khổ thơ cuối )

* Hs giỏi thuộc đọc diễn cảm đợc toàn bài. II.

Đồ dùng :

- Tranh minh hoạ trang 118, SGK.Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ

- Đọc đoạn trả lời câu hỏi

+ Em thích hình ảnh bài? Vì sao?

+ Nội dung văn gì?

- HS tiếp nối đọc đoạn trả lời câu hỏi

2/ Bài mới:

Giới thiệu bài: Ong loài vật tiếng chuyên cần Ong hút nhụy hoa làm mật cho đời, giúp ích cho đời Nhiều tác giải viết vần thơ hay để ca ngợi cơng việc lao động, hữu ích lồi ong Đọc, hiểu thơ Hành trình bầy ong, ta thấy tình cảm tác giả loài ong

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc tiếp nối khổ thơ.Chú

ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS + HS 1: + HS 2: Với đôi cánh sắc màuTìm nơi thăm khơng tên

+ HS 3: Bầy ong vào mật thơm.

-*Từ ngữ : nẻo đờng , rừng sâu , sóng tràn

, loài hoa nở , rong ruổi , lặng thầm … + HS 4: Chắt tháng ngày. - Gọi HS đọc phần Chú giải - 1HS đọc thành tiếng cho lớp nghe * C©u :

ChÊt vị ngọt / mùi h ơng

Lặng thầm thay / đờng ong bay //

- HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối đoạn thơ

HĐ2: Tìm hiểu bài - HS lên điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi

+ Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong?

ý : Hµnh trình bầy ong

+ m nng tri, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận

+ Bầy ong bay đến tỡm mật nơi nào? ý : Vẻ đẹp nơi ong đến + Ở rừng sõu, biển xa, quần đảo + Những nơi ong đến cú vẻ đẹp gỡ đặc

biệt?

* Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban

* Nơi biển xa: hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa

* Nơi quần đảo: loài hoa nở không tên + Em hiểu câu thơ “Đâu nơi đâu tìm

ra ngào” nào?

+ Bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi tìm hoa để làm mật, đem lại hương vị ngào cho đời

(14)

nói cơng việc bầy ong?

+ Em nêu nội dung ND : Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một cơng việc vơ hữu ích cho đời: nối mùa hoa, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai.

- Ghi nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung chính, lớp ghi nội dung vào

HĐ3: HD Đọc diÔn cảm học thuộc

lòng

- Yêu cầu HS tiếp nối khổ thơ HS tìm cách đọc hay

- HS tiếp nối đọc khổ thơ HS lớp theo dừi tìm giọng đọc

Toàn đọc với giọng trải dài , thiết tha , cảm hứng ca ngợi đặc điểm đáng quý bầy ong

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối

- Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc diễn cảm

- HS khá, giỏi thi đọc diễn cảm toàn bài

- Nhận xét cho điểm HS

CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị Người gác rừng tí hon

……… MÜ thuËt

GV chuyªn dạy

Luyện Từ câu Lun tËp vỊ quan hƯ tõ. I.

Mục tiêu:

- Tìm quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu ( BT1 , BT2 )

- Tỡm quan hệ từ thớch hợp theo yờu cầu BT3 , biết đặt cõu với quan hệ từ cho ( BT4 ) * GDBVMT: BT có ngữ liệu nói vẻ đẹp thiên nhiên có tác dụng giáo dục bảo vệ môi

tr-êng II

Đồ dùng

- Bài tập viết sẵn bảng lớp Bài tập viết sẵn bảng phụ III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đặt câu với từ phức có tiếng bảo ở tiết Luyện tập từ và câu trước

- HS lên bảng đặt câu - Gọi HS lên bảng đặt câu với quan hệ từ

hoặc cặp quan hệ từ

- HS lên bảng đặt câu 2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI TẬP

Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc thành tiếng trước lớp

(15)

- HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

- Nêu ý kiến bạn làm / sai, sai sửa lại cho ỳng

*Lời giải : Quan hệ từ tác dụng

-Của nối cày với ng ời Hmông -Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen -Nh (1) nối vòng với hình cánh cung

-Nh (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trËn.

Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của

bài tập - HS đọc thành tiếng trước lớp.- Làm miệng - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS nối tiếp phát biểu:

a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản b) : biểu thị quan hệ tương phản

c) Nếu thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.

- Yêu cầu HS tự làm tập - HS đọc thành tiếng trước lớp.- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nêu ý kiến bạn làm / sai, sai sửa lại cho

- Nhận xét, kết luận lời giải - Theo dõi GV chữa tự sửa li bi mỡnh (nu sai)

*Lời giải:

Câu a ; Câu b và, ở, ; Câu c thì, ; Câu d – vµ, nhng

Bài 4- Gọi HS đọc yêu cầu tập. - Tổ chức cho HS hoạt động dạng trò chơi

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Nghe GV hướng dẫn tham gia thi - Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng - Mỗi HS viết câu vào

Ví dụ : +HS lêi häc thÕ nhận điểm kém

+ Câu truyện mơ hấp dẫn mơ kể bằng tất tâm hồn mình.

+ Tụi dặn mà khơng nhớ

+ Việc nhà nhác, việc bác siêng + Cái làm sừng

CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ quan hệ từ, cặp quan hệ từ dùng ý nghĩa chúng

………

To¸n

TiÕt 58: Nh©n sè thËp ph©n víi sè thËp ph©n.(58)

I.

Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết nhân số thập phân với số thập phân - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn

(16)

   

Đồ dùng :

B¶ng phơ , b¶ng II

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ:

Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 80,9 x 10 8,09 x 100 13,5 x 50 1,35 x 500 0,456 x 1000 4,56 x 10

- HS lên bảng làm

2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN a Ví dụ 1

* Hình thành phép tính nhân số thập phân với số thập phân

- GV nêu ví dụ: - HS nghe nêu lại toán - GV: Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh

vườn hình chữ nhật

- HS nêu: 6,4 x 4,8

- HS trao đổi với thực hiện: 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm

64

48

512

256

3072 (dm2) 3072dm2 = 30,72m2 Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) - Vậy 6,4m nhân 4,8m bao nhiêu? - HS: 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) * Giới thiệu kĩ thuật tính - GV trình bày cách đặt tính thực tính SGK b Ví dụ 2:: Đặt tính tính 4,75 x 1,3. - HS lên bảng thực phép nhân, lớp thực vào giấy nháp - GV yêu cầu HS tính nêu cách tính 2.2 Ghi nhớ - Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1a, c HS K, G làm thêm b, d - HS lên bảng làm bài a) 25,8 1,5 1290

258

38,70 b) 16,25 6,7 11375

9750

108,875 c) 0,24 4,7 168

96

1,128 d) 7,826 4,5 39130

31304 35,2170 - GV gọi HS nhận xét làm bạn

Bài 2: a) GV yêu cầu HS tự tính điền

kết vào bảng số - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bàivào tập

(17)

3,36 4,2 3,36 x 4,2 = 14,112 4,2 x 3,36 = 14,112

3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235

+ Em so sánh tích a x b b x a a = 2,36 b = 4,2

+ Hai tích a x b b x a 14,112 a = 2,36 b = 4,2

+ Như ta có a x b = b x a

+ Hãy phát biểu tính chất giao hốn

phép nhân số thập phân + Khi đổi chỗ thừa số tích tích đókhơng thay đổi b) GV yêu cầu HS tự làm phần b - HS làm vào tập

+ Vì biết 4,34 x 3,6 = 15,624 em viết kết tính

4,34 x 3,6 = 15,624 ?

