1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội

70 3,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

khóa luận

1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, nhu cầu thịt, sữa nhân dân ta ngày tăng, việc tăng nhanh số đầu gia súc trâu bò đợc nhiều địa phơng quan tâm ý Nhu cầu thịt trâu bò nớc ta lớn thịt trâu bò chiếm 7% tổng lợng thịt thị trờng nên nhiều tiềm Mục tiêu Việt Nam đến năm 2010, phấn đấu đa đàn bò từ 4,9 triệu (2004) lên triệu con, đa tỷ lệ thịt trâu bò lên 10%[26] Tuy nhiên, để phát triển đàn trâu bò thịt, khó khăn thức ăn, giống, kỹ thuật chăn nuôi dịch bệnh có bệnh ký sinh trùng trở ngại lớn Do tập quán chăn nuôi trâu bò n−íc ta cßn nhiỊu u kÐm, thêi tiÕt khÝ hËu lại thuận lợi cho phát triển ký sinh trùng Trâu bò nớc ta, lứa tuổi, khắp vùng, quanh năm nhiễm ký sinh trùng víi tû lƯ rÊt cao (80-90%)[15] g©y tỉn thÊt kinh tế lớn làm tiêu tốn thức ăn, tốn công chăm sóc mà mục đích chăn nuôi không đạt Trong nh÷ng bƯnh ký sinh trïng ë n−íc ta, bƯnh nhơc bµo tư trïng cã tû lƯ nhiƠm cao, trun tõ gia súc sang ngời, đơn bào Sarcocystis gây ra, thờng ký sinh tổ chức trâu, bò, dê, cừu, lợn, ngựa, thỏ, gia cầm Vòng đời ký sinh trùng phức tạp, có tham gia động vật ăn thịt nh chó, mèo ngời Ký sinh bắp, Sarcocystis làm ảnh hởng đến khả sinh trởng gia súc làm chúng còi cọc, chậm lớn Nhiều ổ dịch đà xảy Canada, Anh, Mỹ gây thiệt hại nghiệm trọng kinh tế, riêng Mỹ thiệt hại Sarcocystis hàng năm lên đến tỷ đôla [8] nớc ta, năm 1990-1992 lò mổ khu vực miền Trung miền Nam phải xử lý số lợng thịt lớn nhiễm Sarcocystis không đủ tiêu chuẩn xuất sang nớc thuộc Liên Xô [3] Gần nhất, công ty Vissan Animex thành phố Hồ Chí Minh đà từ chối không nhập bò Đắc Lắc bò có tỷ lệ nhiễm Sarcocystis cao [23] Lịch sử nghiên cứu Sarcocystis giới đà có từ kỷ Nhng nớc ta, nghiên cứu Sarcocystis đợc ý Hầu hết tài liệu công bố tỷ lệ nhiễm nhục bào tử trùng nói chung lẻ tẻ địa phơng nghiên cứu bệnh gia súc Những dẫn liệu thành phần loài đặc điểm loài Sarcocystis ký sinh trâu, bò đợc nghiên cứu Do đó, việc chẩn đoán xác đến loài đề biện pháp phòng trừ Sarcocystis cha có hiệu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, tiến hành nghiên cứu: "Đặc điểm Sarcocystis ký sinh trâu, bò lò mổ Hà Nội." 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài - Xác định mức độ nhiễm Sarcocystis trâu, bò đợc mổ lò mổ Hà Nội - Xác định quy luật biến động nhiễm Sarcocystis trâu, bò theo vùng địa hình, theo tuổi phân bố Sarcocystis thể trâu, bò - Xác định thành phần loài tỷ lệ nhiễm loài Sarcocystis trâu, bò - Xác định đặc điểm phát triển vật chủ cuối (chó, mèo) loài Sarcocystis - HiƯu lùc cđa thc Hancoc víi Sarcocystis vËt chủ cuối (chó, mèo) Trên sở đó, đề xuất biện pháp phòng trừ Sarcocystis vật nuôi 2 Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu Sarcocystis gia súc 2.1.1 Những nghiên cứu Sarcocystis giới Sarcocystis đợc nghiên cứu lần cách kỷ Năm 1843, Miescher công bố tìm thấy nang trắng hình sợi chuột nhà Trong 20 năm sau đó, nang cha có tên khoa học đợc biết đến đơn giản ống Miescher Năm 1865, cấu trúc tơng tự đợc tìm thấy lợn đặt tên S miescheriana Sau đó, ngời ta lại tìm thấy nang động vật khác Trong suốt thời gian này, ngời ta cha xác định đợc Sarcocystis loại nguyên sinh động vật hay nấm Vào năm 1964, sau công bố Sarcocystis 124 năm, thể hình bán nguyệt lỡi liềm (liệt tử thể) nang kén đợc phát nghiên cứu nhờ có kính hiển vi điện tử Năm 1970, nhê g©y nhiƠm liƯt tư thĨ lÊy tõ nang kÐn chim vào tế bào động vật có vú, ngời ta biết đợc vòng đời giai đoạn phát triển khác Sarcocystis gồm hai giai đoạn chính: giai đoạn phát triển hữu tính giai đoạn phát triển vô tính [41] Cho đến nay, Sarcocystis đà đợc xác định ký sinh trùng thuộc ngµnh Protozoa, líp Sporozoa, bé Coccidia, hä Sarcosporidia, gièng Sarcocystis gồm 22 loài khác [39] Các nghiên cứu từ trớc đến cho bệnh ký sinh trùng phân bố khắp nơi giới, gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế [39,43,50] Vào năm 1961, Dalmeny thuộc thị trấn Canadian, ổ dịch tự nhiên xảy trại bò sữa, vòng tuần lễ có 25 bò bị bệnh 17 bị chết Những bị bệnh nhẹ có biểu gầy còm, niêm mạc vàng, thiếu hàm dới, mắt lồi, giảm tiết sữa Những bị bệnh nặng thờng nằm bẹp xuống, giống nh chứng canxi huyết Ban đầu ngời ta gọi bệnh Dalmeny, tên địa phơng xảy vụ dịch [32] Sau này, Dubey nhiều tác giả nghiên cứu lại cho vụ dịch Sarcocystis [39] Caurigan (1985) đà mô tả vụ dịch Sarcocystis cấp tính xảy Australia đàn bê sữa Đàn bê có 16 số 32 từ 8-10 tuần tuổi bị ốm chết vòng tuần Những bê đợc nhốt chuồng trớc đà nuôi chó (những chó đà ăn thịt bò trại bị chết trớc đó) Trớc chết, bê bỏ ăn, mũi chảy niêm dịch lẫn máu, chảy nhiều nớc dÃi Nhiều thể liệt sinh (schizont) đợc tìm thấy nội mạc số quan 11 số 16 bê bị bệnh [16] Kết nghiên cứu Moriena cộng từ 1984-1986 cho thấy bò Argentina nhiễm Sarcocystis với tỷ lệ cao 79%, tû lƯ nhiƠm cđa c¬ tim cao nhÊt 60%, c¬ hoành 33%, thực quản 31% [53] Tại New Zealand (1987), Bottner cộng đà quan sát nang kÐn ph©n lËp d−íi kÝnh hiĨn vi quang häc, kÕt cho thấy đàn bò điều tra nhiễm S cruzi víi tû lƯ rÊt cao 98%, nhiƠm S hirsuta hc S hominis 79,8% [30] ë Brazil, nghiªn cøu cđa Pereira cộng (1986) 130 mẫu tim bò cho biết bò thành phố Londrina nhiễm S cruzi với tỷ lệ cao 96,7%, tơng đơng New Zealand 98% [55] Raikov cà cộng (1989) đà điều tra đàn gia súc đợc giết mổ Bulgaria cho biết: tỷ lệ nhiễm Sarcocystis bò 78%, bê 74%, cừu 74%, dê 89% tơng đơng với tỷ lệ Argentina, đặc biệt tỷ lệ nhiễm trâu 100% [56] Kết điều tra Jain Shah (1987) đàn bò Madhya Pradesh (ấn Độ) cho thấy: bò ấn Độ nhiễm Sarcocystis với tỷ lệ 80,25% Có loại gây bệnh bò: S cruzi, S hirsuta S hominis, tỷ lệ nhiễm tơng ứng với loài: 78,15%, 13,02%, 12,18% Các nang kén thờng ký sinh thực quản, lỡi, tim liên sờn Chúng có hình elíp thon dài với hai đầu tù Bradyzoite có hình chuối hay hình lỡi liềm giống nh nhiều tác giả đà miêu tả [46,47] Tuy nhiên, Saha cộng (1986) lại cho tỷ lệ nhiễm Sarcocystis đàn trâu bò vùng Bihar (ấn Độ) nh sau: bò nhiễm S cruzi 41,31%, S hirsuta 22,52%, tr©u nhiƠm S fusiformis 16,35%, S levinei 32,71% Các nang chủ yếu đợc tìm thấy tim, lỡi thực quản [58] Theo Scanziani cộng (1988), ý số 54 bò tuổi có 50 bò có kết dơng tính với Sarcocystis số 50 bò năm tuổi có 41 nhiễm Sarcocystis, đặc biệt bê tháng tuổi trờng hợp nhiễm Sarcocystis Cũng nh tác giả Trung Quốc, tác giả ý cho S cruzi loài gây bƯnh phỉ biÕn nhÊt [59] ë BØ, ®iỊu tra tỷ lệ nhiễm Sarcocystis phơng pháp tiêu qua tiêu vi thể, Vereruysse cộng (1989) cho biết: tỷ lệ nhiễm bò 97% [63] Tại Nhật Bản, Yamada cộng (1990) đà phát S cruzi từ 25 bò xám Murray gốc Australia nhập vào nớc [66] Một tác giả khác Inoue (1990), điều tra lò sát sinh thành phố Nagoya đà phát số 11 bò đen Nhật Bản 12 số 19 bò Holsteins nhiễm S cruzi S hirsuta Các nang kén thờng có hình elíp, chủ yếu đợc tìm thấy tim nhai, thể schizont đợc phát với số lợng lớn Cũng theo tác giả trên, lần S hirsuta đợc phát Nhật Bản [45] Theo Lơng Văn Huấn cộng (1996) tỷ lệ nhiễm Sarcocystis bò tỉnh thuộc vùng sinh thái Campuchia 36,4%, giảm dần từ trung du miền núi xuống đồng [2] Gần đây, số trờng hợp bò sảy thai tử vong bê sơ sinh New Zealand, Australia, Canada, Mỹ đà đợc thông báo Khi nghiên cứu bệnh tích gia súc bị bệnh, Sarcocystis đà đợc tìm thấy [39] Trung Quốc, Xiao, Zhang Zhang (1998) đà điều tra tình hình nhiễm Sarcocystis đàn trâu bò thành phố Changsha Huan cho biết: trâu bò nhiễm bệnh với tỷ lệ cao, trâu nhiễm S fusiformis víi tû lƯ 88,24%, bß nhiƠm S cruzi 55,9% [65] wang Han (1990) điều tra đàn bò giết thịt Guizhan, thấy bò nhiễm hai loài S cruzi S hirsuta, S cruzi phổ biến Các có cờng độ nhiễm cao tim, thắt lng, bụng [64] Hàn Quốc, phơng pháp mổ khám trực tiếp phơng pháp tiêu cơ, Jang, Kang Wee (1990) đà phát 419 bò nhiễm Sarcocystis số 1442 bò đợc kiĨm tra [49] Tû lƯ nhiƠm chung lµ 29,1%, thÊp Trung Quốc (55,9%) Các nang kén đợc tìm thấy tim, thắt lng, bụng Cũng nh Wang cộng (1990)[64], tác giả Hàn Quốc cho tỷ lệ nhiễm Sarcocystis tăng dần theo tuổi gia súc Theo Singh đại học Khoa häc Thó y Ludhiana, Punjab, bƯnh nhơc bµo tư trïng bệnh đơn bào đóng vai trò quan trọng chăn nuôi gia súc Bệnh truyền từ gia súc sang ngời, thịt bị nhiễm nang kén không đợc khách hàng chấp nhận nguyên nhân làm giảm giá mối nguy hiểm với sức khoẻ Trong 211 mÉu kiĨm tra th× 128 mÉu (60,6%) t×m thÊy nang kén [58] 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Sarcocystis Việt Nam Việt Nam, nghiên cứu Sarcocystis cha nhiều, kết điều tra Cao Xuân Ngọc (1990) cho thấy lợn thịt Việt Nam nhiễm Sarcocystis víi tû lƯ 39,58% cao h¬n nhiỊu so víi tû lệ nhiễm Đức (12%)[39], Zimbabue (18%)[31] tơng đơng với tỷ lệ nhiễm Liên Xô (36%)[33] sử dụng phơng pháp tiêu để nghiên cứu Nguyễn Thị Bình Tâm Phan Lục (1995) đà nghiên cứu đàn trâu Bắc Bộ, cho biết tỷ lệ nhiễm trâu cao 55,15%, thực quản nhiễm 100%, lỡi 80% đùi 54,67% [22] Tác giả Phạm Văn Khuê (1995) đà tổng kết kết điều tra mổ khám cho biết Sarcocystis phân bè réng c¶ n−íc Tû lƯ nhiƠm chung ë bò thấp 19,5%, cao Tây Nguyên 36%, đồng sông Cửu Long 24,6%, Đông Nam Bộ 8,3% Tû lƯ nhiƠm chung ë tr©u 35,83%, cao vùng Đông Nam Bộ 76,3%, Tây Nguyên 74,5%, đồng sông Cửu Long 55% [6] Theo Lơng Văn Huấn (1996), phần lớn gia súc giết mổ thành phố Hồ Chí Minh nhiễm Sarcocystis với tỷ lệ cao Tỷ lệ nhiễm bò dao động từ 40-60% [3] Nguyễn Ngọc Tuân cộng (1995) điều tra phơng pháp cảm quan cho tỷ lệ nhiễm trâu khu vực thành phố Hồ Chí Minh 62,24%, bò 45,54% [25] Trong đó, Lâm Thị Thu Hơng (1995) làm phơng pháp tiêu lại cho tỷ lệ nhiễm bò cao nhiều 79,62%, tơng đơng với tỷ lệ m¾c ë New Zealand (79,8-98%), Argentina (79%), Bulgaria (78%), nhiên thấp so với tỷ lệ mắc Brazil (96,9%), Liên Xô (82%) Tác giả cho biết bò nhiễm hai loài Sarcocystis: S cruzi S hominis [4,5] Nguyễn Thị Sâm, Hà Viết Lợng (1996) cho biết bò Đắc Lắc nhiễm Sarcocystis với tỷ lệ 35,56% xác định chó, mèo đóng vai trò vật chủ cuối bệnh nhục bào tử trùng bò [18] Gần nhất, theo điều tra Nguyễn Đức Tân cộng (1998), tỷ lệ nhiễm Sarcocystis bò Đắc Lắc 48,14%, nơi nhiễm cao huyện M'drac 63,15% thấp huyện Krông-nô 27,5% [23] 2.2 Những nghiên cứu bệnh nhục bào tử trùng (Sarcocystosis) 2.2.1 Hình thái cấu tạo Sarcocystis a) Nang kén (Sarcocyst) Hình thái Sarcocyst loài gia súc giống Hình thái giống nh hạt gạo, hình suốt chỉ, hình elíp, hình trụ, hình trứng, màu trắng xám màu sữa, kích thớc thay đổi tuỳ loài Một số loài tơng đối nhỏ, mắt th−êng khã nh×n thÊy (S cruzi, S miescheriana) Trong đó, số loài tơng đối to có dài vài xăngtimet (S fusiformis, S levinei, S hirsuta) [7,39,45,46,47] Màng Sarcocyst dày, có hai lớp, lớp tơng đối dày, co dÃn, lớp bên mỏng Từ lớp bên hình thành nhiều vách ngăn, chia xoang nang kén thành nhiều ô nhỏ Sarcocyst non chứa metrocyst (premerozoite), nang kén đà thành thục chứa bradyzoite có hình dạng khác nh hình thận, hình lỡi liềm, hình bán nguyệt kích thớc từ 10-15àm, bên có nhân vào đầu tù, đầu có không bào [7,19] Sarcocyst ký sinh ë nhiỊu loµi gia sóc, thó hoang dại ngời Nơi ký sinh tổ chức vật chủ tập trung chủ yếu tim, lỡi, thực quản, hoành Ngoài chúng có mặt trơn số quan khác nh gan, phổi, nÃo, thận Đôi chúng đợc tìm thấy hệ thần kinh trung −¬ng nh−ng rÊt hiÕm Chóng cã thĨ ký sinh suốt đời giai đoạn phát triển thể vật chủ [39] b) NoÃn nang (oocyst) bào tử túi (sporocyst) Oocyst sporocyst kết trình sinh sản hữu tính thể vật chủ cuối [40,68] Kết nghiên cứu Dubey (1976)[35], Streitel (1976)[60], Fayer (1972)[40] nhiều tác giả khác cho biết oocyst thờng có hình oval hay hình tròn, không màu, có vách mỏng chứa hai sporocsyt hình bầu dục, sporocyst chứa sporozoit (bào tử thể) Theo Dubey, vách oocyst mỏng nên dễ bị vỡ, thờng dạng sporocyst, sporocyst rÊt dƠ nhÇm lÉn víi no·n nang cđa Cryptosporidium 2.2.2 Vòng đời phát triển Sarcocystis Vòng đời phát triển Sarcocystis đợc biết rõ gần nhờ nghiên cứu Fayer (1972) nuôi cấy quan sát giao tử đực, giao tử oocyt môi trơng tế bào [40] Cùng thời gian đó, nghiên cứu Heydorn Rommel (1972) [68] đa kết tơng tự Theo tác giả trên, Sarcocystis đòi hỏi hai vật chủ để hoàn thành vòng đời chúng * Giai đoạn sinh sản hữu tính: Oocyst sporocyst hình thành, phát triển ruột non loài ăn thịt (vật chủ cuối cùng), sau ăn phải chứa Sarcocyst vật chủ trung gian Trong c¬ thĨ vËt chđ ci cïng, sau hình thành lớp hạ niêm mạc ruột, sporocyst thoát vào lòng ruột đợc thải theo phân, thờng lẫn phân bào tử tự xâm nhập vào thể vật chủ trung gian tiếp tục vòng đời * Giai đoạn sinh sản vô tính: Các schizont Sarcocyst hình thành phát triển thể vật chủ trung gian sau ăn phải sporocyst có phân vật chủ cuối Nh vậy, tập tính ăn thịt vật chủ cuối Sarcocyst xâm nhập vào thể chúng khâu chủ yếu vòng đời Sarcocystis Theo Dubey, tự nhiên cần số lợng nhỏ sporocyst để khởi đầu trình sinh sản vô tính vật chủ trung gian tạo mét sè l−ỵng lín ký sinh trïng [38] Tuy nhiên chi tiết vòng đời Sarcocystis, xung quanh vấn đề thời điểm thải sporocyst vật chủ cuối có nhiều ý kiến khác Heydorn Rommel (1972) đà cho mèo ăn thịt cừu bị nhiễm S tenella, sau 79 ngày mèo thí nghiệm bắt đầu thải nang trứng khỏi thể [68] Euzeeby Gouthey cho biết cho mèo ăn thịt bị nhiễm S tenella, sau 13 ngày chúng thải nang oocyst với phân Mỗi oocyst có sporocyst, sporocyst chøa sporozoit Duckina vµ Rubina (1973) cho mÌo ăn biểu mô đờng tiêu hoá trâu bị nhiễm tói trøng S fusiformis, vµo ngµy 9-10 mÌo thÝ nghiƯm đà thải nang trứng theo phân ấn Độ, Jain Shah (1986) đà gây nhiễm cho chó, mèo thịt bò nhiễm S cruzi, chó thí nghiệm bắt đầu thải oocyst, thời gian thải từ 18-35 ngày, mèo thí nghiệm tợng Còn gây nhiễm với S hirsuta, mèo thí nghiệm bắt đầu thải oocyst sau 10-11 ngày gây nhiễm, chó thí nghiệm tợng thải oocyst Theo tác giả, điều chứng tỏ Sarcocystis mang tính đặc trng riêng loài [46] Về thành phần ký chủ trung gian, Rivera Urriola (1987) đà gây nhiễm cho bê năm tuổi phân chó nuôi lò sát sinh bang Aragua, Venezuela Kết quả, bê thứ chết sau 33 ngày gây nhiễm với triệu chứng điển hình bƯnh Sarcocystis thĨ cÊp tÝnh, bª thø hai cã biĨu sốt, thiếu máu, phù nề, nhợc cơvà chết sau 68 ngày gây nhiễm, mổ khám thấy Sarcocyst S cruzi [57] Erber vµ céng sù (1979) cho r»ng loài S suicanis gây sảy thai lợn chửa qua gây bệnh thực nghiệm [19] Kết nghiên cứu tác giả phù hợp với kết Shevxov, Pablova (1985) Nga, loài Sarcocystis ®Ịu cã vËt chđ ci cïng vµ vËt chđ trung gian riêng biệt 2.2.3 Sức đề kháng Sarcocystis Sau đợc giải phóng môi trờng tồn hay thời gian sống mầm bệnh ký sinh trùng yếu tố ảnh hởng tới tû lƯ nhiƠm cao hay thÊp cđa vËt nu«i Theo Nguyễn Thị Sâm cộng (1999), oocyst sporocyst có sức đề kháng tốt, điều kiện phòng thí nghiệm, chúng tồn 8-9 tháng Còn mầm bệnh Sarcocyst thịt bò có sức đề kháng yếu với điều kiện phòng thí nghiệm Sau 36-52 giờ, chúng đà bị phân huỷ khả gây bệnh [19] 2.2.4 Các loài Sarcocystis Ngày nay, ngời ta đà xác định Sarcocystis gây bệnh cho nhiều loài động vật Theo Dubey, loài thờng ký sinh gây bệnh cho loài động vật định, nhng gây bệnh cho số loài động vật kh¸c [39] Genhis (1970), Ghinecinhin, Dobrovonski (1978), Abulade, Demidov, Kolabsky (1982) ë Nga [1] cịng nh− Heydorn (1972) ë §øc [68] nhiều tác giả khác cho bò có loài Sarcocystis ký sinh là: Sarcocystis cruzi, Sarcocystis hirsuta Sarcocystis hominis, trâu có hai loµi Sarcocystis lµ Sarcocystis fusiformis vµ Sarcocystis levinei 10 c−êng độ cao vào ngày 15, 16, 17, từ ngày 18 trở cờng độ thải sporocyst giảm dần thờng vào ngày 22, 23, 24 không thấy sporocyst đợc thải Độ dài thời gian thải sporocyst mèo đợc xác định vào khoảng 10-13 ngày 4.8 Tình hình nhiễm Sarcocystis chó nuôi gần lò mổ trâu, bò Chó, mèo vật nuôi gắn liền với đời sống ngời Tuy nhiên, nh đà phân tích trên, chúng đóng vai trò vật chủ cuối bệnh nhục bào tử trùng chúng nguồn tàng trữ gieo rắc mầm bệnh Do đó, việc xác định tỷ lệ nhiễm Sarcocystis chó đóng vai trò quan trọng nghiên cứu dịch tễ học bệnh nhục bào tử trùng nhằm tìm phơng pháp phòng trừ bệnh thích hợp Chúng đà tiến hành lấy mẫu phân chó quanh lò mổ Hà Nội xét nghiệm tìm sporocyst Kết đợc trình bày bảng 12 Bảng 12: Tình hình nhiễm Sarcocystis chó Lò mổ Số chó nghiên cứu (con) Số chó nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Đông Anh (Hải Bối) 32 28,12 Sóc Sơn (Trung GiÃ) 27 22,22 Gia Lâm (Kim Sơn) 27 18,51 Hai Bà Trng (Mai Động) 25 16,00 Tổng 111 24 21,62 Qua b¶ng 12 cho thÊy: Tû lƯ nhiƠm Sarcocystis vật chủ cuối (chó) 21,62% Trong đó, lò mổ Đông Anh (Hải Bối) lấy đợc 32 mẫu phân 56 chó từ 6-12 tháng tuổi, xÐt nghiƯm thÊy cã nhiƠm, chiÕm tû lƯ 28,12% lò mổ Sóc Sơn (Trung GiÃ) có 27 mÉu, xÐt nghiƯm thÊy cã nhiƠm, chiÕm tû lệ 18,51% lò mổ Gia Lâm (Kim Sơn) có 27 mÉu, cã nhiƠm, chiÕm tû lƯ 16,00% Hai Bà Trng (Mai Động) có 25 mẫu, có nhiƠm, chiÕm tû lƯ 16,00% Khi nghiªn cøu vòng đời phát triển Sarcocystis, thấy tập tính ăn thịt vật chủ cuối nang kén xâm nhập vào thể chúng khâu chủ yếu vòng đời Sarcocystis Theo Dubey, tự nhiên cần số lợng nhỏ sporocyst để khởi đầu trình sinh sản vô tính vật chủ trung gian tạo số lợng lớn ký sinh trùng[39] Nh vậy, việc nghiên cứu phát triĨn cịng nh− t×nh h×nh nhiƠm cđa Sarcocystis ë vËt chủ cuối quan trọng nghiên cứu bệnh nhục bào tử trùng Tuy nhiên, giới nh Việt Nam nghiên cứu vấn đề không nhiều Việt Nam, Nguyễn Thị Sâm (1999)[19] đà nghiên cứu tình nhiễm Sarcocystis 569 chó thuéc Nam Trung Bé lµ 15,5% vµ cho biÕt møc độ nhiễm Sarcocystis sporocyst chó phù hợp với mức độ nhiễm Sarcocystis bò 4.9 Hiệu lực cđa Hancoc víi Sarcocystis cđa chã, mÌo Hancoc lµ thc đặc trị cầu ký trùng công ty Hanvet Trong 100 ml thuèc chøa: Sulfaquinoxalin 5000 mg, Pyrimethamin 1500 mg, Vitamin K3 20 mg Thuốc có hoạt phổ tác dụng rộng chống hệ trùng nguyên sinh (Protozoa) chủng gây bệnh cầu trùng gia cầm Cơ chế tác dụng thuốc ức chế phát triển cầu ký trùng từ giai đoạn nội sinh 57 B¶ng 13: HiƯu lùc cđa Hancoc víi Sarcocystis ë chã, mèo Quá trình thải sporocyst chó, mèo Liều lợng thuốc Lô Đờng cho thuốc Liệu trình Trớc điều trị 12 ThÝ nghiƯm §èi chøng ThÝ nghiƯm §èi chøng chã 0,15ml/kgP cho uèng chã 0,15ml/kgP cho uèng chã _ _ mÌo 0,15ml/kgP cho uèng mÌo 0,15ml/kgP cho ng mÌo _ _ 13 Trong ®iỊu trị 14 15 16 Sau điều trị 17 18 19 20 21 22 23 24 25-28 - - - - - - - - - - - - - - + + + + + + + + + + + + + + ngµy + + + + + + + (14, 15, 16) ngµy + + + + + + + (14, 15, 16) _ ngµy + + + + + - (14, 15, 16) ngµy + + + + + + + (14, 15, 16) 58 - - - - - - - - - - - - - + + + + + + + + + + + + _ - - - Để đánh giá hiệu lực Hancoc với Sarcocystis cđa chã, mÌo chóng t«i bè trÝ thÝ nghiƯm gåm l«: L« gåm chã thÝ nghiƯm, chó đối chứng Cả chó đợc gây nhiễm nang kén Sarcocystis trâu, bò Tiến hành kiểm tra mẫu phân chó vào ngày 12,13 sau gây nhiễm Kết chó có tợng thải noÃn nang Nh vậy, chó đà bị nhiễm Sarcocystis, tiến hành điều trị cho chó thuốc Hancoc với liều 0,15ml/kg P/ngày, liệu trình ngày vào ngày 14, 15, 16 sau gây nhiễm Tiếp tục kiểm tra mẫu phân chó sau điều trị Kết cho thấy, chó thí nghiệm từ ngày thứ 19-28 sau gây nhiễm không tìm thấy noÃn nang phân chó đối chứng tợng thải noÃn nang kéo dài đến ngày thø 28 Nh− vËy, ë chã thÝ nghiÖm Hancoc ®· cã t¸c dơng øc chÕ sù ph¸t triĨn cđa Sarcocystis nên sau điều trị ngày chó không tợng thải noÃn nang Lô gồm mèo thí nghiệm, mèo đối chứng Cả mèo đợc gây nhiễm nang kén Sarcocystis trâu, bò Tiến hành kiểm tra mẫu phân mèo vào ngày 12, 13 sau gây nhiễm Kết mèo có tợng thải noÃn nang Nh vậy, mèo đà bị nhiễm Sarcocystis, tiến hành điều trị cho mèo thuốc Hancoc với liều 0,15ml/kg P/ngày, liệu trình ngày vào ngày 14, 15, 16 sau g©y nhiƠm TiÕp tơc kiĨm tra mÉu ph©n mÌo sau điều trị Kết cho thấy, mèo thí nghiệm từ ngày thứ 19-25 sau gây nhiễm không tìm thấy noÃn nang phân mèo đối chứng tợng thải noÃn nang kéo dài đến ngày thứ 25 Nh vậy, mèo thí nghiệm Hancoc đà có tác dụng ức chế phát triển Sarcocystis nên sau điều trị ngày mèo không tợng thải noÃn nang Từ kết nghiên cứu trên, thấy dùng thuốc Hancoc để điều trị cho chó, mèo bị nhiễm Sarcocystis Theo chúng tôi, để có hiệu 59 chắn nên dùng theo liệu trình: dùng thuốc ngày, nghỉ ngày, dùng tiếp ngày Tuy nhiên, theo Dubey (1988)[39], Jain Shah [47] nhiều tác giả kh¸c cho r»ng ë vËt chđ ci cïng (chã, mÌo) triệu trứng lâm sàng rõ rệt chúng thải sporocyst trình nhiễm bệnh Do vậy, ngời chăn nuôi khó xác định thời điểm dùng thuốc thích hợp có hiệu Hơn nữa, trình điều trị kéo dài, giá thành cao Vì vậy, sở kết nghiên cứu số đặc điểm đơn bào Sarcocystis trâu, bò thuộc lò mổ Hà Nội, liên hệ với thực tế chăn nuôi số địa phơng, đề xuất số phơng pháp phòng trừ bệnh có tính khả thi mang lại hiệu nh sau: Tăng cờng quản lý chặt chẽ nơi giết mổ gia súc Không cho chó, mèo động vật ăn thịt khác tiếp xúc với gia súc Không cho chó, mèo ăn thịt trâu bò nhiễm Sarcocystis cha nấu chín Chó, mèo không đợc thả rông đồng cỏ chăn thả trâu bò Chó phải đợc kiểm tra xét nghiệm Sarcocystis thờng xuyên điều trị kịp thời 60 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Trâu, bò đợc giết mổ lò mổ thuộc Hà Nội có tỷ lệ nhiễm Sarcocystis cao, trâu bò lò mổ Đông Anh (Hải Bối) có tỷ lệ nhiễm cao (trâu nhiễm 57,53%, bò nhiễm 36,61%), lò mổ Sóc Sơn (Trung GiÃ) (trâu nhiễm 52,70%, bò nhiễm 33,33%) lò mổ Mai Động (Hai Bà Trng) trâu nhiễm 44,64%, bò nhiễm 21,62% lò mổ Gia Lâm (Kim Sơn) trâu nhiễm 31,81%, bò nhiễm 17,85% Trâu, bò đợc nuôi tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang có tỷ lệ nhiễm Sarcocystis cao (trâu bị nhiễm từ 50,00% đến 62,66%, bò bị nhiễm từ 37,03% đến 41,66%) Trâu, bò thuộc tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội có tỷ lệ nhiễm Sarcocystis thấp (trâu bị nhiễm từ 31,81% đến 38,88%, bò bị nhiễm từ 16,66% đến 21,53%) Theo chiều tăng địa hình từ vùng đồng lên miền núi, tỷ lệ nhiễm Sarcocystis trâu tăng từ 32,14% đến 57,29%, bò tăng từ 16,85 đến 39,28% Trong trình nuôi dỡng, tỷ lệ nhiễm Sarcocystis trâu tăng theo tuổi từ 21,62% (ở trâu < năm) đến 64,66% (ở trâu > năm) bò tăng theo tuổi từ 12,24% (ở bò < năm) đến 43,47% (ở bò >5 năm) Nơi ký sinh Sarcocystis - Trong thể trâu ký sinh nhiều thực quản (100%), đùi (51,61%), lỡi (34,19%), hoành (29,67%) - Trong thể bò ký sinh nhiều thực quản (87,50%), lỡi (35,41%), đùi (32,29%), hoành (23,95%) Trâu, bò thờng bị nhiễm loài Sarcocystis, đó: Trâu nhiễm: S fusiformis (86,00%), S levinei(68,00%) 61 Bò nhiƠm: S cruzi(92,00%), S hirsuta(70,00%) Hai loµi nhơc bµo tư trïng Sarcocystis cruzi vµ Sarcocystis levinei cã vËt chđ cuối chó, Sarcocystis fusiformis Sarcocystis hirsuta có vật chủ cuối mèo Chó nuôi gần lò mổ Hà Nội bị nhiễm Sarcocystis, tû lƯ nhiƠm tõ 16,00% ®Õn 28,12% Thc Hancoc dùng với liều 0,15ml/kg P/ngày, liệu trình ngày liên tơc cã hiƯu lùc tèt víi Sarcocystis ë chã, mÌo 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thêm đặc điểm dịch tễ học để xây dựng quy trình phòng bệnh nhục bào tử trùng có hiệu cao 62 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lơng Văn Huấn (1988), "Sarcocystis ký sinh trâu bò", Tạp chí Thông tin Thú y, 1988(6), tr Lơng Văn Huấn (1996), "Tình hình nhiễm Cysticercus cellulosae lợn C bovis, Sarcocystis trâu bò Campuchia", Tạp chí Khoa häc kü thuËt Thó y, 1996(1), tr 62-67 Lơng Văn Huấn (1996), "Một số Protozoa Anthropod ký sinh gia súc, gia cầm truyền lây cho ngời", Tập san Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm, Trờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, số 12/1996 Lâm Thị Thu Hơng (1995), "Điều tra tỷ lệ nhiễm xác định loài Sarcocystis bò đợc hạ thịt lò mổ thành phố Hå ChÝ Minh", TËp san Khoa häc kü thuËt N«ng lâm nghiệp, Trờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 1995(5), tr 60-62 Lâm Thị Thu Hơng (1998), "Kết nghiên cứu tình hình nhiễm số loại cầu trùng tạo nang (Sarcocystis, Toxoplasma Neospora) trâu bò heo Việt Nam", Tập san Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, Trờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 1998(3) Phạm Văn Khuê (1995), "Điều tra tình hình số bệnh ký sinh trïng ë gia sóc, gia cÇm cã thĨ truyền lây cho ngời qua thịt Việt Nam", Tạp chÝ Khoa häc Kü thuËt Thó y, 1995(3), tr 70-72 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Mạnh Lâm (1995), Nghiên cứu bệnh Sarcocystis trâu bò tỉnh Đắc Lắc biện pháp phòng trừ, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp tỉnh Đắc Lắc tháng 12/1995 63 Phan Địch Lân cộng sự, Tình hình nhiễm ký sinh trùng đàn trâu bò nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng Thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Phan Lục cộng (1993), "Tình hình nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa trâu bò vùng đồng sông Hồng biện pháp tẩy trừ", Kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y(1991-1993), Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Phan Lục, Nguyễn Văn Thọ (1995), "Đơn bào ký sinh trâu bò số địa điểm thuộc tỉnh phía Bắc", Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y(1991-1995), Đại học Nông nghiệp I, tr 155-157 13 Phan Lục, Nguyễn Thị Bình Tâm (1995), "Hiệu lực Furazolidon Rigeccocin với động vật mắc Sarcocystosis thực nghiệm", Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y(1991-1995), Đại học Nông nghiệp I, tr 187-189 14 Phan Lục (1997), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phan Lục, Ngô Thị Hoµ, Phan Tn Dịng (2005), BƯnh ký sinh trïng Thó y, NXB Hà Nội 16 Cao Xuân Ngọc (1990), "Kết điều tra nhục bào tử trùng lợn thịt Việt Nam", Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, số tháng 11/1990, tr 675-677 17 Trần Văn Quyên (1996), Ký sinh trùng đờng tiêu hóa trâu số tỉnh phía Bắc, Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 64 18 Nguyễn Thị Sâm, Hà Viết Lợng (1996), "Nghiên cứu Sarcocystis cruzi ký sinh ë bß khu vùc miỊn trung", Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 1996(12), tr 501-502 19 Nguyễn Thị Sâm (1999), Một số đặc ®iĨm sinh häc, bƯnh häc cđa Sarcoccystosis ë bß thc Nam Trung Bộ, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bình Tâm (1994), "Vai trò mèo dịch tễ bệnh nhục bào tử trùng trâu", Tạp chí Khoa häc Kü thuËt Thó y, tËp I, 1994(4), tr 59-62 21 Nguyễn Thị Bình Tâm (1995), "Thăm dò độc tính Sarcocystis fusiformis thể mèo mắc Sarcocystis thực nghiệm, Kỷ yếu Kết nghiên cứu khoa Chăn nuôi Thú y (91-95), tr 185-186 22 Nguyễn Thị Bình T©m, Phan Lơc (1995), "Sù ph©n bè cđa Sarcocystis fusiformis trâu sức đề kháng Sarcocystis nhiệt độ thấp", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 1995(3), tr 55 23 Nguyễn Đức Tân, Nguyễn Thị Sâm, Hoàng Mạnh Lâm, Hà Viết Lợng, Lê Đức Quyết (1998), "Một số kết nghiên cứu dịch tễ học bệnh Sarcocystis bò Đắc Lắc", Tạp chí Khoa häc kü thuËt Thó y, tËp V,1998(1), tr 68 24 Đỗ Dơng Thái, Trịnh Văn Thịnh (1982), Công trình nghiªn cøu ký sinh trïng ë ViƯt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Tuân (1995), "Một số phơng pháp phát nang Sarcocystis c¬ cđa gia sóc", TËp san Khoa häc kü tht Nông lâm nghiệp,Trờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 1995(5) 26 Đỗ Kim Tuyên (2005), "Hội nghị phát triển chăn nuôi bò thịt", Hội nghị Phát triển chăn nuôi bò thịt định hớng phát triển giai đoạn 2006-2010, Bộ NN&PTNN, 25-26/5/2005, Bình Định 65 27 Nguyễn Phớc Tơng (1999), "Những bệnh ký sinh trùng lây sang ng−êi", T¹p chÝ Khoa häc Kü tht Thó y, sè 1/1999 TiÕng Anh 28 Beaver P.C., R.K Gadgil, P Morera (1979), "Sarcocystis in man: a review and report of five cases", Am J, Trop Med, 28, 819 29 Borchert A (1982), Parasitologiy, Veterinaria Edition Lahabana, Cuba 30 Bottner A., Chaleston WAG, Hoperoft (1987), "The prevalence and identify of Sarcocystis in beef cattle in New Zealand", Veterinary Parasitology 1987, 24, 3-4, pp 157-168 31 Chambers P.G (1987), "Carcase and offal condemnations at meat inspection in Zimbabue", Zimbabue veterinary journal, (18/1-2), pp 11-18 32 Cornor A.H.,Mitchell D, Meads E.B, Taylor P.A (1963), "Dalmeny disease an infection of cattle presumed to be caused by an unidentified Protozoa", Canad Vet journal, pp 252-264 33 Danshin N.S., M.S Danshina (1987), Sarcocystosis, Kishinev, USSR, pp 303 34 Donat K (1989), Sarcocysporidia in cattle slaughtered at the abattoir at Ceske, Budejovice Veterirarstvi 35 Dubey J.P (1976), "A review of Sarcocystis of domestic animals and other Coccidia of cats and dogs", J Am vet Med, pp 1061-1078 36 Dubey J.P (1983), Clinical Sarcocystosis in calves fed Sarcocystis hirsuta sporocysts from cats, Veterinary Pathology, Vol 20, Copyright by American College of Veterinary Pathologists, pp 90-98 66 37 Dubey J.P., C.A Speer, R Payer (1988), "Experimental Sarcocystis hominis infection in cattle lesions and ultrastructre of Sarcocystis", Journal of Parasitology, 74(5), pp 875-897 38 Dubey J.P., R Fayer, C.A Speer (1989), Sarcocystis of animal and man, CRC Press, Inc Boca Raton, Florida 39 Dubey J.P, C.A Speer, R Payer (1989), Sarcocystis of animal and man, CR Press, Inc Boca Raton, Florida 40 Fayer R (1972), Gametogony of Sarcocystis sp in cell culture, Science 175, pp 65-67 41 Fayer R (2004), Sarcocystis in human infection clinical microbiological reviews, pp 894-902 42 Ferreira de Sa, W Lopes (1988), Sarcosporidiosis in cattle: abortion and other clinical effects in local dairy cows infected experimentally with Sarcocystis cruzi, Arquyiro S- fluminenses de Medicine Veterinaria, 3:3, pp 75-80 43 Herenda D., P.G Champers (2000), Manual on meat inspection for developing countries, A Ettriqui P Seneviratna T.J.P da Silvva Reprinted 2000 44 Huong L©m T.T., Uggla, Arvid (1999), "S dubeyi n.sp.(Protozoa: Sarcocystidae) in the water buffalo (Bubalus bubalis)", Journal of Parasitology, 85, pp 102-107 45 Inoue I, M Yamada, T Kondo (1990), "Sarcocystis hirsuta in cattle in Japan", Japanese journal of Parasitolory,(34/4), pp 403-405 46 Jain P.C., Shah H.L (1986), "Determination of sporocysts discharged during the patent period by dogs fed with Sarcocystis of S cruzi from cattle", Iidian journal of animal sciences, 56(10), pp 1005-1008 47 Jain P.C., Shah H.L (1987), "Sarcocystis hominis in cattle in Madhya Pradesh and its public health importance", Indian veterinary journal, 64(8), pp 650-654 67 48 Jain P.C., H.L Shah (1987), "Comparative morphology of oocysts and sporocyst of bovine and bubaline Sarcocystis in Madhya Pradesh", 49 Indian journal of animal science, 57(8), pp 849-852 Jang H., Y.B Kang, S.H We, S.H Choi (1990), Survey of Sarcocystis infection in cattle in Korea, Research reports of the Rural Development Administration Veterinary, pp 32-37 50 Kan S.P., A.S Dissanaike (1978), Studies of Sarcocystis in Malaysia, II, Comparative ultrastructure of the cyst wall and zoites of Sarcocystis levinei and Sarcocystis fusiformis from the water buffalo, Bubalus bubalis, Z Parasitenkd, 57(2), 107-16 51 Mehlhorn H., O Heydorn, R Gestrich (1975), Light and electron microscope studies on cysts of Sarcocystis fusiformis in the muscles of calves infected experimentally with oocysts and sporocysts of isospora hominis Railliet et Lucet, Zentralbl Bakteriol, 231(1-3), 301-322 52 Michigan.gov Home (2005), Sarcocystis (Sarcocystis, Sarcosporidiosis) http://www.michigan.gov/dnr 53 Moriena R.A., C.M Santa Cruz (1989), Sarcocystosis in cattle in Northeastern Argentina, Veterinaria Argentina, 6:51, pp 35-39 54 Muangyai M., T Chalermchaikit (1988), "Sarcocystis in Thailand: The incidence of Sarcocystis in catle and buffaloes", Thai journal of Veterinary Medicine 55 Pereira A.B da L., E.C.Q Carvalho, N.M.A Viottii (1986), Macro and microscopic study of cattle hearts naturally infected with Sarcocystis cruzi, Veterinarias, Londrna, Parana, Brazil Universidade Estadual de Londrina, pp 20-24 56 Raikov R., R Kostov, A Veleva, R Velcheva (1989), Frequency of Sarcocystosis among ruminants in NE Bulgaria, Veterinaria Sbirka, 87:10, pp 39-40 68 57 Rivera M.A., L Urriola (1987), Sarcocystosis in cattle, Revista de la facultad de Ciencias Veterinarias Universidad central de Venezuela, pp 35-41 58 Saha A.K., P.S Srivastava, B.N Sahai, S.R.P Sinha, S.P Singgh (1986), "Prevalence of Sarcocystosis in slaughtered cattle and buffaloes in Bihar", Indian journal of Parasitology, 10:1, pp 63-66 59 Scanziani E., A Lavazza, S Salvi (1988), Frequency of Sarcosporidiosis in cattle slaughtered in Milan, Summa, pp 147-200 60 Streitel R.H., J.P Dubey (1976), "Prevalence of Sarcocystis infection and other intestinal parasitism in dogs from a humane shelter in Ohio", J Am Vet Med Assoc, 168, pp 423-424 61 Sung-Hwan Wee, Sung-ShikShin (2001), "Experimental induction of the two-host life cycle of Sarcocystis cruzi between dogs and Korean native calves", Journal of Parasitology, Vol 39, No 3, pp 227-232 62 Tase L.S., M Toparlak, Y Gul (1989), Prevalence of Sarcosporidiosis in catle slaughtered at Van abattoir, Veteriner Fakultesi Dergisi, Ankara universsitesi 63 Vereruysse J., J Fransen, M Goubergen, M Van Goubergen (1989), "The prevalence and identity of Sarcocystis cysts in cattle Belgium", Journal of Veterinary Medicine, 36(2), pp 148-153 64 Wang D.D., X.B Han (1990), "A survey of Sarcocystis cruzi and Sarcocystis hirsuta infection in cattle in Guizhou Province, China", Chinese journal of veterinary medicine 65 Xiao B.N.,X.M Zhang, Y.S Zhang (1998), "A survey of Sarcosporidiosis in domestic animals", Chinese journal of veterinary medicine, 14(10), pp 1-14 66 Yamada M., M Yukawa, K Mochizuki, H Senikawa, M Kenmotsu (1988), "Sarcocystis in Murrey Grey stock cattle introduced from Australia", Japanese journal of veterinary science, 52(4), pp 883-885 69 67 Yang, Zhao-Qing, Zuo, Yang-Xian, Ping, Bo, Chen, Win-Wen, Luo, Jang (2002), "Identification of Sarcocystis hominis-like (Protozoa: Sarcocystidae) cyst in Water Buffalo (Bubalus bubalis) based on 18S rRNA gene sequences", Journal of Parasitology, Volume: 87 Issue, pp 934-937 TiÕng §øc 68 Heydorn A.O., M Rommel (1972), Beitrage zum Lebenszyklus der Sarkosporidien Hund und Katze als ubertrage der Sarkosporidien des Rindes Berlin Munchen, Tierarztl, Wochenschr 85, 121-123 69 Hiepe T (1982), Lehrbuch fur Parasitologie, Band IV Protozoen, Gustav Fisher, Verlag, Jena 70 ... địa điểm có lò mổ 3.2 Nội dung nghiên cứu Để xác định đợc đặc điểm Sarcocystis trâu, bò , tiến hành nghiên cứu nội dung sau: - Tình hình nhiễm Sarcocystis trâu, bò đợc mổ lò mổ Hà Nội - Đặc điểm. .. nêu trên, tiến hành nghiên cứu: "Đặc điểm Sarcocystis ký sinh trâu, bò lò mổ Hà Nội. " 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài - Xác định mức độ nhiễm Sarcocystis trâu, bò đợc mổ lò mổ Hà Nội - Xác định quy... nhiễm Sarcocystis trâu, bò đà tiến hành điều tra lò mổ Hà Nội Kết đợc trình bày bảng B¶ng cho thÊy: Qua kiĨm tra Sarcocystis ë trâu bò lò mổ Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn Hai Bà Trng thuộc Hà Nội,

Ngày đăng: 04/12/2013, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. L−ơng Văn Huấn (1988), "Sarcocystis ký sinh ở trâu bò", Tạp chí Thông tin Thú y, 1988(6), tr. 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sarcocystis ký sinh ở trâu bò
Tác giả: L−ơng Văn Huấn
Năm: 1988
2. L−ơng Văn Huấn (1996), "Tình hình nhiễm Cysticercus cellulosae ở lợn và C. bovis, Sarcocystis ở trâu bò tại Campuchia", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 1996(1), tr. 62-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm Cysticercus cellulosae ở lợn và C. bovis, Sarcocystis ở trâu bò tại Campuchia
Tác giả: L−ơng Văn Huấn
Năm: 1996
3. L−ơng Văn Huấn (1996), "Một số Protozoa và Anthropod ký sinh ở gia sóc, gia cÇm cã thÓ truyÒn l©y cho ng−êi", Tập san Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm, Tr−ờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, số 12/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Protozoa và Anthropod ký sinh ở gia sóc, gia cÇm cã thÓ truyÒn l©y cho ng−êi
Tác giả: L−ơng Văn Huấn
Năm: 1996
4. Lâm Thị Thu Hương (1995), "Điều tra tỷ lệ nhiễm và xác định loài Sarcocystis trên bò đ−ợc hạ thịt tại các lò mổ ở thành phố Hồ Chí Minh", Tập san Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 1995(5), tr. 60-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tỷ lệ nhiễm và xác định loài Sarcocystis trên bò đ−ợc hạ thịt tại các lò mổ ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lâm Thị Thu Hương
Năm: 1995
5. Lâm Thị Thu H−ơng (1998), "Kết quả nghiên cứu về tình hình nhiễm một số loại cầu trùng tạo nang (Sarcocystis, Toxoplasma và Neospora) trên trâu bò và heo ở Việt Nam", Tập san Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, 1998(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu về tình hình nhiễm một số loại cầu trùng tạo nang (Sarcocystis, Toxoplasma và Neospora) trên trâu bò và heo ở Việt Nam
Tác giả: Lâm Thị Thu H−ơng
Năm: 1998
