PHềNG GD&T DUY XUYấN TRNG THCS NGUYN BNH KHIấM CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM c lp - T do - Hnh phỳc S: / KH- NBK Duy Vinh, ngy 18 thỏng 01 nm 2010 K HOCH CHIN LC PHT TRIN TRNG THCS NGUYN BNH KHIấM GIAI ON 2010 2015 Trng THCS Nguyn Bnh Khiờm thuc xó Duy Vinh c thnh lp t nm hc 1997-1998 trong iu kin tip qun c s vt cht vn vn ch cú 10 phũng hc,mt bng sõn trng hin nay trc õy l rung sõu,khụng cú tng ro ,cng ngừ v cỏc iu kin c s vt cht khỏc cũn thiu thn .Nhng c s quan tõm ca lónh o ngnh v cỏc cp lónh o ng,chớnh quyn a phng cựng vi s n lc vt bc ca i ng CB-GV-NV nh trng,trng THCS Nguyn Bnh Khiờm ó chuyn sang ni mi ,trung tõm ca xó Duy Vinh vo nm hc 2003-2004 .T ú nh trng ó hon thnh tt nhim v trong tng nm hc, u t c s vt cht v tng bc tip cn vi cỏc tiờu chun ca trng chun quc gia bc THCS. Mc dự trong a bn nụng thụn cũn nhiu khú khn ,i sng ca tuyt i b phn nhõn dõn cũn nghốo;song vi s quan tõm lónh o phỏt trin kinh t xó hi ca cỏc cp y ng,chớnh quyn a phng- c bit l s quan tõm chm lo phỏt trin s nghip giỏo dc o to ca Lónh o Huyn Duy Xuyờn, lónh o a phng kt hp vi s quan tõm ch o sõu sỏt ca lónh o ngnh Giỏo dc huyn ó to iu kin cho nh trng hon thnh tt nhim v trong tng nm hc.Cng nh vy m nh trng ó tng bc vt qua khú khn,khụng ngng nõng cao cht lng trong cỏc mt giỏo dc,hon thin iu kin c s vt cht,cnh quang trng lp ó c UBND Tnh ra quyt nh cụng nhn t chun Quc gia nm 2007 theo Q s 3476/Q-UBND ngy 31 thỏng 10 nm 2009 v cp Bng cụng nhn trng THCS t chun Quc gia giai on 2001-2010. K hoch chin lc phỏt trin nh trng on 2010-2015, nhm xỏc nh rừ nh hng, mc tiờu chin lc v cỏc gii phỏp ch yu trong quỏ trỡnh vn ng v phỏt trin của nhà trờng để đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập. I.Tỡnh hỡnh nh trng. 1. im mnh. Năm học 2009-2010 * V i ng cỏn b,cụng chc viờn chc: - Tng s CCVC: 43; trong ú: BGH: 2, GV: 36 , NV: 5. - Trỡnh chuyờn mụn: 100% t chun, trong ú cú 73,6% trờn chun. - Cụng tỏc t chc qun lý ca BGH m bo cỏc yờu cu thc hin cụng tỏc qun lý nh trng. Xõy dng k hoch di hn, trung hn v ngn hn cú tớnh kh thi, sỏt thc t. Cụng tỏc t chc trin khai, kim tra ỏnh giỏ sõu sỏt. c s tin tng cao ca cỏn b, giỏo viờn, cụng nhõn viờn nh trng. 1 - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhàtrường mong muốn nhàtrường phát triển, chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. - Chất lượng học sinh: + Tổng số học sinh: 613 em + Tổng số lớp: 16 Kết quả xếp loại học sinh năm học 2008-2009 như sau : Giỏi (Tốt) Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL Học lực 135 20.4 243 36.7 245 37 40 6.03 Hạnh kiểm 526 79.3 125 18.9 12 1.81 -Khảo sát kết quả học sinh giỏi cấp Huyện được xếp vị thứ 5/15 trường THCS với kết quả giải nhất đồng đội bộ môn Ngữ Văn và Toán khối 7, giải ba đồng đội bộ môn Ngữ văn khối 8 và Toán khối 6. -Hội thi cấp Huyện đơn vị được xếp vị thứ 3/15 trường THCS với kết quả giải nhất toàn đoàn môn Cờ vua , giải nhì bóng đá nữ THCS và giải ba đồng đội giải điền kinh cấp huyện.Một cá nhân học sinh đạt giải Khuyến khích hội thi Thuyết trình tiếng Anh về di sản văn hóa Mỹ Sơn. * Về cơ sở vật chất + Phòng học: 12 + Phòng thực hành : 02 (90,7m2/phòng) + Phòng Thư viện: 02 (90m2), trong đó 01 phòng dành cho học sinh và 01 phòng dành cho giáo viên. + Phòng tin học: 01 (48m2 với 20 máy đã được kết nối Internet) + Phòng y tế: 01 (16m2) + Phòng hiệu bộ và chức năng: 09 Cơ sở vật chất bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện tại (tuy nhiên chưa đồng bộ về bàn ghế học sinh, phòng học bộ môn còn thiếu thiết bị). *Thành tích -Năm học 2004-2005 : Trường được UBND huyện Duy Xuyên công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến . -Năm học 2005-2006 : Trường được UBND huyện Duy Xuyên công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến. -Năm học 2006-2007 : Trường được UBND huyện Duy Xuyên công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến số 1182/QĐ-UBND ngày 21 tháng 8 năm 2007. -Năm học 2007-2008 : được UBND Tỉnh tặng Bằng công nhận trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010 tại Quyết định số 3476/QĐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2007 -Năm học 2008-2009 : Trường được UBND huyện Duy Xuyên công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến. 2. Điểm hạn chế. 2 - Tổ chức quản lý của Ban giám hiệu: + Chưa chủ động tuyển chọn được nhiều giáo viên, cán bộ có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao. + Đánh giá chất lượng chuyên môn của giáo viên còn mang tính động viên, chưa thực chất, phân công công tác chưa phù hợp với năng lực, trình độ, khả năng của một số giáo viên. - Đội ngũ giáo viên, công nhân viên: Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu giảng dạy hoặc quản lý, giáo dục học sinh. Thậm chí có giáo viên trình độ chuyên môn hạn chế, không tự học, bảo thủ, sự tín nhiệm của học sinh và đồng nghiệp thấp. - Chất lượng học sinh: 37% học sinh có học lực TB, còn 6% yếu kém, ý thức rèn luyện, ý thức học tập chưa tốt. - Cơ sở vật chất: Chưa đồng bộ, hiện đại. Trang thiết bị phục vụ dạy và học còn hạn chế thiếu thốn . 3. Thời cơ. Đã có sự tín nhiệm của học sinh và phu huynh học sinh trong xã Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, được đào tạo cơ bản, có năng lực chuyên môn và kỹ năng sự phạm khá, tốt. Nhu cầu giáo dục chất lượng cao ngày càng tăng. Các điều kiện phục vụ cho dạy học 2 buổi /ngày từng bước được đáp ứng 4. Thách thức. -Trường có vị trí thấp lụt nên khó khăn trong mùa mưa lũ. - Đòi hỏi đáp ứng đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học. - Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của cha mẹ học sinh và xã hội trong thời kỳ hội nhập. - Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. - Ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo của cán bộ, giáo viên, công nhân viên. -Xu thế giảm học sinh trong giai đoạn này là tất yếu. 5. Xác định các vấn đề ưu tiên. - Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh. - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên. - Ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý. - Từng bước tu bổ, nâng cấp hoàn thiện về cơ sở vật chất, xây mới một số phòng chức năng còn thiếu. II. Tầm nhìn, sứ mệnh và các giá trị . 1. Tầm nhìn. 3 Là một trong những trường có hiệu quả giáo dục tốt của Huyện nơi phụ huynh tin cậy và học sinh lựa chọn để học tập và rèn luyện, nơi giáo viên và học sinh luôn phấn đấu để vươn lên. 2. Sứ mệnh. Giáo dục cho các thế hệ học sinh biết vượt qua mọi khó khăn, phát triển hết khả năng để trở thành người công dân có ích. 3. Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường. - Tình đoàn kết - Lòng nhân ái - Tinh thần trách nhiệm - Sự hợp tác - NÒ nÕp, kû c¬ng - Tính sáng tạo - Tính trung thực - Khát vọng vươn lên III. MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG. 1.Mục tiêu. Xây dựng nhàtrường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập. 2. Chỉ tiêu. 2.1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên. - Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên được đánh giá khá, giỏi trên 80%. - 100% CB GV CNV sử dụng thành thạo máy tính, giao tiếp tiếng Anh thông thường. - Số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin trên 30% . - Phấn đấu 75-80% giáo viên đạt trình độ Đại học, trong đó 1 CBCC có trình độ sau Đại học (kể cả đang theo học). -Trường đạt mức độ 3 kiểm định chất lượng vào năm 2012. Có 30% GV đạt danh hiệu GVG cấp cơ sở, có 10% giáo viên đạt danh hiệu GVG cấp tỉnh ,100% GV xếp loại tốt về năng lực sư phạm -Thư viện đạt danh hiệu Thư viện xuất sắc. - Duy trì công tác Phổ cập GDTHCS đúng độ tuổi. -Trường được xếp loại Tiên tiến xuất sắc. +Đề tài NCKH: có 10 đề tài được xếp loại ở Huyện và Tỉnh hàng năm. +100% gia đình CBCC đạt gia đình VH ,Trường đạt danh hiệu Cơ quan văn hoá 2.2. Học sinh - Qui mô: Năm học Tổng số lớp Tổng số học sinh Ghi chú 2009-2010 16 613 2010-2011 15 570 2011-2012 14 550 2012-2013 13 540 2013-2014 12 516 2014-2015 12 490 4 Tổ chức dạy học 2 buổi /ngày vào năm học 2012-2013. -Chất lượng học tập: +100% học sinh lớp 9 được xét công nhận hết lớp 9. + Học lực khá, giỏi 80% (35 % học lực giỏi) + Thi vào các trường công lập: Trên 80 %. + Lên lớp cuối năm đạt 98% ,trong đó đợt 1 là 97%. +Tỉ lệ tuyển sinh đầu cấp đạt 100%.Tỉ lệ bỏ học dưới 0,5%. +Tất cả các bộ môn đều có HS đạt giải ở cuộc thi cấp huyện và có học sinh đạt giải cấp tỉnh .Có HS đạt giải năng khiếu trong các cuộc hội thi cấp huỵên và tỉnh. Chất lượng đạo đức, kỹ năng sống: +Có 98,5% HS đạt hạnh kiểm khá, tốt cuối năm. + Học sinh được trang bị các kỹ năng sống cơ bản, tích cực tự nguyện tham gia các hoạt động xã hội. 2.3. Cơ sở vật chất. - Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ được sửa chữa nâng cấp, trang bị các thiết bị phục vụ dạy, học và làm việc . - Các phòng tin học, thí nghiệm, phòng đa năng được trang bị nâng cấp theo hướng hiện đại. - Xây dựng môi trường sư phạm “ Xanh - Sạch - Đẹp” 3. Phương châm hành động Khẩu hiệu : THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm , niềm tin của mọi thế hệ học sinh. Phương châm hành động: Chất lượng giáo dục, hiệu quả các phong trào và sự hòa nhập của học sinh là bộ mặt của nhà trường. V. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG. 1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục học sinh. Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện. Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh. Đổi mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản. Người phụ trách: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng phụ trách tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên bộ môn 2. Xây dựng và phát triển đội ngũ. Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất chính trị; có năng lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ Tin học, ngoại ngữ cơ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực. Đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp nhau cùng tiến bộ. Người phụ trách: Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn 3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục. Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá. Bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài. Người phụ trách: Hiệu trưởng, cán bộ phụ trách cơ sở vật chất, kế toán, nhân viên thiết bị. 5 4. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng thư viện điện tử…Góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Động viên cán bộ, giáo viên, CNV tự học hoặc theo học các lớp bồi dưỡng để sử dụng được máy tính phục vụ cho công việc. Người phụ trách: Phó Hiệu trưởng, nhóm công nghệ thông tin. 5. Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục. - Xây dựng nhàtrường văn hoá, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, CNV. - Huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường. + Nguồn lực tài chính: Ngân sách Nhà nước. Ngoài ngân sách “ Từ xã hội, PHHS…” Các nguồn từ giảng dạy, dịch vụ của nhàtrường + Nguồn lực vật chất: Khuôn viên nhà trường, phòng học, phòng làm việc và các công trình phụ trợ. Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy - học. Người phụ trách: BGH, BCH Công đoàn, Hội CMHS. 6. Xây dựng thương hiệu - Xây dựng thương hiệu và tín nhiệm của xã hội đối với nhà trường. - Xác lập tín nhiệm thương hiệu đối với từng cán bộ giáo viên, CNV, học sinh và PHHS. - Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của nhà trường. VI. TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH. 1. Phổ biến kế hoạchchiếnlượcKếhoạchchiếnlược được phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ giáo viên, CNV nhà trường, cơ quan chủ quản, PHHS, học sinh và các tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường. 2. Tổ chức Ban chỉ đạo thực hiện kếhoạchchiếnlược là bộ phận chịu trách nhiệm điều phối quá trình triển khai kếhoạchchiến lược. Điều chỉnh kế hoạchchiếnlược sau từng giai đoạn sát với tình hình thực tế của nhà trường. 3. Lộ trình thực hiện kếhoạchchiếnlược - Giai đoạn 1: Từ năm 2010– 2011 - Giai đoạn 2: Từ năm 2011 - 2013 - Giai đoạn 3: Từ năm 2013 - 2015 4. Đối với Hiệu trưởng Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạchchiếnlược tới từng cán bộ, giáo viên, CNV nhà trường. Thành lập Ban Kiểm tra và đánh giá thực hiện kếhoạch trong từng năm học. 5. Đối với Phó Hiệu trưởng 6 Theo nhiệm vụ được phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai từng phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, đề xuất những giải pháp để thực hiện. 6. Đối với tổ trưởng chuyên môn Tổ chức thực hiện kếhoạch trong tổ; kiểm tra đánh giá việc thực hiện kếhoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch. 7. Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, CNV Căn cứ kế hoạchchiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kếhoạch công tác cá nhân theo từng năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kếhoạch theo từng học kỳ, năm học. Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch. 7 . kế hoạch chiến lược. Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau từng giai đoạn sát với tình hình thực tế của nhà trường. 3. Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược. thương hiệu của nhà trường. VI. TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH. 1. Phổ biến kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược được phổ