1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 tuan 14

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 720,5 KB

Nội dung

+ Neâu caùch tính tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá. - HS töï laøm baøi vaøo phieáu baøi taäp. - HS ñoïc ñeà, neâu yeâu caàu.. + Neâu caùch tính moät soá phaàn traêm cuûa moät soá. HÑ3: Ba[r]

(1)

Tuaàn 13

Chủ đề: Thương người thể thương thân.

THỨ MƠN TÊN BÀI

Hai

Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học

Người gác rừng tí hon

Luyện tập chung Kính già, yêu trẻ (tiết 2)

Nhôm

Ba

Tốn Chính tả

Luyện từ & câu Lịch sử

Anh văn

Luyện tập chung

(Nghe-viết) : Hành trình bầy ong

Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trường

"Thà hy sinh tất cả, định khơng chịu nước"

Thể dục Tập đọc Tốn

Tập làm văn Kó thuật

Bài 25

Trồng rừng ngập mặn

Chia số thập phân cho số tự nhiên Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

Thêu dấu nhân ( tiết 3)

Năm

Tốn

Luyện từ & câu Khoa học Mĩ thuật Anh văn

Luyện tập

Luyện tập quan hệ từ Đá vôi

Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người

Sáu

Tốn

Tập làm văn Địa lí

Kể chuyện Âm nhạc

Chia số thập phân cho 10, 100, 1000, … Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

Công nghiệp ( T.T)

Kể chuyện chứng kiến tham gia Ôn tập hát: Ước mơ – TĐN số

Bảy Thể dục Sinh hoạt TT

Baøi 26

(2)

Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I/Mục tiêu:

1 Đọc lưu lốt tồn văn với giọng kể chậm rãi, nhanh hồi hộp đoạn kể mưu trí hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng Ngắt, nghỉ sau dấu câu

2 Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi

II/ Chuaån bi :

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đọan đối thoại trực tiếp nhân vật để học sinh luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: "Hành trình bầy ong"

+ Những chi tiết nói lên hành trình vơ tận bầy ong? + Em hiểu: “ Đất nơi đâu tìm ngào” nào?

+ Bài thơ muốn nói với điều gì? B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh minh họa Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

HĐ1: Luyện đọc - Đọc toàn

- L1:HS đọc nối tiếp đoạn.(GV sửa phát âm, ngắt nghỉù)

- L2 : HS đọc nối tiếp đoạn.GV giúp HS hiểu nghĩa từ SGK/125 - Đọc theo cặp nối tiếp đoạn, thảo luận tìm ý đoạn

- GV đọc mẫu tồn

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu

+ Theo lối ba tuần, bạn nhỏ phát điều gì? + Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người thông minh?

+ Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn người dũng cảm? + Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?

+ Em học tập bạn nhỏ điều gì? HĐ3: Đọc diễn cảm

- HS đọc tiếp nối đoạn + Nêu giọng đọc

- HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm

- Nội dung gì?

- Bài văn muốn nói với em điều gì? C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại nội dung - Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ

- HS

- GV nhận xét chung - GV ghi bảng tựa - Cả lớp

- HS - HS - HS - Nhóm đơi - Nhóm bàn - Cá nhân trả lời - GV chốt ý - HS tiếp nối trả lời

- HS - Theo nhóm

- Cá nhân HS - GV

(3)

TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu:

- Giuùp HS:

+ Củng cố phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân

+ Bước đầu biết nhân tổng số thập phân với số thập phân

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: Luyện tập

- Kiểm tra việc sửa HS

- Nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng làm bài:

HĐ1: Bài tập 1:

MT: Củng cố phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân

- Đọc đề nêu yêu cầu

- HS tự thực phép tính - HS nêu cách tính

- HD nhận xét, bổ sung

HĐ2: Bài tập

MT: Củng cố quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, 0,1 ; 0,01 ; 0,001;

- HS tự tính nêu quy tắc - HD nhận xét, bổ sung

HĐ3: Bài tập

MT

: Củng cố kĩ giải toán

- Đọc đề nêu yêu cầu + Đề cho biết gì?

+ Đề yêu cầu tìm gì? - GV yêu cầu HS làm

- Chấm nhận xét

HĐ4 : Bài tập 4: - Đọc đề nêu yêu cầu - HS nêu tính chất - HS thảo luận nhóm

+ Nhận xét ( a+b) x c vaø a x c + b x c C/ Củng cố - dặn dò:

- Ôn lại kiến thức - Nhận xét tiết học

- Đôi bạn kiểm tra - HS neâu

- GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng

- HS

- HS làm bảng

- HS thảo luận nhóm đơi, tự tìm kết - Cá nhân phát biểu - HS đọc

- HS thảo luận nhóm bàn

- HS làm vào - HS làm vào bảng phụ

- 1HS đọc to

- Làm vào phiếu tập

(4)

- Chuẩn bị tiết sau

ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ, U TRẺ (Tiết 2)

I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Cần phải tơn trọng người già người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền gia đình xã hội quan tâm, chăm sóc

- Thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ; Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ

II/ Chuaån bi :

- Đồ dùng để sắm vai

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: Kính già, u trẻ ( tiết 1) - Đọc ghi nhớ

- Kể việc làm thể : Kính già, yêu trẻ B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn tiết học:

HĐ1: Ứng xử tình thể kính già, yêu trẻ

MT: HS ứng xử phù hợp tình thể kính già, u trẻ

Bài tập2:

- Đọc đề, nêu yêu cầu

- HS đóng vai, minh hoạ BT2 SGK Trả lời câu hỏi: - HD nhận xét, tuyên dương

Þ GV chốt ý

HĐ2: Những tổ chức, ngày dành cho người già, em nhỏ MT: HS biết tổ chức, ngày dành cho người già, em nhỏ Bài tập 3, 4:

- Đọc đề, nêu yêu cầu

- HS thực theo yêu cầu BT => GV chốt :

- Ngày dành cho người cao tuổi ngày 1-10 hàng năm - Ngày dành cho trẻ em ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6 - Tổ chức dành cho người cao tuổi Hội người cao tuổi

- Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng

HĐ3: Tìm hiểu phong tục, tập quán thể tình cảm kính già, yêu trẻ địa phương

+ Em kể hiểu biết em phong tục, tập qn thể tình cảm kính già, u trẻ

=> GV chốt ý, liên hệ, giáo dục C/ Củng cố - dặn dò:

- HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Cá nhân - HS

- GV nhận xeùt

- GV giới thiệu ghi bảng

- Nhóm, phân vai trình diễn

- Cá nhân

- Thảo luận nhóm bàn - Đại diện trình bày kết

- Lớp nhận xét - 3-5 HS nhắc lại

- Cá nhân HS nối tiếp trả lời

- -3 HS

(5)

KHOA HỌC: NHÔM

I/Mục tiêu: Sau học, HS biết:

- Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ nhơm - Nêu nguồn gốc số tính chất nhơm

- Quan sát phát vài tính chất nhôm

- Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhôm có gia đình

II/ Chuẩn bi :

- Hình minh họa SGK/52,53 - Bảng phụ; Phiếu học taäp

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Đồng hợp kim đồng" + Đặc điểm, tính chất đồng?

+ Kể tên đồ dùng làm từ đồng? + Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng?

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Tìm hiểu số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhơm

+ Giới thiệu tranh số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ nhơm (nhóm chuẩn bị được)

+ Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ nhơm mà em biết

=> GV chốt ý, HS nhắc lại

HĐ2: Nguồn gốc - Tính chất nhôm

- GV giới thiệu số đồ dùng làm từ nhôm, gợi ý để HS mơ tả: Màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đồ dùng nhơm để hồn thành phiếu tập sau

NHÔM HỢP KIM CỦA NHƠM

Nguồn gốc Tính chất

=> GV chốt ý, HS nhắc lại

HĐ3: Cách baûo quaûn

+Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhôm?

=> GV chốt ý

- HS đọc mục bạn cần biết ( SGK/53)

C/ Củng cố - dặn dò:

- HS đọc mục bạn cần biết

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân

- GV Nhận xét ghi điểm

- GV giới thiệu ghi bảng - Thảo luận nhóm bàn - Nhóm gắn kết vào bảng

- Nhận xét ghi điểm - HS đọc lại kết - Cá nhân

- HS đọc kết - Lớp nhận xét

- Cá nhân

- HS tiếp nối trả lời - Cá nhân

(6)

Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006

TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG

I/Mục tiêu:

- Giúp HS :

+ Củng cố phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân

+ Biết vận dụng tính chất nhân tổng số thập phân với số thập phân thực hành tính

+ Củng cố giải tốn có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập chung" - Kiểm tra việc sửa HS

+ Quy tắc nhân nhẩm stp với 10, 100, 1000, + Quy tắc nhân hai số thập phân

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện tập

HĐ1: Bài tập

MT: Củng cố phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

+ Nêu cách thực phép cộng, phép trừ, phép nhân STP? - HS tự làm

HĐ2: Bài tập

MT: Vận dụng tính chất nhân tổng ( hiệu) số thập phân với số thập phân

- HS đọc đề, nêu u cầu

HĐ3:Bài tập 3:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

a) HS tự đặt tính thực phép tính vào b) HS tự tính nhẩm nêu kết

HĐ4: Bài tập

MT: Củng cố giải tốn có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ - HS đọc đề

+ Đề cho biết gì? Đề yêu cầu tìm gì? - HS tự làm bài.1 HS làm bảng phu.ï

- GV chấm điểm

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

-Cá nhân trả lời miệng - GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- HS sửa

- GV chấm nhận xét

- HS thảo luận nhóm đôi Làm vào phiếu tập

- HS nêu kết - Cá nhân

- HS đọc to kết - HS nêu kết - Cá nhân

- Treo bảng phụ nhận xét

(7)

CHÍNH TẢ:( nhớ -viết):

Bài viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I/Mục tiêu:

- Nhớ - viết xác, trình bày hai khổ thơ cuối thơ " Hành trình bầy ong "

- Ơn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x âm cuối t/c

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ viết tả; Phiếu tập ( tập 2a)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- HS viết bảng : lặng lẽ, chứa lửa, chứa nắng, - KT việc sửa HS

B/ Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài:

HĐ2: Hướng dẫn viết tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc thuộc lòng đoạn viết

+ Qua hai dịng thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó

- Nêu từ khó mà em hay viết sai - Hướng dẫn cách trình bày

+ Bài thơ viết theo thể thơ nào? Cách trình bày khổ thơ nào?

* HS viết tả vào * Soát lỗi, chấm

- GV chấm số vở; HS đổi kiểm tra

HĐ3: Hướng dẫn làm tập Bài a:

- Đọc yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm Chơi tiếp sức thi đua viết lên bảng (1 phút)

- HS thi đua tổ ( bốc thăm cặp từ) Bài 3:

- Neâu yeâu cầu

- HS đọc hồn chỉnh trước lớp

C/ Củng cố - dặn dò:

- Ghi nhớ từ ngữ tìm - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân

- GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - - HS

- Cá nhân HS trả lời - Thảo luận nhóm đơi - GV ghi bảng

- HS đọc lại từ khó - HS viết bảng

- HS nhớ lại viết

- HS đọc to

- HS thảo luận nhóm - GV nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương

(8)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I/Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ ngữ môi trường bảo vệ môi trường

- Viết đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ mơi trường

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ Thẻ từ tập - Giấy khổ to, bút lông

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập quan hệ từ " + Nêu ghi nhớ

+ Đặt câu có quan hệ từ cho biết từ nối từ ngữ câu

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài:

HĐ1 : Bài tập 1

MT: Mở rộng vốn từ mơi trường bảo vệ môi trường - Đọc yêu cầu nội dung tập

- Đọc giải

- HS đọc lại đoạn văn, thực yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS sửa

- GV chốt ý

- HS nhắc lại." Khu bảo tồn đa dạng sinh học" gì?

HĐ2: Bài tập 2:

- Đọc u cầu nội dung tập

- HS điền từ thích hợp bảng sau:

Hành động bảo vệ môi

trường Hành động phá hoại môitrường - GV chốt từ

HĐ: Bài tập 3

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- GV giải thích yêu cầu tập:Mỗi em chọn cụm từ BT2 làm đề tài,viết đoạn văn khoảng câu

- HS nêu đề tài chọn viết - HS viết

- GV HD chữa

C/ Củng cố - dặn dò:

- Về nhà hoàn tất đoạn văn - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- HS

- Nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng

- HS đọc to -1 HS

- Chơi " Ai nhanh đúng"

- HS thảo luận nhóm bàn

- Dán thẻ từ lên bảng - GV nhận xét tuyên dương

- HS đọc làm - Cá nhân

- HS làm bảng phụ - Nhận xét làm bảng phụ

(9)

LỊCH SỬ: " THAØ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC "

I/Mục tiêu: Học xong học, HS biết:

- Ngày 19 –2 –1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc

- Tinh thần chống Pháp nhân dân Hà Nội số địa phương ngày tồn quốc kháng chiến

II/ Chuẩn bi :

- Tranh tư liệu - Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Vượt qua tình hiểm nghèo"

+ Sau Cách mạng tháng tám1945, nhân dân ta gặp khó khăn gì?

+ Để khỏi tình hiểm nghèo, Đảng Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm việc gì?

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1:Ngày tồn quốc kháng chiến.

MT : HS nắm ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?

- HS đọc đoạn "Đêm 18 .không chịu làm nô lệ" + Tại ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc? + Đọc lời kêu gọi Bác Hồ

+ Lời kêu gọi ngày toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì?

- GV chốt ý

HĐ2: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến

+ Tinh thần tử quân dân Hà Nội thể nào?

+ Đồng bào nước thể tinh thần kháng chiến sao? + Thuật lại chiến đấu quân dân thủ đô

- HS quan saùt tranh1 SGK/28

+ Ở địa phương, nhân dân chiến đấu với tinh thần nào?

+ Vì quân dân ta có tâm vậy? + Nêu suy nghó em học

Þ GV chốt số nét Þ Bài học : SGK/29

C/ Củng cố - dặn dò:

- Đọc học - Giáo dục tư tưởng

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân

- GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng

- HS

- Cá nhân trả lời

- Thảo luận nhóm bàn - Đại diện nêu kết - Nhắc lại

- HS nhận xét bổ sung

- Cá nhân

(10)

THỂ DỤC: BÀI 25 :

ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG - TRÒ CHƠI " AI NHANH VAØ KHÉO HƠN " I/Mục tiêu:

- Ơn năm động tác: vươn thở,tay, chân, vặn toàn thân; Học động tác thăng bằng.Yêu cầu thực động tác kĩ thuật, đều, lệnh, thể tính liên hồn

- Chơi trò chơi: "Ai nhanh khéo hơn" Yêu cầu chơi nhanh nhẹn, khéo léo, luật, hào hứng nhiệt tình chơi

II/ Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường

- còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi

III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNH PHÁP

1 Phần mở đầu:

- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục

- Chạy quanh sân

- Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào để khởi động khớp

- Chơi trị chơi: " Tìm người huy"

2 Phần bản:

a) Ôn năm động tác học:

+ Lần : Tập động tác + Lần :Tập động tác + Lần3 : Tập động tác

b) Học động tác thăng bằng: ( 5-6 lần) - GV nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích động tác

- Hướng dẫn HS tập

c) Ôn động tác thể dục học:

- Tập động tác lần nhịp theo tổ - Từng tổ tập GV kiểm tra

d) Trò chơi vận động : Trò chơi " Ai nhanh khéo hơn"

- GV nêu tên trò chơi

- Phổ biến cách chơi, luật chơi - Cả lớp thi đua chơi

3 Phần kết thúc:

- Tâïp động tác hồi tỉnh - Hệ thống

- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao nhà

phuùt

phuùt phuùt phuùt 3phuùt

22 phuùt

phuùt

5 phuùt

10 phuùt phuùt

6 phuùt

phuùt phuùt phuùt

- HS xếp hàng - Tập hợp hàng - Đứng chỗ - Lớp trưởng điều khiển

- GV điều khiển - Tổ trưởng điều khiển

- GV quan sát sửa sai - Xếp thành hàng

- Tập hợp hàng dọc - GV nhận xét tuyên dương

- Lớp trưởng hướng dẫn

(11)

I/Mục tiêu:

1 Đọc lưu lốt tồn Ngắt, nghỉ sau dấu câu Biết đọc giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học

Hiểu ý bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn năm qua; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi

II/ Chuaån bi :

- Tranh minh hoïa SGK/ 129

- Bảng phụ viết sẵn đoạn để học sinh luyện đọc diễn cảm

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Người gác rừng tí hon "

+ Theo lối ba tuần, bạn nhỏ phát điều gì? + Vì bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ?

+ Em học tập bạn nhỏ điều gì? + Nội dung làgì?

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Cho HS quan saùt tranh minh họa

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

HĐ1: Luyện đọc

- Lần 1: Nối tiếp đọc toàn GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS ( có)

- GV ghi bảng từ luyện đọc

- Lần : Nối tiếp đọc toàn ( GV giúp HS hiểu nghĩa số từ SGK / 129)

- HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu tồn

HĐ2: Tìm hiểu

+ Nêu nguyên nhân hậu qua ûcủa việc phá rừng ngập mặn?

+Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

+ Tác dụng rừng ngập măn phục hồi?

HĐ3: Đọc diễn cảm -HS tiếp nối đọc toàn + Nêu giọng đọc

- GV treo bảng phụ đoạn để HS luyện đọc diễn cảm + HS luyện đọc theo cặp

- Thi đọc diễn cảm

+ Nêu nội dung

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- HS đọc - Cá nhân trả lời

- GV nhận xét ghi điểm - GV ghi bảng

- HS - HS - Nhóm đôi - Nhóm bàn

- HS trả lời GV ghi bảng

- HS

- GV đọc mẫu

- HS thảo luận nhóm đôi

TỐN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN

(12)

- Giuùp HS:

+ Nắm quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên

+ Bước đầu biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên ( làm tính, giải tốn)

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ ; Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:" Luyện tập chung" - Kiểm tra việc sửa HS

B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hình thành kiến thức:

HĐ1: Cách chia số thập phân cho số tự nhiên.Hình thành phép chia.

- GV nêu ví dụ1 Vẽ sơ đồ lên bảng + Bài cho biết ? u cầu tìm gì?

+ Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm nào?

Tìm kết quả: (8,4 : )

+ Đổi số đo 8,4m đơn vị dm tính kết ( cuối đưa kq đơn vị m)

+ Vậy 8,4 : bao nhiêu?

Tìm hiểu kó thuật tính:

- GV đặt tính giải thích

+ So sánh kết hai cách tính

+ Nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên - Ví dụ 2: 72,58 : 19

- Nhắc lại cách thực

Þ Ghi nhớ

HĐ2:HD làm tập.

Bài 1: HS đọc đề, nêu yêu cầu + HS đặt tính tính vào bảng

+ HS nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên Bài 2:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm phiếu tập Bài 3 :

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS tóm tắt, làm vào - HD chữa

Củng cố - dặn dò: - Nêu quy tắc - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tieát sau

- Đầu bàn kiểm tra - GV giới thiệu ghi bảng

- Cá nhân

- HS làm nháp nêu miệng

- HS làm bảng -2 HS

- Cá nhân

- HS làm vào phiếu tập

- HS đọc to

- HS thảo luận nhóm - Hs nêu kết - Cá nhân

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)

(13)

- HS nêu chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật văn, đoạn văn mẫu Biết tìm mối quan hệ chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật với việc thể tính cách nhân vật

- Biết lập dàn ý cho văn tả người thường gặp

II/ Chuaån bi :

- Phiếu tập

- Bảng phụ ghi chi tiết miêu tả ngoại hình người bà; nhân vật Thắngï,bút lông

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập tả người " - HS đọc dàn ý làm tiết trước - KT việc chữa HS

- GV nhaän xeùt chung

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập:

HÑ1: Bài tập

- Đọc u cầu nội dung tập - GV gợi ý HS :

+ Bài yêu cầu em làm gì?

- HS tìm chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật * Dãy A : Bài tập 1a

* Dãy B : Bài tập 1b

- HD nhận xét bổ sung viết vào giấy khổ to

HĐ2: Bài tập

- HS đọc yêu cầu tập + Bài yêu cầu em làm gì?

- Treo bảng phụ " Cấu tạo văn tả người" + Giới thiệu người em định tả

- GV hướng dẫn: Khi lập dàn ý em cần bám sát cấu tạo ba phần văn miêu tả người; đưa chi tiết có chọn lọc, chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động người

- HS tự lập dàn ý theo yêu cầu

- HD nhận xét bổ sung

- HS sửa lại dàn ý

Þ KL

C/ Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

- HS đọc

- GV nhận xét chung -GV giới thiệu ghi bảng - Nhóm bàn

- HS đọc to trước lớp - Cá nhân

- 2HS

- HS đọc to

(14)

KĨ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN ( Tiết )

I/Mục tiêu:

- HS thêu mũi thêu dấu nhân kĩ thuật quy trình - Rèn luyện đơi tay khéo léo tính cẩn thận

- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm

II/ Chuaån bi :

- Mẫu thêu dấu nhân

- Một số sản phẩm có thêu dấu nhân - Một mảnh vải, khâu, kim khâu

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Nêu bước thêu dấu nhân + thực hành mũi thêu - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn:

HĐ1: Thực hành

+ Nêu bước thêu dấu nhân + HS lên thực thao tác thêu

Þ GV chốt yù

- GV kiểm tra kết thực hành tiết - HS thực hành thêu dấu nhân

( GV giúp đỡ HS lúng túng)

HĐ2: Đánh giá sản phẩm

- GV gọi 10 HS trưng bày sản phẩm - HS đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm:

 Thêu mũi thêu dấu nhân theo hai đường

vạch dấu

 Các mũi thêu dấu nhân  Đường thêu không bị dúm

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm

C/ Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập - Chuẩn bị tiết sau

- Bàn trưởng kiểm tra sau báo cáo

- Cá nhân

- GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- HS thực hành theo nhóm

(15)

Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006

TOÁN: LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu: : Giúp HS:

+ Rèn kĩ chia số thập phân cho số tự nhiên + Củng cố quy tắc thông qua giải tốn có lời văn

II/ Chuẩn bi :

- Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: "Chia số thập phân cho số tự nhiên" - Kiểm tra việc sửa HS

+ Nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện tập:

HĐ1: Bài tập

MT: Củng cố quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS tự đặt tính tính bảng - HS nêu cách tính

HĐ2: Bài tập

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu - HS tự làm bài, nêu kết quả, GV ghi bảng - HS nhận xét, bổ sung

HĐ3: Bài tập

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

+ Bài tập yêu cầu làm gì? - HS thảo luận nhóm làm

- GV chốt kết đúng: a) 1,06 b) 0,62

HĐ4: Bài tập 4:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

+ Bài tập yêu cầu làm gì? - HS tự làm

- HD nhận xét, bổ sung, chấm

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân HS

- GV nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- Nhắc lại - Cá nhân - Cả lớp

- HS nêu cách làm

- HS làm vào giấy khổ to

- Cá nhân

(16)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

I/Mục tiêu:

1 Nhận biết cặp quan hệ từ câu tác dụng chúng Luyện tâp sử dụng cặp quan hệ từ

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ - Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:" Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường"

- Đọc đoạn văn viết đề tài bảo vệ môi trường tiết trước

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài:

HĐ1: Bài tập 1:

- Đọc yêu cầu nội dung tập

- HS gạch cặp từ quan hệ câu văn - HD nhận xét, bổ sung

- GV chốt ý đúng:

Câu a: nhờ… mà ( nguyên nhân - kết ) Câu b: khơng … mà cịn…( tăng tiến )

HĐ2: Bài tập 2:

- Đọc u cầu nội dung tập - HS tự làm HS làm vào giấy khổ to - Chuyển thành câu có cặp từ quan hệ Câu a: … … nên …

Câu b: … … mà…

HĐ3: Bài tập 3:

- Đọc đề nêu yêu cầu tập

- HS tự làm => so sánh cách sử dụng cặp từ quan hệ đoạn văn

- GV chấm => HS sửa

+ Khi sử dụng quan hệ từ cần ý điều gì?

C/ Củng cố - dặn dò:

- Về nhà tập viết câu có quan hệ từ - Nhận xét tiết học

- HS lên bảng đọc - Nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng -GV viết sẵn lên bảng - HS đọc

- Cá nhân

- Nhóm đôi

- Nhóm đôi - HS

- HS nêu miệng

(17)

KHOA HỌC: ĐÁ VƠI

I/Mục tiêu:

Sau học, HS biết :

- Kể tên số vùng núi đá vôi, hang động chúng - Nêu ích lợi đá vôi

- Làm thí nghiệm để phát tính chất đá vơi

II/ Chuẩn bi :

- Tranh minh họa SGK/ 54,55

- Vài cục đá vơi; ống chích có chứa dấm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Nhôm"

+ Nêu nguồn gốc tính chất nhôm

+ Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ nhơm

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng nhơm có gia đình

B/ Bài mới: Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

HĐ1: Vùng núi đá vôi, hang động chúng nước ta - GV giới thiệu tranh núi đá vơi (SGK/54)

+ Em cịn biết thêm núi đá vơi nước ta khơng? Þ GV kết luận chốt ý

HĐ2: Tính chất đá vơi

- HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm 1,2 SGK/ 55 - Ghi tóm tắt vào phiếu tập sau:

Thí nghiệm Mơ tả tượng Kết luận Cọ xát hịn đá vơi

vào đá cuội Nhỏ vài giọt giấm ( a- xít lỗng) lên hịn đá vơi hịn đá cuội

+ Qua hai thí nghiệm em thấy đá vơi có tính chất gì? - GV chốt ý

HĐ3: Nêu ích lợi đá vơi + Đá vơi dùng để làm gì? Þ GV kết luận chốt ý

- Đọc mục bạn cần biết

C/ Củng cố - dặn dò:

- Về nhà học mục bạn cần biết

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- Hái hoa dân chủ - Cá nhân

- GV Nhận xét ghi điểm

- GV giới thiệu ghi bảng -Nhóm bàn

- Cá nhân trình bày - Nhóm tổ

- GV tuyên dương

(18)

MĨ THUẬT: Tập nặn tạo dáng : NẶN DÁNG NGƯỜI I/Mục tiêu:

- HS nhận biết đặc điểm số dáng người hoạt động - HS nặn số dáng người đơn giản

- HS cảm nhận vẻ đẹp tượng thể người

II/ Chuaån bi :

- Tranh ảnh dáng người hoạt động; Tượng dáng người - Đất nặn đồ dùng để nặn

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

-Kiểm tra chuẩn bị HS

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- GV cho HS quan sát tranh, tượng dáng người Hướng dẫn tìm hiểu tiết học:

HĐ1:Quan sát, nhận xeùt.

- GV giới thiệu tranh ảnh dáng người hoạt động, gợi ý câu hỏi:

+ Nêu phận thể người?

+ Mỗi phận thể người có dạng hình gì? + Nêu số dáng hoạt động người?

+ Nhận xét tư phận thể ngườiở số dáng hoạt động

HĐ2: Cách nặn

+ GV HD cách nặn theo bước:

- Nặn phận trước, chi tiết sau - Ghép dính chỉnh sửa cho cân đối

HĐ3: Thực hành

- GV gợi ý, HS nặn theo: * Dáng người cõng em bế em * Dáng người đọc sách

* Dáng người chạy, nhảy, đá cầu, đá bóng, … - HS thực hành nặn

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

- GV nêu tiêu chí cho HS tự đánh giá C/ Củng cố - dặn dị:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Bàn trưởng kiểm tra - GV giới thiệu ghi bảng - Cả lớp

- GV cho HS quan saùt - Caù nhân

- Cả lớp

- Nhóm bàn

- Trình bày trước lớp ( Sản phẩm nhóm) - GV tuyên dương

(19)

Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2006

TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,

I/Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu bước đầu thực hành quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000,

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ ; Bút loâng

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập " - Kiểm tra việc sửa HS

+ Nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Chia số thập phân cho10, 100, 1000, a) Ví dụ 1:

- GV nêu ví du: 213,8 : 10

- HS đặt tính tính vào bảng

+ Nêu rõ SBC, SC, thương phép chia + Nhận xét SBC thương

+ Khơng cần thực phép tính, viết thương cách nào?

+ Nêu cách chia nhẩm số thập phân cho 10 b) Ví dụ 2: ( Tương tự)

+ Nêu cách chia nhẩm số thập phân cho 100

Þ Quy tắc chia số thập cho 10, 100, 1000, (SGK/66) HĐ2: Luyện tập

B ài tập 1:

- HS đọc đề nêu yêu cầu + Nhắc lại quy tắc

- Làm vào phiếu tập Bài tập 2:

+ Đề yêu cầu làm gì? + Nêu cách làm

+ Nhận xét Bài tập 3:

+ Nêu yêu cầu

- HS tóm tắt Làm vào

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân HS - GV nhận xét ghi điểm

- GV giới thiệu ghi bảng

- Cá nhân

- Nêu miệng - Cá nhân -2 HS đọc - Cá nhân

- HS làm giấy khổ to - Nhóm bàn

- Cá nhân

- HS làm vào bảng phụ

(20)

I/Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức đoạn văn

- HS viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ; Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập tả người " - GV chấm dàn ý văn tả người - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập: - HS đọc đề nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình (Dàn ý tiết trước) - GV hướng dẫn cách làm

- HS làm vào

- HS làm vào giấy khổ to C/ Củng cố - dặn dò:

- Về nhà viết lại đoạn văn ( chưa hay) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- baøi

- GV giới thiệu ghi bảng - 2HS

- HS nối tiếp đọc to trước lớp

- Nhận xét làm giấy khổ to

(21)

ĐỊA LÝ: CÔNG NGHIỆP ( Tiếp theo)

I/Mục tiêu: Học xong naøy, HS :

- Chỉ đồ phân bố số ngành công nghiệp nước ta - Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp

- Xác định đồ vị trí trung tâm cơng nghiệp lớn la Hà Nội, thành phố HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu,

- Biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp Thành phố HCM II/ Chuẩn bi :

- Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Công nghiệp "

+ Kể tên số ngành cơng nghiệp nước ta

+ Nghề thủ công nước ta có vai trị đặc điểm gì? B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Phân bố ngành công nghiệp

- HS dựa vào SGK hình /94để thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

+ Nêu tên lược đồ nơi có ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, A-pa-tít, cơng nghiệp nhiệt điện, thủy điện

Þ KL:

- HS làm phiếu tập sau : Nối ý cột A với cột B cho phù hợp

A - Ngành công nghiệp B - Phân bố Điện ( Nhiệt điện)

Điện ( Thủy điện) Khai thác khống sản Cơ khí, dệt may, thực phẩm

Ơû nơi có khống sản Ơû gần nơi có than, dầu khí Ơû nơi có nhiều lđ, nguyên liệu, người mua hàng

Ơû nơi có nhiều thác ghềnh HĐ2: Các trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta

+ Nước ta có trung tâm công nghiệp nào?

+ Nêu điều kiện để Thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước

Þ GV chốt

Þ KL: Bài học : SGK /95 C/ Củng cố - dặn dò: - Chơi " Ai nhanh " - Đọc học

- Nhận xét tiết học

- Cá nhân

- GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - Nhóm đơi

- Cá nhân

- GV phát phiếu - Cá nhân trả lời

- HS tiếp nối trả lời

- HS đọc

- GV hướng dẫn, HS tiến hành chơi

- 2HS đọc

(22)

I/Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nói:

- Kể việc làm tốt hành động dũng cảm thân người xung quanh để bảo vệ môi trường

- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu cho câu chuyện thêm sinh động

2.Rèn kĩ nghe: Chăm nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ ghi gợi ý

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc bảo vệ môi trường

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn kể chuyện:

HĐ1: Tìm hiểu đề bài

Đề bài: ( Chọn hai đề)

1.Kể một việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường

2 Kể một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.

+ Đề yêu cầu gì? - HS đọc lời gợi ý SGK

+ Giới thiệu câu chuyện em cho bạn nghe

HĐ2: Kể chuyện nhóm.

- GV u cầu HS kể cho bạn nhóm nghe - GV gợi ý cho HS câu hỏi trao đổi:

+ Bạn cảm thấy tham gia làm việc này? + Theo bạn, việc làm có ý nghĩa ?

HĐ3: Thi kể chuyện

- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- HS nhận xét bình chọn người kể chuyện hay - GV nhận xét ghi điểm

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS kể

- GV nhận xét cho ñieåm

- GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- HS đọc to trước lớp - 5-7 HS tiếp nối giới thiệu

- Nhoùm baøn

- HS thi kể trước lớp - HS ghi bảng

(23)

ÂM NHẠC: ÔN TẬP BAØI HÁT : ƯỚC MƠ TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4

I/Mục tiêu:

- HS hát thuộc lời ca, giai điệu sắc thái hát Tập trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc

- HS thể cao độ, trường độ TĐN số Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách

II/ Chuaån bi :

- Bài TĐN số - Nhạc cụ gõ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: - Khởi động giọng - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Hướng dẫn học hát:

HĐ1: Ôn hát

+ Nhắc lại tên hát, tác giả - GV cho lớp hát lại hát - Cho HS hát kết hợp gõ đệm

HĐ2: Luyện hát kết hợp vận động - Hướng dẫn HS vài động tác phụ họa

- HS lên biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa

HĐ3: Học TĐN số

+ Nêu tên nốt TĐN? + Nêu hình nốt có TĐN?

- Luyện tập cao độ thang âm : Đô- Rê- Mi-Son- La - Đô theo chiều lên xuống

- Luyện đọc tiết tấu TĐN kết hợp vỗ gõ theo tiết tấu

- Đọc thứ tự tên nốt - Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca C/ Củng cố - dặn dò:

- Cả lớp hát lại lần - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Cả lớp

-Cá nhân - Cả lớp - GV làm mẫu - Cả lớp làm - GV nhận xét - Cá nhân - GV bắt giọng - GV hướng dẫn - HS

(24)

Thứ bảy ngày tháng 12 năm 2006

THỂ DỤC: BÀI 26

ĐỘNG TÁC NHẢY.TRÒ CHƠI " CHẠY NHANH THEO SỐ " I/Mục tiêu:

- Chơi trò chơi " Chạy nhanh theo số" Yêu cầu chơi chủ động nhiệt tình

- Ơn động tác học, học động tác nhảy.Yêu cầu thực động tác

II/ Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường

- còi, kẻ sân chơi trò chơi, bóng

III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNH PHÁP

1 Phần mở đầu:

- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - Khởi động khớp

2 Phần bản:

a) Chơi trò chơi: " Chạy nhanh theo số"

- GV nêu tên trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi - HS chơi thử

- HS chơi thức b) Ôn động tác

- GV HS nhắc lại cách tập động tác vươn thở Sau tập lần

- Động tác tay - Động tác chân - Ôn động tác - Chia tổ để ơn tập

3 Phần kết thúc:

- Cả lớp tập động tác thả lỏng - Hệ thống

- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao nhà

6- 10 phuùt

phuùt phuùt phuùt

18 - 22 phuùt

phuùt

14 phuùt

6 phuùt

2 phuùt phuùt

2 phuùt

- HS xếp hàng - Cả lớp

- Tập hợp hàng dọc

- GV hướng dẫn chơi - Chia lớp thành đội

- Xếp hàng dọc - Lớp trưởng điều khiển

- GV theo dõi sửa sai

(25)

SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 13 I/Mục tiêu:

- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm tuần - Học " Nha học đường 6"

- Phương hứơng tuần 14

II/ Chuaån bi :

- Sổ theo dõi thi đua tổ

III/ Tiến hành :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHAÙP

 Cả lớp hát

1

RÚT KINH NGHIỆM ƯU KHUYẾT ĐIỂM TRONG TUAÀN:

- Đọc bảng theo dõi thi đua - GV nhậnxét chung

Toå 1:

+Thực

toát :

+Thực chưa tốt :

Toå2:

+Thực tốt :

+Thực chưa

toát :

Toå 3:

+Thực

toát :

+Thực chưa

toát :

Toå 4

+Thực tốt :

+Thực chưa

toát :

- Cả lớp

- HS đứng lớp - Lớp trưởng điều khiển

- Tuyên dương

- Nhắc nhở HS thực tốt

GV nêu biện pháp khắc phục

(26)

2 NHA HỌC ĐƯỜNG:

Bài6: PHƯƠNG PHÁP CHẢIRĂNG

HĐ1: Động tác chải

MT: HS nắm động tác chải + Nêu động tác chải

- HS thực mơ hình

HĐ2: Thứ tự chải

MT: HS nắm thứ tự chải - HS thảo luận nhóm

- GV choát :

* Chải hàm , chải từ trái sang phải ( Chải mặt: mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai)

* Chải hàm , chải từ trái sang phải ( Chải mặt: mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai)

- HS thay phiên thực hành mơ hình

Þ Kết luận

3 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 14

- Duy trì nề nếp HS

- Chuẩn bị thật tốt trước đến lớp - Giữ vệ sinh trường lớp

- Thực tốt ATGT đường - Giữ ATGC

- Tổ trực

- Thực chủ đề tuần 14 " Một ngựa đau tàu bỏ cỏ"

-HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện trình bày - HS đọc

Ngày tháng năm 2006 Hiệu phó

(27)

Tuaàn 14

Chủ đề: Một ngựa đau tàu bỏ cỏ.

THỨ MƠN TÊN BÀI

Hai

Tập đọc Tốn Đạo đức Khoa học

Chuỗi ngoïc lam

Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

Tôn trọng phụ nữ ( tiết 1) Gốm xây dựng : gạch, ngói

Ba

Tốn Chính tả

Luyện từ & câu Lịch sử

Anh văn

Luyện tập

(Nghe-viết) : Chuỗi ngọc lam

Ôn tập từ loại

Thu - đông 1947, Việt Bắc"Mồ chôn giặc Pháp"

Thể dục Tập đọc Tốn

Tập làm văn Kó thuật

Bài 27

Hạt gạo làng ta

Chia số tự nhiên cho số thập phân Làm biên họp

Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản ( tiết 1)

Năm

Toán

Luyện từ & câu Khoa học Mĩ thuật Anh văn

Luyện tập

Ơn tập từ loại Xi măng

Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm đồ vật

Sáu

Tốn

Tập làm văn Địa lí

Kể chuyện Âm nhạc

Chia số thập phân cho số thập phân Luyện tập làm biên họp

Giao thông vận tải Pa-xtơ em bé

* Ơn tập hát: Những hoa lời ca,Ước mơ *Nghe nhạc

Bảy Thể dục

(28)

Thứ hai ngày tháng 12 năm 2006 TẬP ĐỌC: CHUỖI NGỌC LAM

I/Mục tiêu:

1 Đọc lưu lốt tồn văn với giọng kể chậm rãi Ngắt, nghỉ sau dấu câu Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật truyện người có lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác

II/ Chuaån bi :

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đọan đối thoại trực tiếp nhân vật để học sinh luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Trồng rừng ngập mặn"

+ Em nêu tên tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

+ Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi? B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc

- Đọc toàn

- L1:HS đọc nối tiếp đoạn.(GV sửa phát âm, ngắt nghỉù)

- L2 : HS đọc nối tiếp đoạn.GV giúp HS hiểu nghĩa từ SGK/126 - Đọc theo cặp nối tiếp đoạn, thảo luận tìm ý đoạn

- GV đọc mẫu tồn

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu

+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không? + Chị cô bé gặp Pi-e để làm gì?

+ Vì Pi-e nói bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghĩ nhân vật truyện này?

- GV kết luận kết hợp giáo dục tư tưởng HĐ3: Đọc diễn cảm

- HS đọc tiếp nối đoạn + Nêu giọng đọc

- GV chọn đoạn hướng dẫn HS đọc - HS luyện đọc theo cặp

- Thi đọc diễn cảm

- Nội dung gì?

- Bài văn muốn nói với em điều gì?

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ

- HS

- GV nhận xét chung - GV ghi bảng tựa - Cả lớp

- HS - HS - HS - Nhóm đơi - Nhóm bàn - Cá nhân trả lời - GV chốt ý - HS tiếp nối trả lời

(29)

C/ Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

(30)

TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I/Mục tiêu:

- Giúp HS:

+ Nắm quy tắc chia STN cho STN thương STP + Vận dụng để làm tính

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: Luyện tập

- Kiểm tra việc sửa HS

- Nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng tìm hiểu bài:

HĐ1:Hình thành quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân.

Ví dụ1:

- Đọc đề nêu yêu cầu

+ Để tìm cạnh sân ta làm nào?(27 : 4) - GV gợi ý để HS tìm kết phép chia - HS tự rút nhận xét

- HS nêu quy tắc

- GV cho HS ghi nhớ lớp

- GV nhấn mạnh: viết dấu phẩy thêm vào bên phải số bị chia.

HĐ2: Luyện tập

Bài tập

- HS nhắc lại quy tắc - HD nhận xét, bổ sung

Bài taäp MT

: Củng cố kĩ giải toán

+ Đề cho biết gì? Đề yêu cầu tìm gì? 25 bộ: 70 m vải

6 :………m vải

Bài tập 3:

- HS thảo luận nhóm C/ Củng cố - dặn dò: - Nêu quy tắc

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Đôi bạn kiểm tra - HS nêu

- GV nhận xét chung

- GV giới thiệu ghi bảng

- HS

- HS làm bảng - HS thảo luận nhóm đơi, tự tìm kết

- Cá nhân phát biểu

- HS đọc

- HS làm bảng - HS làm vào bảng phụ

- 1HS đọc to - Làm vào phiếu tập

(31)

ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)

I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ

- Thực hành vi biểu tôn trọng, giúp đỡ phụ nữ - Không phân biệt trẻ em trai hay gái

II/ Chuẩn bi : - Tranh minh họa - Thẻ từ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn tiết học:

HĐ1:Tìm hiểu nội dung thông tin (tranh) SGK/22

MT: HS biết đóng góp người phụ nữ VN gia đình ngồi xã hội

-GV giao cho nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung ảnh SGK

- Các nhóm chuẩn bị

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận

+ Em kể công việc người phụ nữ gia đình, XH mà em biết?

+ Tại người phụ nữ người đáng kính trọng?

Þ GV chốt ý

- Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK

HĐ2: Bài tập 1

MT : HS biết hành vi thể tôn trọng phụ nữ, đối xử bình đẳng trẻ em trai trẻ em gái

- GV tổ chức cho HS chơi " Ai nhanh, đúng" - HS thảo luận gắn thẻ từ cho phù hợp:

Việc làm thể tôn trọng PN Việc làmk thể tôn trọng PN HĐ3: Bài tập 2:

- HS đọc đề nêu yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm đơi để nêu ý kiến

*Tán thành ý a,d

*Không tán thành ý lại

C/ Củng cố - dặn dị: - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- GV giới thiệu ghi bảng

- Nhoùm

- Trình bày trước lớp

- Cá nhân - Nhóm bàn

Thảo luận nhóm đơi - Đại diện trình bày kết

(32)

KHOA HỌC: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI

I/Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Kể tên số đồ gốm

- Phân biệt gạch , ngói với loại đồ sành ,sứ

- Kể tên số loại gạch, ngói cơng dụng chúng ,

- Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch ,ngói

II/ Chuẩn bi :

- Hình minh họa SGK/56,57

- Bảng phụ; Phiếu học tập ; vật thật

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Đá vôi" + Nêu công dụng đá vôi?

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Phân biệt gạch,ngói với loại đồ sành ,sứ.

- Sắp xếp thông tin tranh ,ảnh sưu tầm loại đồ gốm tùy theo sáng kiến nhóm

- Các nhóm treo sản phẩm thuyết trình - Tất loại đồ gốm làm gì? -Gạch, ngói khác đồ sành, sứ điểm nào? => GV chốt ý, HS nhắc lại

HĐ2: Công dụng gạch, ngói.

Hình Công dụng

Hình Dùng để xây tường

Hình 2a Dùng để lát sân ,vỉa hè Hình 2b Dùng để lát sàn nhà Hình 2c Dùng để ốp tường Hình Dùng để lợp mái nhà => GV chốt ý, HS nhắc lại

HĐ3: Tính chất gạch ngói

- GV hướng dẫn

- Điều xảy ta đánh rơi viên gạch, viên ngói? - Nêu tính chất gạch ,ngói?

=> GV chốt ý

- HS đọc mục bạn cần biết ( SGK/57)

C/ Củng cố - dặn dò:

- HS đọc mục bạn cần biết

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân

- GV Nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng - Thảo luận nhóm bàn - Nhóm gắn kết vào bảng

- Nhận xét ghi điểm - HS đọc lại kết - Nhóm bàn

- Làm phiếu tập - HS đọc kết - Lớp nhận xét

- Cá nhân

- HS tiếp nối trả lời

(33)

Thứ ba ngày tháng 12 năm 2006

TOÁN: LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về:Kó chia STN cho STN mà thương STP

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập chung" - Kiểm tra việc sửa HS

+ Quy tắc chia số tự nhiên cho số tư nhiên

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện tập

HĐ1: Bài tập

MT: Củng cố phép chia tính giá trị biểu thức - HS đọc đề, nêu yêu cầu

+ Nêu thứ tự thực hiện, - HS tự làm

HĐ2: Bài tập

- HS làm theo nhóm

- HS sửa bài.giải thích cách làm rút nhận xét

HĐ3:Bài tập 3:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS tóm tắt giải bài: Chiều dài :

Chiều rộng: S? P ?

HĐ4: Bài tập

MT: Củng cố giải tốn có lời - HS đọc đề

+ Đề cho biết gì? Đề yêu cầu tìm gì? - HS tự làm bài.1 HS làm bảng phụ

Bài giải:

Số km xe máy là: 93 : = 31 ( km)

Số km xe ô tô là: 103 : = 51,5 ( km)

Mỗi ô tô nhiều xe máy là: 51,5 - 31 = 20,5 ( km )

C/ Cuûng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

-Cá nhân trả lời miệng - GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- HS sửa

- GV chấm nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi Làm vào phiếu tập

- Cá nhân

- HS nêu kết - Cá nhân

- Treo bảng phụ nhận xét

(34)

CHÍNH TẢ:( nghe -viết):

Bài viết: CHUỖI NGỌC LAM I/Mục tiêu:

- Nghe-viết tả ,trình đoạn Chuỗi ngọc lam.

- Ôn lại cách viết tiếng chứa âm đầu vần dễ lẫn tr/ch ao/ au

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ viết tả; - Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- HS viết bảng : sương giá- xương xẩu, siêu nhân-liêu xiêu ; việc làm-Việt Bắc, lần lượt-sơ lược

- KT việc sửa HS

B/ Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài:

HĐ2: Hướng dẫn viết tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn viết

+ Nội dung đoạn đối thoại gì?

+ Đọc thầm đoạn tả nêu chữ em dễ viết sai * Hướng dẫn viết từ khó

- Nêu từ khó mà em hay viết sai - Hướng dẫn cách trình bày

* HS viết tả vào * Soát lỗi, chấm

- GV chấm số vở; HS đổi kiểm tra

HĐ3: Hướng dẫn làm tập Bài 2:

- Đọc yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm Chơi tiếp sức thi đua viết lên bảng (1 phút)

- HS thi đua tổ ( bốc thăm cặp từ) Bài 3:

- Neâu yeâu cầu

- Chơi tiếp sức hồn thành mẫu tin - HS đọc hoàn chỉnh trước lớp

C/ Củng cố - dặn dò:

- Ghi nhớ từ ngữ tìm

- GV nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân

- GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - HS

- Cá nhân HS trả lời - Thảo luận nhóm đơi - GV ghi bảng

- HS đọc lại từ khó - HS viết bảng - HS viết

- HS đọc to

- HS thaûo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương

(35)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI I/ Mục tiêu:

- Hệ thống hóa kiến thức học từ loại danh tư, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng - Nâng cao bước kĩ sử dụng danh từ ,đại từ

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ

- Giấy khổ to, bút lông

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập quan hệ từ " + Nêu ghi nhớ

+ Đặt câu có quan hệ từ cặp quan hệ từ B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài: HĐ1 : Bài tập

- Đọc yêu cầu nội dung tập

+ Nêu định nghĩa danh từ chung danh từ riêng

DT chung tên loại vật

DT riêng tên riêng vật DT riêng viết hoa.

* DTR đoạn: Nguyên

* DTC đoạn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánhđèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm

* Lưu ý:chị, em in nghiêng đại từ xưng hô HĐ2: Bài tập 2:

- Đọc yêu cầu nội dung tập - HS nhắc lại quy tắc viết hoa DTR

- GV chốt ý,viết lại nội dung cần ghi nhớ lên bảng HĐ3: Bài tập

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- Nêu lại kiến thức cần ghi nhớ đại từ - HS đọc thầm đoạn văn

- Gạch đại từ xưng hô tìm - GV kết luận

HĐ4: Bài tập 4:

Xác định câu thuộc kiểu câu: Ai làm gì?

Ai nào? Ai gì?

C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS

- Nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng - HS đọc to

-1 HS

- Chơi " Ai nhanh đúng" - HS thảo luận nhóm bàn - Dán thẻ từ lên bảng - GV nhận xét tuyên dương

- HS đọc làm - Cá nhân

- HS làm bảng phụ - GV chấm điểm - HS làm phiếu tập

(36)

LỊCH SỬ: THU ĐÔNG 1947,VIỆT BẮC "MỒ CHÔN GIẶC PHÁP" I/ Mục tiêu

Qua này,giúp HS biết:

-Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947

-Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc kháng chiến dân tộc ta

II/ Chuaån bị:

Bản đồ Hành VN Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: .

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/Bài cũ

-Em nêu dẫn chứng âm mưu tâm cướp nước ta lần TDP?

-Thuật lại chiến đấu nhân dân Hà Nội?

B/Bài mới

1.Giới thiệu

- GV nêu yêu cầu ,mục đích tiết học 2.Hình thành kiến thức.

HĐ1: Âm mưu địch chủ trương ta.

+ Sau đánh chiếm Hà Nội thành phố lớn TDP có âm mưu gì?

+ Vì chúng tâm thực âm mưu đó? + Trước âm mưu TDP, Đảng Chính phủ ta có chủ trương gì?

- GV kết luận

HĐ2 Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.: + Quân địch công lên Việt Bắc theo đường? Nêu cụ thể đường?

+ Quân ta tiến công, chặn đánh quân địch nào? + Sau 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu kết gì?

HĐ3: Ý nghóa chiến thắng Việt Bắc thu đông-đông 1947

- GV hướng dẫn

C/ Củng cố –dặn do:ø

- Học chuẩn bị sau

-Cá nhân

- GV giới thiệu ghi bảng - HS thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo

- Các nhóm nhận xét bổ sung

- HS nhắc lại nêu ghi nhớ

(37)

Thứ tư ngày tháng 12 năm 2006

THỂ DỤC: BÀI 27 :

ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI " THĂNG BẰNG " I/Mục tiêu:

- Ôn động tác thể dục phát triển chung

- Học động tác thăng bằng.Yêu cầu thực động tác kĩ thuật - Chơi trò chơi: "Thăng bằng" Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động

II/ Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường

- còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi

III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNH PHÁP

1 Phần mở đầu:

- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục

- Chạy chậm vịng quanh sân - Đứng chỗ khởi động khớp - Chơi trò chơi: " Kết bạn "

2 Phần bản:

a) Học động tác điều hòa: ( 5-6 lần)

- GV nêu tên động tác, làm mẫu, phân tích động tác

- Hướng dẫn HS tập

b) Ôn động tác thể dục học:

- Ôn lớp

- Tập động tác lần nhịp theo tổ - Từng tổ tập GV kiểm tra

* Thi đua tổ

c) Trò chơi vận động : Trò chơi " Thăng bằng"

- GV nêu tên trò chơi

- Phổ biến cách chơi, luật chơi - Cả lớp thi đua chơi

3 Phần kết thúc:

- Tâïp động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp hát

- Hệ thống

- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao nhà

10 phuùt

phuùt phuùt phuùt phuùt

22 phuùt

phuùt

11 phuùt

5 phuùt

6 phuùt

phuùt phuùt

1 phuùt

- HS xếp hàng - Tập hợp hàng - hàng ngang - Lớp trưởng điều khiển

- GV điều khiển - Tổ trưởng điều khiển

- Lớp trưởng điều khiển

- GV quan sát sửa sai - GV nhận xét tuyên dương

- Xếp thành hàng - Lớp trưởng điều khiển

(38)

TẬP ĐỌC: HẠT GẠO LAØNG TA I/Mục tiêu:

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ, nhịp thơ

Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết

2 Hiểu ý nghĩa thơ : Ca ngợi vẻ đẹp giá trị cao quý hạt gạo quê hương -hạt gạo chứa đựng mồ hôi, cơng sức người, góp phần vào chiến thắng kháng chiến chống Mĩ cứu nước

3 Học thuộc lịng khổ thơ em thích

II/ Chuẩn bi :

- Tranh minh họa: Hào giao thông ;Tranh minh họa SGK; Dịng sơng, đầm sen, cảnh gặt lúa; Phim minh họa; Băng nhạc "hạt gạo làng ta"

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Chuỗi ngọc lam "

- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi HS tinh mắt đọc theo yêu cầu sau:

+ Đọc đoạn " Chiều hôm Đừng đánh rơi nhé!" cho biết: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

+ Đọc đoạn " Ngày lễ No-en bắt đầu đổ "và cho biết: Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc?

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- GV cho HS xem đoạn phim Trần Đăng Khoa giới thiệu thơ

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

HĐ1: Luyện đọc - HS đọc toàn

- Lần 1: Nối tiếp đọc toàn

- Lượt : HS nối tiếp đọc toàn (GV giúp HS hiểu nghĩa số từ SGK / 140)

- HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu tồn

HĐ2: Tìm hiểu

+ Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo làm nên từ gì?

+ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nông dân?

+ Hạt gạo quê hương làm hoàn cảnh nào?

+ Tuổi nhỏ góp cơng góp sức để làm hạt gạo ?

+ Vì tác giả gọi hạt gạo " hạt vàng"?

Chơi " Ai tinh mắt" - Cá nhân

- GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm

- GV nhận xét chung

- GV ghi bảng

- GV nhận xét cách đọc - 5HS

- HS

- Hỏi- đáp

(39)

HĐ3: Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ - GV đọc mẫu

+ Cả thơ đọc với giọng nào? (nhẹ nhàng, tình cảm)

- Đọc tiếp nối khổ thơ

+ - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,2 theo cặp Chọn 2-3 khổ thơ em thíchđể HTL

- GV kiểm tra vài cặp - Thi đọc diễn cảm

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nêu nội dung

- Xem lời bình tác giả thơ - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: Bn Chư Lênh đón giáo

(40)

TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHOMỘT SỐ THẬP PHÂN

I/Mục tiêu: - Giuùp HS:

+ Nắm quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân

+ Vận dụng giải tốn có liên quan đến chia số tự nhiên cho số thập phân II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ ; Phiếu taäp

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:" Luyện tập chung" - Kiểm tra việc sửa HS

B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hình thành kiến thức:

HĐ1: Cách chia số tự nhiên cho số thập phân.Tính so sánh kết quả:

- Tính giá trị biểu thức phần a rút nhận xét

Hình thành phép chia.

- GV nêu ví dụ1 Vẽ hình lên bảng + Bài cho biết ? Yêu cầu tìm gì?

+ Muốn tính chiều rộng mảnh vườn ta làm nào?

Tìm kết quả: (57: 9,5 )

- GV gợi ý HS thực vào nháp

- GV nhấn mạnh bước chuyển phép chia 57:9,5 thành 570:95

Ví dụ 2: 99 : 8,25

- Nhắc lại cách thực

Þ Quy tắc

HĐ2:HD làm tập.

Bài 1: HS đọc đề, nêu yêu cầu + HS đặt tính tính vào bảng

+ HS nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân Bài 2:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm phiếu tập - HS rút nhận xét Bài 3 :

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS tóm tắt, làm vào

Bài giải: 1m sắt cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 ( kg)

Thanh sắt loại dài 0,18m cân nặng : 20 x 0,18 = 3,6 (kg)

- HD chữa Củng cố - dặn dò: - Nêu quy tắc - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Đầu bàn kiểm tra - GV giới thiệu ghi bảng - Nhóm bàn

- Cá nhân

- HS làm nháp nêu miệng

- HS làm bảng -2 HS

- Cá nhân

- HS làm vào phiếu tập

- HS đọc to

- HS thảo luận nhóm - HS làm vào bảng phụ - HS nêu kết

(41)

TẬP LÀM VĂN: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP

I/Mục tiêu:

- HS hiểu biên họp; thể thức biên bản, nội dung, tác dụng biên bản; trường hợp cần lập biên bản, trường hợp không cần lập biên

II/ Chuẩn bi :

- Phiếu tập

- Bảng phụ ghi : phần biên họp

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập tả người "

- HS đọc đoạn văn tả người em thường gặp (đã sửa)

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích yêu cầu tiết dạy Hướng dẫn làm tập:

HĐ1: Bài tập 1: Toàn văn Biên đại hội chi đội.

- Đọc nội dung

HÑ2: Bài tập

- HS đọc u cầu tập

+ Chi đội lớp 5A ghi biên để làm gì?

+ Cách mở đầu (kết thúc) biên có điểm giống ,điểm khác cách mở đầu đơn?

+ Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên bản? - GV nhận xét, kết luận

HĐ3: Ghi nhớ

- HS đọc ND cần ghi nhở SGK

- HS không nhìn SGK nói lại ND cần ghi nhớ

HĐ4: Luyện tập

Bài 1:

+ Trường hợp cần ghi biên bản? + Trường hợp không cần ?Vì sao? - GV kết luận

Bài2:

- HS suy nghó đặt tên cho biên - GV kết luận

C/ Củng cố - dặn dò:

+ HS đọc ghi nhớ cách trình bày biên

- Chuẩn bị bài:"Luyện tập làm biên họp" - Nhận xét tiết học

- HS đọc

- GV nhận xét chung -GV giới thiệu ghi bảng - Nhóm bàn

- HS đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đơi, cá nhân trình bày kết

- 2HS

- HS đọc to - Nhóm bàn

(42)

KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN ( tiết 1)

I/Mục tiêu:

HS cần phải:

- Biết cách cắt,khâu, thêu trang trí túi xách đơn giản - Cắt,khâu, thêu trang trí túi xách đơn giản

- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay khả sáng tạo HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm

II/ Chuẩn bi :

- Mẫu túi xách tay

- Một số mẫu thêu đơn giản

- Vật liệu dụng cụ cần thiết: vải, khung thêu, kim thêu, maøu

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn mới:

HĐ1: Quan sát,nhận xét mẫu - GV giới thiệu túi xách tay

- HS quan sát túi xách tay nhận xét, nêu tóm tắt đặc điểm túi xách tay

+ Túi xách hình chữ nhật + Thân túi ,quai túi,miệng túi + Trang trí túi

Þ GV chốt ý

HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS đọc SGK quan sát hình - GV tổ chức-HS nêu bước: * Thêu trang trí trước khâu túi * Khâu miệng túi khâu thân túi * Gấp mép khâu lược

-Khi khâu phần thân túi cần gấp đôi mảnh vải,so cho đường gấp mép vuốt phẳng đường gấp cạnh thân túi

* Đính quai túi mặt trái túi

- GV tổ chức cho HS đo, cắt vải theo nhóm theo cặp - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm

C/ Cuûng cố - dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh

- HS chuaån bị sau

- Bàn trưởng kiểm tra sau báo cáo

- Cá nhân

- GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- Nhaéc laïi

- Cả lớp

(43)

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2006

TOÁN: LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu: :

- Giúp HS củng cố quy tắc rèn kĩ chia số tự nhiên cho số thập phân

II/ Chuaån bi :

- Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: "Chia số tự nhiên cho số thập phân " - Kiểm tra việc sửa HS

+ Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện tập:

HĐ1: Bài tập

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm phiếu tập

- HS nêu cách tính rút nhận xét

HĐ2: Bài tập

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

+ Nêu tên thành phần chưa biết?

+ Muốn tìm thừa số chưa biết, ta làm nào? - HS nhận xét, bổ sung

HĐ3: Bài tập

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm làm

Tóm tắt: 0, 75l dầu : chai

Thùng to: 21 dầu

Thùng nhỏ :15 I dầu l dầu? : .chai?

HĐ4: Bài tập 4:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

+ Bài tập yêu cầu làm gì? + Nêu quy tắc tìm chu vi hình chữ nhật + Nêu quy tắc tìm diện tích hình vng + Nêu cách tìm chiều dài hình chữ nhật - HS tự làm bài.1 HS làm vào giấy khổ to - HD nhận xét, bổ sung, chấm

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân HS

- GV nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- Cá nhân

- Cả lớp

- HS nêu cách làm - HS làm vào giấy khổ to

- Nhóm bàn

(44)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I/ Mục tiêu:

- Hệ thống hóa kiến thức học động từ, tính từ, quan hệ từ - Biết sử dụng kiến thức có để viết đoạn văn ngắn

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ - Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Ơn tập từ loại"

- Tìm DTC ;DTR; ĐT câu sau: Bé Mai dẫn Tâm vườn chim.Mai khoe:

- Tổ chúng làm nhé.Còn tổ cháu gài lên

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài:

HĐ1: Bài tập 1:

- Đọc u cầu nội dung tập

- HS nêu định nghĩa động từ, tính từ , quan hệ từ

ĐT:Là từ hoạt động, trạng thái vật

TT:Là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái…

QHT:Là từ nối từ ngữ câu với nhau, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu

ÑT TT QHT

trảlời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào ,đón, bỏ

xa, vời

vợi,lớn qua, ở, với

HĐ2: Bài tập

- HS đọc u cầu tập

- HS đọc thành tiếng khổ thơ Hạt gạo làng ta.

- Từng em dựa vào ý khổ thơ ,viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa trưa tháng nóng nực Sau DDT, TT, QHT dùng đoạn văn

-Lớp bình chọn người viết đoạn văn hay Chỉ tên từ loại đoạn văn

C/ Cuûng cố - dặn dò:

- HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ - Ôn chuẩn bị sau

- HS lên bảng đọc - Nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng -GV viết sẵn lên bảng - HS đọc

- Cá nhân trả lời

- HS làm phiếu tập - Nhóm đôi

- Nhóm bàn

- HS làm bảng phụ - HS đọc to trước lớp

- GV chấm HS sửa

(45)

KHOA HOÏC: XI MĂNG

I/Mục tiêu:

Sau học, HS biết :

- Kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi măng - Nêu tính chất cơng dụng xi măng

II/ Chuẩn bi :

- Tranh minh hoïa SGK/ 58,59 - Xi măng thật

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Gốm xây dựng: gạch, ngói" + Nêu cơng dụng cách dùng gạch ngói?

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

HĐ1:Kể tên số nhà máy xi măng nước ta - Ở địa phương bạn xi măng dùng để làm gì? - Kể tên số nhà máy xi măng nước ta? - Tuyên dương em trả lời

Þ GV kết luận chốt ý

HĐ2:Nguồn gốc,tính chất,công dụng xi măng.

- GV cho HS quan sát xi măng

- Xi măng có tính chất gì? Tại phải bảo quản bao xi măng cẩn thận ,để nơi khơ ráo, thống khí?

- Nêu tính chất vựa xi măng? Tại xi măng trộn xong phải dùng ngay, không để lâu?

- Kể tên vật liệu tạo thành bê tông cốt thép? Nêu tính chất, công dụng bê tông bê tông cốt thép?

- GV kết luận - HS nhắc lại

- Đọc mục bạn cần biết

C/ Củng cố - dặn dò:

- Về nhà học mục bạn cần biết

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân

- GV Nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng -Nhóm bàn

- HS tiếp nối trả lời

- Nhóm tổ

- Đại diện nêu kết - GV tun dương

(46)

MĨ THUẬT: Vẽ trang trí :

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I/Mục tiêu:

- HS thấy tác dụng trang trí đường diềm đồ vật - HS biết cách trang trí trang trí đường diềm đồ vật - HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo

II/ Chuaån bi :

- Đồ vật có trang trí đường diềm: bát, đĩa, khăn tay, túi xách, bình hoa - Một số vẽ đẹp HS

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

-Kiểm tra chuẩn bị HS

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu tiết học:

HĐ1:Quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu đồ vật có trang trí đường diềm:

+ Đường diềm thường dùng để trang trí cho đồ vật nào?

+ Khi trang trí đường diềm, hình dáng đồ vật nào?

+ Có thể dùng họa tiết để trang trí?

+ Các họa tiết giống xếp nào? + Các họa tiết khác xếp sao?

HĐ2: Cách trang trí

- GV giới thiệu hình trang trí đường diềm giúp HS rút bước trang trí:

* Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm đồ vật * Chia khoảng cách để vẽ họa tiết

* Tìm hình mảng vẽ họa tiết * Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Thực hành

- HS thực hành vẽ vào - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

- GV nêu tiêu chí cho HS tự đánh giá - GV nhận xét bổ sung

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Bàn trưởng kiểm tra - GV giới thiệu ghi bảng - Cả lớp

- GV cho HS quan sát - Cá nhân

- Cả lớp

- Nhóm bàn

(47)

Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2006

TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.

I/Mục tiêu:

- Giúp HS biết thực phép chia số thập phân cho số thập phân

- Vận dụng để giải tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ ; Bút lông

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập " - Kiểm tra việc sửa HS

+ Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1:Hình thành quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.

- GV hướng dẫn HS tính kết VD - HS rút nhận xét

- GV kết luận.Hướng dẫn hs rút quy tắc

HĐ2: Luyện tập B ài tập 1:

- HS đọc đề nêu yêu cầu + Nhắc lại quy tắc

- Làm vào phiếu tập Bài tập 2:

+ Đề u cầu làm gì? 4,5 l dầu : 3,42 kg l dầu :… kg? -HS làm vào Bài tập 3:

+ Nêu yêu cầu

- HS tóm tắt Làm vào 2,8 m vải : may

429,5 m vải: may…… bộ? thừa …… m vải? - GV hướng dẫn sửa nhận xét

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân HS - GV nhận xét ghi điểm

- GV giới thiệu ghi bảng

- Cá nhân

- Nêu miệng - Cá nhân -2 HS đọc - Cá nhân

- HS làm giấy khổ to - Nhóm bàn

- HS làm vào bảng phụ

(48)

I/Mục tiêu:

- Từ hiểu biết có biên họp, HS biết thực hành viết biên họp

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Làm biên họp "

+ HS trình bày nội dung cần ghi nhớ viết biên - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập: - HS đọc đề nêu yêu cầu

+ Cả lớp trao đổi xem họp có cần ghi biên khơng?

+ Em chọn viết biên họp nào?

+ Cuộc họp bàn vấn đề diễn vào thời điểm nào? + HS trình bày hình thức biên

- HS tập trung làm biên theo nhóm (nhóm viết biên bản)

- Cả lớp HS nhận xét

- GV chấm điểm biên viết - Đúng thể thức

- Viết rõ ràng, mạch lạc - Đủ thông tin, viết nhanh C/ Củng cố - dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- HS ghi nhớ cách trình bày biên

- Về nhà quan sát ghi lại kết quan sát hoạt động của người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV "Luyện tập tả người (tả hoạt động)

- HS

- GV giới thiệu ghi bảng - 2HS

- Cá nhân

- nhóm HS nối tiếp đọc

to trước lớp

- Nhận xét làm giấy khổ to

(49)

ĐỊA LÝ: GIAO THÔNG VẬN TẢI

I/Mục tiêu: Học xong này, HS :

- Nước ta có nhiều loại hình phương tiện giao thơng - Đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta

- Xác định Bản đồ Giao thông VN số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế cảng biển lớn

- Có ý thức bảo vệ đường giao thông chấp hành luật giao thơng

II/ Chuẩn bi :

-Bản đồ Giao thông Việt Nam -Tranh, ảnh minh họa

- Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Công nghiệp "

+ Nêu phân bố ngành công nghiệp nước ta?

+ Nêu điều kiện để TP HCM trở thành trung tâm CN lớn nước ta?

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Các loại hình giao thông vận tải.

- Dựa vào SGK/96, em cho biết :

+ Nước ta có loại hình giao thơng vận tải nào? + Nêu vai trị loại hình vận tải đường tơ? - GV kết luận

- Nước ta có đủ loại hình giao thơng vận tải - Đường tơ có vai trò quan trọng

- GV kể tên số phương tiện giao thông thường sử dụng

+ Vì loại hình vận tải đường tơ có vai trị quan trọng nhất?

HĐ2: Phân bố số loại tình giao thơng -Em có nhận xét mạng lưới giao thơng nước ta?

+ Các tuyến đường giao thông chạy theo chiều nào? + Tuyến đường dài nước ta?

+ Kể tên sân bay quốc tế nước ta - GV kết luận, nhận xét

Þ GV chốt

Þ KL: Bài học : SGK /998 C/ Củng cố - dặn dò:

- Đọc học - Nhận xét tiết học

- Caù nhaân

- GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - Nhóm đơi

- GV phát phiếu - Cá nhân trả lời

- Cá nhân

- HS tiếp nối trả lời

(50)

KỂ CHUYỆN: PA-XTƠ VÀ EM BÉ

I/Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nói:

- Dựa vào lời GV tranh minh họa, kể lại đoạn toàn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện

2.Rèn kó nghe:

- Nghe kể chuyện, ghi nhớ chuyện

- Chăm nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn

II/ Chuaån bi :

- Tranh minh hoïa

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- HS kể lại việc làm tốt bảo vệ môi trường - GV nhận xét cho điểm

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn kể chuyện:

HĐ1: GV kể chuyện

- GV kể chuyện lần ( Kể giọng thong thả)

- GV kể lần ( Vừa kể vừa vào hình ảnh minh họa) + Nêu nội dung tranh

HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện * Kể chuyện nhóm

+ Nhắc lại nội dung tranh

- GV yêu cầu HS kể nhóm( Mỗi HS tranh) + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* Thi kể trước lớp

- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp (kể tiếp nối kể toàn bộ)

- GV nhận xét ghi điểm - HS kể toàn chuyện

- GV đặt câu hỏi giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện sau kể + Vì Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt nhiều trước tiêm vắc xin cho Giơ-dép

C/ Củng cố - dặn dò:

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- HS nối tiếp kể - GV giới thiệu ghi bảng

- HS tiếp nối trả lời

- Nhoùm bàn

- Cá nhân

- HS tiếp nối kể - GV treo tranh

- Cá nhân (5-7 HS)

(51)

ÂM NHẠC: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT : NHỮNG BƠNG HOA NHỮNG LỜI CA ; ƯỚC MƠ NGHE NHẠC

I/Mục tiêu:

- HS thuộc lời ca, giai điệu lời ca

- HS trình bày cảm nhận tác phẩm nghe

II/ Chuẩn bi :

- Nhạc cụ ,băng ,đóa nhạc, máy nghe, bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: - Khởi động giọng - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Hướng dẫn học hát:

HĐ1:Ôn tập hát Ước mơ.

- GV ôn cho HS hát ước mơ

- Bài hát dịch giọng thấp xuống cho phù hợp với học sinh - HS đọc lời ca

- GV đệm đàn cho HS ghép lời ca kết hợp gõ phách - GV điều khiển

- GV nhận xét tuyên dương

HĐ2:Ơn tập hát Những hoa ca.

- GV hướng dẫn HS ôn tập tương tự Ước mơ.

- HS hát với tính cảm vui tươi ,náo nức

HĐ3:Nghe nhạc

- HS nghe vài hát thiếu nhi nói lên cảm nhận - GV cho HS nghe trích đoạn nhạc không lời C/ Củng cố - dặn dò:

- HS biểu diễn Ước mơ theo hình thức tốp ca - Thi hát tổ

- HS ôn lại hát - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Cả lớp

- Cả lớp

- GV làm mẫu - Cả lớp làm - GV nhận xét - Cá nhân - GV hướng dẫn - Cả lớp

(52)

Thứ bảy ngày tháng 12 năm 2006

THỂ DỤC: BÀI 28

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI " THĂNG BẰNG " I/Mục tiêu:

- Ơn thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực động tác, nhịp hơ

- Chơi trị chơi”Thăng bằng” u cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động an tồn

II/ Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường

- còi, dụng cụ chơi trò chơi

III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNH PHÁP

1 Phần mở đầu:

- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục

- Chạy chậm hàng dọc theo địa hình tự nhiên

- Khởi động khớp - Chơi " Đoàn kết"

- KTBC : Kiểm tra tổ thể dục

2 Phần bản:

a) Ôn thể dục phát triển chung:

- GV HS nhắc lại động tác thể dục

- Cả lớp tập - Chia tổ để ôn tập

b) Từng tổ báo cáo kết ôn luyện.

- Từng tổ lên tập

c) Chơi trò chơi: " Thăng bằng" - GV nêu tên trò chơi

- Phổ biến cách chơi, luật chơi - Cả lớp thi đua chơi

3 Phần kết thuùc:

- Cả lớp tập động tác thả lỏng - Hệ thống

- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao nhà

10 phuùt

phuùt phuùt phuùt phuùt

3 phuùt

22 phuùt

12 phuùt

phuùt

6 phuùt

4 phuùt

2 phuùt phuùt

1 phuùt

- HS xếp hàng - Cả lớp

- GV hướng dẫn chơi - Xếp hàng dọc - Lớp trưởng điều khiển

- GV theo dõi sửa sai

- Tổ trưởng điều khiển

- GV tuyên dương

(53)

SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 14 I/Mục tiêu:

- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm tuần - Học " Nha học đường 7"

- Phương hướng tuần 15

II/ Chuaån bi :

- Sổ theo dõi thi đua tổ

III/ Tiến hành :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

 Cả lớp hát

1

RÚT KINH NGHIỆM ƯU KHUYẾT ĐIỂM TRONG TUẦN:

- Đọc bảng theo dõi thi đua - GV nhậnxét chung

Toå 1:

+Thực

toát :

+Thực chưa tốt :

Toå2:

+Thực tốt :

+Thực chưa

toát :

Toå 3:

+Thực

toát :

+Thực chưa

toát :

Toå 4

+Thực tốt :

+Thực chưa

toát :

- Cả lớp

- HS đứng lớp - Lớp trưởng điều khiển

- Tuyên dương

- Nhắc nhở HS thực tốt

GV nêu biện pháp khắc phục

(54)

2 NHA HỌC ĐƯỜNG:

Bài7: CÁCH CHỌN VAØ GIỮ BAØN CHẢI HĐ1: Lựa chọn bàn chải

- Đầu bàn chải vừa miệng người - Cán cầm thẳng

- Lông bàn chải cao - GV chốt ý

HĐ2: Cách giữ bàn chải.

- Mỗi người cómotj bàn chải riêng

- Giữ bàn chải cách sau chải xong - 3-6 tháng thay bàn chải lần

Þ Kết luận

3 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 15

- Duy trì nề nếp HS

- Chuẩn bị thật tốt trước đến lớp - Thực tốt ATGT đường - Giữ ATGC

- Tổ trực

- Thực chủ đề tuần 15

" Bầu thương lấy bí cùng,

Tuy khác giống chung giàn"

-HS thảo luận nhóm bàn - HS đọc

Ngày tháng năm 2006 Khối trưởng

(55)

Tuaàn 15

Chủ đề: Bầu thương lấy bí cùng,

Tuy khác giống chung giàn

THỨ MƠN TÊN BÀI

Hai

Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học

Bn Chư Lênh đón giáo

Luyện tập Tơn trọng phụ nữ (tiết 2)

Thủy tinh

Ba

Tốn Chính tả

Luyện từ & câu Lịch sử

Anh văn

Luyện tập chung

(Nghe-viết) : Bn Chư Lênh đón giáo

Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc

Chiến thắng Biên giới thu-đơng 1950

Thể dục Tập đọc Tốn

Tập làm văn Kó thuật

Bài 29

Về nhà xây Luyện tập chung

Luyện tập tả người (Tả hoạt động)

Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản ( tiết 2)

Năm

Tốn

Luyện từ & câu Khoa học Mĩ thuật Anh văn

Tỉ số phần trăm Tổng kết vốn từ Cao su

Vẽ tranh : Đề tài Qn đội

Sáu

Tốn

Tập làm văn Địa lí

Kể chuyện Âm nhạc

Giải toán tỉ số phần trăm

Luyện tập tả người (Tả hoạt động) Thương mại du lịch

Kể chuyện nghe, đọc

Ôn tập TĐN số 3, số - Kể chuyện âm nhạc

Bảy Thể dục

(56)

Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006 TẬP ĐỌC: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO

I/Mục tiêu:

1 Đọc lưu lốt tồn bài, phát âm xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn

3 Hiểu nội dung bài: Tình cảm người Tây Ngun u q giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho em dân tộc học hành, khỏi nghèo nàn, lạc hậu

II/ Chuẩn bi :

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK/114 - Bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: "Hạt gạo làng ta"

+ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân? + Vì tác giả gọi hạt gạo "hạt vàng"?

+ Bài thơ cho em biết điều gì? B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh minh họa Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

HĐ1: Luyện đọc - Đọc toàn

- L1:HS đọc nối tiếp đoạn.(GV sửa phát âm, ngắt nghỉù)

- L2 : HS đọc nối tiếp đoạn.GV giúp HS hiểu nghĩa từ SGK/145 - Đọc theo cặp nối tiếp đoạn, thảo luận tìm ý đoạn

- GV đọc mẫu tồn

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu

+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo trang trọng thân tình nào?

+ Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý " chữ"?

+ Tình cảm người Tây Ngun với giáo, với chữ nói lên điều gì?

HĐ3: Đọc diễn cảm

- HS đọc tiếp nối đoạn + Nêu giọng đọc

* Luyện đọc " Già Rok xoa tay chữ cô giáo" - HS luyện đọc theo cặp

- Thi đọc diễn cảm

- Bài văn muốn nói với em điều gì? C/ Củng cố - dặn dị:

- Nhắc lại nội dung - Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học

- HS đọc thuộc lòng - HS

- GV nhận xét chung - GV ghi bảng tựa - Cả lớp

- HS - HS - HS - Nhóm đơi - Nhóm bàn - Cá nhân trả lời - GV chốt ý - HS tiếp nối trả lời

- HS - Theo nhóm - GV đọc mẫu - Cá nhân HS

(57)

- Chuẩn bị tiết sau

TỐN: LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu:

- Giúp HS:

+ Củng cố quy tắc rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số thập phân + Vận dụng giải tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ; phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: Chia số thập phân cho số thập phân - Kiểm tra việc sửa HS

- Neâu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng làm bài:

HĐ1: Bài tập 1:

MT: Củng cố phép phép chia số thập phân - Đọc đề nêu yêu cầu

- HS tự thực phép tính - HS nêu cách tính

- HD nhận xét, bổ sung

HĐ2: Bài tập

MT: Củng cố quy tắc tìm thừa số chưa biết - HS tự tính nêu quy tắc

- HD nhận xét, bổ sung

HĐ3: Bài taäp

MT

: Củng cố kĩ giải toán

- Đọc đề nêu yêu cầu + Đề cho biết gì?

+ Đề yêu cầu tìm gì? - GV yêu cầu HS làm

- Chấm nhận xét

HĐ4 : Bài tập 4: - Đọc đề nêu yêu cầu

2 18 ,

330 58,91 Số dư phép chia 0,033 340

070 33 C/ Củng cố - dặn dò: - Ơn lại kiến thức

- Đôi bạn kiểm tra - HS neâu

- GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng

- HS

- HS làm bảng

- Nhóm đơi, tự tìm kết

- Cá nhân phát biểu - HS đọc

- HS làm vào - HS làm vào bảng phụ

- 1HS đọc to

- Làm vào phiếu tập

- HS sửa

(58)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

ĐẠO ĐỨC: TƠN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Thực hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống ngày

II/ Chuaån bi :

- Phiếu tập ( Bài 4/24)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: Tơn trọng phụ nữ ( tiết 1) - Đọc ghi nhớ

- Kể việc làm thể : Tôn trọng phụ nữ

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn tiết học:

HĐ1: Bài tập3:

MT: Hình thành kĩ xử lí tình huống

- Đọc đề, nêu yêu cầu

- HS bốc thăm tình ( nhóm) - Đại diện nêu kết

- HD nhận xét, tuyên dương

Þ GV chốt ý HĐ2: Bài taäp 4:

MT: HS biết tổ chức, ngày dành cho phụ nữ - Đọc đề, nêu yêu cầu

- HS phieáu BT => GV choát :

- Ngày dành cho phụ nữ: 8/3 ; 20/10

- Ngày dành cho trẻ em ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6 - Các tổ chức dành cho phụ nữ là: Hội Phụ nữ ; Câu lạc nữ doanh nhân

HĐ3: Bài tập 5

MT: Củng cố học

+ Em kể chuyện, hát, múa, đọc thơ người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng

=> GV chốt ý, liên hệ, giáo dục

C/ Củng cố - dặn dò:

- HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Cá nhân - HS

- GV nhận xét - GV giới thiệu ghi bảng

- Nhóm, phân vai trình bày ý kiến trước lớp

- Cá nhân

- HS đọc kết qua.û

- Thảo luận nhóm bàn - Đại diện trình bày kết

(59)(60)

KHOA HỌC: THỦY TINH

I/Mục tiêu: Sau học, HS biết:

- Phát vài tính chất cơng dụng thủy tinh thông thường - Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh

- Nêu tính chất cơng dụng thủy tinh chất lượng cao

II/ Chuaån bi :

- Hình minh họa SGK/60,61 - Bảng phụ; Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Xi maêng"

+ Xi măng dùng để làm gì? Kể tên số nhà máy xi măng mà em biết

+ Vữa xi măng có tính chất gì?

+ Bê tơng vật liệu tạo thành? Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Tìm hiểu số tính chất công dụng thủy tinh thông thường.

+ Giới thiệu tranh số đồ vật vật thật làm từ thủy (nhóm chuẩn bị được)

+ Nêu tính chất thủy tinh mà em biết => GV chốt ý, HS nhắc laïi

HĐ2: Các vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh. - Cá nhân nêu miệng

=> GV chốt ý, HS nhắc lại

HĐ3: Tính chất cơng dụng loại thủy tinh - Cách bảo quản.

- HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu tập sau:

Thủy tinh thường Thủy tinh chất lượng cao

Đồ dùng Tính chất

+ Đồ dùng thủy tinh dễ vỡ, có cách để bảo quản?

=> GV chốt ý

- HS đọc mục bạn cần biết ( SGK/53)

C/ Củng cố - dặn dò:

- HS đọc mục bạn cần biết

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- Chơi " Bắn tên"

- GV Nhận xét ghi điểm

- GV giới thiệu ghi bảng - Thảo luận nhóm bàn - Đại diện nêu kết qua.û - Nhận xét ghi điểm

- Cá nhân - Lớp nhận xét - Nhóm tổ

- Dán phiếu lên bảng HS nhận xét

- HS tiếp nối trả lời - Cá nhân

(61)

Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006

TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG

I/Mục tiêu:

- Giúp HS thực phép tính với số thập phân qua củng cố quy tắc chia có số thập phân

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập " - Kiểm tra việc sửa HS

+ Quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên + Quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện tập

HĐ1: Bài tập

MT: Củng cố phép cộng số thập phân cách chuyển phân số thập phân thành STP

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

+ Nêu cách thực phép cộng STP? - HS tự làm

HĐ2: Bài tập

MT: So sánh số thập phân - HS đọc đề, nêu yêu cầu - Làm phiếu tập

HĐ3:Bài tập 3:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

a) HS tự đặt tính thực phép tính vào b) HS nêu kết số dư phép tính

HĐ4: Bài tập

MT: Củng cố tìm thành phần chia biết phép tính - HS đọc đề

+ Đề cho biết gì? Đề yêu cầu tìm gì? + Muốn tìm thừa số? Tìm số chia?

- HS tự làm HS làm bảng phụ - GV chấm điểm

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

-Cá nhân trả lời miệng - GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- Baûng

- GV chấm nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi Làm vào phiếu tập

- HS nêu kết - Cá nhân

- HS nêu kết - Cá nhân

(62)

CHÍNH TẢ:( nghe -viết):

Bài viết: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO. I/Mục tiêu:

- Nghe - viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn Bn Chư Lênh đón giáo

- Làm tập phân biệt tiếng có chứa âm đầu ch/tr có hỏi/ ngã

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ viết tả; Phiếu tập ( tập 2a); tờ giấy khổ to

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- HS viết bảng : lao xao/ lau nhà; chao liệng/chau mặt ; chung quanh/trung tâm; chuyền cành/ truyền điện

- KT việc sửa HS

B/ Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài:

HĐ2: Hướng dẫn viết tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn viết

+ Đoạn văn cho em biết điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó

- Nêu từ khó mà em hay viết sai - Nhắc lại cách viết hoa tên riêng - Hướng dẫn cách trình bày

* HS viết tả vào * Soát lỗi, chấm

- GV chấm số vở; HS đổi kiểm tra

HĐ3: Hướng dẫn làm tập Bài

- Đọc yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm Chơi tiếp sức thi đua viết lên bảng (1 phút)

- HS thi đua tổ ( tổ 1,2 :câu a ; tổ 3,4 : câu b) Bài 3:

- Nêu yêu cầu - Hs làm phiếu tập

- HS đọc hồn chỉnh trước lớp

C/ Củng cố - dặn dò:

- Ghi nhớ từ ngữ tìm - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân

- GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - HS

- Cá nhân HS trả lời - Thảo luận nhóm đôi - GV ghi bảng

- HS đọc lại từ khó - HS viết bảng - GV đọc cụm từ, HS viết

- HS đọc to

- HS thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương

- HS đọc to - Cá nhân

(63)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I/Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc

- Biết trao đổi, tranh luận bạn để có nhận thức đắn hạnh phúc

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ; Từ điển - Giấy khổ to, bút lông

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Ơn tập từ loại " + Đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài:

HÑ1 : Bài tập 1

MT: HS nắm nghĩa từ hạnh phúc - Đọc yêu cầu nội dung tập

- HS làm phiếu tập (b) - GV chốt ý

- HS nhắc lại." Hạnh phúc" gì? + Đặt câu với từ hạnh phúc

HĐ2: Bài tập 2:

- Đọc yêu cầu nội dung tập - Thảo luận nhóm tổ - ghi lên bảng - GV chốt từ

+ Đặt vài câu HĐ3: Bài tập 3

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức

HĐ4: Bài tập 4

- HS thảo luận nhóm đôi làm phiếu tập - HS nêu kết giải thích

C/ Củng cố - dặn dò:

- Ghi nhớ từ ngữ tìm - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- HS

- Nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng - HS đọc to

- HS nêu kết - 3-5 HS nối tiếp - Chơi " Ai nhanh đúng"

- HS ghi bảng lớp - Cá nhân làm miệng - GV nhận xét tun dương

- Cá nhân

- Nhận xét làm - Nhóm bàn

(64)

LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU- ĐƠNG 1950

I/Mục tiêu: Học xong học, HS biết:

- Tại ta định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - Ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu - đông 1950

- Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 chiến thắng Biên giới thu - đơng 1950

II/ Chuẩn bi :

- Tranh tư liệu; Bản đồ hành VN - Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: Thu-đông 1947, Việt Bắc " Mồ chôn giặc Pháp" + Thực dân Pháp mở công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?

+ Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 + Nêu ý nghóa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Nguyên nhân ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950

- HS đọc đoạn "Từ năm 1948 .tham gia chiến dịch"

- GV giới thiệu tỉnh địa Việt Bắc, biên giới Việt-Trung đồ VN

+ Nếu khơng khai thơng biên giới kháng chiến nhân dân ta sao?

+ Vậy nhiệm vụ kháng chiến lúc gì? - GV chốt ý đồ VN

HĐ2: Diễn biến, kết chiến dịch Biên giới thu-đông 1950

- HS đọc đoạn "Sáng 16/9/1950 .mở rộng" - GV đặt câu hỏi giúp HS nắm nội dung chính:

+ Trận đánh mở cho chiến dịch trận nào? Hãy thuật lại trận đánh

+ Sau Đơng Khê, địch làm gì?Quân ta phản ứng nào?

+ Kết quả?

Þ GV chốt số nét

HĐ3: Ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu-đơng 1950 - HS thảo luận nhóm

HĐ4: Thảo luận nhóm

Nhóm 1: Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 chiến thắng Biên giới thu - thu-đơng 1950

Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn

- Cá nhân

- GV nhận xét chung

- GV giới thiệu ghi bảng

- HS

- Cá nhân trả lời

- Thảo luận nhóm tổ - Đại diện nêu kết - Nhắc lại

- HS nhận xét bổ sung

(65)

Cầu thể tinh thần gì?

Nhóm : Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì?

Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950 em có suy nghĩ gì?

Þ Bài học : SGK/35 C/ Củng cố - dặn dò:

- Đọc học - Giáo dục tư tưởng

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- Đại diện trình bày

(66)

Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2006

THỂ DỤC: BÀI 29 :

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI " THỎ NHẢY " I/Mục tiêu:

- Ơn thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc tập kĩ thuật

- Chơi trò chơi: "Thỏ nhảy" Yêu cầu chơi nhanh nhẹn, khéo léo, luật, hào hứng nhiệt tình chơi

II/ Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường

- còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi

III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNH PHÁP

1 Phần mở đầu:

- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục

- Chạy quanh sân

- Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào để khởi động khớp

- Chơi trò chơi: " Tìm người huy"

2 Phần bản:

a) Ôn thể dục phát triển chung:

- Một số HS thực động tác - Chia tổ tự luyện tập

b) Thi xem tổ thực đẹp nhất:

- Từng tổ thực thể dục lần( động tác thực 2x8 nhịp)

c) Trò chơi vận động : Trò chơi " Thỏ nhảy" - GV nêu tên trị chơi

- Phổ biến cách chơi, luật chơi - 1-2 HS làm mẫu

- Cả lớp thi đua chơi

3 Phần kết thúc:

- Tâïp động tác thả lỏng - Hệ thống

- Nhận xét, đánh giá tiết học

- Giao nhà: Ôn động tác thể dục phát triển chung

10 phuùt

phuùt phuùt phuùt 3phuùt

22 phuùt

10 phuùt

phuùt

7 phuùt

5 phuùt

phuùt phuùt phuùt

- HS xếp hàng - Tập hợp hàng - Đứng chỗ - Lớp trưởng điều khiển

- GV điều khiển,sửa sai

- Tổ trưởng điều khiển

- GV HS đánh giá - Xếp hạng nhì - Tổ chót phải cị cị quanh sân

- Xếp thành hàng ngang

- Công bố tổ - Tập hợp hàng dọc - GV nhận xét tuyên dương

(67)

TẬP ĐỌC: VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY

I/Mục tiêu:

1 Đọc thơ ( thể thơ tự do) lưu loát, diễn cảm

Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Hình ảnh đẹp sống động nhà xây thể đổi ngày đất nước ta

II/ Chuẩn bi :

- Tranh minh họa SGK/ 149

- Bảng phụ viết sẵn đoạn để học sinh luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Bn Chư Lênh đón giáo "

+ Người dân Chư Lênh đón tiếp giáo trang trọng thân tình nào?

+ Bài tập đọc cho em biết điều gì? + Nội dung gì?

B/ Bài mới: Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh minh họa Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

HĐ1: Luyện đọc

- Lần 1: Nối tiếp đọc toàn GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS ( có)

- GV ghi bảng từ luyện đọc

- Lần : Nối tiếp đọc toàn ( GV giúp HS hiểu nghĩa số từ SGK / 149)

- HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu tồn

HĐ2: Tìm hiểu

+ Những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngơi nhà xây? + Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà + Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi

+ Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta

HĐ3: Đọc diễn cảm -HS tiếp nối đọc toàn + Nêu giọng đọc

- GV treo bảng phụ đoạn để HS luyện đọc diễn cảm + HS luyện đọc theo cặp

- Thi đọc diễn cảm

+ Nêu nội dung C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Chơi " Hái hoa dân chủ" - HS đọc

- Cá nhân trả lời

- GV nhận xét ghi điểm

- GV ghi baûng - HS

- HS - Nhóm đôi - Nhóm bàn

- HS trả lời GV ghi bảng

- HS

- GV đọc mẫu

- HS thảo luận nhóm đơi - HS đọc

(68)

TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG

I/Mục tiêu:

- Rèn luyện cho HS kĩ thực hành phép chia có liên quan đến số thập phân II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ ; Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập chung " - Kiểm tra việc sửa HS

+ Quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên + Quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện tập

HĐ1: Bài tập

MT: Củng cố phép chia có liên quan đến STP - HS đọc đề, nêu u cầu

+ Nhận xét

HĐ2: Bài tập

MT: Tính giá trị biểu thức thập phân - HS đọc đề, nêu yêu cầu

HĐ3:Bài tập 3:

- HS đọc đề, nêu u cầu

- HS làm vào vở, HS làm giấy khổ to

HĐ4: Bài tập

MT: Củng cố tìm thành phần chia biết phép tính - HS đọc đề

+ Đề cho biết gì? Đề yêu cầu tìm gì? + Muốn tìm thừa số? Tìm số hạng chưa biết? Tìm số bị trừ - HS tự làm HS làm bảng phụ

- GV chấm điểm

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tieát sau

-Cá nhân trả lời miệng - GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- Làm bảng con, HS lên bảng

- HS thảo luận nhóm đôi Làm vào phiếu tập

- HS nêu kết - Cá nhân

- Nhận xét, tuyên dương - Cá nhân

(69)

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)

I/Mục tiêu:

- HS xác định đoạn văn tả người, nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động đoạn

- Viết đoạn văn tả hoạt động người thể khả quan sát diễn đạt

II/ Chuaån bi :

- Phiếu tập

- Bảng phụ ghi sẵn lời giải bải tập 1b

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập làm biên họp " - HS đọc biên họp tiết trước

- KT việc chữa HS - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập:

HĐ1: Bài tập

- Đọc yêu cầu nội dung tập - GV gợi ý HS :

+ Xác định đoạn văn.( Dùng bút chì đánh dấu vào đoạn văn)

+ Nêu nội dung đoạn * Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường

* Đoạn 2: Tả kết lao động bác Tâm

* Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường vá xong + Tìm chi tiết tả hoạt động bác Tâm

- HD nhận xét bổ sung viết vào giấy khổ to

HĐ2: Bài tập

- HS đọc yêu cầu tập + Bài yêu cầu em làm gì?

- GV kiểm tra phần chuẩn bị HS - Treo bảng phụ phần gợi ý

+ Giới thiệu người em định tả - HD nhận xét bổ sung

- HS sửa lại

Þ KL

C/ Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

- HS đọc

- GV nhận xét chung -GV giới thiệu ghi bảng - HS đọc to trước lớp - Cá nhân

- Nhóm bàn

- Nhóm viết giấy khổ to

- Nhóm đôi - 2HS

(70)

KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN ( tiết 2)

I/Mục tiêu:

HS cần phải:

- Biết cách cắt,khâu, thêu trang trí túi xách đơn giản - Cắt,khâu, thêu trang trí túi xách đơn giản

- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay khả sáng tạo HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm

II/ Chuẩn bi :

- Mẫu túi xách tay

- Một số mẫu thêu đơn giản

- Vật liệu dụng cụ cần thiết: vải, khung thêu, kim thêu, màu

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Nêu bước cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn:

HĐ1: Thực hành

+ Nêu bước cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay - GV kiểm tra kết thực hành tiết

- HS thực hành vẽ mẫu thêu

- HS thêu trang trí, khâu phận túi xách tay ( GV giúp đỡ HS cịn lúng túng)

C/ Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập - Chuẩn bị tiết sau

- Bàn trưởng kiểm tra sau báo cáo

- Cá nhân

- GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

(71)

Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2006

TOÁN: TỈ SỐ PHẦN TRĂM

I/Mục tiêu: :

- Giúp HS: bước đầu hiểu tỉ số phần trăm ( xuất phát từ khái niệm tỉ số ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm.)

II/ Chuaån bi :

- Phiếu tập

- Hình vuông có 100 ô vuông, tô màu 25 ô

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHAÙP

A/ KTBC: "Luyện tập chung" - Kiểm tra việc sửa HS

+ Nêu quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hình thành kiến thức:

HĐ1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm ( Xuất phát từ khái niệm tỉ số).

Ví dụ 1:

- GV nêu ví dụ1

+ Bài cho biết ? Yêu cầu tìm gì?

+ Tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa?

- GV cho HS quan sát hình vẽ giới thiệu : * Diện tích vườn hoa 100m2

* Diện tích trồng hoa hồng 25 m2

* Tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa 10025

- GV ghi bảng: 10025 = 25% : Đọc hai mươi lăm phần trăm

Ta nói : Tỉ số phần trăm diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa 25% diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa

- HS viết đọc 25%

Ví dụ : Ý nghóa tỉ số phần trăm

- GV nêu ví dụ

+ Bài cho biết ? Yêu cầu tìm gì?

+ Tính tỉ số số HS giỏi số HS toàn trường + Viết tỉ số dạng phân số thập phân + Viết tỉ số 10020 dạng tỉ số phần trăm

+ Viết vào chỗ chấm : Số HS giỏi chiếm số HS tồn

- Cá nhân HS

- GV nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- Nhắc lại

- Cả lớp

- HS nêu cách làm

(72)

trường

- Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết 100 HS trường có 20 HS giỏi.GV cho HS xem hình minh họa

 Nêu cách hiểu tỉ số phần traêm sau :

* Tỉ số số sống số trồng 92% * Số HS nữ chiếm 52% số HS toàn trường

* Số HS lớp chiếm 28% số HS toàn trường

Þ GV chốt

HĐ2:HD làm tập.

Bài 1: HS đọc đề, nêu u cầu

+ HS viết phân số thành phân số thập phân

+ HS viết phân số thập phân dạng tỉ số phần trăm Bài 2:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

+ Mỗi lần kiểm tra sản phẩm? Có sản phẩm đạt chuẩn?

+ Tính tỉ số số sản phẩm đạt chuẩn số sản phẩm kiểm tra

- HS làm phiếu tập Bài 3 :

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS tóm tắt, làm vào - HD chữa

Bài giải:

Tỉ số phần trăm số lấy gỗ số vườn là: 540 : 000 =1000540 = 54%

Số ăn vườn là: 000 - 540 = 460 ( cây)

Tỉ số phần trăm số ăn số vườn là: 460 : 000 =1000460 = 46 %

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân

- Cá nhân - Làm bảng - Nhóm đôi

- Cá nhân

- HS làm vào - HS lám vào giấy khổ to

(73)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ

I/Mục tiêu:

1 HS liệt kê từ ngữ người, nghề nghiệp, dân tộc anh em đất nước ; từ ngữ miêu tả hình dáng người; câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè

2 Từ từ ngữ miêu tả hình dáng người, viết đoạn văn miêu tả hình dáng người cụ thể

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ ; Bút lông - Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHAÙP

A/ KTBC:" Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc " + Đặt câu với từ có tiếng phúc

+ Thế hạnh phúc?

+ Em quan niệm gia đình hạnh phúc? + Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ "hạnh phúc"

.B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài:

HĐ1: Bài taäp 1:

- Đọc yêu cầu nội dung tập - Các nhóm bốc thăm yêu cầu tập * Từ ngữ người thân gia đình

* Từ ngữ người gần gũi em trường học * Từ ngữ nghề nghiệp khác

* Từ ngữ dân tộc anh em đất nước ta

HĐ2: Bài tập 2:

- Đọc u cầu nội dung tập - HS nối tiếp trả lời, Gv ghi bảng - HS viết vào

HĐ3: Bài tập 3:

- Đọc u cầu nội dung tập

- Caùc nhóm bốc thăm yêu cầu tập (a,b,c,d,e)

HĐ4: Bài tập 4: + Bài yêu cầu làm gì?

- HS tự làm vào HS viết vào giấy khổ to

C/ Củng cố - dặn doø:

- Về nhà ghi nhớ từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng viết - HS trả lời miệng - Nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng -GV viết sẵn lên bảng - HS đọc

- Nhoùm tổ

- HS viết vào giấy khổ to

- Các nhóm dán lên bảng

- Cá nhân

(74)

KHOA HOÏC: CAO SU

I/Mục tiêu:

Sau học, HS biết :

- Làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su - Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su

- Nêu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ vật cao su II/ Chuẩn bi :

- Tranh minh họa SGK/ 62,63 - Săm, lốp, bóng, dây thun III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Thủy tinh" + Nêu tính chất thủy tinh

+ Kể tên số đồ dùng làm từ thủy tinh mà em biết

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng thủy tinh có gia đình B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

HĐ1: Một số đồ dùng làm từ cao su

+ Em kể tên số đồ dùng làm từ cao su Þ GV kết luận chốt ý

- HS quan sát hình 1,2,3 HĐ2: Tính chất cao su

- HS thảo luận nhóm thực hành yêu cầu 1,2 SGK/63 - Ghi tóm tắt vào phiếu tập sau:

Thí nghiệm Mơ tả tượng Kết luận Ném bóng cao su

xuống nhà

Kéo căng sợi dây thun dây cao su thả

Thả sợi dây chun vào bát nước

+ Qua thí nghiệm em thấy cao su có tính chất gì? - GV chốt ý

HĐ3: Vật liệu dùng để chế tạo cao su - HS đọc mục bạn cần biết

+ Có loại cao su? Đó loại nào? + Cao su cịn có tính chất gì?

+ Cao su sử dụng để làm gì?

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su Þ GV kết luận chốt ý

C/ Củng cố - dặn dò:

- Về nhà học mục bạn cần biết

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- Hái hoa dân chủ - Cá nhân

- GV Nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng -HS tiếp nối trả lời

- Nhoùm tổ

- Đại diện trình bày - GV tun dương

(75)

MĨ THUẬT: Vẽ tranh:

ĐỀ TAØI QUÂN ĐỘI I/Mục tiêu:

- HS hiểu biết thêm quân đội hoạt động đội chiến đấu, sản xuất sinh hoạt ngày

- HS vẽ tranh đề tài Quân đội

- HS có ý thức yêu quý cô, đội

II/ Chuaån bi :

- Các tranh ảnh quân đội

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

-Kiểm tra chuẩn bị HS

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm :

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu số tranh ảnh đề tài Quân đội giúp HS nhận thấy:

* Tranh vẽ đề tài Quân đội thường có hình ảnh cơ, đội

* Khác trang phục

* Có trang bị vũ khí phương tiện (súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay )

* Giúp em nhớ hình ảnh, màu sắc khơng gian cụ thể

HĐ2: Cách vẽ tranh

- GV giới thiệu số tranh hình tham khảo - GV gợi ý bước vẽ :

+ Vẽ hình ảnh trước

+ Vẽ hình ảnh phụ sau ( cho tranh sinh động) + Vẽ màu có đậm, có nhạt

HĐ3: Thực hành + Nhắc lại bước vẽ

- Vẽ cá nhân GV theo dõi giúp đỡ

HĐ2: Nhận xét - đánh giá

- Yêu cầu HS đính bảng

+ Nhận xét cách chọn nội dung, cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu

- GV nhận xét tuyên dương C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Bàn trưởng kiểm tra - GV giới thiệu ghi bảng - Cả lớp

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi

- Nhắc lại

- Cá nhân

(76)

Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006

TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

I/Mục tiêu: - Giúp HS :

+ Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai soá

+ Vận dụng giải toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ ; Bút lông

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập " - Kiểm tra việc sửa HS

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1:Tìm tỉ số phần trăm hai số (Ví dụ a SGK/75)

- GV nêu ví dụ

+ Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?

+ Viết tỉ số số HS nữ số HS tồn trường + Tìm thương 315 : 600

+ Nhân kết với 100 chia cho 100

+ Hãy viết 52,5 :100 thành tỉ số phần trăm (52,5%)

+ Nêu bước tìm tỉ số phần trăm hai số 315 600. * Tìm thương 315 600

* Nhân thương với 100 viết thên kí hiệu % vào bên phải.

HĐ2: Giải tốn tìm số phần trăm(Ví dụb SGK/75) - GV nêu ví dụ

+ Bài yêu cầu tìm gì?

- HS thảo luận nhóm làm

HĐ3: Luyện tập B ài tập 1:

- HS đọc đề nêu yêu cầu - Làm vào phiếu tập Bài tập 2:

+ Đề yêu cầu làm gì?

+ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số - HS làm vào

Bài tập 3:

- HS tóm tắt Làm vào

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân HS - GV nhận xét - GV giới thiệu ghi bảng

- Cá nhân

- HS làm phiếu tập - Nêu miệng

- Cá nhân -2 HS nhắc lại

- HS làm giấy khổ to - Nhận xét làm - Cá nhân

- HS làm vào bảng phụ

- Nhóm - Cá nhân

(77)

I/Mục tiêu:

- Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập đi, tập nói

- Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động em bé

II/ Chuaån bi :

- Tranh lịch " Em bé " - Bảng phụ; Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập tả người "

- GV chấm đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu thích

- GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập:

HĐ1: Bài tập

- Đọc u cầu nội dung tập - HS lập dàn vào

- GV gợi ý HS: Mở bài :

- Giới thiệu em bé định tả: Bé trai hay bé gái? Tên bé gì? Bé tuổi?Bé có nét ngộ nghĩnh, đáng u?

Thân bài:

- Tả bao qt hình dáng em bé - Tả hoạt động em bé

Kết bài:

Nêu cảm nghó vè em bé

- HD nhận xét bổ sung viết vào giấy khổ to

HĐ2: Bài tập

- HS đọc yêu cầu tập

- HS viết vào HS làm vào giấy khổ to - HD nhận xét bổ sung

- HS sửa lại C/ Củng cố - dặn dò:

- Về nhà viết lại đoạn văn ( chưa hay) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

-

- GV giới thiệu ghi bảng - 2HS

- Nhaän xét làm giấy khổ to

- HS đọc to làm trước lớp

(78)

ĐỊA LÝ: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

I/Mục tiêu: Học xong này, HS :

- Biết sơ lược khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương - Nêu tên mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta - Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta

- Xác định đồ vị trí trung tâm thương mại Hà Nội, thành phố HCM trung tâm du lịch lớn nước ta

II/ Chuẩn bi : - Bản đồ Việt Nam - Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Giao thông vận tải "

+ Nước ta có loại hình giao thơng nào?

+ Chỉ đồ tuyến đường sắt Bắc - Nam quốc lộ 1A từ đâu đến đâu?

B/ Bài mới: Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu.

- HS đọc SGK/98,99 ( phần 1)

+ Neâu hiểu biết em khái niệm

Þ GV chốt KL:

HĐ2: Hoạt động thương mại

+ Hoạt động thương mại có đâu đất nước ta? + Những địa phương có hoạt động thương mại lớn nước?

+ Nêu vai trò hoạt động thương mại + Kể tên số mặt hàng xuất nước ta + Kể tên số mặt hàng nước ta phải nhập

Þ GV chốt

HĐ3: Ngành du lịch nước ta - HS đọc sgk

+ Em nêu số điều kiện để phát triển du lịch nước ta

Þ KL: Bài học : SGK /100 C/ Củng cố - dặn dò:

- Chơi " Thi làm hướng dẫn viên du lịch "

- Chia lớp thành nhóm: Tên nhóm đặt theo trung tâm du lịch( Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Nha Trang)

+ Giới thiệu trung tâm du lịch mà nhóm đặt tên - Nhận xét tun dương

- Nhận xét tiết học

- Chơi " Bắn tên" - Cá nhân

- GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- HS tiếp nối trả lời - GV phát phiếu

- HS tiếp nối trả lời

- HS đọc - Cá nhân

- GV hướng dẫn, HS tiến hành chơi

(79)

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I/Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nói:

- Biết tìm kể câu chuyện nghe hay đọc phù hợp với yêu cầu đề

- Biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

2.Rèn kĩ nghe: Chăm nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ ghi gợi ý

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- Kể lại câu chuyện " Pa-xtơ em bé" + Nêu ý nghóa truyện

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn kể chuyện:

HĐ1: Tìm hiểu đề bài

Đề bài:

Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân.

+ Đề yêu cầu gì? - HS đọc lời gợi ý SGK

+ Giới thiệu câu chuyện em cho bạn nghe

HÑ2: Kể chuyện nhóm.

- GV u cầu HS kể cho bạn nhóm nghe - GV gợi ý cho HS :

+ Giới thiệu truyện?

+ Kể chi tiết làm rõ hoạt động nhân vật + Trao đổi ý nghĩa truyện

HĐ3: Thi kể chuyện

- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Khi bạn kể, bạn lớp hỏi bạn ý nghĩa truyện hành động nhân vật truyện

- HS nhận xét bình chọn người kể chuyện hay - GV nhận xét ghi điểm

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS tiếp nối kể - GV nhận xét cho điểm

- GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- HS đọc đề

- HS đọc to trước lớp - 5-7 HS tiếp nối giới thiệu

- Nhóm bàn

- HS thi kể trước lớp - HS ghi bảng

(80)

ÂM NHẠC: ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC

I/Mục tiêu:

- HS ơn đọc nhạc cao độ, trường độ hai TĐN số 3, số kết hợp gõ đệm - HS nắm nội dung câu chuyện biết tài nghệ sĩ Cao Văn Lầu

II/ Chuẩn bi :

- Bài TĐN số 3,4 - Nhạc cụ gõ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: - Khởi động giọng - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Hướng dẫn học hát:

HĐ1: Ôn tập TĐN số

- HS đọc cao độ nốt theo thang âm:ĐƠ-RÊ-MI-SON-LA - HS ơn đọc cao độ, trường độ TĐN số

- HS đọc nhạc ghép lời ca

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.( nhịp 2/4)

HÑ2: Ôn tập TĐN số

- HS đọc cao độ nốt theo thang âm:ĐƠ-RÊ-MI-SON-LA-ĐƠ

- HS ơn đọc cao độ, trường độ TĐN số - HS đọc nhạc ghép lời ca

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.( nhịp 3/4)

HĐ3: Kể chuyện âm nhạc" Nghệ só Cao Văn Lầu" - GV kể chuyện

- HS đọc lại

+ Nhân vật câu chuyện ai? + Q ơng đâu? Có khả gì?

+ Tại Cao Văn Lầu trở thành người nghệ sĩ tiếng? C/ Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nghe " Dạ Cổ Hoài Lang" - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- Cả lớp

-Cả lớp

- Cá nhân

(81)

Thứ bảy ngày 16 tháng 12 năm 2006

THỂ DỤC: BÀI 30

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI " THỎ NHẢY " I/Mục tiêu:

- Ơn thể dục phát triển chung Yêu cầu thực hoàn thiện - Chơi trò chơi: "Thỏ nhảy" Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình chủ động

II/ Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường

- còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi

III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNH PHÁP

1 Phần mở đầu:

- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học - Chạy nhẹ nhàng theo hàng thành hàng quanh sân tập

- Đứng thành vịng trịn, quay mặt vào để khởi động khớp cổ tay, vai, cổ chân, khớp gối hông

* KTBC: Kiểm tra thể dục

2 Phần bản:

a) Ôn thể dục phát triển chung:

- Một số HS thực động tác - Chia tổ tự luyện tập

b) Thi xem tổ thực đẹp nhất:

- Từng tổ thực thể dục lần( động tác thực 2x8 nhịp)

c) Trò chơi vận động : Trò chơi " Thỏ nhảy" - GV nêu tên trò chơi

- GV HS nhắc lại cách chơi, luật chơi - HS chơi thử lần

- Cả lớp thi đua chơi

3 Phần kết thúc:

- Tâïp động tác hồi tĩnh - Hệ thống

- Nhận xét, đánh giá tiết học

- Giao nhà: Ôn thể dục phát triển chung

10 phút

phuùt phuùt phuùt 4phuùt

22 phuùt

10 phuùt

phuùt

7 phuùt

5 phuùt

phuùt phuùt phuùt

- HS xếp hàng - Đứng chỗ - Lớp trưởng điều khiển

- Lớp trưởngđiều khiển

- Tổ trưởng điều khiển

- GV HS đánh giá - Xếp hạng nhì - Tổ chót phải cị cị quanh sân

- Xếp thành hàng ngang

- Cơng bố tổ - Tập hợp hàng dọc - GV nhận xét tuyên dương

(82)

SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 15 I/Mục tiêu:

- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm tuần - Học " Nha học đường 8"

- Phương hứơng tuần 16

II/ Chuẩn bi :

- Sổ theo dõi thi đua tổ

III/ Tiến hành :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

 Cả lớp chơi " Tôi bảo"

1

RÚT KINH NGHIỆM ƯU KHUYẾT ĐIỂM TRONG TUẦN:

- Đọc bảng theo dõi thi đua - GV nhậnxét chung

Toå 1:

+Thực

toát :

+Thực chưa tốt :

Toå2:

+Thực tốt :

+Thực chưa

toát :

Toå 3:

+Thực

toát :

+Thực chưa

toát :

Toå 4

+Thực tốt :

+Thực chưa

toát :

- Cả lớp

- HS đứng lớp - Lớp trưởng điều khiển

- Tuyên dương

- Nhắc nhở HS thực tốt

GV nêu biện pháp khắc phục

- Nhóm đôi

(83)

2 NHA HỌC ĐƯỜNG:

Bài8: BIỆN PHÁP LÀM SẠCH RĂNG HĐ1: Các biện pháp làm

MT: HS kể biện pháp làm + Nêu biện pháp làm

- GV chốt:

1 Súc miệng

2 Dùng vải sạch, gòn, gạc

3 Dùng vỏ câu khơ đập nhuyễn đầu Ăn trái tươi rau tươi Tăm xỉa

6 Bàn chải kẽ Chỉ tơ Nha khoa

HĐ2: Cách thực số lưu ý sử dụng biện pháp làm

- HS thảo luận nhóm ( Bốc thăm biện pháp trình bày trước lớp)

- GV choát :

- HS thay phiên thực hành mơ hình

Þ Kết luaän

3 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 16

- Duy trì nề nếp HS

- Chuẩn bị thật tốt trước đến lớp - Giữ vệ sinh trường lớp

- Thực tốt ATGT đường - Giữ ATGC

- Tổ trực

- Thực chủ đề tuần 16:

" Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước thương cùng"

-HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện trình bày

- HS đọc

Ngày tháng năm 2006 Khối trưởng

(84)(85)

Tuaàn 16

Chủ đề: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người nước thương cùng.

THỨ MƠN TÊN BÀI

Hai

Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học

Thầy thuốc mẹ hiền

Luyện tập Hợp tác với người xung quanh ( tiết )

Chất dẻo

Ba

Tốn Chính tả

Luyện từ & câu Lịch sử

Anh vaên

Giải toán tỉ số phần trăm ( t.t) (Nghe-viết) : Về nhà xây Tổng kết vốn từ

Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới

Thể dục Tập đọc Tốn

Tập làm văn Kó thuật

Bài 31

Thầy cúng bệnh viện Luyện tập

Tả người ( Kiểm tra viết)

Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản ( tiết 3)

Năm

Tốn

Luyện từ & câu Khoa học Mĩ thuật Anh văn

Giải toán tỉ số phần trăm ( t.t) Tổng kết vốn từ

Tơ sợi

Veõ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu

Sáu

Tốn

Tập làm văn Địa lí

Kể chuyện Âm nhạc

Luyện tập

Làm biên vụ việc Ôn tập

Kể chuyện chứng kiến tham gia Bài hát tự chọn: Mùa hoa phượng nở

Bảy Thể dục Sinh hoạt TT

Baøi 32

(86)

Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2006 TẬP ĐỌC: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I/Mục tiêu:

1 Đọc lưu lốt tồn văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể thái độ cảm phục lòng nhân ái, khơng màng danh lợi Hải Thượng Lãn Ơng

2 Hiểu ý nghĩa văn: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thượng Lãn Ơng

II/ Chuẩn bi :

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đọan để học sinh luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Về nhà xây "

+ Em thích hình ảnh thơ? Vì sao? + Bài thơ nói lên điều gì?

B/ Bài mới: Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh minh họa Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

HĐ1: Luyện đọc - Đọc toàn

- L1:HS đọc nối tiếp đoạn.(GV sửa phát âm, ngắt nghỉù)

- L2 : HS đọc nối tiếp đoạn.GV giúp HS hiểu nghĩa từ SGK/154 - Đọc theo cặp nối tiếp đoạn, thảo luận tìm ý đoạn

- GV đọc mẫu tồn

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu

+ Tìm chi tiết nói lên lịng nhân Lãn Ông việc ông chữa bệnh cho người thuyền chài

+ Điều thể lịng nhân Lãn Ơng việc ơng chữa bệnh cho người phụ nữ?

+ Vì nói Lãn Ông người không màng danh lợi? + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nào?

HĐ3: Đọc diễn cảm

- HS đọc tiếp nối đoạn + Nêu giọng đọc

- Luyện đọc diễn cảm đoạn :"Hải Thượng Lãn Ông cho thêm gạo, củi"

- HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm

- Nội dung gì? C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại nội dung - Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Trò chơi: Bắn tên - HS

- GV nhận xét chung - GV ghi bảng tựa - Cả lớp

- HS - HS - HS - Nhóm đơi - Nhóm bàn - Cá nhân trả lời - GV chốt ý - HS tiếp nối trả lời

- HS

- GV đọc mẫu HS rút cách đọc

- Theo nhóm đôi - HS

- Cá nhân HS - GV

(87)

TOÁN: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu:

- Giuùp HS:

+ Luyện tập tính tỉ số phần trăm hai số, đồng thời làm quen với khái niệm: * Thực số phần trăm kế hoạch, vượt mức số phần trăm kế hoạch * Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi

+ Làm quen với phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm ( cộng trừ hai tỉ số phần trăm, nhân chia tỉ số phần trăm với số tự nhiên)

II/ Chuẩn bi :

- Giấy khổ to, bút lông - Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: "Giải tốn tỉ số phần trăm " - Kiểm tra việc sửa HS

+ Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm hai số

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng làm bài:

HĐ1: Bài tập 1: - Đọc đề nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm để tìm cách thực phép tính qua mẫu

- HS nêu cách tính

- GV chốt: * Ta cộng nhẩm + 15 = 21 viết % vào bên phải kết 21%

* Ta nhẩm 112,5 - 13 = 99,5 viết % vào bên phải kết 99,5% ( phép tính cịn lại tương tự)

- HS làm vào Sửa nhận xét

HĐ2: Bài tập

+ Bài cho ta biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS tóm tắt: Kế hoạch năm : 20

Đến tháng : 18 : % kế hoạch?

Hết năm : 23,5 ha: %? vượt kế hoạch %? - HS làm phiếu tập:

 Tính tỉ số phần trăm số diện tích ngơ trồng đến hết tháng kế hoạch năm

 Đến hết tháng thơn Hịa An thực phần trăm theo kế hoạch? Em hiểu tỉ số phần trăm này?

 Tính tỉ số phần trăm diện tích ngơ trồng năm kế hoạch

 Đến hết năm thơn Hịa An thực phần trăm theo kế hoạch? Em hiểu tỉ số phần trăm này?

- Đôi bạn kiểm tra - HS nêu

- GV giới thiệu ghi bảng

- HS - Nhóm tổ

- Cá nhân nêu kết

- Hỏi -đáp

(88)

 Cả năm nhiều so với kế hoạch phần trăm?  Số phần trăm vượt mức kế hoạch gì?

- HS trình bày giải vào

HĐ3: Bài tập - Đọc đề nêu yêu cầu

- HS tóm tắt: Tiền vốn : 42 000 đồng

Tiền bán : 52 500 đồng : % tiền vốn? Tiền lãi : đồng : % tiền vốn? + Thế tiền vốn? Tiền bán? Tiền lãi?

+ Thế phần trăm lãi?

- HS thảo luận nhóm đơi giải vào vở.1 nhóm làm vào giấy khổ to

Giải :

Tỉ số phần trăm tiền bán rau tiền vốn là: 52 500 : 42 000 = 1,25 = 125 %

Coi tiền vốn 100% tiền bán rau 125% phần trăm lãi là: 125% - 100% = 25%

C/ Củng cố - dặn dò:

- Ơn lại kiến thức - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân

- Hịi -đáp

(89)

ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1) I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Cách thức hợp tác với người xung quanh ý nghĩa việc hợp tác

- Hợp tác với người xung quanh học tập, lao động, sinh hoạt ngày

II/ Chuẩn bi :

- Tranh minh họa

- Thẻ màu; Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: "Tơn trọng phụ nữ " + Đọc ghi nhớ

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hình thành kiến thức:

HĐ1: Tìm hiểu tình SGK/25

MT : HS biết biểu cụ thể việc hợp tác với ngườii xung quanh

- GV nêu tình - HS quan sát tranh

+ Em có nhận xét cách tổ chức trồng tổ tranh?

+ Với cách làm vậy, kết trồng tổ nào?

- GV chốt

Þ Ghi nhớ SGK/26 HĐ2: Bài tập1:

- HS đọc đề nêu yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm bàn để làm phiếu tập - HS trả lời- Giải thích

- Lớp nhận xét bổ sung

HĐ3: Bài tập2: - GV nêu ý kiến

- HS bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu (Đỏ : Đồng ý; Xanh: Không đồng ý.) Đồng ý: a,d Không đồng ý : b,c

C/ Củng cố - dặn dò:

- HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau thực hành

- Cá nhân HS - GV nhận xét

- GV giới thiệu ghi bảng - Hỏi - đáp

- Nhóm tổ

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm đơi - HS trả lời - HS

(90)

KHOA HỌC: CHẤT DẺO

I/Mục tiêu:

- Sau học, HS khả năng:Nêu tính chất, công dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo

II/ Chuaån bi :

- Hình minh họa SGK/64,65; Vật thật : muỗng, thau, ống nhựa, áo mưa - Bảng phụ; Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Cao su " + Nêu tính chất cao su

+ Cao su thường sử dụng để làm gì?

+ Khi sử dụng đồ dùng cao su cần lưu ý điều gì?

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Tìm hiểu số đặc điểm đồ dùng nhựa.

+ Quan sát hình SGK/64,65 đồ dùng chất dẻo em đem đến lớp ( GV dặn chuẩn bị tiết trước) để trình bày đặc điểm chúng

=> GV chốt ý, HS nhắc lại

+ Đồ dùng nhựa có đặc điểm chung gì?

HĐ2: Tính chất chất dẻo.

- HS đọc thơng tin SGK/65 trả lời câu hỏi: + Chất dẻo làm từ ngun liệu nào? + Chất dẻo có tính chất gì?

+ Có loại chất dẻo? Đó loại nào?

+ Khi sử dụng đồ dùng chất dẻo cần lưu ý điều gì?

+ Ngày nay, chất dẻo thay vật liệu để chế tạo sản phẩm thường dùng ngày? Tại sao?

=> GV choát ý, HS nhắc lại

HĐ3: Công dụng - Cách bảo quản

- GV tổ chức cho HS chơi" Thi kể tên đồ dùng làm chất dẻo"

- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi

- Tổng kết thi, khen thưởng nhóm thắng => GV chốt ý

+ Neâu cách bảo quản ?

- HS đọc mục bạn cần biết ( SGK/564)

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- Chơi "Bắn tên"

- GV Nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng

- Thảo luận nhóm tổ - Đại diện trình bày trước lớp

- Nhận xét ghi điểm - HS đọc

- Cá nhân

- HS tiếp nối trả lời Lớp nhận xét

- Nhóm tổ

(91)

Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006

TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( TIẾP THEO) I/Mục tiêu:

Giúp HS :

- Biết cách tính số phần trăm số

- Biết vận dụng giải tốn đơn giản tính số phần trăm số

II/ Chuaån bi :

- Phiếu tập; Bảng phụ; bút lông

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập " - Kiểm tra việc sửa HS

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu

HĐ1:Hướng dẫn HS giải toán tỉ số phần trăm. a) Hướng dẫn tính 52,5% 800

- GV nêu ví dụ

+ Em hiểu " số HS nữ chiếm 52,5% số HS trường" nào?

+ Cả trường có HS?

- GV ghi bảng: 100% : 800 học sinh 1% : hoïc sinh 52,5% : học sinh - HS thảo luận tìm cách tính:

800 : 100 x 52,5 = 420 ( học sinh) Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 ( học sinh) Hoặc 800100x52,5 = 420 ( học sinh) - HS rút quy tắc:SGK/76

b) Bài tốn tìm số phần trăm số

- GV nêu toán

+ Em hiểu câu " Lãi suất tiết kiệm 0,5% tháng" nào?

- GV ghi bảng: 100 đồng lãi : 0,5 đồng 000 000 đồng lãi : đồng? - Sửa nhận xét

+ Để tính 0,5% 000 000 đồng làm nào?

HĐ2: Luyện tập Bài tập1:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - GV hướng dẫn :

- GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng

- Hỏi -đáp

- Nhóm bàn

- HS tiếp nối trả lời

- HS dọc to trước lớp

- HS thaûo luận nhóm đôi Làm vào phiếu tập

- HS nêu kết

(92)

+ Làm để tính số HS 10 tuổi?

+ Trước hết phải tìm gì? Tìm 75% 32 HS nào?

- HS tự giải 1HS làm vào giấy khổ to

Bài tập 2:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - Hướng dẫn:

+ Tìm 0,5% 000 000 ( số tiền lãi sau tháng) + Tìm tổng số tiền gửi tiền lãi

Bài tập 3

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS tự làm bài.1 HS làm bảng phu.ï - GV chấm điểm

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS nêu kết - Treo bảng phụ nhận xeùt

- HS tự làm vào

(93)

CHÍNH TẢ:( nghe -viết):

Bài viết: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I/Mục tiêu:

- Nghe - viết xác, trình bày đúng, đẹp hai khổ thơ bài" Về nhà xây" - Làm tập tả phân biệt tiếng có chứa âm đầu r/d/gi; v/d; phân biệt tiếng có vần iêm/im; iêp/ip

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ viết tả; - tờ giấy khổ to; bút lông

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- HS lên bảng viết tiếng có nghĩa khác âm tr/ch khác hỏi/thanh ngã

- KT việc sửa HS

B/ Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài:

HĐ2: Hướng dẫn viết tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn viết

+ Hình ảnh ngơi nhà xây cho em thấy điều đất nước ta?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Nêu từ khó mà em hay viết sai - Hướng dẫn cách trình bày

* HS viết tả vào * Sốt lỗi, chấm

- GV chấm số vở; HS đổi kiểm tra

HĐ3: Hướng dẫn làm tập Bài 2a

- Đọc yêu cầu tập

- Thảo luận nhóm Chơi tiếp sức thi đua viết lên bảng (2phút) - HS thi đua tổ

Bài 3:

- Nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm làm phiếu tập - HS đọc hoàn chỉnh trước lớp

C/ Củng cố - dặn dò:

- Ghi nhớ từ ngữ tìm - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- HS

- GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - HS

- Hỏi - đáp

- Thảo luận nhóm đôi - GV ghi bảng

- HS đọc lại từ khó - HS viết bảng - GV đọc cụm từ, HS viết

- HS đọc to

- HS thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương

- HS đọc to - Nhóm đơi

(94)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ

I/Mục tiêu:

- Thống kê nhiều từ đồng nghĩa trái nghĩa nói tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù

- Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người đoạn văn tả người

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ Phiếu tập - Giấy khổ to, bút loâng

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Tổng kết vốn từ "

+ Viết từ ngữ miêu tả hình dáng người: * Miêu tả mái tóc

* Miêu tả vóc dáng * Miêu tả khuôn mặt * Miêu tả da

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài:

HĐ1 : Bài taäp 1

- Đọc yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm làm phiếu tập

Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa

Nhân hậu Trung thực Dũng cảm Cần cù

- GV hướng dẫn HS sửa - HS đọc phiếu to trước lớp

HĐ2: Bài tập 2:

- Đọc yêu cầu nội dung tập + Nêu u cầu tập

+ Cô Chấm có tính cách gì?

* Trunh thực, thẳng thắn * Chăm

* Giản dị

* Giàu tình cảm, dễ xúc động

+ Chi tiết từ ngữ minh họa cho tính cách Chấm. C/ Củng cố - dặn dị:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS

- Nhận xét ghi điểm

- GV giới thiệu ghi bảng - HS đọc to

- Chơi " Ai nhanh đúng"

- HS thảo luận nhóm bàn

- Dán phiếu lên bảng - GV nhận xét tuyên dương

- Nhóm ñoâi

- HS tiếp nối trả lời

- Nhận xét tuyên dương

- Nhóm bàn, viết vào giấy khổ to

(95)

LỊCH SỬ: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

I/Mục tiêu: Học xong học, HS biết:

- Mối quan hệ tiền tuyến hậu phương kháng chiến

- Vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp

II/ Chuẩn bi :

- Tranh tư liệu.Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950" + Tại ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?

+ Thuật lại trận Đông Khê chiến dịch biên giới thu-đông 1950?

+ Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu-đông 1950? + Cảm nghĩ gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

+ Thế hậu phương? Thế tiền tuyến? Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1:Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai Đảng.

- HS đọc đoạn "Sau chiến thắng .cho nông dân" - GV cho HS quan sát hình SGK/35

+ Nhiệm vụ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng ( Tháng 2-1951) đề cho CM gì?

+ Để thực nhiệm vụ cần điều kiện gì?

HĐ2: Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới

- HS đọc đoạn "Ở vùng .thắng lợi" - Thảo luận nhóm làm phiếu tập sau:

+ Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới mặt: kinh tế, văn hóa-giáo dục thể nào?

+ Theo em hậu phương phát triển vững mạnh vậy? Có tác động đến tiền tuyến?

Þ GV chốt

- Chơi " Bắn tên" - Cá nhân

- GV nhận xét chung

- GV giới thiệu ghi bảng - Hỏi -đáp

- Cá nhân trả lời

- Thảo luận nhóm bàn - Đại diện nêu kết - Nhắc lại

- HS nhận xét bổ sung

Đảng phát động thi đua yêu nước, nhân dân tích cực thi đua

Hậu phương lớn mạnh: Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm; Đào tạo nhiều CB

Tiền tuyến chi viện đầy đủ,vững vàng chiến đấu

(96)

HĐ3: Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ nhất + Đại hội Chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc tổ chức nào?

+ Đại hội nhằm mục đích gì?

+ Kể tên anh hùng Đại hội bầu chọn

+ Kể chiến công bảy gương anh hùng

- GV chốt

Þ Bài học : SGK/37 C/ Củng cố - dặn dò:

- Đọc học - Giáo dục tư tưởng

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- Hỏi-đáp - Cả lớp

(97)

Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2006

THỂ DỤC: BÀI 31 :

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRỊ CHƠI " LỊ CỊ TIẾP SỨC " I/Mục tiêu:

- Ơn thể dục phát triển chung Yêu cầu hoàn thiện tồn

- Chơi trị chơi: "Lị cị tiếp sức" Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình

II/ Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường

- còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi

III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNH PHÁP 1 Phần mở đầu:

- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học - Chạy chậm địa hình tự nhiên theo hangq2 dọc quanh sân

- Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào để khởi động khớp

- Chơi trò chơi: " Tìm người huy"

2 Phần bản:

a) Ôn thể dục phát triển chung:

- Một số HS thực động tác - Chia tổ tự luyện tập

b) Kiểm tra thử:

- Từng tổ thực thể dục lần( động tác thực 2x8 nhịp)

c) Trò chơi vận động : Trò chơi " Lò cò tiếp sức" - GV nêu tên trị chơi

- Nhắc lại cách chơi, luật chơi - 1-2 HS làm mẫu

- Chơi thử

- Cả lớp thi đua chơi

3 Phần kết thúc:

- Tâïp động tác hồi tĩnh - Hệ thống

- Nhận xét, đánh giá tiết học

- Giao nhà: Ôn động tác thể dục phát triển chung

10 phuùt

phuùt phuùt phuùt 3phuùt

22 phuùt

10 phuùt

phuùt

7 phuùt

5 phuùt

phuùt phuùt phuùt

- HS xếp hàng - Tập hợp hàng - Đứng chỗ - Lớp trưởng điều khiển

- GV điều khiển,sửa sai

- Tổ trưởng điều khiển

- GV HS đánh giá - Xếp hạng nhì - Tổ chót phải cị cị quanh sân

- Xếp thành hàng ngang

- Công bố tổ

- Tập hợp hàng dọc - GV nhận xét tuyên dương

(98)

TẬP ĐỌC: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I/Mục tiêu:

1 Đọc lưu loát, diễn cảm văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp người hiểu cúng bái khơng thể chữa khỏi bệnh, có khoa học bệnh viện làm điều

II/ Chuẩn bi :

- Tranh minh họa SGK/ 129

- Bảng phụ viết sẵn đoạn để học sinh luyện đọc diễn cảm

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Thầy thuốc mẹ hiền "

+ Em thấy Hải Thượng Lãn Ông thầy thuốc nào?

+ Em hieåu nội dung hai câu thơ cuối nào? + Bài văn cho em biết điều gì?

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh minh họa

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

HĐ1: Luyện đọc

- Lần 1: Nối tiếp đọc toàn GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS ( có)

- GV ghi bảng từ luyện đọc

- Lần 2 : Nối tiếp đọc toàn ( HS hiểu nghĩa từ SGK) - HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu tồn

HĐ2: Tìm hiểu + Cụ Ún làm nghề gì?

+ Khi mắc bệnh, cụ tự chữa cách nào?

+ Vì bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện nhà?

+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối giúp em hiểu cụ Ún thay đổi cách nghĩ thếnào?

HĐ3: Đọc diễn cảm - HS tiếp nối đọc toàn + Nêu giọng đọc

- GV treo bảng phụ đoạn để HS luyện đọc diễn cảm + HS luyện đọc theo cặp

- Thi đọc diễn cảm

+ Nêu nội dung

C/ Củng cố - dặn dò:

- Giáo dục tư tưởng

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tieát sau

- HS đọc - Cá nhân trả lời

- GV nhận xét ghi điểm

- GV ghi baûng - HS

- HS - Nhóm đôi - Nhóm bàn

- HS trả lời GV ghi bảng

- HS

- GV đọc mẫu

- HS thảo luận nhóm đôi

(99)

TỐN: LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu:

Giúp HS :

- Củng cố kó tính số phần trăm số

- Rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phu; Phiếu tập

(100)

TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)

I/Mục tiêu:

- HS viết văn tả người hoàn chỉnh, thể kết quan sát chân thực có cách diễn đạt trơi chảy

II/ Chuẩn bi :

- Ảnh chụp em bé; ảnh ơng chăm sóc cây; ảnh HS học - Bảng phụ ghi sẵn đề SGK

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết kiểm tra Thực hành viết:

- GV đề cho HS làm

Đề :

1 Tả em bé tuổi tập đi, tập nói

2 Tả người thân ( ông, bà, cha, mẹ, anh, em, )của em Tả bạn học em

4 Tả người lao động ( công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, thầy giáo, cô giáo ) làm việc

- Một vài HS nêu đề em chọn - HS tiến hành làm

C/ Củng cố - dặn dò:

- Thu kiểm tra - Nhận xét tiết học

- Lớp trưởng báo cáo

- GV

(101)

KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN ( tiết 3)

I/Mục tiêu:

HS cần phải:

- Biết cách cắt,khâu, thêu trang trí túi xách đơn giản - Cắt,khâu, thêu trang trí túi xách đơn giản

- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay khả sáng tạo HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm

II/ Chuẩn bi :

- Mẫu túi xách tay

- Một số mẫu thêu đơn giản

- Vật liệu dụng cụ cần thiết: vải, khung thêu, kim thêu, màu

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHAÙP

A/ KTBC:

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Nêu bước cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn:

HĐ1: Thực hành

+ Nêu bước cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay - GV kiểm tra kết thực hành tiết

- HS thêu trang trí, khâu phận túi xách tay ( GV giúp đỡ HS lúng túng)

HĐ2: Đánh giá sản phẩm

- GV gọi 10 HS trưng bày sản phẩm - HS đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm:

 Khâu phần túi xách tay

 Các đường khâu thẳng theo đường vạch dấu  Thêu hình trang trí túi xách tay

 Quai túi đính chắn , cân đối vào miệng túi

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm

C/ Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập - Chuẩn bị tiết sau

- Bàn trưởng kiểm tra sau báo cáo

- Cá nhân

- GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- HS thực hành theo nhóm

(102)

Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2006

TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (T.T)

I/Mục tiêu: : Giúp HS:

- Biết cách tìm số biết số phần trăm

- Vận dụng giải tốn đơn giản dạng tìm số biết số phần trăm

II/ Chuẩn bi :

- Phiếu tập;Bảng phụ;Bút lông

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập " - Kiểm tra việc sửa HS

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1:Hướng dẫn HS giải toán tỉ số phần trăm. a) Hướng dẫn tìm số biết 52,5% 420

- GV nêu ví dụ

+ 52,5% số HS toàn trường em? + Số HS trường phần trăm? + 1% số HS toàn trường em? - GV ghi bảng: 52,5% : 400 học sinh 1% : học sinh 100% : học sinh - HS thảo luận tìm cách tính:

420 : 52,5 x 100 = 800 ( học sinh) Hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 ( học sinh) - HS rút quy tắc:SGK/78

b) Bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm

- GV nêu toán

+ Em hiểu " Đạt 120% kế hoạch" nào? - GV ghi bảng: 120 % : 1590 ô tô

100% : ô tô? - HS làm vào phiếu tập

- Sửa nhận xét

HĐ2: Luyện tập Bài tập1:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS tự giải 1HS làm vào giấy khổ to

Bài tập 2:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS tóm tắt giải vào

- GV nhận xét - GV giới thiệu ghi bảng

- Cá nhân - Hỏi - đáp

- Nhoùm ñoâi

- Hỏi - đáp - Cả lớp

- HS nêu cách làm

- Nhận xét làm vào giấy khổ to

- Cá nhân

(103)

Bài giải :

Tổng số sản phẩm :

732 x 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm) Đáp số : 800 sản phẩm

Bài tập 3

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- HS tự làm bài.1 HS làm bảng phu.ï

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

(104)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ

I/Mục tieâu:

1 HS tự kiểm tra vốn từ theo nhóm từ đồng nghĩa cho HS tự kiểm tra khả dùng từ

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ - Phiếu tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:" Tổng kết vốn từ "

+ Nêu vài từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù

- Đặt câu với từ đồng nghĩa, trái nghĩa tìm

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm bài:

HÑ1: Bài tập 1:

- Đọc u cầu nội dung tập - HS làm phiếu tập

- GV đưa đáp án - HS trao đổi chấm cho a) đỏ-điều-son; trắng-bạch; xanh-biếc-lục; hồng-đào b) Thứ tự từ điền : đen-huyền-ơ-mun-mực-thâm

HĐ2: Bài tập 2:

- Đọc nội dung " Chữ nghĩa văn miêu tả " - GV nhấn mạnh nhận định quan trọng Phạm Hổ: * Đoạn1: Trong miêu tả người ta thường hay so sánh.

+ Tìm hình ảnh so sánh đoạn

* Đoạn2: So sánh thường kèm nhân hóa Người ta so sánh, nhân hóa để tả bên ngồi, tả tâm trạng

+ Tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa đoạn

* Đoạn3: Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm cái mới, riêng

+ Tìm câu văn có mới, riêng

HĐ3: Bài tập 3:

- Đọc đề nêu yêu cầu tập - HS làm vào giấy khổ to

- GV chấm Sửa giấy khổ to => HS sửa

C/ Củng cố - dặn dò:

- Về nhà ghi nhớ từ ngữ tập1 - Nhận xét tiết học

- HS nêu miệng

- HS viết lên bảng lớp - Nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng - HS đọc

- Caù nhân

- GV thuyết trình - Hỏi -đáp

(105)

KHOA HỌC: TƠ SỢI

I/Mục tiêu:

Sau học, HS biết : - Kể tên số loại tơ sợi

- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo - Nêu đặc điểm bật sản phẩm làm từ số loại tơ sợi II/ Chuẩn bi :

- Tranh minh họa SGK/ 66; Vật thật - Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Chất dẻo"

+ Chất dẻo làm từ nguyên liệu nào? + Có loại chất dẻo? Đó loại nào?

+ Ngày nay, chất dẻo thay vật liệu để chế tạo sản phẩm thường dùng ngày? Tại sao?

B/ Bài mới: Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: HĐ1:Nguồn gốc tơ sợi. - GV giới thiệu tranh 1,2,3 (SGK/66)

+ Hình liên quan đến việc làm sợi đay?

+ Hình liên quan đến việc làm tơ tằm, sợi bơng? + Sợi có nguồn gốc từ thực vật

+ Sợi có nguồn gốc từ động vật Þ GV kết luận chốt ý:

* Sợi tự nhiên * Sợi nhân tạo

HĐ2:Tính chất tơ sợi.

- HS thảo luận nhóm làm thí nghiệm SGK/ 67

- Kết hợp thí nghiệm phần thơng tin sách hồn thành bảng sau:

Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1 Tơ sợi tự nhiên:

- Sợi - Sợi tơ tằm 2 Tơ nhân tạo: - Sợi ni lơng

Þ GV kết luận chốt ý

- Đọc mục bạn cần biết C/ Củng cố - dặn dị:

+ Nêu đặc điểm cơng dụng số loại tơ sợi tự nhiên + Nêu đặc điểm công dụng tơ sợi nhân tạo

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Hái hoa dân chủ - Cá nhân

- GV Nhận xét ghi điểm

- GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- HS tiếp nối trả lời

- Nhóm tổ

- Đại diện báo cáo kết

- GV tuyên dương

(106)

MĨ THUẬT: Vẽ theo mẫu :

VẼ MẪU CÓ HAI VẬT MẪU I/Mục tiêu:

- HS hiểu đặc điểm mẫu

- HS biết cách bố cục vẽ hình có tỉ lệ gần mẫu - HS quan tâm, yêu quý vật xung quanh

II/ Chuaån bi :

- Một số mẫu khác - Bài vẽ HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ

- Vật mẫu:Cái chai chén; Bình đựng nước li III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

-Kiểm tra chuẩn bị HS B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm :

HĐ1: Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu mẫu hình gợi ý để HS quan sát, nhận xét đặc điểm mẫu:

+ Sự giống nhau, khác đặc điểm số đồ vật

+ Sự khác về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu HĐ2: Cách vẽ

- GV giới thiệu hình gợi ý bước vẽ + Nhắc lại bước vẽ theo mẫu

 Vẽ khung hình chung khung hình riêng

 Tìm tỉ lệ phận vật mẫu vẽ phác hình  Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho

 Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt

 Dùng nét gạch thưa, dày bút chì để diễn tả độ

đậm nhạt

HĐ3: Thực hành - HS tiến hành vẽ

- GV nhắc nhở: Vẽ mẫu theo vị trí quan sát người, khơng vẽ giống

- GV theo dõi giúp đỡ, nhắc nhở HĐ2: Nhận xét - đánh giá Các tiêu chí nhận xét vẽ: + Bố cục

+ Tỉ lệ đặc điểm hình vẽ + Đậm nhạt

- GV nhận xét tuyên dương C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Bàn trưởng kiểm tra - GV giới thiệu ghi bảng - Nhóm bàn

- HS nối tiếp trả lời

- HS nhaéc laïi

- GV đến bàn HS

(107)

Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006

TỐN: LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu:

Giúp HS ơn lại ba dạng tốn tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm hai số

- Tính số phần trăm số

- Tính số biết số phần trăm

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ ; Bút lông; Phiếu taäp

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Giải toán tỉ số phần trăm ( t.t) " - Kiểm tra việc sửa HS

+ Nêu cách tìm số biết số phần trăm số

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện tập

HĐ1: Bài tập

MT: Củng cố kĩ tìm tỉ số phần trăm hai số - HS đọc đề, nêu yêu cầu

+ Nêu cách tính tỉ số phần trăm hai số - HS tự làm vào phiếu tập Sửa

HĐ2: Bài tập

MT: Củng cố kĩ tìm số phần trăm số - HS đọc đề, nêu u cầu

+ Nêu cách tính số phần trăm số Bài giải:

30% 97 là:

97 x 30 : 100 = 29,1 Số tiền lãi cửa hàng làø:

000 000 x 15 : 100 = 900 000 ( đồng) Đáp số : a 29,1

b 900 000 đồng

HĐ3:Bài tập 3:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

+ Nêu cách tính số biết số phần trăm số - HS làm vào HS làm bảng phụ

- Sửa nhận xét

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Cá nhân HS - GV nhận xét ghi điểm

- GV giới thiệu ghi bảng

- Caù nhân

- Nêu miệng - Cá nhân

- HS trình bày giải

- Nhóm bàn

(108)

I/Mục tiêu:

- HS nhận giống nhau, khác nội dung cách trình bày biên họp với biên vụ việc

- Biết làm biên vụ việc

II/ Chuẩn bi :

- Bảng phụ, bút lông

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Luyện tập tả người " + Đọc đoạn văn tả hoạt động em bé

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập:

HĐ1: Bài tập

- HS đọc đề nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS đọc đề làm - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS nhận xét, chốt ý ghi bảng:

Sự giống nhau Sự khác nhau

- Ghi lại diễn biến để làm chứng

-Phần mở đầu: Có tên biên bản, có Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Phần chính: Cùng có ghi: + Thời gian

+ Địa điểm

+ Thành phần có mặt + Nội dung việc - Phần kết: Cùng có ghi + Ghi tên

+ Chữ kí người có trách nhiệm

- Biên họp có: Báo cáo, phát biểu

- Biên vụ việc có: Lời khai người có mặt

HĐ2: Bài tập

- HS đọc đề gợi ý

- HS tự làm vào HS làm vào giấy khổ to - GV hướng dẫn nhận xét bổ sung ý kiến

C/ Củng cố - dặn dò:

- Về nhà viết lại ( chưa đạt) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

- baøi

- GV giới thiệu ghi bảng

- 1HS

- HS nối tiếp đọc to trước lớp

- Nhóm bàn

- Nhận xét làm giấy khổ to

(109)

ĐỊA LÝ: ÔN TẬP I/Mục tiêu: Học xong này, HS :

- Biết hệ thống hóa kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản

- Xác định đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước

II/ Chuaån bi :

- Bản đồ Kinh tế Việt Nam; Bản đồ phân bố dân cư - Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC: " Thương mại du lịch "

+ Thương mại gồm hoạt động nào? Thương mại có vai trị gì?

+Nước ta xuất nhập mặt hàng chủ yếu? + Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập:

- HS dựa vào lược đồ học, thảo luận nhóm hồn thành phiếu tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:.

1 Điền số liệu, thơng tin thích hợp vào ô trống: a) Nước ta có dân tộc

b) Dân tộc có số dân đơng dân tộc sống chủ yếu

c) Các dân tộc người sống chủ yếu d) Các sân bay quốc tế nước ta sân bay

e) Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nước ta là: miền Bắc

miền Trung miền Nam

2 Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai:

a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng núi cao nguyên

b) Ở nước ta, lúa gạo loại trồng nhiều c) Trâu, bị ni nhiều vùng núi; lợn gia cầm nuôi nhiều vùng đồng

- Cá nhân

- GV nhận xét chung

- GV giới thiệu ghi bảng

(110)

d) Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp

e) Đường sắt có vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hóa hành khách nước ta

g) TP HCM vừa trung tâm cơng nghiệp lớn, vừa nơi có hoạt động thương mại phát triển nước ta

- Đại diện báo cáo kết quả, giải thích - GV HS sửa chữa

+ GV yêu cầu HS lược đồ số yếu tố

C/ Củng cố - dặn dò:

+ Sau học, em thấy nước ta nào? - Nhận xét tiết học

(111)

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I/Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nói:

- Tìm kể câu chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình; nói đựơc suy nghĩ buổi sum họp

2.Rèn kĩ nghe: Chăm nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn

II/ Chuaån bi :

- Bảng phụ ghi gợi ý

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu hạnh phúc nhân dân

B/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn kể chuyện:

HĐ1: Tìm hiểu đề bài

Đề bài:

Kể chuyện một buổi sum họp đầm ấm gia đình + Đề yêu cầu gì?

- HS đọc lời gợi ý SGK

+ Em định kể câu chuyện buổi sum họp nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe

HĐ2: Kể chuyện nhóm.

- GV u cầu HS kể cho bạn nhóm nghe - GV gợi ý cho HS :

+ Nêu lời nói, việc làm người buổi sum họp

+ Lời nói, việc làm nhân vật thể yêu thương, quan tâm đến

+ Em làm buổi sum họp đó? + Việc làm em có ý nghĩa gì?

+ Em có cảm nghĩ sau buổi sum họp đó?

HĐ3: Thi kể chuyện

- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- HS nhận xét bình chọn người kể chuyện hay - GV nhận xét ghi điểm

C/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS kể

- GV nhận xét ghi điểm - GV giới thiệu ghi bảng - Cá nhân

- HS đọc to trước lớp - 5-7 HS tiếp nối giới thiệu

- Nhóm bàn

(112)

HỌC HÁT : BÀI MÙA HOA PHƯỢNG NỞ

I/Mục tieâu:

- HS biết tên hát, tác giả nội dung hát - HS giai điệu lời ca

- Qua hát, giáo dục HS dấu hiệu mùa thi, mùa hè

II/ Chuẩn bi :

- Nhạc cụ gõ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

A/ KTBC:

- Cả lớp thể hát:" Ước mơ" - GV nhận xét chung

B/ Bài mới:

1 Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Hướng dẫn học hát:

HĐ1: Giới thiệu tập hát

- GV giới thiệu tên hát, tác giả, nội dung hát - GV cho HS nghe hát mẫu

- Cho HS đọc lời ca

- Chia hát thành câu để tập

- Dạy hát câu nối tiếp hết

- Tập xong hết GV cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời ca giai điệu

HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm

- Hướng dẫn HS hát, gõ đệm theo nhịp phách - Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca

C/ Củng cố - dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên hát, tác giả nội dung hát

- Cả lớp hát lại lần - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- Taäp thể

- HS lắng nghe - HS nghe hát mẫu - Hát theo GV

- Hát đồng theo dãy, tổ, bàn

- GV nhận xét

- GV làm mẫu HS làm theo

(113)

Thứ bảy 23 ngày tháng 12 năm 2006

THỂ DỤC: BÀI 32

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRỊ CHƠI " NHẢY LƯỚT SĨNG " I/Mục tiêu:

- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc tập kĩ thuật

- Chơi trị chơi: "Nhảy lướt sóng" u cầu chơi nhanh nhẹn, khéo léo, luật, hào hứng nhiệt tình chơi

II/ Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường

- còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi

III/ Nội dung phương pháp lên lớp:

NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNH PHÁP

1 Phần mở đầu:

- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học - Chạy quanh sân thành vòng tròn

- Đứng thành vịng trịn, quay mặt vào để khởi động khớp

- Chơi trò chơi: " Diệt vật có hại"

2 Phần bản:

a) Ôn thể dục phát triển chung:

- Cả lớp tập lần

b) Kiểm tra thể dục:

- Mỗi đợt HS lên thực lẩn thể dục

c) Trò chơi vận động : Trị chơi " Nhảy lướt sóng"

- GV nêu tên trò chơi

- Nhắc lại cách chơi, luật chơi - 1-2 HS chơi thử

- Cả lớp thi đua chơi

3 Phần kết thúc:

- Nhận xét, đánh giá tiết học

- Giao nhà: Ôn động tác thể dục phát triển chung

10 phuùt

phuùt phuùt phuùt 3phuùt

25 phuùt

3 phuùt 15 phuùt

7 phuùt

3 phuùt

phuùt phuùt

- HS xếp hàng - Tập hợp hàng - Đứng chỗ - Lớp trưởng điều khiển

- GV điều khiển

- GV đánh giá - Xếp thành hàng ngang

- Công bố tổ

(114)

SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 16 I/Mục tiêu:

- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm tuần - Học " Nha học đường 9"

- Phương hứơng tuần 17

II/ Chuẩn bi :

- Sổ theo dõi thi đua tổ

III/ Tiến hành :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

 Cả lớp chơi trị chơi" Tơi bảo"

1

RÚT KINH NGHIỆM ƯU KHUYẾT ĐIỂM TRONG TUẦN:

- Đọc bảng theo dõi thi đua - GV nhậnxét chung

Tổ 1:

+Thực

tốt :

+Thực chưa tốt :

Toå2:

+Thực tốt :

+Thực chưa

toát :

Tổ 3:

+Thực

tốt :

+Thực chưa

toát :

Toå 4

+Thực tốt :

+Thực chưa

toát :

- Cả lớp

- HS đứng lớp - Lớp trưởng điều khiển

- Tuyeân dương

- Nhắc nhở HS thực tốt

GV nêu biện pháp khắc phục

(115)

2 NHA HỌC ĐƯỜNG:

Bài 9: DINH DƯỠNG VAØ SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG HĐ1: Phân loại thức ăn

* Các thức ăn tốt cho răng - Rau tươi

- Trái tươi

* Các thức ăn không tốt cho răng - Thức ăn có nhiều chất đường bột dính

HĐ2: Cácloại sinh tố sức khỏe miệng.

- Sinh toá A - Sinh toá D - Sinh toá C

HĐ3: Ảnh hưởng thức ăn có đường bột - Đường bột lên men phá men tạo thành lỗ sâu

HĐ4: Khẩu phần ăn uống

a Cho phụ nữ có thai cho bú b Cho trẻ sơ sinh đến tháng c Cho trẻ em thiếu niên

Þ Kết luận

3 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 17

- Duy trì nề nếp HS

- Chuẩn bị thật tốt trước đến lớp - Giữ vệ sinh trường lớp

- Thực tốt ATGT đường - Tổ trực

- Thực chủ đề tuần 17 " Anh em thể tay chân"

- GV thuyết trình

-HS thảo luận nhóm bàn - HS đọc SGK trả lời

- HS đọc

Ngày tháng năm 2006 Khối trưởng

(116)

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:59

w