6. Phạm Văn Khuê (1995), "Điều tra tình hình một số bệnh ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm có thể truyền lây cho ng−ời qua thịt ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 1995(3), tr. 70-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tình hình một số bệnh ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm có thể truyền lây cho ng−ời qua thịt ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Khuê
Năm: 1995
8. Hoàng Mạnh Lâm (1995), Nghiên cứu bệnh Sarcocystis ở trâu bò tỉnh Đắc Lắc và biện pháp phòng trừ, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp tỉnh Đắc Lắc tháng 12/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh Sarcocystis ở trâu bò tỉnh "Đắc Lắc và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Hoàng Mạnh Lâm
Năm: 1995
9. Phan Địch Lân và cộng sự, Tình hình nhiễm ký sinh trùng ở đàn trâu bò nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm ký sinh trùng ở đàn trâu bò nhập nội
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
10. Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng Thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành ký sinh trùng Thú y
Tác giả: Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh
Năm: 1990
11. Phan Lục và cộng sự (1993), "Tình hình nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa ở trâu bò vùng đồng bằng sông Hồng và biện pháp tẩy trừ", Kết quảnghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y(1991-1993), Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa ở trâu bò vùng đồng bằng sông Hồng và biện pháp tẩy trừ
Tác giả: Phan Lục và cộng sự
Năm: 1993
12. Phan Lục, Nguyễn Văn Thọ (1995), "Đơn bào ký sinh của trâu bò ở một số địa điểm thuộc các tỉnh phía Bắc", Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y(1991-1995), Đại học Nông nghiệp I, tr.155-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đơn bào ký sinh của trâu bò ở một số địa điểm thuộc các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Phan Lục, Nguyễn Văn Thọ
Năm: 1995
13. Phan Lục, Nguyễn Thị Bình Tâm (1995), "Hiệu lực của Furazolidon Rigeccocin với động vật mắc Sarcocystosis thực nghiệm", Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y(1991-1995), Đại học Nông nghiệp I, tr. 187-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của Furazolidon Rigeccocin với động vật mắc Sarcocystosis thực nghiệm
Tác giả: Phan Lục, Nguyễn Thị Bình Tâm
Năm: 1995
15. Phan Lục, Ngô Thị Hoà, Phan Tuấn Dũng (2005), Bệnh ký sinh trùng Thú y, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ký sinh trùng Thú y
Tác giả: Phan Lục, Ngô Thị Hoà, Phan Tuấn Dũng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
16. Cao Xuân Ngọc (1990), "Kết quả điều tra nhục bào tử trùng ở lợn thịt Việt Nam", Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số tháng 11/1990, tr. 675-677 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra nhục bào tử trùng ở lợn thịt Việt Nam
Tác giả: Cao Xuân Ngọc
Năm: 1990
17. Trần Văn Quyên (1996), Ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của trâu ở một số tỉnh phía Bắc, Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng đ−ờng tiêu hóa của trâu ở một số tỉnh phía Bắc
Tác giả: Trần Văn Quyên
Năm: 1996
18. Nguyễn Thị Sâm, Hà Viết L−ợng (1996), "Nghiên cứu về Sarcocystis cruzi ký sinh ở bò khu vực miền trung", Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, 1996(12), tr. 501-502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về Sarcocystis cruzi ký sinh ở bò khu vực miền trung
Tác giả: Nguyễn Thị Sâm, Hà Viết L−ợng
Năm: 1996
19. Nguyễn Thị Sâm (1999), Một số đặc điểm sinh học, bệnh học của Sarcoccystosis ở bò thuộc Nam Trung Bộ, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học, bệnh học của Sarcoccystosis ở bò thuộc Nam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Sâm
Năm: 1999
20. Nguyễn Thị Bình Tâm (1994), "Vai trò của mèo trong dịch tễ bệnh nhục bào tử trùng ở trâu", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập I, 1994(4), tr. 59-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của mèo trong dịch tễ bệnh nhục bào tử trùng ở trâu
Tác giả: Nguyễn Thị Bình Tâm
Năm: 1994
21. Nguyễn Thị Bình Tâm (1995), "Thăm dò độc tính của Sarcocystis fusiformis đối với cơ thể mèo mắc Sarcocystis thực nghiệm”, Kỷ yếu Kết quả nghiên cứu khoa Chăn nuôi Thú y (91-95), tr. 185-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò độc tính của Sarcocystis fusiformis đối với cơ thể mèo mắc Sarcocystis thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Bình Tâm
Năm: 1995
22. Nguyễn Thị Bình Tâm, Phan Lục (1995), "Sự phân bố của Sarcocystis fusiformis ở cơ của trâu và sức đề kháng của Sarcocystis ở nhiệt độ thấp", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 1995(3), tr. 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phân bố của Sarcocystis fusiformis ở cơ của trâu và sức đề kháng của Sarcocystis ở nhiệt độ thấp
Tác giả: Nguyễn Thị Bình Tâm, Phan Lục
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình nhiễm Sarcocsytis của trâu bò ở các lò mổ - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 1 Tình hình nhiễm Sarcocsytis của trâu bò ở các lò mổ (Trang 32)
Bảng 1: Tình hình nhiễm Sarcocsytis của trâu bò ở các lò mổ - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 1 Tình hình nhiễm Sarcocsytis của trâu bò ở các lò mổ (Trang 32)
Bảng 2: Tình hình nhiễm Sarcocysti sở trâu, bò thuộc các địa ph−ơng - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 2 Tình hình nhiễm Sarcocysti sở trâu, bò thuộc các địa ph−ơng (Trang 33)
4.2. Biến động nhiễm Sarcocystis theo vùng địa hình - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
4.2. Biến động nhiễm Sarcocystis theo vùng địa hình (Trang 35)
Bảng 3: Biến động nhiễm Sarcocystis theo vùng địa hình - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 3 Biến động nhiễm Sarcocystis theo vùng địa hình (Trang 35)
Biểu đồ 1: Biến động nhiễm Sarcocystis theo địa hình - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
i ểu đồ 1: Biến động nhiễm Sarcocystis theo địa hình (Trang 36)
Bảng 4: Biến động nhiễm Sarcocystis theo tuổi của trâu, bò - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 4 Biến động nhiễm Sarcocystis theo tuổi của trâu, bò (Trang 38)
Bảng 4: Biến động nhiễm Sarcocystis theo tuổi của trâu, bò - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 4 Biến động nhiễm Sarcocystis theo tuổi của trâu, bò (Trang 38)
Bảng 5: Vị trí ký sinh của Sarcocysti sở trâu, bò Trâu (n=155)  Bò (n=96)  Cơ quan Số  - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 5 Vị trí ký sinh của Sarcocysti sở trâu, bò Trâu (n=155) Bò (n=96) Cơ quan Số (Trang 40)
Bảng 5: Vị trí ký sinh của Sarcocystis ở trâu, bò  Tr©u (n=155)  Bò (n=96)  Cơ quan  Sè - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 5 Vị trí ký sinh của Sarcocystis ở trâu, bò Tr©u (n=155) Bò (n=96) Cơ quan Sè (Trang 40)
Bảng 6: Đặc điểm của Sarcocystis fusiformis ở trâu  KÝch th−íc - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 6 Đặc điểm của Sarcocystis fusiformis ở trâu KÝch th−íc (Trang 43)
quả chuối hoặc hình l−ỡi liềm, nhân nằm lệch hẳn về một đầu, còn đầu kia là không bào, chiều dài 15,4àm ± 0,06, chiều rộng 6àm ± 0,14 - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
qu ả chuối hoặc hình l−ỡi liềm, nhân nằm lệch hẳn về một đầu, còn đầu kia là không bào, chiều dài 15,4àm ± 0,06, chiều rộng 6àm ± 0,14 (Trang 44)
4.5.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo của Sarcocystis levinei ở trâu - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
4.5.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo của Sarcocystis levinei ở trâu (Trang 45)
Bảng 7: Đặc điểm của Sarcocystis levinei ở trâu Kích th−ớc  - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 7 Đặc điểm của Sarcocystis levinei ở trâu Kích th−ớc (Trang 45)
Bảng 7: Đặc điểm của Sarcocystis levinei ở trâu  KÝch th−íc - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 7 Đặc điểm của Sarcocystis levinei ở trâu KÝch th−íc (Trang 45)
Hình quả chuối , nhân nằm lệch  hẳn về một đầu, đầu kia là không  bào. - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Hình qu ả chuối , nhân nằm lệch hẳn về một đầu, đầu kia là không bào (Trang 45)
các nhú lông hình sợi tóc dài 2,3-2,5àm, nhú lông kéo dài tạo thành hình bán cầu. Hình dạng bradyzoite có hình quả chuối, nhân nằm lệch hẳn về một đầu,  đầu kia là không bào, kích th−ớc do đ−ợc 16àm ± 0,03 x 5,8àm ± 0,02 - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
c ác nhú lông hình sợi tóc dài 2,3-2,5àm, nhú lông kéo dài tạo thành hình bán cầu. Hình dạng bradyzoite có hình quả chuối, nhân nằm lệch hẳn về một đầu, đầu kia là không bào, kích th−ớc do đ−ợc 16àm ± 0,03 x 5,8àm ± 0,02 (Trang 46)
Bảng 8: Đặc điểm của Sarcocystis cruzi ở bò Kích th−ớc  - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 8 Đặc điểm của Sarcocystis cruzi ở bò Kích th−ớc (Trang 47)
4.5.3. Đặc điểm hình thái cấu tạo của Sarcocystis cruzi - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
4.5.3. Đặc điểm hình thái cấu tạo của Sarcocystis cruzi (Trang 47)
Bảng 8: Đặc điểm của Sarcocystis cruzi ở bò  KÝch th−íc - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 8 Đặc điểm của Sarcocystis cruzi ở bò KÝch th−íc (Trang 47)
Kết quả ở bảng 8 cho thấy: các nang kén Sarcocystis cruzi có kích th−ớc 0,4mm  ± 0,01 x 0,04mm ±  0,001, hình suốt chỉ, màu trắng sữa - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
t quả ở bảng 8 cho thấy: các nang kén Sarcocystis cruzi có kích th−ớc 0,4mm ± 0,01 x 0,04mm ± 0,001, hình suốt chỉ, màu trắng sữa (Trang 48)
Bảng 9: Đặc điểm của Sarcocystis hirsuta ở bò - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 9 Đặc điểm của Sarcocystis hirsuta ở bò (Trang 49)
± 0,01  Hình quả chuối , nhân nằm lệch hẳn về một đầu, đầu kia là không bào. - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
01 Hình quả chuối , nhân nằm lệch hẳn về một đầu, đầu kia là không bào (Trang 49)
Bradyzoite hình quả chuối, kích th−ớc 16,4àm ± 0,02 x 5àm ± 0,01. Về hình thái sporocyst, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: noãn nang  khi theo phân ký chủ (mèo) ra ngoài có dạng hình trứng hay bầu dục, vỏ  mỏng, nhẵn, kích th−ớc đo đ−ợc 13,2àm ± 0,01 x  - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
radyzoite hình quả chuối, kích th−ớc 16,4àm ± 0,02 x 5àm ± 0,01. Về hình thái sporocyst, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: noãn nang khi theo phân ký chủ (mèo) ra ngoài có dạng hình trứng hay bầu dục, vỏ mỏng, nhẵn, kích th−ớc đo đ−ợc 13,2àm ± 0,01 x (Trang 50)
Từ kết quả nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm hình thái cấu tạo, các giai đoạn phát triển của Sarcocystis  cho phép chúng tôi tiến hành những  nghiên cứu tiếp theo nhằm xác định thành phần loài và tỷ lệ nhiễm các loài  - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
k ết quả nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm hình thái cấu tạo, các giai đoạn phát triển của Sarcocystis cho phép chúng tôi tiến hành những nghiên cứu tiếp theo nhằm xác định thành phần loài và tỷ lệ nhiễm các loài (Trang 51)
Sarcocysti sở trâu, bò. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 10.  Bảng 10: Tỷ lệ nhiễm các loài Sarcocystis ở trâu, bò  - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
arcocysti sở trâu, bò. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 10. Bảng 10: Tỷ lệ nhiễm các loài Sarcocystis ở trâu, bò (Trang 51)
Bảng 11: Vật chủ cuối cùng của các loài Sarcocystis - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 11 Vật chủ cuối cùng của các loài Sarcocystis (Trang 53)
4.8. Tình hình nhiễm Sarcocysti sở chó nuôi gần lò mổ trâu, bò - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
4.8. Tình hình nhiễm Sarcocysti sở chó nuôi gần lò mổ trâu, bò (Trang 56)
Bảng 12: Tình hình nhiễm Sarcocystis  ở chó - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 12 Tình hình nhiễm Sarcocystis ở chó (Trang 56)
Bảng 13: Hiệu lực của Hancoc với Sarcocysti sở chó, mèo - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 13 Hiệu lực của Hancoc với Sarcocysti sở chó, mèo (Trang 58)
Bảng 13: Hiệu lực của Hancoc với Sarcocystis ở chó, mèo - Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội
Bảng 13 Hiệu lực của Hancoc với Sarcocystis ở chó, mèo (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w