Đặc điểm của Sarcocystis ký sinh ở trâu, bò tại các lò mổ ở Hà Nội

MỤC LỤC

Những nghiên cứu về bệnh nhục bào tử trùng ở ng−ời

Người cũng đóng vai trò vật chủ trung gian đối với một số loài Sarcocystis, tuy nhiên cho đến nay tên của các loài này vẫn ch−a đ−ợc biết. Theo Dubey [39], Beaver [28] và nhiều tác giả khác đều cho biết: người nhiễm bệnh sau khi ăn thịt bò có chứa nang của S. Beaver (1979) cho biết, một ng−ời tình nguyện ăn thịt sống từ một con bê nhiễm Sarcocystis thực nghiệm, sau 3-6 giờ đã xuất hiện những triệu chứng nh− chán ăn, đau bụng, ỉa chảy.

Theo nhiều báo cáo, bệnh nhục bào tử trùng ở ruột ng−ời có ở châu Âu và phổ biến hơn ở các châu lục khác. Sarcocystis đ−ợc tìm thấy ở cơ x−ơng có 35 ca và 11 tr−ờng hợp Sarcocystis đ−ợc tìm thấy ở cơ tim. Dubey cho rằng nguồn lây nhiễm bệnh nhục bào tử trùng ở người đến nay ch−a đ−ợc biết, tuy nhiên cấu trúc vách nang của các kén cho phép các.

- Vòng đời phát triển của Sarcocystis ở gia súc nước ta nói chung và trâu bò nói riêng chưa được nghiên cứu đầy đủ để khẳng định phương thức lây truyền bệnh. - Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm các loài Sarcocystis ở trâu bò n−ớc ta còn ít đ−ợc đề cập đến.

Sarcocystis trong cơ thực quản của bò

Đặc điểm hình thái cấu tạo các giai đoạn phát triển của Sarcocystis Khi quan sát các nang kén ký sinh trong cơ của trâu bò, chúng tôi có

Để trả lời câu hỏi trên, chúng tôi đã tiến hành thu thập các nang kén ở trong cơ của trâu bò đ−ợc giết mổ tại các lò mổ Hà Nội và làm tiêu bản tế bào, kiểm tra d−ới kính hiển vi. Đặc điểm hình thái cấu tạo của Sarcocystis fusiformis ở trâu Bảng 6: Đặc điểm của Sarcocystis fusiformis ở trâu. Khi tiến hành thu thập và đo kích th−ớc các nang kén trong cơ của trâu, chúng tôi nhận thấy có 2 loại có kích th−ớc khác nhau.

Từ lớp bên trong hình thành nhiều vách ngăn, chia xoang của nang thành nhiều ô nhỏ chứa bradyzoite. Theo Herenda, Champers (2000)[43] nang kén Sarcocystis fusiformis có hình con suốt hoặc hình cầu, kích th−ớc 3,2cm x 8mm. Phan Lục và Nguyễn Thị Bình Tâm khi nghiên cứu về Sarcocystis fusiformis cho biết kích th−ớc của các cyst vào khoảng 6-20mm x 1,0-6,5mm.

Nh− vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi khá phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

Cấu tạo nang kén của Sarcocystis fusiformis ở trâu

Kan, Dissanaike (1978)[50] khi nghiên cứu 2 loại Sarcocystis ở trâu Malaysia là Sarcocystis fusiformis và Sarcocystis levinei cho biết kích th−ớc của nang kén Sarcocystis levinei từ 200-300àm bé hơn nhiều so với loại kích th−ớc mà chúng tôi đo đ−ợc trên trâu Việt Nam.

Bảng 7: Đặc điểm của Sarcocystis levinei ở trâu  KÝch th−íc
Bảng 7: Đặc điểm của Sarcocystis levinei ở trâu KÝch th−íc

Cấu tạo nang kén của Sarcocystis levinei ở trâu

Khi nghiên cứu các nang kén Sarcocystis, chúng tôi nhận thấy các nang kén ký sinh ở bò th−ờng có kích th−ớc bé hơn hẳn ở trâu. - Cấu trúc vách nang: có 1 lớp mỏng, d−ới 1 àm, các nhú lông hình ngón tay uốn cong theo bề mặt nang. Cấu trúc vách nang có đặc điểm: mỏng dưới 1àm, các nhú lông hình ngón tay uốn cong theo bề mặt nang.

Bên trong các nang chứa rất nhiều bradyzoite hình quả chuối hoặc hình l−ỡi liềm. Herenda, Champers (2000)[43] khi nghiên cứu Sarcocystis ở bò cho biết Sarcocystis cruzi có độ dài d−ới 0,5mm.

Bảng 8: Đặc điểm của Sarcocystis cruzi ở bò  KÝch th−íc
Bảng 8: Đặc điểm của Sarcocystis cruzi ở bò KÝch th−íc

Cấu tạo nang kén của Sarcocystis cruzi ở bò

- Cấu trúc vách nang: có 1 lớp dày 7 àm, các nhú lông hình dạng rào nhô ra tạo thành một lớp vân ngang rÊt râ. Cấu trúc vách nang có đặc điểm: dày 7àm, các nhú lông hình dạng rào tạo thành một lớp vân ngang rất rõ.

Bảng 9: Đặc điểm của Sarcocystis hirsuta ở bò
Bảng 9: Đặc điểm của Sarcocystis hirsuta ở bò

Cấu tạo nang kén của Sarcocystis hirsuta ở bò

    Từ kết quả nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm hình thái cấu tạo, các giai đoạn phát triển của Sarcocystis cho phép chúng tôi tiến hành những nghiên cứu tiếp theo nhằm xác định thành phần loài và tỷ lệ nhiễm các loài Sarcocystis ở trâu, bò. Theo các tác giả ở Viện sinh thái học di truyền thuộc Viện hàn lâm khoa học Moldavian, kết quả điều tra từ 1970-1975 tại các lò sát sinh cho thấy có 3 loài Sarcocystis ký sinh ở bò là Sarcocystis cruzi, Sarcocystis hirsuta và Sarcocystis hominis. Khi nghiên cứu về thành phần loài Sarcocystis ở trâu, Xiao, Zhang và Zhang (1998)[65] cho biết trâu bò tại thành phố Changsha Huan nhiễm Sarcocystis với tỷ lệ khá cao, trâu nhiễm Sarcocystis fusiformis với tỷ lệ 88,24%.

    4 loài Sarcocystis: 2 loài có kích th−ớc lớn là Sarcocystis fusiformis và Sarcocystis buffolonis, 2 loài có kích th−ớc nhỏ là Sarcocystis levinei và Sarcocystis dubeyi. Để xác định vật chủ cuối cùng của các loài Sarcocystis, chúng tôi tiến hành gây nhiễm các nang kén Sarcocystis cho 12 chó từ 3-4 tháng tuổi, 12 mèo 1,5-2 tháng tuổi với liều từ 100-200 cyst của 4 loài Sarcocystis. Duckina và Rubina (1973) cho mèo ăn biểu mổ đ−ờng tiêu hoá của trâu đã bị nhiễm túi trứng Sarcocystis fusiformis, vào ngày 9-10 mèo thí nghiệm đã thải các nang trứng ra ngoài theo phân.

    Nguyễn Thị Bình Tâm (1994)[20] đã gây nhiễm cho mèo bằng thịt trâu chứa Sarcocystis fusiformis và kết luận mèo đóng vai trò vật chủ cuối cùng trong bệnh nhục bào tử trùng ở trâu. Theo Sung Hwan Wee và Sung Shik Shin (2001)[61] khi gây nhiễm cho 8 chó và 2 mèo bằng cơ tim của bò nhiễm Sarcocystis cruzi thì sau 10-12 ngày ở những chó thí nghiệm có hiện t−ợng thải sporocyst trong phân và kéo dài đến ngày thứ 20-35 sau khi gây nhiễm, ở mèo thí nghiệm không có hiện t−ợng này. Jain và Shah (1987)[47] đã gây nhiễm cho chó bằng thịt bò nhiễm Sarcocystis cruzi, sau 9-10 ngày gây nhiễm chó thí nghiệm bắt đầu thải noãn nang, thời gian thải dao động từ 18-35 ngày, còn mèo nhiễm Sarcocystis hirsuta thải noãn nang sau 10-11 ngày gây nhiễm.

    Nh− vậy, chó, mèo sau khi ăn mầm bệnh (Sarcocyst) đều bị nhiễm Sarcocystis và thải oocyst, sporocyst trong phân vào ngày 9-10 ở chó và ở mèo vào ngày thứ 12-13 sau khi gây nhiễm. Điều này chứng tỏ, trong cơ thể vật chủ cuối cùng (chó, mèo) đã xảy ra quá trình sinh sản hữu tính và quá trình biệt hoá oocyst để hình thành bào tử thể (sporocyst). Do đó, việc xác định tỷ lệ nhiễm Sarcocystis trên chó đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu dịch tễ học bệnh nhục bào tử trùng nhằm tìm ra ph−ơng pháp phòng trừ bệnh thích hợp.

    Khi nghiên cứu vòng đời phát triển của Sarcocystis, chúng tôi thấy tập tính ăn thịt của vật chủ cuối cùng và nang kén xâm nhập vào cơ thể chúng là khâu chủ yếu trong vòng đời của Sarcocystis. Tuy nhiên, theo Dubey (1988)[39], Jain và Shah [47] và nhiều tác giả khác cho rằng ở vật chủ cuối cùng (chó, mèo) không thể hiện triệu trứng lâm sàng rõ rệt mặc dù chúng thải sporocyst trong quá trình nhiễm bệnh. Hai loài nhục bào tử trùng Sarcocystis cruzi và Sarcocystis levinei có vật chủ cuối cùng là chó, còn Sarcocystis fusiformis và Sarcocystis hirsuta có vật chủ cuối cùng là mèo.

    Bảng 11: Vật chủ cuối cùng của các loài Sarcocystis
    Bảng 11: Vật chủ cuối cùng của các loài Sarcocystis