+ Vì đổi chỗ thừa số tích 4,34 x 3,6 ta tích 3,6 x 4,34 có giá trị tích ban đầu - GV hỏi tương tự với trường hợp lại

Bài HS K, G

GV gọi HS đọc đề toán. - HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầmđề SGK

Bài giải

Chu vi vườn hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x = 48,04 (m) Diện tích vườn hình chữ nhật là:

15,62 x 8,4 = 131,208 (m2)

Đáp số: Chu vi 48,04m

Diện tích 131,208 m2 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010

tËp lµm văn

Cấu tạo văn tả ngời. I . Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo văn tả người gồm phần: mở bài, thân bài, kết ( ND ghi nhớ ) - Lập dàn ý miêu tả người thân gia đình

II

Đồ dùng :

Bảng nhóm, Bảng phụ viết sẵn đáp án tập phần Nhận xét III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ

- Thu, chấm đơn kiến nghị HS 2/ Bài mới:

Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, em nắm cấu tạo phần văn tả cảnh, học lập dàn ý XD đoạn, viết hoàn chỉnh

văn Hôm nay, em học thể loại Văn tả người.

(18)

TÌM HIỂU VÍ DỤ - Qua tranh, em cảm nhận

điều anh niên? - Anh niên người khoẻ mạnh chăm - Anh niên có điểm

bật? -1HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm

- Nêu câu hỏi, HS trình bày - GV rút ý ghi bảng hình

thành cấu tạo văn tả người

- Mỗi câu hỏi HS trình bày, HS khác bổ sung ý kiến

- Qua văn “Hạng A Cháng”, em có nhận xét cấu tạo văn tả người?

- Bài văn tả người gồm có phần: + Mở bài: Giới thiệu người định tả

+ Thân bài: Tả hình dáng hoạt động người + Kết luận: Nêu cảm nghĩ người định tả

GHI NHỚ

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm LUYỆN TẬP

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - GV hướng dẫn

+ Em định tả ai? + Ông em / mẹ / em bé,

+ Phần mở em nêu gì? + Phần mở giới thiệu người định tả + Em cần tả người

đó phần thân bài?

+ Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc, )

Tả tính tình (những thói quen người sống, người làm, thái độ người xung quanh, )

Tả hoạt động (những việc người thường làm hay việc làm cụ thể, )

+ Phần kết em nêu gì? + Phần kết nêu tình cảm, cảm nghĩ với người

- Yêu cầu HS làm GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

- HS làm vào bảng nhóm, HS lớp làm vào - Gọi HS làm vào giấy khổ to dán

bài lên bảng * GV nx

- Khen ngợi HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm từ ngữ miêu tả hay

- HS dán lên bảng, đọc cho lớp nghe Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến

CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hỏi: Em nêu cấu tạo văn tả người?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý chi tiết văn tả người chuẩn bị sau: Luyện tập về văn tả người.

To¸n

TiÕt 59: LuyÖn tËp.60

I.

Mục tiêu: Giúp HS:

(19)

x

x

* HS đại trà làm đợc tập HS giỏi làm hết tập bài.

II.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ: Đặt tính tính:

12,09 x 1,5 4,657 x 1,23 - HS lên bảng làm 2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài : a Ví dụ

- GV nêu ví dụ: Đặt tính thực tính 142,57 x 0,1

- HS lên bảng đặt tính thực phép tính, HS lớp làm vào tập

142,57 0,1 14,257 - Gọi HS nhận xét kết tính bạn

+ Em nêu rõ thừa số, tích 142,57

x 0,1 = 14,257 + HS nêu: 142,57 0,1 hai thừa số, 14,257 làtích + Hãy tìm cách viết 142, 57 thành 14,257 + Khi ta chuyển dấu phẩy 142,57 sang bên

trái chữ số số 14,257 + Như nhân 142,57 với 0,1 ta

tìm tích cách nào?

+ Khi nhân 142,57 với 0,1 ta tìm tích 14,257 cách chuyển dấu phẩy 142,57 sang bên trái chữ số

- GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ - HS đặt tính thực tính 531,75 x 0,01 531,75 0,01 5,3175 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút quy

tắc nhân số thập phân với 0,01 - HS nhận xét theo hướng dẫn GV + Khi nhân số thập phân với 0,1 ta làm

như nào? + Khi nhân số thập phân với 0,1 ta việcchuyển dấu phẩy số sang bên trái chữ số

+ Khi nhân số thập phân với 00,1 ta

làm nào? + Khi nhân số thập phân với 00,1 ta việcchuyển dấu phẩy số sang bên trái hai chữ số

- GV yêu cầu HS mở SGK đọc phần kết luận in đậm SGK

b GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS làm cột tính Bài 2: GV gọi HS đọc đề tốn.

( Dµnh cho hs kh¸ giái ) - HS đọc thầm đề SGK.- HS nêu: = 0,01 km2 - HS theo dõi GV làm

- HS làm bài, sau HS đọc làm trước lớp để chữa

Bài 3: GV gọi HS c bi.

( Dành cho hs giỏi )

- HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

(20)

chữa trước lớp

Bài giải

1 000 000cm = 10km

Quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là:

19,8 x 10 = 198 (km)

Đáp số: 198km - GV nhận xét cho điểm HS

CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà

làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị bi sau

Địa lí

Công nghiÖp. I Mục tiêu:

- Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghệ

- Nêu tên số sản phẩm ngành công nghiệp thủ công nghệ - Sử dụng thông tin để bước đầu nhận xét cấu cơng nghiệp * Hs kh¸ giái:

+ Nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống nớc ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có

+ Nêu ngành công nghiệp nghề thủ công địa phơng( có) + Xác định đồ địa phơng có mặt hàng thủ cơng tiếng * GDBVMT: Nêu đợc cách xủ lí chất thải cơng nghiệp để bảo vệ mơi trờng

+ Sư dơng tiÕt kiệm hiệu lợng trình sản xuất sản phẩm số ngành công nghiệp ë níc ta

+ Sử dụng tiết kiệm hiệu sản phẩm ngành công nghiệp đặc biệt: than, dầu mỏ, điện, …

II

Đồ dùng :

- Bản đồ Hành Việt Nam

- Các hình minh hoạ SGK, Phiếu học tập HS III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng

2/ Giới thiệu bài: Trong học em tìm hiểu ngành cơng nghiệp nước ta

- 2HS lên bảng trả lời :

+ Ngành lâm nghiệp có hoạt động gì? Phân bố chủ yếu đâu?

+ Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản?

Hoạt động1

MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CỦA CHÚNG - GV tổ chức cho HS báo cáo kết - HS tiếp nối báo cáo kết

+ Giơi hình cho bạn xem + Nêu tên hình (tên sản phẩm)

+ Nói tên sản phẩm ngành

+ Nói xem sản phẩm ngành có xuất nước ngồi khơng?

(21)

sống nhân dân? vóc, quần áo, xà phịng, kem đánh răng,

+ Tạo máy móc giúp sống thoải mái, tiện nghi, đại hơn: máy giặt, điều hoà, tủ lạnh

+ Tạo máy móc giúp người nâng cao suất lao động, làm việc tốt hơn,

- GV nêu kết luận: Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp, tạo nhiều mặt hàng cơng nghiệp, trong có mặt hàng có giá trị xuất Các sản phẩm ngành công nghiệp giúp đời sống người thoải mái, đại Nhà nước ta đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất đại, theo kịp nước công nghiệp giới

Hoạt động2

MỘT SỐ NGÀNH THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA - GV tổ chức cho HS làm việc theo

nhóm trưng bày kết sưu tầm tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công sản phẩm nghề thủ công

- HS làm việc theo nhóm, dán, ghi biết nghề thủ công, sản phẩm thủ công vào phiếu nhóm

- GV NX kết sưu tầm HS - HS lớp theo dõi GV nhận xét Hoạt động 3

VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA + Em nêu đặc điểm nghề thủ

công nước ta?

+ Nghề thủ công nước ta có nhiều tiếng như: lụa Hà Đơng, gốm sứ Bát Tràng,gốm Biên Hồ, chiếu Nga Sơn,

+ Đó nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, khéo léo người thợ nguồn ngun liệu có sẵn + Nghề thủ cơng có vai trị

đời sống nhân dân ta?

+ Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động

+ Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm dân gian

+ Các sản phẩm có giá trị cao xuất

- GV nhận xét câu trả lời HS, kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ cơng tiếng, các sản phẩm thủ cơng có giá trị xuất cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ nước Chính mà Nhà nước đang có nhiều sách khuyến khích phát triển làng nghề thủ công truyền thống.

GV lång gd ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ môi trờng sử dụng sản phẩm hoặc khai thác

GV híng dÉn hs rót bµi häc - HS nêu học sgk

CNG CỐ, DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em chưa cố gắng Dặn dò nhà học thuộc chuẩn bị sau

………. ChiÒu:

khoa häc

Đồng hợp kim đồng. I Mục tiờu: Giỳp HS:

- Nhận biết số tính chất đồng

(22)

- Quan sát , nhận biết số đồ dùng làm từ đồng nêu cách bảo quản chúng

* GDBVMT: Nêu đợc đồng nguyên liệu quý có hạn nên khai thác phải hợp lí biết kết hợp bảo vệ môi trờng.

II.

Đồ dùng :

- Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK - Vài sợi dây đồng ngắn

- Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh tính chất đồng hợp kim đồng (đủ dùng theo nhóm, phiếu to) SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét cho điểm HS

2/Giới thiệu bài: Đây sợi dây đồng Đồng có nguồn gốc từ đâu? Nó có tính chất gì? Nó có ứng dụng đời sống? Cách bảo quản đồ dùng đồng nào? Các em tìm thấy câu trả lời học hôm

+ Kể tên số đồ dùng làm sắt, gang, thép?

+ Nêu tính chất sắt, gang, thép?

+ Nêu cách bảo quản số đồ dùng sắt, gang, thép

Hoạt động 1

TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

+ Yêu cầu HS quan sát cho biết:

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm, quan sát dây đồng nêu ý kiến sau thống ghi vào phiếu nhóm

 Màu sắc sợi dây?  Độ sáng sợi dây?

 Tính cứng dẻo sợi dây?

- nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung đến thống

Hoạt động 2

NGUỒN GỐC, SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG

- Chia HS thành nhóm nhóm HS - Phát phiếu học tập cho nhóm

- Hoạt động nhóm, đọc SGK hoàn thành bảng so sánh

- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 50 SGK hồn thành phiếu so sánh tính chất đồng hợp kim đồng

- Gọi nhóm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

- Nhận xét, nhìn vào phiếu HS kết luận

- nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác bổ sung ý kiến đến thống

- Hỏi: Theo em đồng có đâu? - Trao đổi trả lời: Đồng có tự nhiên có quặng đồng

Hoạt động 3

MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM BẰNG ĐỒNG

VÀ HỢP KIM ĐỒNG, CÁCH BẢO QUẢN CÁC ĐỒ DÙNG ĐĨ

(23)

* Tên đồ dùng gì?

* Đồ dùng làm vật liệu gì? Chúng thường có đâu?

- HS nối tiếp trình bày - GV hỏi: Em biết sản phẩm

khác làm từ đồng hợp kim đồng? - Tiếp nối phát biểu.Trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng, chậu đồng, vũ khí, nơng cụ lao động,

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thực tế

- GV nêu vấn đề: Ở gia đình em có đồ dùng làm đồng? Em thường thấy người ta làm để bảo quản đồ dùng đồng?

GV lồng gd bảo vệ môi trờng ý thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên

- Tip ni trả lời Ví dụ:

+ Ở nhà thờ họ quê em có lư đồng Em thấy bác trưởng họ hay dùng giẻ ẩm để lau, chùi,

* HS nêu học sgk

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS thuộc lớp, tích cực tham gia xây dựng - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu tính chất đồ dùng nhơm gia đình

……… KĨ chun

Kể chuyện đ nghe, đ đọc.ã ã

I.

Mục tiêu:

- Kể câu chuyện nghe,đã đọc,nói nội dung bảo vệ mơi trường, lời kể rõ ràng ngắn gọn

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể , biết nghe nhận xét lời kể bạn

*GD BVMT: Kể lại câu chuyện nghe hay đọc có nội dung bảo vệ mơi trờng, qua nâng cao ý thức BVMT.

II.

§å dïng :

HS GV chuẩn bị số truyện có nội dung bảo vệ mơi trường III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ Kiểm tra cũ - Kiểm tra HS

Câu chuyện nói với em điều gì? - GV nhận xét cho điểm

B/ Dạy mới 1/ Giới thiệu bài

2/ Hướng dẫn HS kể chuyện

HĐ1: Hướng dẫn chung

- Cho HS đọc đề

- GV ghi đề lên bảng lớp

Đề: Hãy kể lại câu chuyện đọc (hay nghe) có nội dung liên quan đến việc bảo vệâ môi trường - Lưu ý: Để làm đạt kết tốt, em cần đọc gợi ý đọc Điều Luật bảo vệ môi trường

- Hãy yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp thiên nhiên

- HS laéng nghe

(24)

(BT1- tiết LTVC tuần 12) - Cho HS nói tên câu chuyện kể

- Cho HS đọc gợi ý 3,

HĐ2: HS tập kể chuyện - Cho HS kể nhóm - Cho HS kể trước lớp

Qua câu chuyện cần phải làm ? Lồng gd bảo vệ môi trờng

- GV nhận xét lớp bầu chọn HS kể hay 3 / Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học, nói ý nghóa giáo dục câu chuyện

- Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 13

- Một số HS phát bieåu

- HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Mỗi HS lập dàn ý sơ lược giấy nháp

- Các thành viên nhóm kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm lên kể trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện

- Lớp nhận xét

- HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe thực

………. ThÓ dơc

Ơn tập động tác thể dục phát triển chung Trò chơi: Kết bạn

I Mơc tiªu :

- Biết cách thực động tác: Vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân thể dục phát triển chung Yêu cầu tập theo nhịp hô thuộc

- Trò chơi Kết bạn Y/c biết cách chơi vµ tham gia chơi - Ly chng c 2,3 ca nhn xột

II.Địa ®iĨm ph ¬ng tiƯn :

1 cịi, bàn ghế KT

III Nội dung phơng pháp lên líp:

HĐGV HĐHS

1/ Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học.

2/ Phần bản: a) Ôn tập

Ơn động tác vươn thở, tay, chân,

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên:200-250m

- Xoay khớp cổ tay, chân, khớp gối, vai, hông:2 ph

(25)

vặn tồn thân thể dục phát triển chung:

- Nội dung phương pháp 23 - GV động viên HS thực cho đúng để tham gia kiểm tra.

Kiểm tra động tác học thể dục phát triển chung

+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện động tác thể dục học.

+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi đợt hs lên thực lần động tác, điều khiển GV.

+ Đánh giá: Hoàn thành tốt: Thực hiện động tác. Hoàn thành: Thực đúng tối thiểu động tác.

Chưa hoàn thành: Thực bản động tác.

b) Trò chơi “kết bạn”. 3/Phần kết thuùc:

-GV nhận xét, đánh giá khen ngợi những HS đạt kết tốt, động viên nhắc nhở HS chưa thực tốt phần kiểm tra.

- dặn chuẩn bị sau.

cán làm mẫu.

-Chơi trò chơi “kết bạn”: - HS lắng nghe thực hiện.

………

Thứ sáu ngày 19 thỏng 11 nm 2010 Tập làm văn

Luyện tập tả ngời.

(Quan sát chọn lọc chi tiÕt)

I Mục tiêu:

- Nhận biết chi tiết tiêu biểu , đặc sắc ngoại hình , hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu SGK

II.

Đồ dùng :

Giấy khổ to bút III.

(26)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra cũ:

- Hỏi: Hãy nêu cấu tạo văn tả người

- Nhận xét

- HS đứng đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ 2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

của tập

- HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp - Đọc kĩ văn, dùng bút chì gạch chân

những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đơi mắt, khn mặt bài, sau viết lại vào giấy Lưu ý diễn đạt lời

- Thảo luận nhóm

- Gọi nhóm làm giấy khổ to dán lên bảng, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để có làm hồn chỉnh

- nhóm HS báo cáo kết làm bài, HS nhóm khác bổ sung ý kiến

- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn thành - HS đọc thành tiếng HS lớp viết vào chi tiết tả đặc điểm ngoại hình người bà

- Hỏi: Em có nhận xét cách miêu tả

ngoại hỡnh tỏc giả? - Tỏc giả quan sỏt bà kĩ, chọn lọc chitiết tiờu biểu ngoại hỡnh bà để miờu tả - GV chốt ý: Tác giả ngắm bà kĩ,

đã chọn lọc chi tiết tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả Bài văn vì ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rõ hình ảnh ngời bà tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu đứa cháu nhỏ bà qua từng lời tả.

- Lắng nghe

Bài 2: GV tổ chức cho HS làm tập 2 tương tự cách tổ chức làm - GV hỏi: Em có nhận xét cách miêu

tả anh thợ rèn làm việc tác giả? - Tác giả quan sát kĩ hoạt động anhthợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập - Em có cảm giác đọc đoạn văn

này?

GV : -Chọn lọc chi tiết miêu tả sẽ làm cho đối tợng không giống đối tợng khác ; viết hấp dẫn, không lan man, dài dòng.

- Cảm giác chứng kiến anh thợ làm việc thấy tò mò

CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học tập cách miêu tả nhà văn để lập dàn ý cho văn tả người mà em thường gặp

………

(27)

Bài 12: Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết 1)

I Mơc tiªu:

Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực hành làm đợc sản phẩm yêu thích - Lấy chứng nhận xột

II Đồ dùng :

- GV + HS: Dơng thùc hµnh

III Hoạt động dạy- học:

1 Hoạt động 1: Ôn tập nội dung học chương 1.

- Nhắc lại nội dung chơng 1?

- Nhận xét tóm tắt nội dung HS võa nªu

* Kết thúc hoạt động

- Thảo luận với bạn bên cạnh nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân nội dung học phần nấu ăn

- HS trả lời nhận xét bổ sung

2 Hot động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. - Nêu mục đích yêu cầu làm sản

phÈm tù chän:

+ Củng cố kiến thức học + Sản phẩm khâu thêu HS hoàn thành sản phẩm vận dụng kiến thức học

- GV chia nhãm c¸c em có sở thích phân công vị trí làm việc

- GV ghi tên sản phẩm nhãm vµ

kết thúc hoạt động - HS thảo luận ch- Nhóm trình bày kết thực hànhọn sp

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS - Dặn HS chuẩn bị cho sau

……… To¸n

TiÕt 60: LuyÖn tËp I.

Mục tiêu : Giúp HS:

- Củng cố nhân số thập phân với số thập phân

- Nhận biết áp dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân tính giá trị biểu thức số

* HS đại trà làm đợc tập 1, HS giỏi làm hết tập II Đồ dựng :

Bảng số tập 1a kẻ sẵn vào bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ:

Tính nhẩm: 12,35 x 0,1 76,8 x 0,01

7,89 x 0,01 27,9 x 0,001 - HS lên bảng làm 2/ Bài mới:

HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

(28)

- GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu

thức viết vào bảng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bàivào nháp.

a B c (a x b) x c A x (b x c)

2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65

1,6 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16

4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - Gọi HS nhận xét làm bảng - HS nhận xét làm bạn

+ Em so sánh giá trị hai biểu thức (a x b) x c a x (b x c) a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6

+ Giá trị hai biểu thức 4,65

- Hãy phát biểu tính chất kết hợp phép

nhân số thập phân - Phép nhân số thập phân có tính chất kếthợp Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta có nhân số thứ với tích hai số lại b) GV yêu cầu HS đọc đề phần b - HS đọc đề bài, HS lên bảng làm bài, HS

lớp làm vào

9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x = 68,6 - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn

cả kết tính cách tính - HS nhận xét - GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì

em cho cách tính em thuận tiện nhất?

- HS trả lời Ví dụ:

Khi thực 9,65 x 0,4 x 2,5 ta tính tích 0,4 x 2,5 trước 0,4 x 2,5 = nên thuận tiện cho phép nhân sau 9,65 x = 9,65

Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 - GV chữa HS bảng lớp, sau

nhận xét cho điểm HS

Bài 3:Dµnh cho hs kh¸ giái - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc

thầm đề SGK

- GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Người quãng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)

(29)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Ngày đăng: 14/05/2021, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan