Ke hoach chien luoc cua truong THCS TT Ba To

10 7 0
Ke hoach chien luoc cua truong THCS TT Ba To

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn 2020 có chức năng định hướng về mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát tr[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TT BA TƠ Độc lập – Tự Hnh phỳc

Kế HOạCH CHIếN LƯợC PHáT TRIểN TRƯờNG THCS THị TRấN BA TƠ

GIAI ĐOạN 2010-2015

Và TầM NHìN ĐếN NăM 2020

(2)

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS TT BA TƠ GIAI ĐOẠN 2010 – 2015

VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020.

LỜI NÓI ĐẦU

Trường THCS TT Ba Tơ thành lập theo Quyết định số 1102/QĐ-UBND ngày 27 tháng 10 năm 2006 1102/QĐ-UBND huyện Ba Tơ

Trường THCS TT Ba Tơ tổ chức nghiệp giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân, có khn dấu riêng theo định Nhà nước

Địa điểm trường đặt thị trấn Ba Tơ huyện Ba Tơ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy trường thực theo Quyết định Bộ trưởng Bộ GD&ĐT áp dụng cho trường trung học

Kế hoạch chiến lược xây dựng sở mang tính định hướng lớn, thể hình ảnh thực tương lai mà nhà trường mong muốn đạt tới, đảm bảo cho nhà trường phát triển vươn tới trường đạt chuẩn giai đoạn 2011 -2015 tầm nhìn đến năm 2020

Trên sở quán triệt Nghị Đại hội Đảng cấp, Nghị Quốc hội, Luật Giáo dục, kế hoạch phát triển KT-VH-XH cấp Chính quyền ngành như:

- Nghị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng Thơng báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Chính trị tiếp tục thực NQTW2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đến năm 2020

- Luật Giáo dục 2005 sửa đổi Nghị Quốc hội khoá XII - Đề án phát triển mạng lưới trường lớp Phòng GD&ĐT Ba Tơ phê duyệt Hội đồng nhân dân huyện Ba Tơ

Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn 2020 có chức định hướng mục tiêu chiến lược giải pháp chủ yếu trình vận động phát triển, sở quan trọng cho sách Hội đồng trường hoạt động Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Đồng thời định bản, công cụ để quản lý trường học

- Kế hoạch biên soạn Ban soạn thảo góp ý thơng qua tập thể CB, GV, NV trường Kế hoạch sau phê duyệt, cá nhân, tập thể tồn trường tích cực thực hiện, để biến chủ trương định hướng chiến lược thành hành động cụ thể thời gian đến

(3)

vẻ vang mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó, góp phần tích cực vào nghiệp CNH, HĐH đất nước

I PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG. 1 Bối cảnh nước quốc tế.

1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực:

Tồn cầu hố xu tất yếu thời đại Nước ta hội nhập sâu, rộng vào cộng đồng quốc tế, gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, gia nhập Hiệp hội Asean khu vực; uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày nâng lên Chính sách “mở cửa hội nhập” Nhà nước ngày tạo điều kiện để “đi tắt, đón đầu” số lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục Cùng với việc phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, tạo điều kiện cho nước ta đẩy nhanh trình cơng nghiệp hố, đại hố theo hướng đại Đây điều kiện thuận lợi phát triển nghiệp giáo dục nước nói chung nhà trường THCS TT Ba Tơ nói riêng

1.2 Bối cảnh nước:

Qua hai mươi năm thực đường lối đổi Đảng ta lãnh đạo đề xướng, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hoá giáo dục Giữ vững ổn định trị tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục

Trong xu tồn cầu hoá, với việc gia nhập WTO hội nhập khu vực quốc tế nước ta, có tác động lớn việc phát triển giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục trung học nói riêng

Quan trọng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến nghiệp giáo dục thể Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ II,khố VIII có ghi “Thực coi giáo dục đào tạo, quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục – đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội , đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển ” Đồng thời, với hệ thống thể chế văn tác động đến phát triển giáo dục phổ thông như: Luật Giáo dục 2005, Điều lệ trường phổ thông, Nghị định 43/2006 /NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập

2 Thực trạng nhà trường nay: 2.1 Điểm mạnh, yếu, hội thách thức: a) Điểm mạnh:

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: + Tổng số: 28

(4)

+ Giáo viên: 21 (BC: 20, HĐ tuyển dụng:1) Trình độ chun mơn: 100% đạt chuẩn, đó: GV có trình độ chuẩn, GV học đại học hệ vừa học vừa làm

+ Nhân viên: 05 Trong đó: BC: 02, HĐ ngắn hạn:03)

- Về tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác trường vào nề nếp có hiệu Dạy theo PPCT, tiến độ thời gian, khơng cắt xén chương trình Tổ chức hoạt động giáo dục ngoại khoá, hoạt động GDNGLL, giáo dục tự chọn

+ CBQL: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng người có nhiều kinh nghiệm giảng dạy quản lý, đạt tiêu chuẩn CBQL

+ Giáo viên: Phần lớn giáo viên trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, đạt chuẩn đào tạo chuẩn, có đủ giáo viên môn

+ Nhân viên: tuyển dụng hợp đồng nhân viên đủ phận: kế toán, Văn thư-Thủ Quỹ, Thư viện, Y tế theo định biên

- Về tuyển sinh, tiếp nhận học sinh vào lớp đầu cấp năm đạt 100% Về vận đơng học sinh lớp, cấp Ủy đảng, Chính quyền, Mặt trận đoàn thể địa phương quan tâm Do đó, trì sĩ số học sinh, đảm bảo giữ chuẩn phổ cập THCS năm qua

- Về quản lý học sinh: nhờ phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể, đặc biệt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh với Chính quyền, tổ chức đoàn thể địa phương để tuyên truyền, quản lý giáo dục học sinh, kịp thời xử lý kỷ luật học sinh vi phạm theo quy định Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

- Huy động nguồn lực cho hoạt động giáo dục, phối hợp lực lượng “Gia đình – Nhà trường – Xã hội” Trong đó, Ban ĐDCMHS lớp, Ban ĐDCMHS trường đóng vai trò quan trọng việc giáo dục vận động học sinh lớp

- Về quản lý, sử dụng, bảo quản CSVC: CB,GV, NV học sinh có ý thức việc quản lý, sử dụng bảo quản CSVC CSVC nhà trường bước đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập để nâng cao chất lượng giáo dục

- Về hoạt động xã hội: đảm bảo cho CB, GV, NV học sinh tham gia hoạt động xã hội tham gia bảo vệ mơi trường, phịng, chống TNXH, đảm bảo ATGT, ANTT, kỷ niệm ngày lễ, tết

- Về chất lượng giáo dục: năm qua, với phấn đấu tập thể sư phạm nhà trường giữ vững chất lượng giáo dục Học sinh lên lớp năm sau kiểm tra lại đạt 95% trở lên chất lượng năm sau đạt cao năm trước Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học giảm dần.Cụ thể sau:

Năm học 2009 – 2010: + Tổng số học sinh: 359 + Tổng số lớp: 11

+ xếp loại học lực: Giỏi: 12,5%; Khá: 26,7%; Tb: 55,7%; Yếu 3,06%; Kém: 1,95%

(5)

b) Điểm yếu:

- Đời sống phận nhân dân thấp, hộ nghèo cận nghèo nhiều

- Một số phụ huynh chưa quan tâm mức việc học tập em

- Còn phận học sinh chưa xác định động học tập Thiếu ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức lối sống

- Cơng tác xã hội hố giáo dục chưa tương xứng với yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn

- Cơng tác quản lý cịn bất cập, yếu chậm hoạch định kế hoạch chiến lược; tổ chức thành lập Hội đồng trường, công tác kiểm tra đánh giá giáo viên

- Đội ngũ giáo viên: phần lớn giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy xử lý tình Giáo viên chuyển đi, chuyển đến nhiều gây xáo trộn, ổn định

- Hằng năm tỷ lệ học sinh yếu, kém, bỏ học, lưu ban nhiều

- Về CSVC: nhiều thiếu thốn, chưa có đủ khối cơng trình như: phịng học mơn, phịng vi tính, phịng nghe nhìn; nhà làm việc, nhà thư viện nhà công vụ sân chơi, bãi tập

c) Cơ hội:

- Nhà nước ban hành nhiều văn đổi sách thể chế quản lý giáo dục Phổ thông, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho nhà trường có chế sách thơng thống;

- Những ưu tiên dành cho trường từ Nhà nước xã hội: tăng nguồn chi ngân sách hàng năm cho giáo dục; Thực chương trình kiên cố hoá trường, lớp học từ nguồn Trái phiếu Chính phủ Huy động tồn xã hội thực xã hội hố giáo dục Chương trình đầu tư cho huyện nghèo theo Nghị 30a Chính phủ

- Cải cách hành hệ thống hành theo hướng tinh, gọn, hiệu mở rộng quan hệ quốc tế;

- Tăng nguồn đầu tư phương án đầu tư phát triển;

- Tự đánh giá chất lượng từ bên bên ngoài, dịp để cấp quản lý Nhà nước, Giáo dục xã hội quan tâm đến phát triển nhà trường

d) Thách thức:

- Về chất lượng giáo dục: thách thức đặt CB, GV, NV học sinh; - Về lực giáo viên yêu cầu người học;

- Về quản lý chất lượng hiệu nhà trường; - Về đảm bảo mối quan hệ phối hợp;

(6)

Trên sở phân tích, điểm mạnh, yếu, hội thách thức, nhà trường nhận thấy thuận lợi Song, nhiều yếu, đứng trước thách thức không nhỏ; với tâm, nổ lực phấn đấu tập thể CB, GV, NV học sinh, có đủ điều kiện để xây dựng phát nhà trường tương lai

4 Các vấn đề chiến lược nhà trường:

- Đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

- Xây dựng đội ngũ CBQL, GV, công nhân viên - Xây dựng sở vật chất, thiết bị trường học

- Ứng dụng CNTT dạy – học công tác quản lý

- Áp dụng chuẩn vào việc đánh giá hoạt động nhà trường công tác quản lý, giảng dạy

II: SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ CÁC GIÁ TRỊ

1.1Sứ mạng:

Tạo dựng môi trường học tập nề nếp kỷ cương có chất lượng giáo dục cao, để học sinh có hội phát triển tài tư sáng tạo

1.2 Tầm nhìn:

Là trường hàng đầu huyện mà học sinh lựa chọn để học tập rèn luyện, nơi giáo viên học sinh có khát vọng vươn tới xuất sắc

1.3 Hệ thống giá trị:

Các giá trị mà nhà trường cần xây dựng phấn đấu để đạt tới là: - Tình đồn kết - Lòng nhân

- Tinh thần trách nhiệm - Sự hợp tác - Lòng tự trọng - Tính sáng tạo

- Tính trung thực - Khát vọng vươn lên

III MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG.

1 Mục tiêu chung:

Xây dựng nhà trường có uy tín chất lượng giáo dục, mơ hình giáo dục đại, tiên tiến phù hợp với xu phát triển đất nước thời đại Từng bước xây dựng, để đến năm học 2015-2016 trường đạt chuẩn Quốc gia Mục tiêu cụ thể:

2.1 Tổ chức hoạt động dạy học.

- Giáo viên soạn giảng theo hướng đổi mới, thể hoạt động dạy học tích cực thầy trò, 100% giáo án đạt chất lượng khá, tốt;

- Giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn đầy đủ 100% đạt chất lượng cao

- Kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng đổi quy chế, quy định 100%

(7)

- Tổ chức cho học sinh học tập đầy đủ mơn văn hố tham gia đầy đủ hoạt động khác như: GDHN, GDTC, HĐNGLL, hoạt động ngoại khố - Về qui mơ kết học tập rèn luyện học sinh:

+ Qui mô: * Lớp học: 10 – 12 lớp

* Học sinh : 330 – 360 học sinh + Kết học tập rèn luyện:

* Học lực : Trên 45% khá, giỏi ( 15% học lực giỏi),

Tỷ lệ học sinh có học lực yếu < 10%, khơng có học sinh HL * Hạnh kiểm, kỹ sống :

Về hạnh kiểm : 96% hạnh kiểm khá, tốt

Về kỹ sống : học sinh trang bị kỹ sống bản, tích cực tự nguyện tham gia hoạt động xã hội, tình nguyện

2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức.

- Năng lực chuyên môn cán quản lý, giáo viên công nhân viên đánh giá khá, giỏi 80%

- Giáo viên sử dụng thành thạo máy vi tính 90% - Số tiết sử dụng cơng nghệ thơng tin từ 30% trở lên

- Có 80% giáo viên, nhân viên đạt trình độ Đại học, tổ trưởng chun mơn phải có trình độ Đại học

2.4 Huy động nguồn lực Tài chính, CSVC – TB hạ tầng kỹ thuật :

- Tranh thủ nguồn lực tài từ nguồn đầu tư tài trợ để xây thêm phòng học, phịng mơn, phịng làm việc, thư viện trang bị thiết bị phục vụ dạy, học làm việc đạt chuẩn Phấn đấu đến năm 2014 đủ phòng học để dạy ca

- Các phòng tin học, thí nghiệm, phịng giáo dục nghệ thuật trang bị nâng cấp theo hướng đại

2.5 Nâng cao chất lượng giáo dục tự kiểm định chất lượng giáo dục :

Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, 100% học sinh tham gia sinh hoạt, học tập rèn luyện môi trường giáo dục lành mạnh Thực tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định Bộ GD&ĐT

2.6 Xây dựng quan hệ nhà trường – gia đình – xã hội :

Nhà trường xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh, cấp Uỷ đảng, Chính quyền tổ chức đồn thể địa phương để phát triển giáo dục

2.7 Xây dựng môi trường giáo dục:

Xây dựng môi trường sư phạm “ Xanh - Sạch - Đẹp – An toàn – Thân thiện”

2.8 Tổ chức máy quản lý :

(8)

3 Phương châm hành động :

“Chất lượng giáo dục danh dự giáo viên nhà trường

III CHƯƠNG TRÌNH / GIẢI PHÁP HÀNH ĐỘNG:

1 Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục học sinh.

Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức chất lượng văn hoá Đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình đối tượng học sinh Đổi hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có kỹ sống

Người phụ trách: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách tổ chun mơn, tổ trưởng, tổ phó chun mơn, giáo viên môn

2 Xây dựng phát triển đội ngũ.

Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng; có phẩm chất trị; có lực chun mơn giỏi; có trình độ Tin học, ngoại ngữ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực Đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ tiến

Người phụ trách: Ban Giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chun mơn

3 Cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục.

Xây dựng sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá Bảo quản sử dụng hiệu quả, lâu dài

Người phụ trách: Hiệu trưởng ; kế toán, nhân viên thiết bị

4 Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin.

Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng kho học liệu hộp thư điện tử, thư viện điện tử…Góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy học Động viên cán bộ, giáo viên, NV tự học theo học lớp bồi dưỡng để sử dụng máy tính phục vụ cho cơng việc, có kế hoạch động viên cán bộ, giáo viên, NV mua sắm máy tính cá nhân ngồi phần trang cấp nhà trường

Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng, GV tin học

5 Huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục.

- Xây dựng nhà trường văn hoá, thực tốt quy chế dân chủ nhà trường Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên, NV

- Huy động nguồn lực xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường

+ Nguồn lực tài chính:

- Ngân sách Nhà nước

- Ngoài ngân sách “ Từ xã hội, PHHS…”

(9)

+ Nguồn lực vật chất:

- Khuôn viên Nhà trường, phịng học, phịng làm việc cơng trình phụ trợ

- Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy - học

Người phụ trách: BGH, BCH Cơng đồn, BCH chi Đồn, TPT đội, Hội CMHS

6 Xây dựng thương hiệu

- Xây dựng thương hiệu tín nhiệm xã hội Nhà trường

- Xác lập tín nhiệm thương hiệu cán giáo viên, NV, học sinh PHHS

- Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống Nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm thành viên trình xây dựng thương hiệu Nhà trường

IV TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH.

1 Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán giáo viên, NV nhà trường, quan chủ quản, PHHS, học sinh tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường

2 Tổ chức: Ban đạo thực kế hoạch chiến lược phận chịu trách nhiệm điều phối trình triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau giai đoạn sát với tình hình thực tế nhà trường

Giai đoạn 1: Từ năm 2010 – 2011: Xác lập nếp kỷ cương theo tiêu chuẩn đưa hoạt động giáo dục vào nếp

Giai đoạn 2: Từ năm 2011 - 2013: Khẳng định uy tín hình ảnh cuả nhà trường sở giáo dục mạnh huyện, tỉnh chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội

Giai đoạn 3: Từ năm 2013 – 2015: Thực sứ mệnh chiến lược phát triển nhà trường : “Tạo dựng môi trường học tập rèn luyện có nền nếp, kỷ cương có chất lượng giáo dục cao, để học sinh có hội phát triển tối đa lực thân”.

3 Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triển khai thực kế hoạch chiến lược tới cán bộ, giáo viên, NV nhà trường Thành lập Ban Kiểm tra đánh giá thực kế hoạch năm học

(10)

5 Đối với tổ trưởng chuyên môn: Tổ chức thực kế hoạch tổ; kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch thành viên Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất giải pháp để thực kế hoạch

6 Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, NV: Căn kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo năm học Báo cáo kết thực kế hoạch theo học kỳ, năm học Đề xuất giải pháp để thực kế hoạch

V KẾT LUẬN:

1 Kế hoạch chiến lược văn có giá trị định hướng cho xây dựng phát triển giáo dục nhà trường hướng tương lai; giúp cho nhà trường có điều chỉnh hợp lý kế hoạch hàng năm

2 Kế hoạch chiến lược thể tâm toàn thể CB-GV-NV học sinh nhà trường xây dựng cho thương hiệu, địa giáo dục đáng tin cậy

3 Trong thời kỳ hội nhập, có nhiều thay đổi kinh tế xã hội, kế hoạch chiến lược nhà trường tất nhiên có điều chỉnh bổ sung Tuy nhiên, KHCL sở tảng để nhà trường hoạch định chiến lược phát triển giáo dục cho giai đoạn cách bền vững

VI KIẾN NGHỊ:

1. Đối với huyện, xã: Quan tâm tuyên truyền, quảng bá trường nhân

dân huyện, xã Quan tâm đầu tư cho nhà trường sở vật chất kinh phí tổ chức, hoạt động phù hợp với thực tế trường

2. Đối với Phòng GD&ĐT: Tham mưu với huyện tạo điều kiện để

trường thực KHCL đề ra; đạo, giúp đỡ trường cách tổ chức thực

3. Đối với trường: Tất CB-GV-NV học sinh quán triệt đầy đủ KHCL

đã xây dựng tâm thực thành công kế hoạch, xây dựng nhà trường xứng đáng với Sứ mệnh, Tầm nhìn hệ thống giá trị đề

PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG PHÒNG

Ngày đăng: 14/05/2021, 07:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan